Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 22, 23, 24 - Trường THCS TT Ba Tơ

20 3 0
Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 22, 23, 24 - Trường THCS TT Ba Tơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phát hiện - phát biểu Nhận xét, bổ sung - chặt chẽ, có lí có tình, kết hợp xưa nay, phân tích - dẫn chứng, nêu Chú ý – ghi nhớ dẫn chứng xưa Phân tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của [r]

(1)Tuần 22 Ngày soạn: /02/2008 Tiết 85: Ngày dạy: /02/2008 Ngắm trăng - Đi đường ( Hồ Chí Minh ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục, Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vần trăng ngoài trời (Ngắm trăng) -Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài thơ: từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng (Đi đường) -Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật bài thơ : bình dị, tự nhiên, mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc B.Chuẩn bị: -HS:đọc,soạn bài -GV:giáo án C.Lên lớp: I.Ổn định: (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài hs.(1phút) III.Bài mới: *Tiến trình tổ chức dạy và học: Hoạt động Thầy H động Trò *HĐ1:(4) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn '' Ngắm trăng'' -Đọc văn và tìm hiểu chú thích: -Gọi học sinh đọc văn -Giáo viên nhấn mạnh chú thích dấu * *HĐ2:(15)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: -Gọi học sinh đọc hai câu đầu -Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? -Tại Bác lại nói ''Trong tù không rượu không hoa'' ? -GV:giải thích cho học sinh -Câu thơ thứ có ý nghĩa gì ? -Đọc, nhận xét -Chú ý các chú thích sgk tr 3837 Nội dung A.Văn bản: '' NGẮM TRĂNG " I.Đọc văn và tìm hiểu chú thích (sgk tr 37-38) 1.Đọc văn bản: 2.Chú thích: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tìm hiểu hai câu thơ đầu: *Hoàn cảnh ngắm trăng: -Người ngắm trăng trong tù ngục hoàn cảnh đặc biệt: tù ngục (điều kiện sinh hoạt cực khổ, chế độ nhà tù tàn bạo, dã man, sống khác loài người, làm phù hợp vớí việc thưởng nguyệt, làm có rượu và hoa để thưởng trăng -Trước cảnh trăng đẹp Bác khao khát thưởng trăng *Trước cảnh trăng đẹp, Bác cách trọn vẹn và thấy tiếc khao khát thưởng thức Lop6.net (2) -Câu thơ thứ hai thể tâm trạng gì ? -Qua hai câu thơ đầu đã thể tâm trạng gì người tù cách mạng ? -Gọi học sinh đọc -GV cho học sinh thảo luận câu hỏi sgk tr 38 -GV: '' Chẳng tự mà thưởng nguyệt / Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu '' đây tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá *HĐ3: (2') Hướng dẫn tổng kết, củng cố -Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ nào ? -Gọi đọc ghi nhớ *HĐ2: (18') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn ''Đi Đường'': -GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn và tìm hiểu chú thích -Gọi học sinh đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ -Gọi học sinh đọc chú thích -HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi sách giáo khoa -Kết cấu bài thơ chia phần nội dung nào ? không có rượu và hoa điều kiện khắc nghiệt cho thấy người tù này không vướng bận gánh nặng vật chất, tâm hồn tự do, ung dung, thèm tận hưởng cảnh trăng đẹp -Thể bối rối, xốn xang nghệ sĩ trước cảnh đêm trăng quá đẹp Bác Hồ (Trong tù làm gì có ngắm trăng thực bứt rứt) -Thể tình yêu thiên nhiên cách say mê và hồn nhiên, đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù là thân tù -Đọc -Học sinh thảo luận -Học sinh bộc lộ -Nhận xét -Học sinh thảo luận -Đại diện trả lời trăng cách trọn vẹn và lấy tiếc không có rượu và hoa => không vướng bận gánh nặng vật chất, tâm hồn tự do, ung dung -"Cảnh đẹp '' =>sự bối rối, xốn xang tâm hồn nghệ sĩ trước cảnh đêm trăng quá đẹp => Thể tình yêu thiên nhiên cách say mê, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp , dù là thân tù 2.Tìm hiểu hai câu thơ cuối: Nhân=>Song=>Khán Nguyệt=>Song =>Khán =>qua song sắt ( song sắt nhà tù trở nên vô nghĩa bất lực)=>thể giao hoà Bác và trăng, gắn bó thân thiết, trở thành tri kỉ III Tổng kết ( ghi nhớ sgk tr 38) -Đọc B.Văn :'' ĐI ĐƯỜNG'' I Đọc văn và tìm hiểu chú thích: ( sgk ) tr:39 1.Đọc: -Đọc 2.Chú thích: II Tìm hiểu văn bản: -Học sinh trả lời -Học sinh nhận xét, bổ sung Lop6.net 1.Tìm hiểu kết cấu bài thơ: -Kết cấu: khai - thừa - chuyển - hợp (3) -Việc sử dụng các điệp bài thơ có hiệu nghệ thuật nào ? -Cho học sinh thảo luận câu hỏi sgk -Nội dung câu và nói gì? -Vẽ tư hiên ngang, đĩnh đạt -Ba câu đầu miêu tả gian nan => đúc kết tư tưởng câu: gian nan trở thành rèn luyện ý chí, tinh thần để đến thắng lợi Tác dụng việc sử dụng điệp ngữ: -Bài thơ sử dụng nhiều điệp ngữ => vẽ gian nan, trập trùng đường => nhọc nhằn chông gai mà người phải trải qua Phân tích câu 2,4: *Vẽ cảnh núi non trùng điệp kéo dài *Vẽ tư đĩnh đạc, đường hoàng, vững chãi và kì vĩ cái bao la đất trời (đã vượt qua chặng đường vất vả) =>Thể chân lý: kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, định thắng lợi vẻ vang III Tổng kết : (ghi nhớ sgk trang 40) *HĐ3: (1') Tổng kết, củng cố -Hãy nêu nội dung ý nghĩa bài thơ -Gọi học sinh đọc ghi nhớ IV.Củng cố:(1') -GV: nhấn mạnh lại nội dung tư tưởng hai bài thơ V.Dặn dò:(2') -Học thuộc bài thơ -Thực câu hỏi sgk tr 38 vào bài tập.Đọc phần đọc thêm sgk tr 40-41 -Chuẩn bị tiết ''Câu cảm thán'' Ngày soạn: Tiết 86: /02/2006 Ngày dạy: /02/2008 Caâu caûm thaùn A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác Lop6.net (4) - Nắm vững chức câu cảm thán Biết sử dụng thán phù hợp với tình giao tiếp B.Chuẩn bị: -HS: Tìm hiểu trước bài nhà -GV: giáo án, bảng phụ, phấn màu C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: GV:Thế nào là câu cầu khiến ?Hãy cho ví dụ câu cầu khiến có chức khuyên bảo ? III.Bài Giới thiệu bài.(1') 2.Tiến trình tổ chức dạy và học: Hoạt động Thầy H động Trò Nội dung *HĐ1:(14') Hướng dẫn học I.Đặc điểm hình thức và sinh tìm hiểu đặc điểm hình chức năng: thức và chức chính 1.Tìm hiểu bài tập sgk trang 43-44: câu cảm thán: Gọi học sinh đọc các đoạn -Đọc, nhận xét trích 1a,b và hệ thống câu hỏi -Hãy xác định câu cảm thán ? -Trả lời câu hỏi a ''Hỡi lão Hạc! '' -Nhận xét => bộc lộ cảm xúc -Đặc điểm hình thức nào cho b.''Than ôi! '' biết đó là câu cảm thán ? => bộc lộ cảm xúc -Câu cảm thán dùng để làm gì -Có từ cảm thán, có dấu chấm *Đặc điểm hình thức: có từ ? than cảm thán: hỡi, than ôi dấu chấm (!) -Khi viết đơn, hợp đồng, hay -Học sinh trả lời trình bày kết giải bài -Học sinh nhận xét, bổ sung toán có thể dùng câu cảm -Ngôn ngữ đơn từ, hợp đồng là ngôn ngữ ''duy lí'', thán không ? vì ? ngôn ngữ tư logic và tuý trí tuệ, nên không thích hợp với việc sử dụng -Gọi học sinh đọc ghi nhớ yếu tố ngôn ngữ biểu lộ rõ cảm xúc *HĐ2:(26) Hướng dẫn học -Đọc sinh giải bài tập -GV: hướng dẫn học sinh làm -Học sinh xem bài tập => gv Kết luận: -Cho học sinh đọc bài tập1 => hướng dẫn, học sinh lên bảng ( ghi nhớ sgk tr 44) gv hướng dẫn => gọi học sinh làm II Luyện tập: lên bảng làm bài tập -Học sinh nhận xét, sửa chữa 1.BT1: -Trong các câu, đoạn trích a,b,c có các câu ''Than ôi!'' , ''Lo thay!'', ''Hỡi ơi!", ''chao ôi!'' là câu -Đọc bài tập, hướng dẫn học cảm thán, vì có câu sinh làm này có từ cảm thán -Học sinh thảo luận theo nhóm BT2: -Nhận xét, bổ sung a Lời than thở, xót xa, thương cảm người nông dân Lop6.net (5) ché độ phong kiến b Lời than thở, oán trách người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Tâm trạng buồn bã, bế tắc bi quan d Sự ân hận day dứt Dế Mèn đây không phải là câu cảm thán Vì không có -Hướng dẫn học sinh thực theo yêu cầu sgk.-GV: gọi học phương tiện đặc thù câu sinh đọc hướng dẫn học sinh -Học sinh đọc yêu cầu,thảo cảm thán ( từ ngữ) 3.BT3: luận làm +Đại diện trả lời *Đặt câu -GV:Hướng dẫn học sinh làm +nhận xét,bổ sung a Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã -Nhận xét, bổ sung dành cho thiêng liêng b Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh IV.Củng cố: (2 phút) -Nhấn mạnh lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa trang 44 -Làm bài tập 4,5 V.Dăn dò: (1 phút) -Học bài -Chuẩn bị trước tiết tập làm văn kiểm tra hai tiết Ngày soạn: Tieát: 87+88: /02/2008 Ngày dạy: /02/2008 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A.Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh : + Vận dụng kĩ thuyết minh vào việc viết bài văn thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu : đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự,biểu cảm, bình luận, số chính xác + Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân Từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết tốt B.Chuẩn bị: -Học sinh: xem lí thuyết bài văn thuyết minh, tham khảo đề bài sgk -GV: giáo án : đề + đáp án -Giáo viên :giáo án, bài kiểm tra C.Lên lớp: I.Ôn định: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: Lop6.net (6) Hoạt động Thầy - GV chép đề.N -Theo dõi học sinh làm H động Trò - Chép đề -Làm bài kiểm tra Nội dung * Đề văn (89') Giới thiệu đồ dùng cá nhân mà em thích IV Củng cố:(1') -Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra V.Dặn dò:(1') -Làm lại bài văn vào bài tập -Đọc soạn bài : '' Câu trần thuật - Chiếu dời đô " Tuần 23 Tiết 89: CÂU TRẦN THUẬT Ngày soạn: 17/02/2008 Ngày dạy: 18/02/2008 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Hiểu rõ hình thức câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác -Nắm vững chức câu trần thuật.Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B.Chuẩn bị: -HS:đọc, soạn bài -GV:giáo án C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Thế nào là câu cảm thán ? Cho ví dụ ? -Hãy phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu cầu khiến, nghi vấn ? III.Bài mới: *Tiến trình tổ chức dạy và học: Hoạt động Thầy *HĐ1(15') :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật -Gọi học sinh đọc các đoạn trích -Các câu dẫn các đoạn trích có dấu hiệu hình thức H động Trò - Đọc đoạn trích -Trả lời câu hỏi bên Lop6.net Nội dung I.Đặc điểm hình thức, chức năng: 1.Tìm hiểu bài tập sgk trang 45 46: *Đặc điểm, hình thức: Các câu các đoạn trích ( trừ câu: ôi Tào Khê!) không có (7) đặc trưng kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán hay không ? GV: Những câu này ta gọi là câu trần thuật -Hãy cho biết kiểu câu này dùng để làm gì ? -Chỉ có câu''Ôi! TàoKhê'' có đặc điểm hình thức câu cảm thán còn tất câu khác thì không -Học sinh trả lời (thảo luận) -Học sinh nhận xét, bổ sung dấu hình thức đặc trưng kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán *Chức năng: a/- trình bày suy nghĩ (1+2) - yêu cầu (3) b/ - để kể ( ) -thông báo (2) c/ -các câu dùng để miêu tả (ông cai tứ) d/ -nhận định (2) -bộc lộ tình cảm, cảm xúc (3) -Khi viết câu trần thuật kết thúc câu nào ? -Trong các kiểu câu câu nào sử dụng nhiều ? Vì ? -GV: gọi học sinh đọc ghi nhớ giáo viên nhấn mạnh lại *HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập -GV: hướng dẫn học sinh làm =>Nhận xét, sửa chữa -GV: cho học sinh xác định yêu cầu -Gọi học sinh lên bảng làm =>GV nhận xét, sửa -Thường dấu chấm, có dấu chấm than, dấu chấm lửng -Câu trần thuật -Phần lớn hoạt động giao tiếp người xoay quanh các chức =>để thực mục đích giao tiếp ( sử dụng câu trần thuật) -Đọc -Học sinh thảo luận -Đại diện nhóm lên bảng trả lời - nhận xét, bổ sung -GV: hướng dẫn học sinh làm -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập =>GV: Nhận xét, cho điểm -GV: hướng dẫn học sinh làm -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập =>GV: Nhận xét, cho điểm - Học sinh suy nghĩ, trả lời - học sinh bổ sung Lop6.net 2.Kết luận: (ghi nhớ sgk tr 46) II Luyện tập: BT1tr46 -47: xác định kiểu câu và chức a Câu : kể Câu 2+ bộc lộ cảm xúc => câu trần thuật b Câu 1: kể ( trần thuật) Câu 2: cảm thán (bộc lộ tình cảm) Câu 3,4 : trần thuật (bộc lộ cảm xúc) BT2: tr 47 Bài ''Ngắm Trăng'' *Câu phần dịch nghĩa :câu nghi vấn (giống phiên âm) *Câu dịch thơ: câu trần thuật Tuy khác kiểu câu diễn đạt nội dung ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó BT3- tr 47: Xác định kiểu câu và chức a Câu cầu khiến.=> mạnh b.Câu nghi vấn =>nhẹ c.Câu trần thuật => lịch (8) -GV: hướng dẫn học sinh làm -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập =>GV: Nhận xét, cho điểm BT4- tr 47:Tất câu này là câu trần thuật a cầu khiến b câu 1: kể câu : cầu khiến -Học sinh lên bảng làm -nhận xét,sửa chữa -Học sinh đặt câu - nhận xét, bổ sung -Học sinh thực nhà BT5: Đặt câu * hứa hẹn : Xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm * xin lỗi : Em xin lỗi anh * cảm ơn : Cháu xin cảm ơn bác *chúc mừng : Cô chúc mừng em *cam đoan : Tôi xin cam đoan đây là hàng thật BT6: Viết đoạn văn sử dụng kiểu câu đã học IV Củng cố:(3') -Nội dung ghi nhớ sgk IV.Dặn dò:(1') -Học bài lập bảng so sánh kiểu câu đã học -Làm bài tập -Học văn bản, soạn "Chiếu dời đô'' Ngày soạn: 17/2/ 2008 Ngày dạy:19 /2/ 2008 Tiết 90: CHIẾU DỜI ĐÔ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được: - Khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thóng nhấthùng cường và khí phách dân tộc Đại việt trên đà lớn mạnh phản ánh qua Chiếu dời đô - Những đặc điểm thể chiếu - Sức thuyết phục lớn Chiếu dời đô là kết hợp lí lẽ và tình cảm, vấn đề mà bài chiếu đặt phù hợp với ý nguyện toàn dân, với quy luật phát triển lịch sử xã hội Rèn luyện kỹ đọc, phân tích lý lẽ và dẫn chứng văn nghị luận trung đại: chiếu Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh tượng đài Lý Công Uẩn, Chùa Bút Tháp - HS: Đọc – Soạn bài trước đến lớp, đọc sách, tài liệu liên quan C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 5’ Đọc thuộc lòng, diễn cảm văn phiên âm chữ Hán và dịch thơ hai bài: Ngắm trăng và Đi đường Hồ Chí Minh III Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Lop6.net (9) Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung ? Căn vào chú thích,hãy trình bày nét chính Lí Công Uẩn ? GV gthiệu cho học sinh thể chiếu, chiếu thư, chiếu chỉ, chiếu mệnh, chiếu bản: văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho người nước GT đôi nét việc định đô lập nước và việc dời đô Lí Công Uẩn Hoạt động 2: HD học sinh đọc: mạch lạc rõ ràng… GV đọc trước đoạn - gọi hs đọc Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích hs G thích lại nhan đề và số từ: vận mệnh, khanh, ái khanh… ? Văn có thể chia bố cục nào? Nêu ý chính đoạn H động Trò Nội dung I/ Tìm hiểu chung : Tác giả - tác phẩm Dựa vào chú thích * - Tác giả Lý Công Uẩn: vị vua dầu tốm tắt các ý chính sáng nghiệp Vương triều Lý( Lý tác giả Thái Tổ) … dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Lắng nghe- kết hợp - tác phẩm: vua ban cho triều đình xem SGK và nhân dân Lắng nghe, ghi nhớ Đọc văn Đọc – tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục: - Đọc: - Tìm hiểu chú thích: Trình bày - Thể loại: Chiếu Nhận xét, bổ sung Đọc – suy luận , phát - Bố cục: đoạn → không dời biểu đổi… → muôn đời… còn lại Hoạt động 3: Đọc đoạn Gọi học sinh đọc đoạn và nhận Nêu nhận xét xét cách lập luận và dẫn chứng tác giả Suy luận, lí giải ? Việc nêu dẫn chứng các lần …phát biểu dời đô có thật lịch sử cổ đại TQ nhằm mục đích gì ? Nhận xét ? Tác giả phê phán hai triều đại Suy luận, phát biểu: Đinh Lê không chịu dời đô …khg chịu dời đô vì nào? theo ý riêng, chưa có cái nhìn xa, rộng, bao quát, khinh mệnh trời Kết việc nào? không theo gương người trước => Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nước ? Ngày khách quan ta nhìn không phát triển nhận, đánh giá thì ý Lý Công => chưa thật khách Uẩn có hoàn toàn chính xác không? quan… ? Vì hoàn cảnh lịch sử Vì chưa đủ mạnh để mình, nhà Đinh - Lê chưa thể dời khống chế tình hình đô? chung nước – lí sớm suy đổ không phải dời đô Lop6.net II/ Tìm hiểu văn bản: Đoạn 1: Trích dẫn lần dời đô thời HạThương-Chu  Người VN trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Hoa coi đó là mẫu mực đáng làm gương Tác giả dùng câu phân tích, bình luận ý nghĩa kiện: Hỏi trên khẳng định mục đích đúng đắn kiện Kết quả: bền vững và phát triển lâu dài… từ việc dời đô (10) ? Quyết định dời đô Lí Công Uẩn chứng tỏ gì ông? ? Câu “ Trẫm đau xót…” nói lên điều gì? Có tác dụng gì bài văn nghị luận? … đúng đắn và sâu sắc , có tầm nhìn xa trông rộng vi vua sáng nghiệp… -… thiện tâm trạng nhà vua trước tình đất nước và tâm dời đô ông là để tránh sai lầm Tr đại trước là vì thg dân…=> t/cảm …tăng tính thuyết phục cho lập luận Gọi học sinh đọc đoạn ? Lí Công Uẩn dựa vào luận chứng nào, mặt nào để ca Suy luận, trao đổi, ngợi Đại La xứng đáng là kinh đô phát - phát biểu Nhận xét, bổ sung bậc nhất…? GV: LCU đã có cặp mắt tinh đời, đời … nhìn nhận đánh giá Đại La – Thăng Long ? nhận xét nghệ thuật đoạn Suy luận, trao đổi, này phát – nêu nhận xét Gọi học sinh đọc đoạn kết ? Tại kết thúc bài chiếu vua Suy luận, trao đổi, không lệnh mà lại hỏi ý kiến phát - phát biểu quần thần? Tác dụng cách kết thúc ấy? Nhận xét, bổ sung:… Hoạt động 4: ? Ý nghĩa lịch sử - xã hội Chiếu Suy luận, trao đổi, dời đô? phát - phát biểu Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung → kết luận Nhận xét, bổ sung Lop6.net - Lý Công Uẩn đúng dời đô “ Trẫm đau xót…” – tình cảm vua trước tình đất nước, tâm dời đô để tránh sai lầm … vì thương dân Đoạn 2: Những lí để lựa chọn thành Đại La là kinh đô Đại Việt: Đại La xứng đáng là kinh đô bạc nhât vì: + Vị trí địa lí: trung tâm trời đất + Thế đất: quí hiếm, sang trọng, đẹp đẽ, có khả phát triển thịnh vượng + Đời sống dân sinh, cảnh vật, vị chính trị, kinh tế văn hoá: phong phú, tốt tươi Câu văn đc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối, cân xứng, nhịp nhàng hỗ trợ cho d.chứng và lí lẽdễ vào lòng người Đoạn kết: Khát vọng và mục đích vua ? - Lời hỏi quần thần… vì ông là vị vua thân dân, dân chủ và khôn khéo… Vẫn muốn nghe thêm ý kiến quần thần, muốn ý nguyện riêng thành ý nguyện chung toàn dân Cách kết thúc làm cho bài chiếu có phần dân chủ, cởi mở tạo đồng cảm mức độ định vua và dân III/ Tổng kết - Luyện tập: Ý nghĩa lịch sử xã hội chiếu dời đô: +Phản ánh ý chí độc lập tự cường và phát triển lớn mạnh dân tộc ta kỷ XI … chứng tỏ triều đại nhà Lý …đã đủ sức chấm dứt nạn cát Thế và lực dân tộc đã đủ sức chống lại các triều đại pkTQ để bảo vệ non sông đất nước mình Định đô Thăng Long là thực đúng nguyện vọng nhân dân, thu giang (11) ? Em hãy phân tích trình tự mạch lạc hệ thống lập luận tác giả? GV khái quát lại vấn đề - hướng dẫn học sinh → kết luận vấn đề Suy luận, trao đổi, sơn mối phát - phát biểu Nhận xét, bổ sung - chặt chẽ, có lí có tình, kết hợp xưa nay, phân tích - dẫn chứng, nêu Chú ý – ghi nhớ dẫn chứng xưa Phân tích nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa dẫn chứng làm tiền đề xa Nêu và phân tích dẫn chứng triều đại trước…làm tiền đề gần, tiền đề trực tiếp Nêu và phân tích ưu điểm , thuận lợi hẳn vùng đất định đặt đô Q định dời đô trao đổi với Gọi học sinh đọc, suy ngẫm nội Đọc kĩ, suy ngẫm nội quần thần dung phần Ghi nhớ: SGK dung phần Ghi nhớ: - Tư tưởng truyền thống: thiên-địanhân ( thiên thời…hoà) SGK * Ghi nhớ: SGK IV/ Củng cố dặn dò: - Đọc diễn cảm bài thơ - Về nhà học thuộc lòng bài thơ - học kỹ bài - Đọc tìm hiểu và soạn bài Hịch tướng sĩ - đọc lại lịch sử kháng chiến chống Nguyên Mông xâm lược kỷ XIII Sưu tầm tranh ảnh Trần Q Tuấn Soạn bài Câu phủ định… Ngày soạn: 17/21/ 2008 Ngày dạy:19 /2/ 2008 Tiết 78 : CÂU PHỦ ĐỊNH A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu nào là câu phủ định - Rèn luyện kĩ nhận biết và sử dụng câu phủ định nói, viết Chuẩn bị: - GV: nghiên cứu tài liệu, giáo án, SGK, SGV, bảng phụ chép ví dụ và bài tập nhanh - HS: Đọc – Soạn bài trước đến lớp C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: 2’ Gọi học sinh làm lại bài tập tr 47 SGK III Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1’) trực tiếp 2.Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động Thầy H động Trò *HĐ1:(20') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức chính câu phủ định: -Giáo viên treo bảng phụ đoạn trích Nội dung I.Đặc đểm hình thức và chức chính 1.Tìm hiểu bài tập sách giáo khoa trang 52: * mục 1: Lop6.net (12) -Gọi học sinh đọc -Trong đoạn trích -Trong đoạn trích trên câu (b,c,d) có đặc điểm hình thức gì khác so với câu ( a)? -Những câu có gì khác câu (a) chức ? -Đọc, nhận xét -Các câu (b,c,d) có thêm các từ: không (b), chưa (c), chẳng (d) -Câu (a): khẳng định việc a => khẳng định Huế Nam là có diễn -GV: Các câu (b,c,d) là -Các câu (b,c,d) dùng để phủ câu phủ định và từ định việc đó, tức Nam b.=>không "không,chưa,chẳng" là Huế là có diễn c.=>chưa =>phủ định từ phủ định d.=>chẳng -Gọi học sinh đọc đoạn trích -Đọc => phủ định miêu tả * mục 2: mục -Trong đoạn trích trên, câu nào -"Không phải, đòn càn'' -"Đâu có!'' -Câu phủ định : ''không phải, có từ ngữ phủ định ? -Mấy ông thầy bói xem voi nó chần chẫn cái đòn càn'' dùng câu có từ ngữ phủ - Nội dung bị phủ định ''Đâu có!'' câu phủ định1 thể => nhằm phản bác ý kiến, định để làm gì ? câu nói ông thầy bói sờ nhận định người đối vòi (Tưởng đỉa) thoại => phủ định bác bỏ -Nội dung hai câu trên =>nhằm bác bỏ ý kiến nhận định cua người đối thoại =>câu phủ định bác bỏ -Đọc -Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Học sinh cho ví dụ 2.Kết luận: -Hãy cho ví dụ hai loại câu -Học sinh đọc, nhận xét (ghi nhớ sách giáo khoa phủ định trên ? trang 53) -GV: nhận xét, kết luận *HĐ2:(15') Hướng dẫn học II.Luyện tập: sinh luyện tập -Học sinh xác định yêu cầu bài Bài tập1:trang 53 - Cho học sinh giải thích cụ tập Xác định câu phủ định bác thể bỏ: -Làm bài tập theo yêu cầu gv - Những câu này có điểm đặc -Cho học sinh thảo luận và -''Cụ tưởng gì đâu!'' biệt là có từ phủ định kết thực theo yêu cầu sgk -'' Không , chúng hợp với từ phủ định khác ( bỏ từ phủ định) đâu'' (a):"không phải là không" kết =>bác bỏ ý kiến nhận đinh trước đó hợp với từ nghi vấn (c):''ai chẳng'' =>khẳng định -GV: hướng dẫn học sinh làm =>nhận xét, bổ sung,sửa Bài tập / trang 53: * Những câu trên là câu phủ định, vì có từ ngữ phủ định ''không (a,b) ''chẳng'' (c) * Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương *Nhận xét phủ định hai lần, phủ định kết hợp nghi vấn hay bất định =>khẳng định=> nhấn mạnh hơn, phù hợp với mạch -Học sinh thảo luận Lop6.net (13) -GV: cho học sinh phân biệt ''chưa'' ''không'' => gợi ý học sinh nhớ lại câu chuyện -'' chưa'' =>phủ định đến văn thời điểm nào đó, sau có thể Bài tập / trang 53: có =>Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp -''không'' không có =>nghĩa câu thay đổi Câu văn Tô Hoài thích hợp với mạch câu chuyện -Học sinh đọc yêu cầu,thảo -GV: Hướng dẫn học sinh làm luận Bài tập 4/ trang 53: =>nhận xét có thể ghi điểm +Đại diện trả lời Các câu đã cho không phải là +nhận xét,bổ sung cho học sinh câu phủ định vì không có từ phủ định * Đặt câu tương đương: - Không đẹp chút nào - Không thể có chuyện đó - Bài thơ này không hay - Cụ không biết tôi có sung sướng gì đâu -GV:Yêu cầu học sinh xác -Học sinh đọc yêu cầu,thảo Bài tập tr 53: định yêu cầu bài tập luận ''quên'' =>không nghĩ đến, không để tâm=> căm thù giặc -Hướng dẫn học sinh làm +Trả lời =>nhận xét, sửa +nhận xét,bổ sung '' chưa'' =>không thay chẳng So sánh hai câu a và b *Hình thức :trật tự từ khác *Ý nghĩa : a)Tương lai (là động) b)Kết khác Bài tập 6: Hướng dẫn học sinh nhà làm -Hướng dẫn học sinh nhà -Học sinh nhà làm làm Ngày soạn: Tiết 92: 11/02 / 2006 Ngày dạy : 20/02 / 2006 CHƯƠNG TRINH ĐỊA PHƯƠNG A.Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs biết cách vận dụng kĩ làm bài thuyết minh - Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình -Nâng cao lòng yêu quý quê hương B.Chuẩn bị: Lop6.net (14) -HS:Xem và chuẩn bị nội dung trước -GV:giáo án C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: không thực III.Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học Hoạt động Thầy H động Trò Nội dung *HĐ1: (4') Giáo viên kiểm tra -Học sinh chuẩn bị nhà theo I Chuẩn bị: việc chuẩn bị hướng dẫn, chia nhóm, đọc bài, chọn bài *HĐ2:(15') II.Thảo luận theo đề tài: Chia nhóm theo đề tài, cho học sinh thảo luận chọn nội dung bài hay *HĐ3:(20') GV cho học sinh -Đọc III.Đọc -Nhận xét, bổ sung đại diện các nhóm đọc -GV: cho học sinh nhận xét, bổ sung -GV: nhận xét, biểu dương -GV: thu sản phẩm học sinh IV Củng cố:(3') -Khái quát tiết học, giáo dục ý thức học tập, tình yêu quê hương V.Dặn dò:1' -Tìm đọc tài liệu quê hương, tích luỹ tri thức -Học văn bản, đọc soạn ''Hịch Tướng Sĩ'' Tuần 24 Ngày soạn:23/02/2006 : Tiết 93+94 Ngày dạy: 25/02/2006 HỊCH TƯỚNG SĨ ( Trần Quốc Tuấn ) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược -Nắm đặc điểm thể Hịch Thấy đặc sắc nghệ thuật văn chính luận Hịch Tướng Sĩ Lop6.net (15) -Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lôgic và tư hình tượng, lí lẽ và tình cảm B.Chuẩn bị: -HS:đọc,soạn bài -GV:giáo án C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ: (4phút) -Thế nào là thể chiếu, chiếu dời đô có đặc điểm nào khác? - Chiếu dời đô thể nội dung gì? III.Bài mới: *Tiến trình tổ chức dạy và học: Hoạt động Thầy *HĐ1:(10')hướng dẫn học sinh đọc văn và tìm hiểu chú thích: -GV: Đọc cần chú ý chuyển đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung đoạn Cần chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng câu văn biền ngẫu -Gọi học sinh đọc -Gọi học sinh đọc chú thích dấu *, giáo viên nhấn mạnh lại, lưu ý học sinh các chú thích 17, 18, 22, 23 *HĐ2:(60')Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản: -Bài Hịch viết theo phương thức biểu đạt nào? Nội dung thể điều gì? H động Trò Nội dung I.Đọc văn và tìm hiểu chú thích (sgk tr 55-60) 1.Đọc văn bản: -Đọc, nhận xét -Chú ý các chú thích sgk tr 5556 2.Chú thích: II.Tìm hiểu văn bản: -Bài văn nghị luận -Viết nhằm thuyết phục tướng sĩ học tập "Binh thư yếu lược" -Kích động tinh thần yêu nước -Dựa vào phần khái quát sgk tướng sĩ đời Trần, lòng và nội dung văn bản, hãy tìm bố căm thù giặc -Học sinh tìm và trả lời 1.Bố cục: cục? Nội dung phần? -Học sinh nhận xét, bổ sung *Đoạn 1:''từ đầu tiếng tốt" =>nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước *Đoạn2: "tt vui lòng" =>lột tả ngang ngược và tội ác kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc *Đoạn3: -"không muốn không" =>nêu mối ân tình Lop6.net (16) chủ và tướng, phê phán biểu sai hàng ngũ tướng sĩ -"tt dược không'' =>khẳng định hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải *Đoạn4: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu 2.Phân tích: -GV: Đoạn 1, phần chữ nhỏ, nêu sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, hi sinh vì nước phần này các em đọc kĩ, ta chú ý phân tích các đoạn sau -GV: Sau nêu tác giả quay với thực tế trước mắt, lột tả tội ác và ngang ngược giặc -Vậy tội ác và ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả nào? a.Đoạn2: -Kẻ thù tham lam, tàn bạo: đòi * Sự ngang ngược và tội ác ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, kẻ thù: vét kiệt kho có hạn, -Kẻ thù tham lam, tàn bạo hãn hổ đói -Kẻ thù ngang ngược: lại -GV: Tác giả sử dụng hình ảnh nghênh ngang ngoài đường, -Kẻ thù ngang ngược ẩn dụ => căm giận khinh bỉ, bắt nạt tể phụ đồng thời nỗi nhục Năm 1277=>1289 (Sài Xuân) khơi => khơi dậy lòng căm thù giặc khích lệ tinh thần yêu nước bất dậy điều gì tướng sĩ? -Lòng yêu nước căm thù giặc khuất, ý thức trách nhiệm, Trần Quốc Tuấn thể nghĩa vụ tướng sĩ qua thái độ và hành động nào? -quên ăn, ngủ, đau đớn * Lòng yêu nước Trần đến thắt tim, thắt ruột Quốc Tuấn: -Thái độ: uất ức, căm tức quên ăn, ngủ, đau đớn đến -GV: Mỗi câu, chữ, lời chưa trả thù, sẵn sàng hy thắt tim chảy trực tiếp từ trái tim sinh để rửa mối nhục cho đất qua ngòi bút lên trang giấy Câu nước văn chính luận mà khắc hoạ -Bao nhiêu tâm lực, bút lực sinh động hình tượng người anh Trần Quốc Tuấn dồn vào đoạn hùng yêu nước, đau xót đến "Ta vui lòng" quặn lòng trước cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan, tím ruột mong rửa nhục đến ngủ ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát -Vị chủ tướng tự nói lên nỗi lòng mình có tác động tướng sĩ ? Lop6.net (17) -Mối quan hệ ân tình Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ trên theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng người cùng cảnh ngộ ? -Mối quan hệ ân tình đã khích lệ điều gì tướng sĩ ? -GV: Sau bày tỏ quan hệ thân tình, tác giả đã phê phán lối sống sai lầm tướng sĩ -Những sai lầm tướng sĩ nhắc trên các phương diện nào ? -Tác giả đã phân tích hậu cách sống này ? -Tiếp theo tác giả đã khuyên răn tướng sĩ điều gì ? -Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì ?Tại là vây ? -GV: Điều này cần thiết hoàn cảnh nước nhà lâm vào nước sôi lửa bỏng, nó toán thái độ và hành động trù trừ hàng ngũ tướng sĩ, động viên còn thờ ơ, dự hãy đứng hẳn lên tiêu diệt kẻ thù -Ở đoạn cuối, tác giả đã lập luận nào ?đưa vấn đề gì ? -Trần Quốc Tuấn là gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn các tướng sĩ -Dựa trên hai quan hệ: quan hệ chủ-tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ => là gương yêu nước bất khuất, là hình tượng người anh hùng yêu nước có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ b Đoạn3: -quan hệ ân tình Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ : quan hệ chủ tướng- quan hệ cùng -Quan hệ chủ tướng để khích cảnh ngộ => khích lệ tinh thần lệ trung thần trung quân ái trung quân ái quốc, nhân nghĩa quốc thuỷ chung -Quan hệ cùng cảnh ngộ khích lệ ân nghĩa thuỷ chung người cùng hoàn cảnh ''Lúc trận mạc cùng cười" =>Nêu mối ân tình, trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi tình cốt nhục -Không biết nhục, không biết lo chủ tướng và triều đình '' '' -Ham thú vui tầm thường'' '' -Tác giả Trần Quốc Tuấn còn phê phán lối sống sai lầm -Mất hết sinh lực, tâm trí đánh tướng sĩ: + không biết nhục, giặc không biết lo -Nước mất, nhà tan +ham vui thú tầm -Phê phán dứt khoát, rạch ròi thường =>mất sinh lực, tâm trí lối sống cá nhân, hưởng lạc đánh giặc =>nước mất, nhà tan tướng sĩ -Nêu cao tinh thần chăm lo học tập''Tập dược cung tên Hậu nghệ'' =>Những hoạt động này xuất phát từ mục đích chiến, -Tác giả còn khuyên răn tướng thắng kẻ thù xâm lược sĩ nêu cao tinh thần cảnh giác, -Thảo luận -Tác giả tập trung khích lệ từ ý chăm lo tập luyện chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa =>khích lệ ý chí lập công tình cốt nhục=>khích lệ lòng danh, lòng tự trọng cá nhân, tự yêu nước bất khuất, tôn dân tộc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt chiến thắng kẻ thù xâm lược nhục tướng sĩ Lop6.net (18) -Để giành áp đảo cho tinh -Hãy nêu số đặc sắc nghệ thần chiến, thắng, thuật đã tạo nên sức thuyết phục tác giả đã vạch rõ ranh giới người đọc nhận thức và hai đường: chính và tình cảm bài Hịch ? tà là địch là ta -GV: + nghẹn ngào (chủ-tướng) +sỉ mắng "không biết lo " -Giọng văn bi thiết nghẹn ngào, lúc sục sôi hùng hồn, +mỉa mai"của " mỉa mai chế giễu, nghiêm +câu phủ định:"không còn " +câu khẳng định:"mãi mãi vững khắc sỉ vả, lại có lúc bền" "đời đời hưởng thụ" lệnh dứt khoát +điệp ngữ, tăng tiến =>nêu vấn -Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc đề từ nhạt đến đậm, nông đến bén -Sử dụng kiểu câu nguyên sâu *HĐ3:(7') Tổng kết-củng cố nhân-kết -Cho học sinh thảo luận câu -Sử dụng biện pháp tu từ: so sgk trang 61 sánh, điệp ngữ tăng tiến -Cuối bài Hịch tác giả viết "Ta -Sử dụng hình tượng nghệ viết bụng ta", theo tướng sĩ thuật gợi cảm đọc bài Hịch biết "bụng" Trần Quốc Tuấn nào ? -Gọi học sinh đọc ghi nhớ, gv -Thảo luận nhấn mạnh lại +khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước +khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng nhân nghĩa thuỷ chung người cùng cảnh ngộ +khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước c Đoạn cuôi: -Vạch rõ ranh giới hai đường chính và tà => loại bỏ thái độ thờ bàng quan =>có giá trị động viên cao ý chí, tâm chiến đấu người Đặc sắc nghệ thuật: III Tổng kết: ( ghi nhớ sgk tr 61) +khích lệ lòng tự hào, liêm sĩ người nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng =>khích lệ lòng yêu nước bất khuất, chiến, thắng kẻ thù xâm lược -Coi trọng danh dự và bổn phận với đất nước *HĐ4:(7')Hướng dẫn học sinh -Khinh ghét thói cầu an hưởng luyện tập lạc GV: Hướng dẫn -Căm thù giặc chiến thắng kẻ thù -Tha thiết với vận mệnh nước nhà -Đọc -Dựa vào nội dung bài học, học sinh phát biểu cảm nhận -Thực nhà IV Luyện tập: Lop6.net (19) 1.Phát biểu cảm nhận lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn 2.Chứng minh tính thuyết phục văn bản: -Lập luận chặt chẽ sắc bén: +Kết cấu phần +lí lẽ sắc bén: xưa- hơn-thiệt trách nhiệm- quyền lợi -Ngôn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình tượng IV.Dặn dò:(1') -Đọc kĩ lại văn bản, chú ý trình tự lập luận tác giả -Học thuộc nội dung văn bản, ghi nhớ sgk -Làm bài tập phần luyện tập, tìm học tài liệu Trần Quốc Tuấn -Xem và chuẩn bị nội dung bài TV "Hành động nói'' Ngày soạn:.23/02/2008 Tiết 95: Ngày dạy:.26/02/2008 HÀNH ĐỘNG NÓI A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs -Nói rõ là thứ hành động -Số lượng hành động nói khá lớn, có thể quy lại thành số kiểu khái quát định -Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực cùng hành động nói B.Chuẩn bị: -HS: Tìm hiểu trước bài nhà -GV:giáo án, bảng phụ, phấn màu C.Lên lớp: I.Ổn định: (1phút) II.Kiểm tra bài cũ:(5') GV:Câu phủ định là câu nào ? Hãy cho ví dụ câu phủ định bác bỏ? III.Bài mới: Giới thiệu bài.(1') 2.Tiến trình tổ chức dạy và học: Hoạt động Thầy H động Trò *HĐ1:(8'') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hành động nói Nội dung I.Hành động nói là gì? 1.Tìm hiểu bài tập sgk tr:62 Lop6.net (20) -Giáo viên treo bảng phụ đoạn trích -Gọi học sinh đọc đoạn trích Đọc -Lí Thông nói với học sinh nhằm mục đích gì? -Đẩy Thạch Sanh để Lí Thông hưởng lợi(đoạn Thạch Sanh để chàng trốn vì ngỡ mình đã giết chết oan trăn vua nuôi, e tính mạng gặp -Câu nào thể rõ mục nguy) -"Nay em giết nó, tất không đích ấy? khỏi bị tội chết'' "Thôi " -Lí Thông có đạt mục -Có đích mình không? -Chi tiết nào nói lên điều đó? -Vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ Lí -Lí Thông đã thực mục Thông đích mình phương -Bằng lời nói tiện gì? -Nếu hiểu hoạt động là việc làm cụ thể người nhằm -Việc làm Lí Thông là mục đích định thì việc hành động vì hành động đó làm Lí Thông có phải là thực lời nói hoạt động không? Vì sao? mục đích nó là doạ Thạch -GV: Có thể lấy tình Sanh cụ thể lớp(chú ý giáo dục học sinh) -Như hoạt động nói là gì? -GV: nhận xét, kết luận *HĐ2:(10') Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu hành động nói: -Trong đoạn trích mục 1, ngoài câu đã phân tích, câu còn lại Lí Thông nhằm mục đích định Mục đích là gì? -Cho học sinh tự đọc và nghiên cứu bài tập -Hãy các hoạt động nói và cho biết mục đích? -Lí Thông đã thực hành động nói, nhằm mục đích doạ Thạch Sanh, đẩy Thạch Sanh để cướp công (đã đạt mục đích) 2.Kết luận: -Hành động nói là hành động thực lời nói nhằm mục đích định II.Một số kiểu hoạt động nói thường gặp: */.Tìm hiểu bài tập sgk tr 63: 1/- Câu1: thông báo, trình bày -Câu2: de doạ -Câu3: cầu khiến -Câu4: hứa hẹn -Học sinh trả lời -Câu 1: thông báo, trình bày -Câu2: đe doạ -Câu 3: cầu khiến -Câu 4: hứa hẹn -Thực theo yêu cầu giáo 2/-Câu1: hành động hỏi-mục viên đích hỏi -Học sinh trả lời -Câu2: hành động trình bày, mục đích thông báo -Qua phần phân tích, hãy cho -Học sinh nhận xét, bổ sung Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan