Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước luận văn ths công nghệ thông tin 60 48 15

73 2 0
Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đỗ Mai Hƣơng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đỗ Mai Hƣơng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ngành : Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Truyền liệu Mạng máy tính Mã số: 60.48.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hồ Sĩ Đàm Hà Nội - 2013 MỤC LỤC CHƢƠNG – ĐẶT VẤN ĐỀ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1 YÊU CẦU BÀI TOÁN 1.1.1 Vai trị cơng tác đào tạo hoạt động CQNN 1.1.2 Hiện trạng công tác đào tạo kiến thức CQNN 1.1.3 Sự cần thiết phải trang bị hệ thống E-Learning CQNN 1.2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.2.1 Những vấn đề cần giải 1.2.2 Mục tiêu đề tài CHƢƠNG 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E-LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN 2.1 CÔNG NGHỆ E-LEARNING 2.1.1 2.1.2 E-Learning Các kiểu học tập điện tử 2.1.3 Các thành phần E-Learning 11 2.1.4 Kiến trúc hệ thống E-Learning 12 2.1.5 Đánh giá số sản phẩm E-Learning 13 2.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG ĐỂ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG ELEARNING TRONG CQNN 14 2.2.1 Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức 14 2.2.1.1 Điểm mạnh 14 2.2.1.2 Điểm yếu 14 2.2.1.3 Cơ hội 15 2.2.1.4 Thách thức 15 2.2.2 Tính khả tri triển khai E-Learning 15 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ELEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CQNN 17 3.1 YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG E-LEARNING TRONG CQNN 17 3.1.1 Phân tích khác biệt hệ thống đào tạo trƣờng học, doanh nghiệp CQNN 17 3.1.2 Yêu cầu chuyên biệt hệ thống E-Learning CQNN 21 3.1.3 Lựa chọn công nghệ 21 3.2 ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT 22 3.2.1 Yêu cầu sở hạ tầng 22 3.2.2 Mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến 23 3.2.3 Thiết kế chức hệ thống LMS 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC ĐỂ DUY TRÌ, VẬN HÀNH HỆ THỐNG 32 3.4 CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH HỆ THỐNG 32 3.4.1 Những yếu tố tác động 32 3.4.2 Đề xuất giải pháp chế sách tổ chức thực 35 3.4.2.1 Các giải pháp mơi trường sách 35 3.4.2.2 Các giải pháp tổ chức thực 35 3.5 NHỮNG LƢU Ý KHI TRIỂN KHAI E-LEARNING 39 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ELEARNING TRONG CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 42 4.1 MỘT SỐ MODULE CHỨC NĂNG RIÊNG BIỆT CỦA HỆ THỐNG 42 4.1.1 4.1.2 Đăng ký làm thành viên 42 Quản lý đăng ký thành viên 44 4.1.3 Đăng ký tham gia khóa học 44 4.1.4 Quản lý đăng ký khóa học 45 4.1.5 Đánh giá khóa học góp ý 46 4.1.6 Nhận thông báo 47 4.1.7 Hỏi đáp 47 4.2 GIỚI THIỆU CÔNG CỤ HỖ TRỢ SOẠN THẢO CÂU HỎI 48 4.2.1 Sự cần thiết 48 4.2.2 XML Giới thiệu công cụ hỗ trợ xây dựng câu hỏi theo định dạng Moodle 50 4.2.2.1 Định dạng Moodle XML 50 4.2.2.2 Một số dạng câu hỏi 51 4.2.3 4.2.4 Nguyên tắc hoạt động công cụ 54 Ƣu điểm công cụ 55 KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC 1: DẤU HIỆU CẢNH BÁO TRONG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG E-LEARNING 58 PHỤ LỤC 2: QUẢN LÝ THAY ĐỔI TRONG TRIỂN KHAI E-Learning 64 PHỤ LỤC 3: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ SOẠN CÂU HỎI 67 PHỤ LỤC 4: CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHO HỆ THỐNG E-LEARNING 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ đầy đủ Cơ quan nhà nƣớc Learning Management System Learning Content Management System Công nghệ thông tin Sharable Content Object Reference Model Chữ viết tắt CQNN LMS LCMS CNTT SCORM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 YÊU CẦU BÀI TỐN 1.1.1 Vai trị cơng tác đào tạo hoạt động CQNN Hàng năm, Bộ ngành, CQNN thƣờng xuyên tổ chức đợt thi tuyển công chức Những công chức đƣợc tuyển dụng cần đƣợc đào tạo nhiều kiến thức nghiệp vụ nhƣ kỹ để hịa nhập với cơng việc quan Bên cạnh đó, với phát triển nhƣ vũ bão CNTT, phƣơng thức làm việc dần đƣợc thay đổi Điều đặt yêu cầu lớp cán công tác lâu năm – đối tƣợng quen với cách làm việc cũ – cần đƣợc trang bị kỹ làm việc đại với hỗ trợ thiết bị Đây yêu cầu thiết để thúc đẩy hiệu công việc Riêng vấn đề đào tạo CNTT, thấy rõ rằng, thời gian từ năm 2001 đến nay, quan tập trung đầu tƣ mạnh mẽ vào CNTT, bƣớc bƣớc tiến lớn việc đƣa ứng dụng CNTT vào hoạt động CQNN Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT chƣa đạt đƣợc hiệu tối đa Nguyên nhân trình độ CNTT cán cơng chức nhà nƣớc cịn hạn chế, khoảng 70% cán có trình độ tin học mức độ sơ khai, biết chƣa thạo kỹ đơn giản nhƣ soạn thảo văn máy tính, lập bảng tính đơn giản, tra cứu thơng tin mạng Internet, gặp khó khăn việc vận hành hệ thống phần mềm nghiệp vụ phục vụ cơng tác hàng ngày Chính lực chƣa theo kịp với công nghệ dẫn đến việc đầu tƣ CNTT cịn lãng phí Một số hệ thống phần mềm đƣợc đầu tƣ xây dựng xong nhƣng ngƣời sử dụng, sử dụng thời gian bỏ quay lại cách làm trƣớc Do vậy, song song với việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT CQNN cần phải trang bị cho cán công chức kiến thức, kỹ cần thiết để phát huy hiệu cao hệ thống Nhƣ vậy, thấy rằng, việc đào tạo cho cán kiến thức nghiệp vụ, quy trình xử lý công việc nhƣ kỹ làm việc quan trọng Đặc biệt, cách sử dụng máy tính nói riêng vận hành hệ thống phần mềm chun dụng nói chung để phục vụ cơng việc hàng ngày trở thành yêu cầu bắt buộc thời đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.2 Hiện trạng công tác đào tạo kiến thức CQNN Hiện nay, điều kiện khách quan, hầu hết CQNN chƣa trọng mức đến công tác đào tạo nghiệp vụ lẫn kỹ làm việc Đối với cán mới, thông thƣờng quan sau tuyển dụng tổ chức lớp học gọi “tiền công vụ” để đào tạo cho công chức Trên thực tế, lớp tiền công vụ đƣợc tổ chức khoảng thời gian ngắn mang tính chất giới thiệu, phổ biến quy định, quy chế quan Do vậy, học viên lĩnh hội đƣợc khối lƣợng kiến thức lớn khoảng thời gian ngắn nhƣ Bên cạnh đó, tài liệu để học viên tham khảo chƣa đƣợc tổ chức tập trung, khoa học dẫn đến việc tra cứu tài liệu khó khăn, khiến cho học viên khó tự nghiên cứu nhà Đối với cán công tác CQNN, đƣợc quan cử tham gia khóa đào tạo ngắn ngày để nâng cao nghiệp vụ Tuy nhiên, việc tham gia lớp học không dễ dàng cán phải thu xếp công việc để học đầy đủ Ngồi ra, phát triển nhƣ vũ bão CNTT thập kỷ vừa qua đòi hỏi cán thời đại phải có kỹ định việc ứng dụng CNTT vào công việc hàng ngày Tuy nhiên, việc trang bị cho đội ngũ cán CQNN kiến thức CNTT bị bỏ ngỏ việc tổ chức lớp học tin học văn phịng cho tất cán cơng chức khó khả thi vấn đề thời gian, tài …Do đó, trình độ CNTT đội ngũ cán mức trung bình thấp Điều gây cản trở lớn cho công việc hàng ngày Trong bối cảnh CQNN tâm đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống CNTT phục vụ công tác, nâng cao hiệu suất làm việc, đơn giản hóa thủ tục hành chính, việc trang bị kiến thức sử dụng máy tính, thiết bị điện tử, cơng cụ phần mềm để đáp ứng đƣợc công việc chun mơn cấp thiết Nhƣ vậy, thấy rằng, nhu cầu đào tạo cán CQNN lớn, từ đào tạo nghiệp vụ đào tạo kỹ tin học văn phịng, tin học phổ thơng Tuy nhiên, việc cử cán học tất kiến thức khả thi khơng có đủ điều kiện mặt tài chính, thời gian yêu cầu công việc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1.3 Sự cần thiết phải trang bị hệ thống E-Learning CQNN Theo phân tích trên, phƣơng pháp học tập truyền thống cán CQNN thể điểm hạn chế nhƣ sau: - Thời gian tổ chức lớp học không linh hoạt Học viên phải đến lớp nghe giảng không chủ động đƣợc thời gian địa điểm học tập Điều cản trở việc cập nhật kiến thức công nghệ cho đối tƣợng cán làm, đặc biệt cán phải công tác thƣờng xuyên - Trình độ học viên lớp khác mối quan tâm nội dung giảng dạy học viên khác Phƣơng pháp học tập truyền thống không cho phép học viên đƣợc lựa chọn nội dung phù hợp với dẫn đến học viên phải học tất thứ mà giảng viên dạy học viên quen thuộc với kiến thức - Nội dung giảng dạy lớp tái sử dụng cho lớp Mặc dù số lƣợng cán cần đƣợc đào tạo lớn, song lớp học phục vụ cho khoảng 30 cán Cùng nội dung giảng dạy, ta phải đào tạo cho khoảng 100 cán bộ, ta phải tổ chức lớp học Điều dẫn đến tốn mặt tiền bạc, thời gian sức lực nhiều ngƣời - Chi phí dành cho việc tổ chức lớp học theo cách truyền thống tốn Do đó, việc đổi phƣơng pháp học tập CQNN vô cần thiết Với ƣu điểm mình, phƣơng pháp đào tạo trực tuyến E-Learning tỏ giải pháp phù hợp vấn đề đào tạo CQNN Với mạnh linh hoạt, tiết kiệm chi phí tái sử dụng tri thức, giải pháp E-Learning gần nhƣ giải phần lớn hạn chế phƣơng pháp đào tạo truyền thống nhƣ Giải pháp E-Learning vừa cho phép ngƣời học chủ động thời gian, địa điểm nội dung khóa học, đồng thời giảm thiểu chi phí dành cho phƣơng pháp đào tạo truyền thống nhƣ tổ chức lớp học, thuê giáo viên, … 1.2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.2.1 Những vấn đề cần giải Nhu cầu thực tiễn việc xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến CQNN đặt yêu cầu thiết phải có giải pháp tổng thể từ lựa chọn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cơng nghệ, thiết kế hệ thống hình thức triển khai… để xây dựng hệ thống E-Learning phù hợp với môi trƣờng CQNN Để giải vấn đề này, ta cần phải trả lời cho câu hỏi sau: - Thứ nhất, nay, Việt Nam giới có nhiều cơng nghệ E-Learning đại, cho phép ngƣời sử dụng có quyền lựa chọn phong phú Vậy, công nghệ phù hợp với đối tƣợng CQNN? Những yêu cầu CQNN tảng cơng nghệ E-Learning gì? - Thứ hai, công nghệ E-Learning công nghệ Việt Nam mà đƣợc ứng dụng từ lâu công tác đào tạo, giảng dạy trƣờng đại học, cao đẳng, trung học, tiểu học, doanh nghiệp Tuy nhiên, cơng nghệ E-Learning cịn xa lạ CQNN Lý phƣơng pháp khắc phục vấn đề cần phải đƣợc xem xét kỹ lƣỡng - Thứ ba, đối tƣợng CQNN có yêu cầu chuyên biệt hệ thống đào tạo trực tuyến Vậy khả đáp ứng cơng nghệ ELearning u cầu đến đâu? Khả tùy biến hệ thống vấn đề phải nghiên cứu kỹ 1.2.2 Mục tiêu đề tài Trong khuôn khổ luận văn này, đề tài tập trung giải 03 nội dung quan trọng sau: 1/ Đề xuất giải pháp tổng thể toàn diện để xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến E-Learning CQNN, bao gồm: yêu cầu kỹ thuật công nghệ, yêu cầu chức hệ thống, yêu cầu chế sách vận hành hệ thống, giải pháp nhân lực triển khai, kế hoạch triển khai quản lý rủi ro triển khai hệ thống 2/ Đề xuất cải tiến số chức hệ thống Moodle cho phù hợp với yêu cầu CQNN 3/ Cung cấp công cụ hỗ trợ soạn câu hỏi nhanh chóng hệ thống Moodle LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ELEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN 2.1 CƠNG NGHỆ E-LEARNING Hình thức đào tạo từ xa đƣợc triển khai từ nhiều năm qua phƣơng tiện khác nhƣ học qua radio, qua phân phát băng hình, đĩa CD/VCD/DVD cho học viên qua hình thức truyền hình, vv, nhƣng từ có Internet phƣơng tiện chủ yếu đƣợc áp dụng đào tạo từ xa thông qua môi trƣờng mạng Internet chuyển tải nội dung dƣới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, mơ phần mềm hỗ trợ Web (web based learning) Cách học đƣợc gọi E-Learning Từ xuất vào cuối năm 90 kỷ 20, E-Learning mở kỳ vọng lớn thay đổi có tính chất cách mạng giáo dục Nhiều công ty, trƣờng đại học nhà đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ nhiều tỷ USD vào E-Learning để xây dựng hệ thống quản lý học tập (LMS) quản lý nội dung (LCMS) 2.1.1 E-Learning Cho đến có nhiều định nghĩa E-Learning, tùy theo hình thức triển khai, nhƣng nhìn chung E-Learning có đặc điểm chung sau: o E-Learning đƣợc xây dựng phát triển dựa công nghệ thông tin truyền thông nhƣ: công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính tốn, vv o Hiệu E-Learning cao so với cách học truyền thống ELearning có tính tƣơng tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho ngƣời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, nhƣ đƣa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích ngƣời 2.1.2 Các kiểu học tập điện tử Về bản, có hai cách thức phân phối hay truyền đạt học tập điện tử: đồng bất đồng o Đồng hiểu theo sát nghĩa "cùng lúc", hàm ý tƣơng tác ngƣời hƣớng dẫn ngƣời học theo thời gian thực o Bất đồng bộ, có nghĩa "khơng lúc", cho phép ngƣời học thực theo tiến bộvà lịch biểu riêng, khơng có tƣơng tác trực tiếp ngƣời học ngƣời hƣớng dẫn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 PHỤ LỤC 1: DẤU HIỆU CẢNH BÁO TRONG TRIỂN KHAI HỆ THỐNG E-LEARNING Hầu hết tổ chức sử dụng Elearing gặp phải điểm mạnh yếu Những ƣu điểm E-Learning mở hội, phƣơng pháp giá trị cho tổ chức Những nhƣợc điểm thiếu quan tâm dẫn đến lãng phí lớn Biết đƣợc vị trí để có phƣơng hƣớng phát triển hệ thống cách đắn giảm thiểu rủi ro triển khai hệ thống E-Learning Nếu bạn ngƣời quan, làm cách để bạn biết đƣợc hệ thống E-Learning gặp khó khăn? Nếu phƣơng diện ngƣời tƣ vấn hay cung cấp dịch vụ, làm bạn biết đƣợc khách hàng bạn hƣớng? Hãy xem dấu hiệu cảnh báo sau: 1/ Chỉ tập trung vào công nghệ mà khơng có chiến lƣợc phát triển: Nếu tập trung chủ yếu vào cơng nghệ khơng có cộng tác chặt chẽ với đơn vị phụ trách IT tổ chức nghĩa bạn sai hƣớng Có nhiều tổ chức dành đầu tƣ lớn cho cơng nghệ, cho cơng nghệ chìa khóa thành cơng Điều hồn tồn sai Công nghệ quan trọng nhƣng công nghệ điểm khởi đầu tốt đầy đủ cho việc triển khai hệ thống E-Learning thành công thời gian dài Và nhƣ bạn định hƣớng công nghệ không phù hợp với tảng công nghệ tổ chức, khả bạn thất bại lớn 2/ Không trọng đến yêu cầu nghiệp vụ hiệu suất: Nếu nhƣ bạn cố gắng cung cấp tất khóa học cho tất ngƣời tổ chức mà khơng có khả cung cấp khóa học phục vụ cho cơng việc sát sƣờn ngƣời học coi nhƣ bạn thất bại việc triển khai E-Learning 3/ Thiếu kỹ việc quản lý, thiết kế, phát triển triển khai khơng có khả việc tận dụng nguồn nhân lực (các nhà cung cấp, đối tác, chuyên gia, …) khiến cho việc triển khai hệ thống E-Learning chậm chạp đáng kể 4/ Nếu bạn coi E-Learning tài liệu trực tuyến, bao gồm giảng file trình chiếu bạn khơng khai thác đƣợc lợi ích mà có giải pháp E-Learning có Thất bại việc khai thác khả tƣơng tác đặc trƣng E-Learning giảm bớt chất lƣợng hiệu hệ thống E-Learning LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 5/ Khả đánh giá kém: Bạn có biết liệu cán có thực học tập hệ thống khơng? Bạn có biết họ học khơng? Bạn xác định đƣợc hiệu suất làm việc họ thay đổi hay không không? Thƣờng việc đánh giá việc học hệ thống hiệu suất số đo chất lƣợng khác không đƣợc quan tâm công nghệ nội dung học Điều khiến cho bạn mơ hồ hệ thống mình, khơng xác định đƣợc phƣơng hƣớng phát triển cho hệ thống nhƣ hiệu mà mang lại cho ngƣời sử dụng 6/ Khơng trọng vào việc học tập nơi làm việc: Nếu bạn hạn chế việc học tập phải theo quy củ tuân theo khóa học đƣợc thiết kế sẵn hệ thống thật thiếu sót Việc hệ thống không cung cấp chia sẻ kiến thức, cộng tác hỗ trợ giải khó khăn công việc hàng ngày nhân viên khiến cho hệ thống E-Learning trở nên xa lạ với ngƣời sử dụng khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu họ 7/ Thiếu quản lý: Thất bại việc quản lý đội triển khai hệ thống ELearning để đƣa định đồng thuận khơng thể trình bày tiềm hệ thống rào cản cho thành công hệ thống 8/ Thiếu quan tâm lãnh đạo: Nếu thiếu quan tâm lãnh đạo, hệ thống E-Learning đứng trƣớc nguy nhƣ thiếu kinh phí đầu tƣ, khơng đƣợc xem hạng mục công việc đƣợc ƣu tiên, … dẫn đến hệ thống E-Learning thành công 9/ Thất bại việc quản lý thay đổi: Nếu nhƣ bạn không chuẩn bị tâm lý, kỹ năng, kiến thức cần thiết cho cán trƣớc thay đổi từ hình thức học truyền thống sang hình thức học trực tuyến, họ khơng thể thích nghi đƣợc với hệ thống E-Learning Nếu khơng có kế hoạch quản lý thay đổi kế hoạch truyền thơng, hệ thống E-Learning tồn thời gian ngắn mà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 - - - - - - - - dấu hiệu cảnh báo triển khai E-Learning Bạn gặp khó khăn nếu: Bạn hƣớng khi: Áp dụng cơng nghệ mà khơng có kế hoạch, chiến lƣợc thực Chỉ tập trung đầu tƣ vào công nghệ - Cân việc đầu tƣ vào công mà không đầu tƣ vào phát triển nội nghệ, hệ thống với việc đầu tƣ vào dung đào tạo kỹ cho ngƣời nội dung, … sử dụng - Làm cho ngƣời đầu tƣ hiểu Trong trình đầu tƣ đủ nội dung cơng nghệ yếu tố để đánh giá hệ thống hoạt động có chiến lƣợc triển khai hệ thống Ehiệu hay khơng cơng nghệ Learning Để triển khai thành cơng hồn tồn khơng đƣợc cập nhật hệ thống E-Learning cần nhiều yếu tố khác Ngƣời đầu tƣ hệ thống cho việc đầu tƣ xây dựng hệ thống - Phải có kế hoạch triển khai Emột chiến lƣợc triển khai hệ thống Learning bƣớc thật rõ rang E-Learning hồn thiện Phải có hệ thống chạy thử nghiệm trƣớc áp dụng hệ thống thực Khơng có kế hoạch, chiến lƣợc rõ phạm vi rộng ràng cho việc triển khai hệ thống ELearning - Cần phải xác định nhu cầu ngƣời sử dụng trƣớc xác định Khơng có đội ngũ IT hỗ trợ đầu tƣ vào công nghệ trình triển khai E-Learning Khơng trọng đến u cầu nghiệp vụ hiệu suất Hệ thống cung cấp nhiều khóa - Trong cung cấp nhiều khóa học học nhƣng khơng có khóa học đa dạng hệ thống, thiết đáp ứng đƣợc nhu cầu học viên phải biết đƣợc nhu cầu học học họ khơng sử dụng hệ thống viên để có hƣớng phát triển nội dung đắn Khơng xác định đâu mục cần đầu tƣ - Chỉ nên phát triển E-Learning hệ thống thực cần thiết đáp Ngƣời sử dụng không nhận thức ứng cho yêu cầu công việc đƣợc hiệu hệ thống Engƣời sử dụng Learning mang lại cho họ Ngƣời xây dựng hệ thống - Hãy cho ngƣời sử dụng mối liên kết yêu cầu công việc không nhận thức đƣợc mục đích khả đáp ứng hệ thống Exây dựng hệ thống cho ai? Để làm Learning gì? Ngƣời đầu tƣ ngƣời sử dụng - Hãy cho ngƣời sử dụng thấy việc sử dụng hệ thống E-Learning thấy việc có hệ thống E- LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 Learning tốt nhu cầu cần thiết họ - - - - - - - - - hiệu nhiều cho cơng việc họ so với hình thức học truyền thống Chất lƣợng nhân lực phát triển hệ thống E-Learning không đảm bảo Triển khai hệ thống E-Learning - Phải có ngƣời đủ lực giám trƣớc hệ thống đƣợc kiểm tra kỹ định hệ thống E-Learning trƣớc triển khai rộng rãi Ngƣời phát triển hệ thống khơng đủ - Phải có chƣơng trình phát triển kỹ lực E-Learning cho đội ngũ xây dựng hệ thống Không đầu tƣ vào việc đào tạo chuyên gia E-Learning - Không giao việc phát triển hệ thống khơng có nhân lực đủ khả vận cho ngƣời không đủ khả hành hệ thống tổ chức - Xác định đƣợc nhân lực cần thiết cho việc triển khai hệ thống Không ý vào đặc trƣng hệ thống E-Learning Cho lớp học online với lớp học - Nhận thức rõ ràng việc tổ chức truyền thống không khác lớp học online yêu cầu phƣơng pháp, kỹ công cụ khác hẳn với lớp học kiểu truyền Thiết kế hệ thống E-Learning thống giống nhƣ thiết kế lớp học truyền thống - Tận dụng tối đa lợi E-Learning so với kiểu học tập Không tận dụng đƣợc lợi truyền thống E-Learning nhƣ khả tƣơng tác, tra cứu, tái sử dụng - Các slide học tập đƣợc lƣu tập,… hệ thống để làm kho tài liệu tra cứu Khả đánh giá Không mƣờng tƣợng đƣợc kết - Sử dụng công cụ E-Learning thu đƣợc sau triển khai hệ hiệu để phát triển hệ thống thay thống tài nguyên lớp học truyền thống để chứng minh sản phẩm Không xem trƣớc hệ thống để thấy hệ thống có đƣợc phát triển - Ln ln kiểm tra sản phẩm đắn dễ sử dụng hay không thời gian phát triển để sản phẩm đƣợc phát triển Sử dụng thƣớc đo phƣơng thức học hƣớng có điều chỉnh sớm cho truyền thống để xác định mức độ phù hợp với u cầu thành cơng E-Learning Khơng có phƣơng pháp để nhận - Ln có kế hoạch kiểm tra chất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 phản hồi có chất lƣợng từ ngƣời sử dụng - - - - - - lƣợng sản phẩm kế hoạch quản lý dự án triển khai ELearning Không tập trung vào việc học tập nơi làm việc Chỉ tập trung vào lớp học - Đƣa việc học tập vào truyền thống hình thức đào tạo trình làm việc cán trực tuyến dẫn đến việc hạn chế - Việc cung cấp tài liệu, thông tin quyền hạn E-Learning để làm việc hệ thống giúp việc thay phƣơng thức học cho cán học làm việc, truyền thống đáp ứng đƣợc nhu cầu tức Coi việc học khơng thức họ Điều giảm bớt nhu cầu nơi làm việc không thuộc trách cần đƣợc đào tạo theo kiểu truyền nhiệm phải quan tâm thống cán tăng hiệu suất làm việc lẫn kiến thức cán lên nhiều lần Khơng có quản lý Khơng đạt đƣợc đồng thuận - Phải có phân công, phân cấp việc định chức quản lý cụ thể Cho phép ngƣời tổ E-Learning phải đƣợc tập chức xây dựng hệ thống xếp trung phát triển, chức cần phân công tài nguyên, giải phải phân quyền thực vấn đề xung đột trình triển khai hệ thống Khơng có đội gia cơng phần mềm hiệu chiến lƣợc quản lý đầu - Chiến lƣợc cơng nghệ E-Learning tƣ tồn diện phải kết hợp đầu tƣ công nghệ với hiệu sử dụng Gặp khó khăn việc phân cơng tảng E-Learning tài nguyên nhân lực E-Learning - Xác định rõ hạng mục công việc để phân công, phân cấp thực Thiếu quan tâm từ lãnh đạo Lãnh đạo không quan tâm tới việc - Đƣợc lãnh đạo ủng hộ triển khai hệ triển khai hệ thống E-Learning thống E-Learning cách tồn (khơng cung cấp đủ tài chính, nhân diện: từ tài chính, nhân lực đến lực, …) ủng hộ công khai, kêu gọi cán sử dụng hệ thống Thất bại việc quản lý thay đổi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 - Thất bại việc chuẩn bị - Việc quản lý thay đổi phải đƣợc tảng để thay đổi trƣớc thực trƣớc đƣa hệ thống thức thay đổi hệ thống học tập từ vào hoạt động sau hệ truyền thống sang online thống hoạt động - Khơng có kế hoạch truyền thơng - Phải có kế hoạch truyền thơng tồn toàn diện hay kế hoạch quản lý thay diện đến tất cán bộ, kêu đổi triển khai hệ thống gọi quan tâm cán hệ thống - Không phân biệt đƣợc đối tƣợng cách thay đổi đối - Hƣớng dẫn cán cách sử dụng hệ tƣợng không muốn thay đổi thống khuyến khích họ sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 64 PHỤ LỤC 2: QUẢN LÝ THAY ĐỔI TRONG TRIỂN KHAI EL E ARNI N G Ta thƣờng lầm tƣởng rằng, ta cung cấp giải pháp công nghệ phƣơng thức học tập tự khắc văn hóa học cán tự động thay đổi Điều hồn tồn sai lầm Thay đổi cơng nghệ cung cấp giải pháp học tập chuyện, việc thay đổi tƣ thói quen học tập cán chuyện khác, cần phải có lộ trình kế hoạch thực cụ thể Quản lý thay đổi (Change Management) điều kiện để triển khai phƣơng thức học tập bền vững hiệu Quản lý thay đổi hàng loạt chiến lƣợc, sách nhằm đảm bảo cho việc cán đồng ý thay đổi phƣơng thức học tập cổ truyền hƣởng ứng hiệu mà phƣơng thức học tập mang lại Có 13 yếu tố đảm bảo cho trình thay đổi nhận thức thành công, bao gồm: 1/ Lãnh đạo đơn vị phải ngƣời tiên phong phong trào ứng dụng công nghệ E-Learning để tự bồi dƣỡng kiến thức phục vụ công việc, tạo tiền đề cho việc chuyển dịch phƣơng thức học tập từ truyền thống sang hình thức học online Sự thật là, ngƣời lãnh đạo khuyến khích nhân viên họ sử dụng hệ thống họ từ chối sử dụng E-Learning, vơ hình chung họ gửi tới nhân viên họ thông điệp: (1) Họ không đánh giá cao hệ thống mới, dẫn tới việc hệ thống đƣợc coi hệ thống thử nghiệm bị xóa bỏ thời gian ngắn, (2) hệ thống có ý nghĩa dành cho nhân viên tra cứu thông tin, cịn lãnh đạo khơng thu đƣợc kiến thức hệ thống Vì vậy, tham gia lãnh đạo đóng vai trị tối quan trọng việc triển khai hệ thống E-Learning 2/ Chia sẻ câu chuyện thành công: Khi cán đƣợc chia sẻ từ đồng nghiệp hệ thống đào tạo trực tuyến giúp cho họ làm việc dễ dàng hơn, tăng hiệu suất làm việc họ tìm thấy nhiều thứ họ cần hệ thống … họ cảm thấy hệ thống E-Learning mang lại nhiều lợi ích cho họ nhƣ ngƣời bạn đồng nghiệp Cách đơn giản để lôi kéo quan tâm cán vào hệ thống E-Learning kể cho họ nghe chuyện có thật, ví dụ, gƣơng sử dụng hệ thống gặt hái thành công, vẽ cho họ viễn cành đẹp đẽ nhƣng không hão huyền LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 65 3/ Tập trung quan tâm đối tƣợng tham gia sớm vào việc sử dụng hệ thống Những ngƣời sử dụng làm ví dụ câu chuyện đối tƣợng tham gia sớm vào hệ thống (early adopters) Đây ngƣời có hứng thú với hệ thống E-Learning ngƣời đầu việc thay đổi thói quen học tập Những ngƣời ví dụ điển hình việc ứng dụng hiệu E-Learning để trau dồi kiến thức phục vụ công tác đơn vị, ngƣời tuyên truyền cho hệ thống mới, ngƣời thiếu sót hệ thống, đóng góp chân thành để chỉnh sửa hệ thống pilot thành hệ thống hồn thiện Nhƣng ngƣời lại ngƣời phản đối hệ thống nhƣ hệ thống không đáp ứng đƣợc yêu cầu mà họ đƣa ra, góp ý họ không đƣợc quan tâm mực Do vậy, việc lựa chọn nhân tố early adopters quan trọng Những ngƣời phải có hứng thú, nhiệt huyết với hệ thống E-Learning tảng kiến thức CNTT tƣơng đối tốt Tập trung quan tâm đến đối tƣợng giúp cho ngƣời xây dựng hệ thống phát triển hệ thống hoàn chỉnh hơn, gần gũi với ngƣời sử dụng hơn, sử dụng nhóm ngƣời hiệu việc tuyên truyền quảng bá hệ thống học tập Nhóm early adopers ngƣời mang lại thành công triển khai hệ thống 4/ Nhóm ngƣời thứ cần quan tâm second adopers Những ngƣời chƣa đƣợc trang bị đủ kiến thức để sử dụng nhuần nhuyễn hệ thống nhƣ nhóm 1, nhƣng nhóm lại có số lƣợng lớn có tinh thần ứng dụng hệ thống Nhóm thứ nhóm chủ yếu việc kiểm tra hệ thống chiến lƣợc quản lý thay đổi Nếu hệ thống thuyết phục đƣợc nhóm này, nghĩa trình thay đổi tiến đƣợc bƣớc xa Và nhóm có tác dụng truyền thông cách mạnh mẽ 5/ Khi giới thiệu giải pháp mới, nên nêu ƣu điểm, lợi ích mà hệ thống mang lại, bỏ qua nhƣợc điểm phải đối mặt triển khai hệ thống Trong trƣờng hợp ngƣời nghe phàn nàn họ khơng có thời gian cho thử nghiệm mới, làm phân tích đánh giá thời gian tiêu tốn cho hệ thống với cách làm nhƣ truyền thống 6/ Chỉ kết rõ nét có giá trị ấn tƣợng thu đƣợc triển khai hệ thống E-Learning LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 66 7/ Tất ngƣời sử dụng hệ thống phải tham gia vào trình xây dựng hệ thống Điều tiền đề cho việc họ bắt buộc phải đồng ý sử dụng hệ thống hoàn thành 8/ Bỏ qua lời nói tiêu cực: Trong q trình triển khai ứng dụng ELearning, việc có ý kiến tiêu cực, phản ứng cản trở trình, kế hoạch triển khai điều tất yếu Chúng ta cần chủ động, tỉnh táo tiếp thu ý kiến tích cực nhƣng phải biết bỏ qua ý kiến tiêu cực 9/ Xếp thứ tự ƣu tiên đối tƣợng sử dụng hệ thống, đối tƣợng cần hệ thống đƣợc xếp ƣu tiên cao 10/Ngƣời sử dụng ngƣời khơng thành thạo máy tính, vậy, để triển khai thành cơng hệ thống E-Learning thiết phải đào tạo kỹ sử dụng hệ thống cho cán bộ; ra, cần phải có đội IT ln sẵn sàng trợ giúp ngƣời sử dụng gặp khó khăn với hệ thống E-Learning 11/Cần phải để khoảng thời gian đủ dài để ngƣời sử dụng có thời gian thích nghi với hệ thống học tập Trong thời gian này, ngƣời xây dựng hệ thống cần thu thập thông tin, quan tâm sát đến early adopters để chỉnh sửa hệ thống Thời gian thử nghiệm thời gian đảm bảo cho thành công hệ thống triển khai thật 12/Luôn trọng việc đào tạo chuyển giao công nghệ cho ngƣời sử dụng Phải đào tạo lãnh đạo sử dụng hệ thống trƣớc để nhận thức đƣợc vai trị hệ thống nhƣ vai trị q trình thay đổi phƣơng thức học tập Ngoài buổi đào tạo đƣợc tổ chức theo kế hoạch, cần thiết phải có tài liệu điện tử để tra cứu thông tin cho đối tƣợng học tập cần thiết Những việc nhƣ đào tạo, hỗ trợ, chỉnh sửa theo góp ý … Cần phải đƣợc thực thƣờng xuyên, xuyên suốt q trình triển khai hệ thống 13/Ln ln theo sát đối tƣợng học tập trình chuyển đổi hệ thống, giúp họ giải khó khăn gặp phải chuyển từ hình thức học truyền thống sang học online Nếu lơ là, họ không sử dụng hệ thống E-Learning việc triển khai thất bại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÔNG CỤ SOẠN CÂU HỎI Công cụ tạo loại câu hỏi khác nhau, đƣợc hiển thị công cụ o Câu hỏi dạng đa lựa chọn: để tạo câu hỏi, ta nhấn vào Sau viết nội dung câu hỏi.Để kết thúc nội dung câu hỏi ta nhấn phím Enter để chuyển đến phần câu trả lời Mặc định câu trả lời đúng.Ta thay đổi câu trả lời cách nhấn vào o Câu hỏi dạng /sai: đƣợc chia làm dạng nhỏ, câu hỏi câu hỏi sai: o Để tạo câu hỏi đúng, ta nhấn vào viết nội dung câu hỏi o Để tạo câu hỏi sai, ta nhấn vào cơng cụ.Sau viết nội dung câu hỏi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 o Câu hỏi trả lời ngắn: để tạo câu hỏi, ta nhấn vào , viết nội dung câu hỏi, sau nhấn Enter viết câu trả lời câu hỏi o Câu hỏi so khớp: để tạo câu hỏi, ta nhấn vào , viết nội dung câu hỏi Sau viết xong, Enter xuống dòng viết nội dung cần so khớp, enter viết nội dung so khớp câu cần so khớp bên Tiếp tục nhƣ hết câu hỏi o Câu hỏi điền từ vào chỗ trống: để tạo câu hỏi, ta nhấn vào Viết câu đầy đủ Sau bạn muốn bỏ từ câu làm chỗ trống, ta bơi đen từ chọn O Ta viết comment cho câu hỏi cách chọn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 PHỤ LỤC 4: CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHO HỆ THỐNG E-LEARNING Tạp chí Wired thống kê giới thiệu công cụ E-Learning đƣợc xem hứa hẹn năm 2009, nhằm trợ giúp ngƣời dùng việc dạy học Các công cụ đƣợc chia làm nhóm A Các cơng cụ trình chiếu Zoho Show chƣơng trình hỗ trợ trình chiếu trực tuyến cho phép ngƣời dùng tạo slide trình chiếu, nhập từ thƣ viện Microsoft PowerPoint (định dạng ppt, pps) OpenOffice (định dạng odp, sxi) Ngƣời dùng chia sẻ, chiếu slideshow, đồng chia sẻ nhúng vào blog website 280 Slides ứng dụng trình chiếu trực tuyến thay cho phần mềm desktop với đặc điểm xử lí nhanh, đa chức trực quan Với cơng cụ này, bạn tạo buổi trình chiếu, ghi chủ đề, bổ sung đồ họa video, trình chiếu chia sẻ qua Slideshare tải theo định dạng PowerPoint định dạng PDF PowerPoint cơng cụ trình chiếu phổ dụng, nhiều tính năng, quen thuộc với đa phần ngƣời dùng Đây lựa chọn lí tƣởng việc tạo slideshow trình chiếu chuyên nghiệp, hỗ trợ hiển thị chữ, biểu đồ, ảnh Wondershare PPT2Flash Professional công cụ không yêu cầu ngƣời dùng phải có kĩ thuật cao để tạo trình chiếu ấn tƣợng Flash, khóa học ELearning từ Powepoint với nhiều nội dung đa phƣơng tiện, ô chữ Nội dung xuất từ PPT2Flash chạy máy chủ web, LMS Ngƣời dùng cịn hệ thống hóa để tạo nội dung theo khóa học SCORM AICC, giúp theo dõi kết ngƣời học B Các công cụ hỗ trợ mô ScreenToaster cơng cụ ghi hình trực tuyến miễn phí hữu ích Đây cơng cụ hồn hảo để tìm kiếm thủ thuật, viết hƣớng dẫn, giới thiệu, mẫu E-Learning CamStudio công cụ ghi tất hoạt động âm hình máy tính xuất tập tin video định dạng chuẩn cơng nghiệp AVI, sử dụng cơng cụ SWF Producer đƣợc tích hợp bên để biến tập tin AVI thành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 SWF tiện dụng tiết kiệm băng thông, dung lƣợng sử dụng vào mục đích giảng dạy DemoCreator cơng cụ ghi hình chun nghiệp, tạo thủ thuật hƣớng dẫn video, slideshow trình chiếu, khóa học thực hành Adobe Captive cơng cụ E-Learning dành cho Microsoft Windows, đƣợc sử dụng để thuyết minh định dạng swf C Các công cụ đánh giá Hot Potatoes mang đến mộ công cụ giúp ngƣời dùng tạo hoạt động với mục đích tự đánh giá dựa web tƣơng tác Bộ ứng dụng hồn tồn miễn phí với ngƣời dùng sử dụng vào mục đích giáo dục, phi thƣơng mại, quĩ phúc lợi công Qedoc Quiz Maker cơng cụ hỗ trợ giảng dạy miễn phí để tạo học tập có tính tƣơng tác nhƣ công việc chuẩn bị cho thi Online Quiz-Creator công cụ đánh giá đầy sức mạnh giúp ngƣời dùng tạo thi, câu đố, kiểm tra bảng lấy ý kiến trực tuyến Flash Công cụ kết hợp nội dung đa phƣơng tiện với hoạt động đƣợc thiết kế có tính tƣơng tác nhằm hỗ trợ ngƣời học suốt trình tìm hiểu tri thức, hỗ trợ khả theo dõi kết báo cáo điểm học tập linh hoạt Articulate QuizMaker công cụ thƣơng mại giúp tạo tập bảng thống kê ý kiến dựa web D Các công cụ tạo lớp học ảo WiZiQ mang đến công cụ E-Learning trực tuyến miễn phí Cơng cụ hỗ trợ E-Learning giúp tạo buổi hội thảo qua mạng hiệu Adobe Acrobat Connect Pro giải pháp hội thoại qua web, tạo học trực tuyến trực tiếp, lớp học ảo nhóm có khả đồng bộ, chia sẻ E Hệ thống quản lí khóa học Moodle hệ quản trị nội dung (CMS) mã nguồn mở, đƣợc nhiều ngƣời sử dụng để tạo, quản lí khóa học tuyến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 F Các công cụ blog Blogger tảng trứ danh, đơn giản dễ sử dụng để trì trang blog miễn phí Bạn sử dụng để viết nhật kí, xây dựng khóa học giúp sinh viên bạn tiếp cận thƣờng xuyên với nguồn liệu học tập mà bạn cung cấp Edublogs đƣợc coi “cộng đồng chuyên giáo dục lớn mạng” Bạn đăng kí để sở hữu trang blog chạy WordPress LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nội vụ, Quản lý Công nghệ thông tin – NXB Thống kê, 8/2007 Các tài liệu, báo cáo Ban Chỉ đạo CNTT quan Đảng, Bộ Thông tin – Truyền thông, Hội tin học Việt Nam, trang thông tin nghiên cứu liên quan Internet Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Nghị định 64/2007/NĐ-CP ban hành ngày 10/4/2007 ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động CQNN Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển CNTT&TT đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/06/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 Tài liệu tiếng Anh Best of The E-Learning Guild's Learning Solutions (by Bill Brandon, published by Pfeiffer) Beyond E-Learning: Approaches and Technologies to Enhance Knowledge, Learning and Performance (by Marc Rosenberg, published by Pfeiffer) E-Learning: Strategies for Delivering Knowledge in the Digital Age (by Marc Rosenberg, published by McGraw-Hill) 10 E-Learning 2.0: Proven Practices and Emerging Technologies to Achieve Real Results (by Anita Rosen, published by AMACOM) 11 Knowledge Management and E-Learning (by Jay Liebowitz and Michael S Frank, published by CRC Press Online) 12 The Theory and Practice of Online Learning (by Terry Anderson, published by Athabasca University Press 13 E-Learning and Change Management – The Challenge (by Lesley Mackenzie-Robb) 14 http://moodle.org 15 http://blackboard.com 16 http://www.finemetronome.com/moodle/ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... HỌC CÔNG NGHỆ Đỗ Mai Hƣơng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E- LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN NHÀ NƢỚC Ngành : Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Truyền liệu Mạng máy tính Mã số: 60. 48. 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ... NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ E- LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CQNN 2.1 CÔNG NGHỆ E- LEARNING 2.1.1 2.1.2 E- Learning Các kiểu học tập điện tử 2.1.3 Các thành phần E- Learning. .. STT Từ đầy đủ Cơ quan nhà nƣớc Learning Management System Learning Content Management System Công nghệ thông tin Sharable Content Object Reference Model Chữ viết tắt CQNN LMS LCMS CNTT SCORM LUAN

Ngày đăng: 05/12/2022, 17:53

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Các thành phần của E-Learning - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 2.1.

Các thành phần của E-Learning Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2: Kiến trúc hệ thống E-Learning - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 2.2.

Kiến trúc hệ thống E-Learning Xem tại trang 13 của tài liệu.
3.2.2. Mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

3.2.2..

Mơ hình hệ thống đào tạo trực tuyến Xem tại trang 24 của tài liệu.
Cho phép học viên lựa chọn hình thức học: học theo  bài  giảng  hoặc  khóa  học  có  sẵn  trên  hệ  thống  hoặc  đăng  ký  vào  lớp  học  để  học  trọn  vẹn  chƣơng  trình - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

ho.

phép học viên lựa chọn hình thức học: học theo bài giảng hoặc khóa học có sẵn trên hệ thống hoặc đăng ký vào lớp học để học trọn vẹn chƣơng trình Xem tại trang 26 của tài liệu.
32. Cấu hình hệ thống - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

32..

Cấu hình hệ thống Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ Usecase tổng quát của hệ thống - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 3.2.

Biểu đồ Usecase tổng quát của hệ thống Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4.1: Form đăng ký thành viên - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 4.1.

Form đăng ký thành viên Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.2: Form quản lý thành viên - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 4.2.

Form quản lý thành viên Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.3: Form Quản lý đăng ký khóa học - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 4.3.

Form Quản lý đăng ký khóa học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.4: Form nhận thông báo - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 4.4.

Form nhận thông báo Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.5: Form hỏi đáp - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 4.5.

Form hỏi đáp Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.7: Ngun tắc hoạt động của cơng cụ - Luận văn thạc sĩ VNU UET ứng dụng công nghệ e learning trong hoạt động của cơ quan nhà nước  luận văn ths  công nghệ thông tin 60 48 15

Hình 4.7.

Ngun tắc hoạt động của cơng cụ Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan