1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi giữa kì ii văn 7 học sinh

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN 7 KÌ 2 – HS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 Đề 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc bài thơ sau ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng th[.]

ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN KÌ – HS Đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc thơ sau: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mơn Ngữ văn lớp ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ Ánh trăng làm theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Tự C Năm chữ D Lục bát Câu Khi gặp lại vầng trăng tình đột ngột, nhà thơ có cảm xúc nào? A Rưng rưng B Lo âu C Ngại ngùng D Vô cảm Câu Trong thơ trên, tác giả nhắc tới thời điểm nào? A Hồi nhỏ B.Hồi thành phố B Hồi nhỏ, hồi chiến tranh hồi thành phố C.Hồi chiến tranh Câu 4. Từ tri kỉ câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa gì? A. Người bạn thân, hiểu rõ lịng B. Biết giá trị người C. Người có hiểu biết rộng D. Biết ơn người khác giúp đỡ Câu 5. Từ “ngỡ” câu “ngỡ khơng quên” đồng nghĩa với từ nào? A. Nói B. Bảo C. Thấy D. Nghĩ Câu 6. Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “như đồng bể- sơng rừng”? A. Nhân hóa B. So sánh C. Nói q D. Nói giảm, nói tránh Câu 7. Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A. Hạnh phúc viên mãn, trịn đầy B. Hình ảnh q khứ nghĩa tình, trịn đầy, trọn vẹn C. Thiên nhiên, vạn vật ln tuần hoàn D. Cuộc sống no đủ, sung sướng Câu 8. Vì đến cuối thơ, tác giả lại “giật mình” ? A Vì tác giảchợt nhận vơ tình thấy cần phải trân trọng qua B Vì tác giả vốn hay bị giật trước tình bất ngờ C Vì vầng trăng gợi lại kỉ niệm xưa D Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Câu chuyện thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở điều thái độ sống? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Em tìm câu tục ngữ diễn tả xác nội dung chủ đề tác phẩm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… II LÀM VĂN (4.0 điểm) Em viết văn thuyết minh luật lệ trò chơi kéo co Đề 2 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới:RÙA VÀ THỎ Ở khu rừng nọ, có thỏ lúc thích khốc lác tài chạy nhanh gió Gặp ta phải khoe khoang: - Tớ chạy nhanh Tớ nhanh đấy!Mệt mỏi ngày phải nghe lời khoe khoang thỏ chế nhạo chậm chạp, Rùa đưa lời thách thức thỏ chạy thi với Tất loài động vật rừng ngạc nhiên nghe tin này, chúng tập trung đông để xem rùa thỏ chạy thi Hai bạn thỏ rùa đứng vạch xuất phát sẵn sàng cho đua Tất động vật rừng đồng hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” Thỏ chạy nhanh, lống quay lại khơng thấy bóng dáng rùa đâu Thỏ cười khẩy định dừng lại để nghỉ ngơi -Nó quay lại nhìn rùa mỉa mai: -Đúng chậm rùa, mà thắng thỏ ta !Nói đoạn thỏ vươn nằm dài đường để ngủ - Cịn lâu đuổi kịp mình, ngủ giấc cho sướng - Thỏ ta thầm nghĩ Trong lúc đó, rùa miệt mài chạy, chạy, chạy không dừng Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ nằm ngủ gần chạm tới vạch kết thúc Động vật rừng hò hét cổ vũ lớn cho rùa, thỏ giật tỉnh giấc Nó lại cịn vươn người ngáp cách lười biếng bắt đầu chạy trở lại, muộn Rùa cán đích trước chiến thắng đua tinh thần chăm nghiêm túc Thỏ vơ xấu hổ lủi tít vào rừng sâu, chẳng mặt mũi để gặp người Câu Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ? A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ? A Rùa B Rùa và Thỏ C Thỏ D Đợng vật rừng Câu Vì có chạy thi Rùa Thỏ ? A. Rùa thích chạy thi với Thỏ B. Thỏ thách Rùa chạy thi C  Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa tâm chạy thi D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với Câu Công dụng dấu chấm lửng câu: Tất động vật rừng đồng hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ? A Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng B Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm C Mô âm kéo dài, ngắt quãng D Tất cả đều đúng Câu Để thể hành động sai lầm nhân vật đó, tác giả truyện ngụ ngơn thường đặt nhân vật trước tình có nhiều nguy phạm sai lầm. Tình văn Rùa và Thỏ gì? A Gặp ta phải khoe khoang B Rùa đưa lời thách thức thỏ chạy thi với C Cịn lâu đuổi kịp mình, ngủ giấc cho sướng - Thỏ ta thầm nghĩ D Hai bạn thỏ rùa đứng vạch xuất phát sẵn sàng cho đua Câu Thỏ thể đặc điểm nhân vật truyện ngụ ngơn? A tự cao, tự đại, ngạo nghễ B chủ quan, bảo thủ, phiến diện C tự cao, tự đại, chủ quan D không lắng nghe ý kiến người khác Câu 7: Vì Thỏ thua Rùa A. Rùa chạy nhanh Thỏ B. Rùa cố gắng Thỏ chủ quan, coi thường Rùa C. Rùa dùng mưu mà Thỏ D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà tới đích trước Câu Ghép cợt A với cợt B cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ? Cột A Cột B Nhân vật a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa học sâu sắc Hành động b) Xoay quanh hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm, có tính chất cường điệu, tạo ấn tượng rõ rệt, hướng đến học, lời khuyên, Cốt truyện c) Hiểu tự đúc rút học để tránh sai lầm sống học d) Là loài vật, đồ vật, người Bài 1+ 2+ 3+ 4+ Câu Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện trên? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………… II VIẾT (4.0 điểm) Hiện bạo lực học đường trở thành mối lo ngại cho tất người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến hậu vô nghiêm trọng Em viết văn trình bày suy nghĩ em bạo lực học đường học sinh ? Đề PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠN Trong khu rừng nọ, đàn kiến sa vào vũng nước Ở cành gần bên, có chim nhỏ vừa khỏi tổ, thấy động lòng thương, bay nhặt cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến qua Ngày tháng trôi qua, chim khơng cịn nhớ đến đàn kiến Lồi chim nhỏ thích làm tổ cành sơn trà cành tua tủa gai nhọn hoắt Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù sơn trà che chở cho tổ chim Mèo, quạ to xác khó mà len lỏi vào mũi gai sắc nhọn để đến gần tổ chim Nhưng hôm mèo rừng xám bất chấp gai góc tìm cách lần mò tới gần tổ chim Bỗng từ đâu có đàn kiến dày đặc nhanh chóng tản đội hình khắp cành sơn trà nơi có tổ chim Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày không quên ơn chim làm cầu cứu khỏi vũng nước Ng̀n: Đàn kiến đền ơn - Kho Tàng Truyện Ngụ ngôn Chọn Lọc Lựa chọn đáp án nhất cho câu từ đến 8: Câu Câu chuyện được kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ nhất, số ít B Ngôi thứ nhất, số nhiều C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu Trong đoạn văn thứ nhất, đàn kiến đã rơi vào hoàn cảnh nào? A Gặp mèo rừng xám B Sa vào vũng nước C Gặp những mũi gai nhọn hoắt D Gặp quạ to xác Câu Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ? A.Ngày tháng trôi qua, chim khơng cịn nhớ đến đàn kiến B Lồi chim nhỏ thích làm tổ cành sơn trà cành tua tủa gai nhọn hoắt C Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù sơn trà che chở cho tổ chim D.Mèo, quạ to xác khó mà len lỏi vào mũi gai sắc nhọn để đến gần tổ chim Câu 4. Vì chim lại chọn sơn trà để xây tổ? A Vì cành sơn trà tua tủa nhiều gai nhọn hoắt làm vũ khí chống kẻ thù B Vì sơn trà có ngon chim thích chúng C Vì gần sơn trà có vườn rau xanh với nhiều sâu béo tốt D Vì xung quanh sơn trà khơng có mèo đáng ghét Câu Khi thấy đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim đã nhặt cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến qua Điều đó thể hiện phẩm chất gì của chú chim? A Biết quan tâm, chia sẻ B Biết giúp đỡ người khác C Biết bảo vệ môi trường D Biết ơn với người đã giúp đỡ mình Câu Giải thích nghĩa của từ len lỏi câu văn sau: “Mèo, quạ to xác khó mà len lỏi vào mũi gai sắc nhọn để đến gần tổ chim” A Len lỏi là chậm rãi, từng bước một B Len lỏi là tìm mọi cách chui vào C Len lỏi là khéo léo qua những chật hẹp, khó khăn D Len lỏi là len, lách một cách rất vất vả Câu 7: Sự việc nào sau không xuất hiện truyện? A Một đàn kiến sa vào vũng nước B Chú chim bay nhặt cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến qua C Mèo, quạ to xác nên dễ dàng đến gần tổ chim D Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy Câu Chủ đề của câu chuyện là gì? A Lòng biết ơn B Lòng nhân ái C Lòng dũng cảm D Lòng vị tha Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu sau: Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Giả sử đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được Theo em, chú chim gặp nạn, đàn kiến có giúp đỡ chú chim không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II VIẾT: (4.0 điểm) Viết văn trình bày ý kiến em vấn đề đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe đạp điện xe máy _ Đề Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm.  Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh (Theo Ngụ ngôn Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười Câu Câu chuyện kể lời ai? A Lời người cha C Lời người em gái B Lời người kể chuyện D Lời người anh Câu Thấy anh em khơng u thương nhau, người cha có thái độ sao? A Khóc thương B Tức giận C Thờ D Buồn phiền Câu Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa? A Họ chưa dùng để bẻ B Không muốn bẻ C Cầm bó đũa mà bẻ D Bó đũa làm kim loại Câu Người cha làm để răn dạy con? A Cho thừa hưởng gia tài B Lấy ví dụ bó đũa C Trách phạt D Giảng giải đạo lý cha ông Câu Trạng ngữ câu: “Lúc nhỏ, anh em hòa thuận.” bổ sung ý nghĩa gì? A Thời gian B Nơi chốn C Cách thức Câu Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào? A Đùm bọc B Chia rẽ C Yêu thương D Mục đích D Giúp đỡ Câu Nhận xét sau với Câu chuyện bó đũa? A Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt B Ca ngợi tình cảm anh, em đồn kết, thương u C Giải thích bước bẻ đũa D Giải thích tượng thiên nhiên Câu Qua câu chuyện trên, rút học mà em tâm đắc nhất? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Cách dạy người cha có đặc biệt? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Bạo lực học đường vấn nạn lớn, làm đau đầu nhà quản lí giáo dục quan chức có thẩm quyền Gây xúc gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô học sinh” Em viết văn bày tỏ quan điểm ý kiến trên? Đề ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Người ăn xin Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tơi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão - Ơng lão nói giọng khàn đặc Khi ấy, hiểu rằng: tơi nữa, tơi vừa nhận chút ông lão (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? (NB) A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D luận Nghị Câu 2: Cậu bé khơng có cho ông lão, ông lão lại nói: "Như cháu cho lão rồi" Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì? (TH) A Cậu cho ông thời gian nói chuyện ông lão B Cậu cho ông nụ cười nắm tay thật chặt C Cậu cho ơng tình u thương, cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng tất lịng D Cậu cho ơng niềm vui, hứa hẹn gặp lại cho ông lão Câu 3: Đoạn văn: “Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!” thể tình cảm cậu bé? (TH) A Tình u thương, xót xa trước hồn cảnh nghèo khổ ơng lão B Sự coi thường, chê bai, xa lánh ơng vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu C Sự thương hại trước nghèo khổ ơng lão D Tình cảm q trọng, tự hào, biết ơn, cảm phục Câu 4: Qua câu văn: “Khi ấy, hiểu rằng: nữa, tơi vừa nhận chút ơng lão.”, theo em cậu bé nhận điều từ ông lão ăn xin?TH) A Cậu nhận từ ông lão lời cảm ơn chân thành cố tìm ơng B Cậu nhận từ ơng nụ cười siết tay thật chặt C Cậu nhận từ ông nụ cười siết tay thật chặt thể tình cảm yêu thương, đồng cảm, trân trọng, sẻ chia chân thành D Cậu nhận từ ông giọt nước mắt đau khổ Câu 5: Văn đươc kể theo thứ ? (NB) A Ngôi thứ B Ngôi thứ C Ngôi thứ Câu 6: Trong từ sau từ từ Hán-Việt ? (TH) A khất Hành B Thiên nhiên C Trang trại D Người ăn xin Câu 7: Trong từ sau, từ từ láy? (NB) A Chằm chằm B Giàn giụa C Đôi môi D Lẩy bẩy Câu 8: Qua văn bản, em thấy cậu bé có phẩm chất đáng quí? (TH) 10

Ngày đăng: 02/04/2023, 06:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w