(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

134 1 0
(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH HẢO NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THANH HẢO NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan chủ quyền quốc gia 1.1.1 Khái quát chủ quyền quốc gia 1.1.1.1 Sự xuất khái niệm chủ quyền quốc gia lịch sử 1.1.1.2 Chủ quyền quốc gia theo quan niệm 1.1.1.3 Một số đặc tính chủ quyền quốc gia 13 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 15 1.1.2.1 Khái niệm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 15 1.1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc 16 1.1.2 1.1.2.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc 16 1.1.2.4 Nội dung nguyên tắc 18 1.1.2.5 Vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc 25 1.1.2.6 Tầm quan trọng nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 27 1.1.2.7 Mối quan hệ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia với nguyên tắc khác 29 1.2 Hội nhập quốc tế 32 1.2.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 32 1.2.2 Lịch sử trình hội nhập quốc tế 34 1.2.3 Các hình thức hội nhập 36 1.2.4 Vai trò, ý nghĩa hội nhập quốc tế 41 Chương 2: 45 HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC VỚI CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 2.1 Sự tương tác nguyên tắc với hội nhập quốc tế 45 2.1.1 Tác động hội nhập quốc tế 45 2.1.1.1 Tác động tích cực hội nhập quốc tế 45 2.1.1.2 Tác động tiêu cực hội nhập quốc tế 48 2.1.2 Thời thách thức hội nhập với chủ quyền quốc gia 53 2.1.2.1 Quan điểm quốc gia vấn đề hội nhập 53 2.1.2.2 Tác động hội nhập với việc bảo vệ chủ quyền quốc gia ngược lại 55 2.1.2.3 Ảnh hưởng việc thực nguyên tắc với hội nhập quốc tế 66 2.2 Sự lựa chọn quốc gia tham gia hội nhập quốc tế 67 2.2.1 Xu hướng nói khơng với hội nhập 68 2.2.2 Xu hướng hội nhập không quan tâm đến chủ quyền quốc gia 69 2.2.3 Xu hướng hội nhập mục tiêu quốc gia 71 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG 77 CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ GIẢI PHÁP VỚI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng thực tôn trọng chủ quyền quốc gia 77 3.1.1 Các quốc gia thực vấn đề tôn trọng chủ quyền 77 3.1.1.1 Việc tuân thủ nguyên tắc quốc gia giới 77 3.1.1.2 Việc tuân thủ nguyên tắc quốc gia ASEAN 80 3.1.2 Một số biến tướng việc vi phạm nguyên tắc 82 3.1.2.1 Một số dân tộc thiểu số địi có nhà nước riêng 82 3.1.2.2 Lợi dụng can thiệp nhân đạo để thực mưu đồ trị 83 3.1.2.3 Lợi dụng chống khủng bố để lật đổ nhà nước hợp hiến, hợp pháp 84 3.1.2.4 Lợi dụng vấn đề nhân quyền để thao túng quốc gia 86 3.2 Thuận lợi khó khăn Việt Nam điều kiện hội nhập 89 3.2.1 Cơ hội thách thức Việt Nam hội nhập 89 3.2.1.1 Thuận lợi Việt Nam hội nhập quốc tế 89 3.2.1.2 Thách thức Việt Nam hội nhập quốc tế 91 3.2.1.3 Tác động hội nhập với việc bảo vệ chủ quyền quốc gia 93 3.2.2 Bảo vệ chủ quyền Việt Nam thời kỳ hội nhập 98 3.2.3 Một số giải pháp, đề xuất, kiến nghị 102 3.2.3.1 Giải pháp để quốc gia nghiêm túc thực nguyên tắc 102 3.2.3.2 Một số giải pháp để Việt Nam bảo vệ chủ quyền tiến trình hội nhập quốc tế 107 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA (Asean Free Trade Area) : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) : Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA (ASEAN Free Trade Area) : Khu vực mậu dịch tự EU (European Union) : Liên minh Châu Âu FTA (Free trade agreement) : Hiệp định thương mại tự GATT (General Agreement on Tariffs and Trade) : Hiệp định chung thương mại thuế quan GSP (Generalized System of Preferences) : Hệ thống ưu đãi phổ cập EFTA (European Free Trade Association) : Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu FTA (Free trade area) : Khu vực mậu dịch tự MFN (Most Favoured Nation) : Chế độ tối huệ quốc NAFTA (North American Free Trade Agreement) : Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NATO (North Atlantic Treaty : Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Organization) NT (National Treament) : Chế độ đối xử quốc gia OECD (Organization for Economic : Tổ chức quốc tế hợp tác phát triển kinh tế Cooperation and Development) PTA (Preferential Trade Arangements) : Thỏa thuận thương mại ưu đãi SEATO (Southeast Asia Treaty Organization) : Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á WTO (World Trade Organization) : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tự thương mại quốc tế nay, vấn đề tôn trọng chủ quyền quốc gia ngày cấp thiết hết Chủ quyền quốc gia tối cao, bất khả xâm phạm, quốc gia bình đẳng trường quốc tế có quyền tài phán tối cao phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong xu tồn cầu hóa đa phương hóa cần lơ chút chủ quyền quốc gia bị xâm phạm quốc gia bị chủ quyền dễ dàng bị chi phối hoạt động đối nội đối ngoại Một số siêu cường giới giương cao cờ nhân quyền, lợi dụng can thiệp nhân đạo chống khủng bố để thao túng số quốc gia nhỏ nhằm đạt lợi ích kinh tế trị từ biến quốc gia thành thuộc địa kiểu mới, thực giấc mơ bá chủ giới Q trình tồn cầu hóa thúc đẩy quốc gia hội nhập phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhiên bắt buộc quốc gia phải thích ứng với điều kiện sân chơi chung nhân loại Vấn đề an ninh quốc phòng, kinh tế, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, chống lại luồng văn hóa tư tưởng trái với sách phát triển, chế độ trị quốc gia Tham gia vào trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, quốc gia phải chấp nhận giới hạn quyền lực riêng số lĩnh vực Vậy chủ quyền quốc gia bị ảnh hưởng thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế? Có hay khơng vấn đề chủ quyền quốc gia bị "thay đổi, thu hẹp", "mài mòn" điều kiện hội nhập quốc tế nay? Các quốc gia nhận thức vấn đề làm để quốc gia hội nhập quốc tế đảm bảo chủ chủ quyền quốc gia? Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đồng thời mong muốn đóng góp phần công sức vào việc nghiên cứu tác động hội nhập quốc tế quốc gia nói chung việc bảo vệ thực chủ quyền Việt Nam nói riêng Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài: "Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia điều kiện hội nhập quốc tế nay" để làm luận văn thạc sĩ luật học nhằm khẳng định đường lối sách nhà nước Việt Nam q trình hội nhập ln hướng tới giá trị chung nhân loại giữ vững chủ quyền quốc gia Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Trong khuôn khổ đề tài, luận văn nghiên cứu nguồn, nội dung nguyên tắc, làm rõ vai trò ý nghĩa quan trọng nguyên tắc bối cảnh tồn cầu hóa đa phương hóa Qua việc phân tích, bình luận để tìm câu trả lời cho khẳng định nguyên tắc nhất, ảnh hưởng đến chủ quyền tối cao quốc gia Luận văn đưa kiến nghị, khó khăn thách thức Việt Nam trình hội nhập Qua đó, luận văn mong muốn đóng góp tiếng nói khoa học pháp lý việc khẳng định việc tham gia vào trình hội nhập tất yếu quốc gia giới phải hội nhập để phát triển kinh tế mà giữ vững chủ quyền quốc gia Luận văn tài liệu có giá trị tham khảo cho quan nhà nước nghiên cứu vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia việc bảo vệ chủ quyền quốc gia tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, đại học Luật nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định gồm: - Luận giải vấn đề lý luận chung chủ quyền quốc gia, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Đánh giá tác động hội nhập quốc tế với chủ quyền quốc gia thực trạng thực nguyên tắc Việt Nam giới - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp góp phần thực ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia giới đưa số giải pháp cụ thể với Việt Nam trình hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội chủ quyền quốc gia Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Những trường phái, học thuyết, tư tưởng Luật quốc tế đại nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia - Hiến chương Liên hợp quốc, Hiến chương ASEAN, Tuyên bố thiên niên kỷ Liên hợp quốc quy định hành Luật quốc tế, Luật quốc gia liên quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Những kiện trị, xã hội quan hệ khu vực quốc tế liên quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh - Phương pháp bình luận, diễn giải sử dụng chương luận văn nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý chủ quyền quốc gia nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Phương pháp so sánh luật học, phương pháp đánh giá, phân tích sử dụng chương luận văn nghiên cứu hội nhập quốc tế, thời thách thức với chủ quyền quốc gia - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, sử dụng lý luận khoa học pháp lý sử dụng chương chương xem xét nghiên cứu thực tiễn giải vụ việc liên quan để đưa kiến nghị, giải pháp Việt Nam trình hội nhập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề lý luận nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế Chương 2: Hội nhập quốc tế - thời thách thức với chủ quyền quốc gia Chương 3: Thực trạng thực nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia giải pháp với Việt Nam 10 Nhà nước ta cần ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu tất lĩnh vực đời sống xã hội như: luật đầu tư, luật ngân hàng, luật thương mại, quy tắc ứng xử kinh doanh Đồng thời để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc nhà nước ta ban hành luật biên giới, luật biển văn hướng dẫn thi hành ký kết, tham gia phê chuẩn nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương Việc cụ thể hóa nguyên tắc luật quốc gia điều ước quốc tế vơ quan trọng pháp lý quan trọng có tranh chấp xảy bảo vệ chủ quyền quốc gia cách hữu hiệu Một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, hiệu quản, không chồng chéo vô quan trọng vấn đề giải tranh chấp quốc tế quốc gia Xây dựng nguồn nhân lực: Nếu "luật hóa" ngun tắc chưa đủ mà cần quan tâm đến yếu tố người người chủ thể thực đường lối sách Đảng nhà nước ta Việc bảo vệ chủ quyền quốc gia chủ quyền lãnh thổ thực có đội ngũ chuyên gia giỏi luật quốc tế luật biển quốc tế Do vậy, việc trước hết cần đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi luật trang bị kỹ đàm phán Đây lực lượng giúp có lợi trình đàm phán ký kết điều ước quốc tế tránh bị chèn ép gài bẫy Để bảo vệ chủ quyền quốc gia cần đồng tình, ủng hộ nhân dân vấn đề không phần quan trọng cần nâng cao dân trí cho người dân lĩnh vực kinh tế, trị đặc biệt luật pháp Nếu người dân hiểu luật pháp họ có hành xử hợp lý lĩnh vực vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia, họ không bị lực thù địch lôi kéo tham gia tổ chức phản động họ có kiến thức chủ quyền lãnh thổ Việt Nam để yên tâm làm ăn sinh sống lãnh thổ Việt nam, vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Họ ủng hộ nhà nước 120 chủ trương, đường lối sách đối nội đối ngoại với vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam Thứ ba: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Hiện số quốc gia giới sử dụng chiêu nhằm xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam đặc biệt chủ quyền quốc gia biển Việt Nam cần thực tỉnh táo cứng rắn việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ qua hình thức tuyên truyền, vận động tranh thủ đồng tình ủng hộ giới luật pháp quốc tế mà điển hình Cơng ước viên luật biển năm 1982 Đầu tiên trước hết Việt Nam cần ký Hiệp định song phương đa phương nhằm bảo vệ chủ quyền: Hiệp định phân định biển, phân định thềm lục địa, phân định vùng đặc quyền kinh tế Trong trình đàm phán ký kết cần cử chuyên gia đầu ngành thực tỉnh táo bàn đàm phán để có lợi định cho Việt Nam Khi có tranh chấp xảy chủ quyền lãnh thổ: Đầu tiên trước hết cần sử dụng biện pháp ngoại giao mềm dẻo đàm phán song phương đa phương với nước có tranh chấp Để đàm phán đạt hiệu cần cử chuyên gia đầu nghành LQT, có lực đàm phán để mang lợi cho Việt Nam, dựa pháp lý Công ước viên luật biển năm 1982, Tuyên bố nam 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, Tuyên bố 1982, luật biên giới quốc gia văn hướng dẫn thi hành để chứng minh chủ quyền Việt Nam Tuy nhiên để việc đàm phán thành công trước hết cần tuyên truyền vận động nhân dân nước, người Việt Nam nước ngoài, bạn bè quốc tế hiểu ro thực chất tình hình biển đơng, đồng thời đưa pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam để tranh thủ đồng tình ửng hộ 121 dư luận nước bàn bè giới đặc biệt quốc gia khu vực ASEAN, Mỹ, Nhật Để thành công qua đường ngoại giao cần có thực lực: xây dựng lực lượng phòng thủ kiên cường, mặt tăng cường sức mạnh không quân hải quân, mặt khác phát triển kinh tế để xây dựng hậu phương vững mạnh làm điểm tựa để biển đảo trụ vững Đồng thời tun truyền vận động có sách hợp lý để ngư dân làm ăn sinh sống, việc bảo vệ khai thác tài nguyên biển mà bảo vệ chủ quyền biển Nếu biện pháp ngoại giao mà quốc gia khác vi phạm chủ quyền biển Việt Nam cần sử dụng biện pháp mạnh đƣa vụ việc giải tòa trọng tài thƣờng trực Lahay PCA kiện tịa án cơng lý quốc tế ICJ Một là, kiện tòa trọng tài thường trực Lahay PCA cần tuân thủ trình tự thủ tục điều quan trọng chuẩn bị hồ sơ pháp lý Để thắng kiện Việt Nam cần làm tốt việc - Lựa chọn trọng tài - Đưa bảo vệ yêu sách chủ quyền Việt Nam Đây văn quan trọng bảo vệ quan điểm Việt Nam - Các chứng chứng minh yêu sách chủ quyền Việt Nam - Văn tranh luận phản bác lại quan điểm đối ngược quốc gia tranh chấp với Việt Nam - Ý kiến chuyên gia nước vấn đề tranh chấp mà Việt Nam tập hợp qua chế tham vấn tư vấn Tuy nhiên, để tranh chấp đưa tịa trọng tài PCA Việt Nam nước có tranh chấp phải thỏa thuận chọn tòa trọng tài Đây bất lợi nước có tranh chấp biển với Việt Nam khơng đồng ý đưa tranh chấp giải tòa trọng tài Lahay PCA 122 Hai là, lựa chọn đưa tranh chấp giải tòa án công lý quốc tế ICJ để bảo vệ chủ quyền Việt Nam Vì tịa Cơng lý quốc tế ICJ nơi lý tưởng để giải tranh chấp lãnh thổ cách bình đẳng, khơng thiên vị Các vụ kiện mà Indonesia Malaysia, Singapore Malaysia đệ trình lên tòa án giải và, phán tòa án bên liên quan chấp nhận Điều cho thấy ICJ nhà hòa giải hiệu Hơn nữa, ICJ tòa án quốc tế, theo lý thuyết tổ chức công nơi lý tưởng để giải tranh chấp lãnh thổ cách bình đẳng, khơng thiên vị Tuy nhiên thẩm phán có thiên vị: thẩm phán thường bỏ phiếu ủng hộ cho nước họ Trong vụ kiện mà nước họ khơng có liên đới, thẩm phán bỏ phiếu ủng hộ cho quốc gia có nhiều điểm tương đồng với nước họ kinh tế, văn hóa thể chế trị Cũng có chứng cho thấy thẩm phán thường muốn bỏ phiếu cho đối tác chiến lược nước họ Tuy vậy, chứng lại khơng đủ sức thuyết phục Như vậy, lãnh thổ quốc gia bất khả xâm phạm, quốc gia thực quyền tài phán tối cao mình, thực chủ quyền quyền chủ quyền phạm vi lãnh thổ Mọi biện pháp cần thực đường thương lượng tránh đối đầu, phải đối đầu nên tránh phát động chiến tranh Do vậy, phải giá bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhiều biện pháp hữu hiệu viện dẫn Luật quốc tế, kêu gọi đồng tình ủng hộ giới đưa chứng chứng minh chủ quyền Thứ tư: Chính sách đối ngoại Nhà nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI thông qua nhiều văn kiện quan trọng, đề đường lối sách đối ngoại Việt 123 Nam thời kỳ phát triển Về tổng quan, đường lối đối ngoại Đại hội XI tiếp nối đường lối đối ngoại Đại hội trước thời kỳ đổi mới, khởi xướng từ Đại hội VI năm 1986 Đồng thời, đường lối có phát triển phù hợp với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào khu vực giới Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng chủ trương thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Báo cáo Chính trị xác định: Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới [19] Những định hướng lớn đối ngoại Đại hội XI: Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc phương châm nêu trên, Đại hội XI đề định hướng lớn cho công tác đối ngoại thời gian tới Trong đó, định hướng tổng thể, bao trùm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu; định hướng cụ thể gồm có: Về quan hệ song phương: Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới, đồng thời nỗ lực làm sâu sắc quan hệ với đối tác chủ chốt 124 Là thành viên ASEAN: Việt Nam chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, trì củng cố vai trò quan trọng ASEAN khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương Về ngoại giao đa phương: Với phương châm thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, Việt Nam mở rộng tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, trách nhiệm vào chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương toàn cầu, đặc biệt Liên hợp quốc Việt Nam tích cực hợp tác với nước, tổ chức quốc tế để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, vấn đề biến đổi khí hậu Về biên giới lãnh thổ: Thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Về lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại đảng với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác, tiếp tục coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập sâu rộng, đường lối đối ngoại Đại hội XI có số phát triển mới, quan trọng để phù hợp với nhiệm vụ tình hình mới, cụ thể là: Lợi ích quốc gia, dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao hoạt động đối ngoại Lợi ích quốc gia, dân tộc lợi ích tối cao gần 90 triệu nhân dân Việt Nam triệu người Việt Nam nước Hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn, lấy hội nhập kinh tế trọng tâm mở rộng sang lĩnh vực khác trị, quốc 125 phịng, an ninh, văn hóa, xã hội cấp độ song phương, khu vực, đa phương toàn cầu Các hoạt động đối ngoại triển khai đồng bộ, toàn diện sở phát huy tiềm lực lực lượng thực thi kênh, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc mặt trận đối ngoại Để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biện pháp hịa bình, điều tối quan trọng phải giữ vững ổn định trị nước Chúng ta ln phải nhớ nằm lịng kim nam "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội" mà Đảng ta Bác Hồ Bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa giữ độc lập chủ quyền" Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia gắn bó chặt chẽ đặt tổng thể chiến lược bảo vệ Tổ quốc Làm tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia trực tiếp góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm Trong bối cảnh tình hình tranh chấp chủ quyền biển Đông diễn biến phức tạp, Đảng Nhà nước ta ln chủ trương kiên trì giải biện pháp hịa bình, thơng qua đàm phán có liên quan sở luật pháp quốc tế Tóm lại, giải pháp để bảo vệ chủ quyền Việt Nam việc xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu quả, khoa học, đại quan trọng Có hệ thống pháp luật tốt giúp xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả, xây dựng hành thơng thống tạo mơi trường pháp lý để phát triển kinh tế, nâng cao dân trí cho người dân Kinh tế tăng trưởng giúp củng cố quốc phòng vững mạnh giữ vững an ninh quốc gia góp phần quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam Nhìn chung, giới, hịa bình hợp tác phát triển xu chủ đạo, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đẩy nhanh, hợp tác khu vực ngày mở rộng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia Việt Nam có bước tích cực q trình hội 126 nhập đạt thành tựu định Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực giới phát triển vũ bão Do vậy, yêu cầu phát triển nhanh bền vững cấp bách, yêu cầu hội nhập với kinh tế khu vực giới ngày khẩn trương sâu rộng Hội nhập không tạo hội mà mang đến nhiều thách thức cho quốc gia Vấn đề chỗ quốc gia cần phải có điều chỉnh hợp lý để tận dụng lợi hội nhập giảm thiểu rủi ro.Trước tình hình Việt Nam cần có lộ trình hợp lý để phát huy tối đa nội lực, tận dụng ngoại lực để đất nước lên Có chiến lược tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế cách chủ động tích cực với "lộ trình " phù hợp Trong thời đại tồn cầu hóa với biên giới khai thơng vai trị nhà nước quan trọng hết Một máy nhà nước động, hiệu với hành tinh gọn, hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý mơ hình lý tưởng để phát triển đất nước thời đại hội nhập đảm bảo hịa nhập khơng hòa tan, hội nhập bảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia 127 KẾT LUẬN Tóm lại, bối cảnh quốc tế nay, chủ quyền quốc gia vấn đề nóng, có nhiều quan điểm khác vấn đề chủ quyền quốc gia thời kỳ hội nhập, có quan điểm cho hội nhập quốc tế làm "xói mịn" chủ quyền quốc gia, chủ quyền quốc gia "có thể bị thu hẹp, thay đổi" thời đại hội nhập quốc tế Các quan điểm nhìn hội nhập khía cạnh tiêu cực, phiến diện mà chưa đánh giá hết tích cực hội nhập Chúng ta cần phải khẳng định hội nhập quốc tế tất yếu, khơng thể đảo ngược "góp phần để thực chủ quyền quốc gia tốt hơn, hiệu hơn" Vì khơng tham gia vào hội nhập, quốc gia bị lệ thuộc vào nước có tiềm lực kinh tế, trị mạnh Ngược lại, tham gia vào hội nhập, chủ quyền quốc gia thực thi tốt vấn đề môi trường, nhân quyền, hiểm họa giới nước "chung tay" giải Tuy nhiên, hội nhập không tạo hội mà mang đến nhiều thách thức cho quốc gia q trình tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa Vấn đề chỗ quốc gia cần phải có điều chỉnh hợp lý để tận dụng lợi hội nhập giảm thiểu rủi ro Trong thời đại tồn cầu hóa với biên giới khai thơng vai trị nhà nước quan trọng hết Một máy nhà nước động, hiệu với hành tinh gọn, hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý mơ hình lý tưởng để phát triển đất nước thời đại tồn cầu hóa đảm bảo hịa nhập khơng hịa tan, hội nhập bảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia Các siêu cường giới mang tham vọng bá chủ, họ sử dụng đủ chiêu hình thức khác kể dùng vũ lực để can thiệp kinh tế, trị chí xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia nhỏ Vấn đề quốc gia làm để tham gia vào tiến trình 128 tồn cầu hóa mà giữ vững chủ quyền quốc gia Do vậy, quốc gia giới cần hợp tác để lên án hành vi vi phạm luật quốc tế, nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia Các quốc gia giới cần "luật hóa" ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia luật quốc gia điều ước quốc tế song phương đa phương nguyên tắc thực thi hiệu Ngoài ra, Liên hợp quốc cần có chế giám sát chặt chẽ vấn đề tơn trọng chủ quyền quốc gia, có chế tài đủ mạnh hợp lý để xử lý quốc gia vi phạm nguyên tắc, hết quốc gia cần tự giác thực nguyên tắc giới bình yên phát triển bền vững, trật tự giới không bị đảo lộn 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bính (2011), "Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt động quốc gia Đại dương", Nhà nước pháp luật, (9) Bộ Ngoại giao (1976), Hiệp ước TAC năm 1976, (Tài liệu dịch), Hà Nội Bộ Ngoại giao (1982), Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia, (Tài liệu dịch), ngày 07/7 Bộ Ngoại giao (1999), Hiệp ước biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch), ngày 30/12 Bộ Ngoại giao (2000), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, (Tài liệu dịch), ngày 25/12 Bộ Ngoại giao (2003), Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Inđonêxia, (Tài liệu dịch), ngày 26/6 Bộ Ngoại giao (2007), Hiến chương ASEAN, (Tài liệu dịch), Hà Nội Bộ Ngoại giao (2009), Hiệp định Quy chế quản lý Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, (Tài liệu dịch), ngày 18/11 Bộ Tư pháp (1996) Mối quan hệ giữu điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 10 Chính phủ (1982), Tuyên bố Chính phủ Việt Nam ngày 12/11 đường sở để tính chiều rộng lãnh hải, Hà Nội 11 Chính phủ (2002), Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 14/3 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 07, Hà Nội 12 Ngô Huy Cương (2005), "Chủ quyền quốc gia, luận điểm số vấn đề liên quan", Nhà nước pháp luật, (6) 13 Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 14 Nguyễn Bá Diến (2007) "Vấn đề phân định biển Luật Quốc tế đại", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (1) 15 Nguyễn Tấn Dũng (2002), "Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa", Báo Nhân dân, ngày 13/9 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07-NQ/TU ngày 27/11 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế năm, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Giang (1999), "Hội nhập chủ quyền", nguyenthanhgiang.com, ngày 16/12 21 Nguyễn Thanh Giang (2006), "Nhân quyền chủ quyền Việt Nam", amazonaws.com, ngày 20/5 22 Nguyễn Hoàng Giáp - Mai Hoàng Anh, "Chủ quyền quốc gia - dân tộc trước xu tồn cầu hóa kinh tế nay", Tạp chí Cộng sản, (3) 23 Xuân Hải (2006), "Quan điểm Đảng ta hội nhập quốc tế", dangcongsan.vn, ngày 06/7 24 Lê Quang Hòa (2005), Thách thức chủ quyền quốc gia Việt Nam q trình tồn cầu hóa ngày nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Vũ Khoan (2001), "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa", Khoa học Tổ quốc, (10) 26 Hồng Lam (1998), "Hội nhập với kinh tế khu vực giới", Tạp chí Cộng sản, (11) 131 27 Nguyễn Ngọc Lâm (2012), "Giải tranh chấp biển: nhìn từ thực tiễn số vụ vi phạm công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam" www.hcmulaw.edu.vn, ngày 26/3 28 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2004), "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình giao lưu, hội nhập", luatminhkhue.vn, ngày 18/6 29 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc, ngày 24/10 30 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế, ngày 10/12 31 Liên hợp quốc (1960), Nghị số 1415 ngày 14/12 Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa 32 Liên hợp quốc (1965), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm, ngày 21/12 33 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hoá, ngày 16/12 34 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, ngày 16/12 35 Liên hợp quốc (1970), Nghị 2625 (XXV) Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10 tuyên bố nguyên tắc luật pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc 36 Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật biển 37 Liên hợp quốc (2000), Tuyên bố thiên niên kỷ Liên hợp quốc, ngày 08/9 38 Liên hợp quốc (2009), Quy chế tòa án quốc tế 39 Nguyễn Hạnh Lợi (2009), Chủ quyền quốc gia thời đại tồn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trần Thăng Long (2003), "Chủ quyền quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề chủ quyền quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế", Khoa học pháp lý, (4) 132 41 Phạm Bình Minh (2011), "Đường lối đối ngoại Đại hội XI phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta", mofahcm.gov.vn, ngày 20/5 42 Lê Minh Nghĩa (2007) "Những vấn đề chủ quyền Việt Nam nước láng giềng", tapchithoidai.org, ngày 12/12 43 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Nhã (2002), "Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa", nguyenthaihocfoundation.org, ngày 17/7 45 Lê Văn Quang (2005), "Tư độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc thời đại tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế", Giáo dục lý luận, (2) 46 Quốc hội (1945), Hiến pháp, Hà Nội 47 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (2003), Luật biên giới quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội (2005), Luật điều ước quốc tế, Hà Nội 50 Ramses Amer (1997), "Các tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc Việt Nam ổn định khu vực", Đông Nam Á đại, tập 19, (1) 51 Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Dương Xuân Sơn (2007), "Tồn cầu hóa - mặt tích cực tiêu cực, ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc" Hà nội tháng năm 2007 53 Nguyễn Đức Thắng (2007), "Thực chất luận thuyết "nhân quyền cao chủ quyền", tapchicongsan.org.vn, ngày 13/9 54 Duy Thao (2000), "Chủ quyền kinh tế nước phát triển tồn cầu hóa", Tạp chí Cộng sản, (9), tr 61- 64 133 55 Nguyễn Viết Thảo (2011), "Đảm bảo mối quan hệ độc lập quyền tự chủ hội nhập quốc tế", tapchiqptd.vn, ngày 22/8 56 Đào Trí (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý trình hợp tác hội nhập quốc tế - khu vực Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 57 Phạm Quốc Trụ (2010), "Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm qua triển vọng năm tới", Nghiên cứu quốc tế, 1(80) 58 Phạm Quốc Trụ (2011), "Đảm bảo mối quan hệ độc lập quyền tự chủ hội nhập quốc tế", nghiencuubiendong.vn, ngày 31/8 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 61 Từ điển ngoại giao (1985), Nxb Pháp lý, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), "Về nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế", Khoa học pháp lý, (3) 63 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý trình hợp tác hội nhập quốc tế - khu vực Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 64 Vụ hợp tác kinh tế đa phương - Bộ Ngoại giao (2001), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 65 Ch Rousseau Principes Generaux du Droit International Public P 1944 1, P394-400 66 G.Scelle Cours de Droit International Public P.1948, P98-120 67 Nico Schrijver, the Changing nature of State Sovereignty British Yearbook of International law 134 ... lực quốc gia tơn trọng quyền tự quốc gia tôn trọng chủ quyền quốc gia Hợp tác quốc tế dựa sở chủ quyền quốc gia tôn trọng chủ quyền quốc gia Trong hợp tác vấn đề tơn trọng chủ quyền quốc gia. .. quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế - Những kiện trị, xã hội quan hệ khu vực quốc tế liên quan đến nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia hội nhập quốc tế 3.2 Phương... NGUN TẮC TƠN TRỌNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 1.1.1 Khái quát chủ quyền quốc gia "Quốc gia chủ thể Luật quốc tế chủ thể có chủ quyền" [16] Theo Điều

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan