1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì ii văn 7

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,87 KB

Nội dung

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 7 * Hình thức kiểm tra trên giấy * Thời gian kiểm tra 90 phút TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức/ Kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận[.]

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP * Hình thức kiểm tra: giấy * Thời gian kiểm tra: 90 phút Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Đơn vị kiến thức/ Kĩ Truyện ngụ ngôn Đọc Thế giới hiểu viễn tưởng Truyện ngắn Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến Viết nhân vật lịch sử Nghị luận vấn đề đời sống Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK T Q L TNK Q TL TNK Q TL TNK Q T L 0 0 1* 1* 1* 15 20% 25 15 40% 60% Tổn g % điể m 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Truyện ngụ ngôn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Thông Vận Vận Nhận hiểu dụn dụng biết g cao Nhận biết: TN 2TL - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu 5TN biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Thế giới viễn tưởng Truyện ngắn Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, yếu tố mang tính “viễn tưởng” truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa thành tựu khoa học đương thời) - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện viễn tưởng - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp, điều mơ tưởng dự báo tương lai mà văn muốn gửi đến người đọc - Chỉ phân tích tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc văn Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Xác định số từ, phó từ, Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Viết thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết có sử dụng yếu tố miêu tả Nhận biết: 1* Thông hiểu: Vận dụng: Nghị luận Vận dụng cao: vấn Vận dụng cao: đề Viết văn nghị luận vấn đề đời sống trình bày rõ vấn đời sống đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng 1* 1* 1TL* Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 20 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: THẦY BĨI XEM VOI Nhân buổi ế hàng, năm ơng thầy bói (1) ngồi chuyện gẫu(2) với Thầy phàn nàn hình thù voi Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để xem Thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy sờ Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với Thầy sờ vòi bảo: – Tưởng voi nào, hố sun sun(3) đỉa Thầy sờ ngà bảo: – Khơng phải, chần chẫn(4) đòn càn(5) Thầy sờ tai bảo: – Đâu có ! Nó bè bè(6) quạt thóc(7) Thầy sờ chân cãi: – Ai bảo ! Nó sừng sững cột đình Thầy sờ lại nói: – Các thầy nói khơng Chính tun tủn (8) chổi sể(9) cùn Năm thầy, thầy cho nói đúng, khơng chịu ai, thành xơ xát, đánh tốc đầu, chảy máu (Theo Trương Chính, In sách Ngữ văn lớp 6, tập một, NXB Giáo dụcViệt Nam, 2016) Chú thích: (1) Thầy bói: người làm nghề chun đốn việc lành, cho người ta (theo mê tín) Thầy bói thường người mù (2) Chuyện gẫu: nói chuyện linh tinh cho qua thời gian (3) Sun sun: co lại, chun lại thành nếp (4) Chẩn chẫn: tròn lẳn (5) Đòn cần: đòn làm đoạn tre nguyên ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc bó củi, rơm rạ,… mà gánh (6) Bè bè: to ngang q mức bình thường, làm cân đối, trơng khó coi (7) Quạt thóc: loại quạt lớn tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép bụi bay đi, tách khỏi thóc (8) Tun tản: ngắn (9) Chổi sể: chổi quét sân, thường làm nhánh hao Trả lời câu hỏi: Câu 1: Trong truyện, năm ơng thầy bói sờ vào phận voi? A Vòi, ngà, tai, chân, B Vịi, ngà, tai, chân, lưng C Vòi, ngà, mắt, chân, lưng D Tai, mắt, lưng, chân, Câu 2: Truyện “Thầy bói xem voi” kể lời ai? A Lời voi B Lời ơng thầy bói C Lời người kể chuyện D Lời người quản voi Câu 3: Trong câu sau có số từ? Chợt nghe người ta nói có voi qua, năm thầy chung tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để xem A Bốn B Ba C Hai D Một ` Câu 4: Trong truyện, năm ơng thầy bói sờ vào voi thật không thầy nói vật Sai lầm họ chỗ nào? A Xem xét phận voi cách hời hợt, phiến diện, không cụ thể B Không xem xét voi mắt mà xem tay C Khơng xem xét tồn diện mà dựa vào phận để đưa nhận xét D Xem xét cách kĩ lưỡng phận voi Câu 5: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới việc tranh cãi năm ơng thầy bói? A Do thầy khơng có chung ý kiến B Do không hiểu biết, xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan vật C Do năm ơng thầy bói cho D Do thầy khơng nhìn thấy Câu 6: Tình sau ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho bạn học yếu B Một lần An không lời, bị mẹ mắng C An hát không hay, cô giáo nói bạn khơng có khiếu ca hát D An học muộn, cô giáo yêu cầu viết kiểm điểm Câu 7: Truyện “Thầy bói xem voi” phê phán điều gì? A Phê phán việc làm vơ bổ, khơng mang lại lợi ích cho thân người khác B Phê phán thái độ khinh thường người khác C Phê phán nhận xét, đánh giá khơng có sở chưa có chứng cách xác đáng, nhìn nhận vật cách phiến diện D Phê phán thái độ không dám đấu tranh chống xấu, tiêu cực Câu 8: Nhận xét với truyện “Thầy bói xem voi”? A “Thầy bói xem voi” khuyên cần học tập chăm để mở rộng hiểu biết B “Thầy bói xem voi” khun cần nhìn nhận việc cách tồn diện, khách quan C “Thầy bói xem voi” khuyên phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn D “Thầy bói xem voi” khuyên ta phải biết bảo vệ ý kiến thân hồn cảnh Câu 9: Em có nhận xét hành động xơ xát, đánh năm ơng thầy bói? Câu 10: Em rút học cho thân sau đọc truyện “Thầy bói xem voi”? II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử mà em yêu thích Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 C 0,5 D 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 - HS nêu quan điểm thân 1,0 - Lí giải lí nêu 10 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học 1,0 + Cần nhìn nhận việc cách toàn diện, khách quan… + Cần lắng nghe, tham khảo ý kiến người khác… + Cần thận trọng trước lời đánh giá, nhận xét để tránh sai lầm.  - Lí giải lí nêu học II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử c Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Mở bài: + Giới thiệu đôi nét nhân vật lịch sử mà em định kể 0,25 + Giới thiệu việc liên quan đến nhân vật 0,25 - Thân bài: + Kể diễn biến việc (có sử dụng yếu tố miêu tả) Các kiện chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc + Nêu ý nghĩa việc - Kết bài: Nêu suy nghĩ, ấn tượng em việc 0,5 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 ... xem voi”? II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử mà em yêu thích Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp... dạng 1* 1* 1TL* Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 20 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: THẦY BĨI...BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Truyện ngụ

Ngày đăng: 17/02/2023, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w