1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,45 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. DỊCH TỄ HỌC CỦA VIÊM RUỘT THỪA CẤP (12)
    • 1.2. GIẢI PHẪU RUỘT THỪA (12)
      • 1.2.1. Giải phẫu đại thể (12)
      • 1.2.2. Vi thể (13)
    • 1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ BỆNH HỌC VIÊM RUỘT THỪA 4 1.4. CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA CẤP (13)
      • 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng của VRTC (14)
      • 1.4.2. Công thức máu (16)
      • 1.4.3. Thang điểm Alvarado và Samue trong chẩn đoán VRTC (16)
      • 1.4.4. Chẩn đoán hình ảnh viêm ruột thừa cấp (17)
    • 1.5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM RUỘT THỪA CẤP 14 1.6. ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP (23)
      • 1.6.1. Cắt ruột thừa viêm bằng mổ mở (24)
      • 1.6.2. Cắt ruột thừa viêm bằng mổ nội soi (24)
  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (25)
    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (25)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu (25)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (25)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (25)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (25)
      • 2.2.2. Chọn mẫu (25)
      • 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu (25)
      • 2.2.4. Các biến số nghiên cứu (26)
    • 2.3. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU (26)
    • 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU (27)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (28)
    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (28)
      • 3.1.1. Đặc điểm chung (28)
      • 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng (29)
      • 3.1.3. Xét nghiệm máu ngoại vi (31)
    • 3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VRTC23 1. Vị trí ruột thừa (32)
      • 3.2.2. Đường kính ruột thừa trên siêu âm (32)
      • 3.2.3. Đặc điểm dày thành ruột thừa (33)
      • 3.2.4. Các đặc điểm khác trên siêu âm VRTC (34)
      • 3.2.5 Giá trị của SA trong chẩn đoán VRTC (35)
  • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN (37)
    • 4.1. BÀN LUẬN VỀ LÂM SÀNG (37)
      • 4.1.1. Đặc điểm chung (37)
      • 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng (38)
      • 4.1.3. Xét nghiệm máu (39)
    • 4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VRTC (40)
      • 4.2.1. Vị trí ruột thừa (40)
      • 4.2.2. Đường kính ruột thừa (41)
      • 4.2.3. Đặc điểm dày thành ruột thừa (41)
      • 4.2.4. Các đặc điểm khác trên siêu âm VRTC (42)
      • 4.2.5. Giá trị của SA trong chẩn đoán VRTC (44)
  • KẾT LUẬN (26)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân không phân biệt tuổi, giới, nghề nhiệp và nơi cư trú có hồ sơ bệnh án đầy đủ được lưu trữ tại kho lưu trữ hồ sơ của bệnh viện

E từ tháng 2/2017 đến tháng 7/2017 được chọn vào nghiên cứu với các tiêu chuẩn sau:

- Chẩn đoán lâm sàng trước mổ là VRTC

- Được siêu âm trước khi mổ

- Có kết quả giải phẫu bệnh

- Những đối tượng mổ viêm ruột cấp không trong khoảng thời gian nghiên cứu

- Những bệnh nhân viêm ruột thừa cấp trước mổ nhưng không có kết quả siêu âm

- Những bệnh nhân viêm ruột thừa cấp trước mổ nhưng không có kết quả giải phẫu bệnh

- Những hồ sơ bệnh án không đầy đủ thông tin theo yêu cầu của bệnh án nghiên cứu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang 2.2.2 Chọn mẫu Áp dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất (mẫu tiện lợi), lựa chọn tất cả các đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu trong thời gian từ tháng 2/2017 đến tháng 7/2017 tại bệnh viện E

- Máy siêu âm (Mỹ) có đầu dò dải quạt 3.5MHZ và đầu dò phẳng 5-7,5

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

MHZ tại phòng siêu âm của khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện E

- Hồ sơ lưu trữ của bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn tại kho lưu trữ hồ sơ lưu trữ bệnh viện E

2.2.4 Các biến số nghiên cứu 2.2.4.1 Đặc điểm chung

Thu thập các thông tin về lâm sàng theo bệnh án của bệnh viện, bao gồm:

- Các triệu chứng cơ năng (sốt, buồn nôn, đau bụng, bí trung đại tiện… )

- Các triệu chứng thực thể (phản ứng HCP, điểm Mac Burney, cảm ứng phúc mạc

- Số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi

- Phần trăm bạch cầu đa nhân trung tính

- Kích thước, đường kính ruột thừa (mm)

- Đặc điểm về độ dày thành RT (có dày, không dày)

- Dấu hiệu hình bia, dấu hiệu ngón tay (có, không)

- Dịch quanh ruột thừa (có, không)

- Sỏi phân trong RT (có, không)

- Có dịch trong lòng ruột thừa (có, không)

- Có đè nén được ruột thừa không (có, không)

- Thâm nhiễm mỡ xung quanh ruột thừa (có, không)

- Kết luận của siêu âm: VRT, theo dõi VRT, không VRT (nếu không VRT, bệnh gì?)

THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

- Thu thập thông tin hình ảnh siêu âm: Sau đó đối chiếu kết quả siêu âm với kết quả GPB

- Tính độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác theo công thức: Độ nhạy: Se= a/ (a+c) Độ đặc hiệu: Sp= d/ (b+d) Độ chính xác: Acc= (a+d) / (a+b+c+d) Trong đó: a: dương tính thật (có VRT trên SA và GPB) b: dương tính giả (có VRT trên SA nhưng không có VRT trên GPB) c: âm tính giả (không có VRT trên SA nhưng có VRT trên GPB) d: âm tính thật (không có VRT trên SA và GPB)

Bảng 2.1 Đối chiếu kết quả của siêu âm với kết quả GPB GPB

- Các biến số định tính thì tính theo tỷ lệ %

- Các biến số định lượng thì tính theo giá trị trung bình, độ lệch

- Xử lí số liệu bằng phần mềm thống kê IBM SPSS statistics 22

ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

- Đối tượng trong nghiên cứu là bệnh nhân sau mổ VRT, chúng tôi chỉ hồi cứu lại, so sánh và theo dõi kết quả, không ảnh hưởng đến sức khỏe và quyền lợi bênh nhân

- Các thông tin về bệnh nhân được mã hóa, nhập vào máy tính và được giữ bí mật

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Từ tháng 2 năm 2017 đến tháng 7 năm 2017, tại khoa ngoại bệnh viện E, chúng tôi đã chọn được 40 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn, trong đó cả 40 bệnh nhân đều có kết quả GPB chẩn đoán là VRTC

3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân VRTC theo tuổi

Nhận xét: Trong 40 bệnh nhân VRTC được nghiên cứu, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 13, lớn tuổi nhất nhất là 92, tuổi trung bình là 35,03 Trong đó, nhóm tuổi có tỉ lệ VRTC cao nhất là từ 15-30 tuổi (52,5%), nhóm có tỉ lệ VRT thấp nhất là nhóm dưới 15 tuổi (2,5%)

3.1.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới

Hình 3.1: Phân bố bệnh nhân VRTC theo giới

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Trong 40 bệnh nhân VRTC, có 19 bệnh nhân nữ (chiếm 47,5%), 21 bệnh nhân nam (chiếm 52,5%), tỷ lệ nam/ nữ là 1.1/1.`

3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 3.1.2.1 Triệu chứng toàn thân

Bảng 3.2: Sự biến đổi nhiệt độ

Nhận xét: Trong 40 bệnh nhân được nghiên cứu, số bệnh nhân sốt và không sốt ngang nhau (đều chiếm 50%), nhiệt độ thấp nhất là 36,5◦C, nhiệt độ cao nhất là 39,5◦C Trong 20 bệnh nhân có sốt, đa số là sốt nhẹ 37,3- 38,5◦C (chiếm 45%), và hội chứng nhiễm trùng có ở 40% trường hợp

Hình 3.2: Triệu chứng cơ năng

20 40 60 80 100 120 Đau bụng (HCP) Buồn nôn/ nôn Bí trung đại tiện Ỉa lỏng Táo bón số bệnh nhân %

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Nhận xét: Triệu chứng cơ năng gặp ở tất cả 40 bệnh nhân là đau bụng vùng HCP (chiếm 100%), ngoài ra bệnh nhân còn có các triệu chứng cơ năng khác: buồn nôn/ nôn chiếm 37,5%, ỉa lỏng chiếm 12,5%, bí trung đại tiện và táo bón gặp rất ít

Bảng 3.3: Vị trí đau khởi phát

Vị trí đau bụng Bệnh nhân %

Nhận xét: Vị trí đau khởi phát chủ yếu xuất phát từ thượng vị

(chiếm 42,5%), hố chậu phải (chiếm 37,5%) Khởi phát quanh rốn chiếm tỉ lệ thấp nhất (chiếm 20%) Tuy nhiên, dù khởi phát ở các vị trí khác nhau, cả 40 trường hợp, đều khu trú lại ở HCP

Hình 3.3: Tính chất cơn đau

Nhận xét: Hầu hết các trường hợp VRTC đau âm ỉ liên tục (chiếm 80%), chỉ 10% trường hợp đau quặn từng cơn hoặc đau âm ỉ từng cơn

10% âm ỉ, liên tục âm ỉ, từng cơn đau quặn, từng cơn

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Triệu chứng thực thể số bệnh nhân %

Phản ứng HCP 26 65 Điểm Mac burney (+) 32 80

Nhận xét: Điểm Mac burney (+) chiếm tỉ lệ cao nhất 80%, tiếp theo là phản ứng vùng HCP với tỉ lệ 65% Trong cả 40 trường hợp nghiên cứu, không có trường hợp nào có biến chứng muộn viêm phúc mạc

3.1.3 Xét nghiệm máu ngoại vi

3.1.3.1 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi

Bảng 3.5: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi

Số lượng bạch cầu Bệnh nhân %

Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân VRTC đều có tăng số lượng BC máu ngoại vị (chiếm 85%), chỉ có 15% bệnh nhân xét nghiệm cho kết quả bình thường

3.1.3.2 Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính

Bảng 3.6: Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính

Nhận xét: 67,5% trường hợp VRTC bạch cầu đa nhân trung tính tăng

>75%, 32,5% xét nghiệm tỉ lệ BCĐNTT vẫn trong giới hạn bình thường

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VRTC23 1 Vị trí ruột thừa

Bảng 3.7: Vị trí ruột thừa xác định trên SA

Vị trí ruột thừa Bệnh nhân %

Không quan sát được RT 2 5

Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân siêu âm xác định ruột thừa ở vị trí bình thường (HCP) chiếm tỉ lệ cao 92,5%, chỉ có 2,5% trường hợp, RT ở vị trí bất thường (RT nằm sau manh tràng) Có 5%, không xác định được RT trên SA nên không xác định được rõ vị trí

3.2.2 Đường kính ruột thừa trên siêu âm

Bảng 3.8: Đường kính ruột thừa xác định trên SA Đường kính ruột thừa Bệnh nhân %

Nhận xét: Đường kính RT nhỏ nhất trên SA là 5mm, lớn nhất là 20 mm Đường kính RT viêm có kích thước ≥ 7 mm chiếm tỉ lệ cao 77,5%, chỉ có 17,5% trường hợp VRTC có đường kính RT < 7 mm Có 5% trường hợp, không thấy được hình ảnh RT trên SA nên không xác định được đường kính RT

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 3.4: Hình ảnh ruột thừa tăng kích thước RT to, đường kính 9 mm, thâm nhiễm mỡ xung quanh BN Phạm Thị Thu T 20 tuổi, mã BA 1709008

GPB Hình ảnh VRTC giai đoạn sớm

3.2.3 Đặc điểm dày thành ruột thừa

Bảng 3.9: Đặc điểm dày thành ruột thừa Độ dày thành RT Bệnh nhân %

Nhận xét: Trong 40 trường hợp được nghiên cứu, có tới 26 trường hợp

(chiếm 65%) có dày thành ruột thừa ≥ 3mm, chỉ có 30% trường hợp chẩn đoán VRTC thành RT 38,5◦C chỉ chiếm 5 % và hội chứng nhiễm trùng có ở 40% trường hợp

Kết quả nghiên cứu này có sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Chấn Phong: không sốt chiếm 8,96 %, sốt nhẹ chiếm 80,06 %, sốt cao chiếm 10.98 % [18] Trong kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn: không sốt chiếm 13,10 %, sốt nhẹ chiếm 85,7 %, sốt cao chiếm 1,2 % [19] Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về tiêu chuẩn lựa chọn và số lượng đối tượng nghiên cứu

Triệu chứng cơ năng gặp ở tất cả bệnh nhân được nghiên cứu là đau bụng vùng HCP (chiếm 100 %), ngoài ra bệnh nhân còn có các triệu chứng cơ năng khác: buồn nôn/ nôn chiếm 37,5 %, ỉa lỏng chiếm 12,5 %, bí trung đại tiện và táo bón gặp rất ít

Theo Nguyễn Văn Sơn [19], vị trí đau khởi phát ở HCP là 39,2 %, thượng vị là 22,62 %, quanh rốn là 26,19 %, hạ vị 8,33 %, HSP 2,38 %, khắp bụng 1,19 % Theo Doãn Văn Ngọc [17], vị trí đau khởi phát ở HCP là 42,8 %, thượng vị là 20,9 %, quanh rốn là 17,6 %, hạ vị 6,6 %, HSP 6,6 %, vùng khác 5,5 %

Trong nghiên cứu của chúng tôi, vị trí đau khởi phát chủ yếu xuất phát từ thượng vị (chiếm 42,5 %), hố chậu phải (chiếm 37,5 %), khởi phát quanh rốn chiếm tỉ lệ thấp nhất (chiếm 20 %) Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về tiêu chuẩn lựa chọn và số lượng đối tượng nghiên cứu

Tuy nhiên, dù khởi phát ở các vị trí khác nhau, cả 40 trường hợp, đều khu trú lại ở HCP và hầu hết các trường hợp VRTC có tính chất đau âm ỉ liên tục (chiếm 80%), chỉ 10% trường hợp đau quặn từng cơn và 10% đau âm ỉ từng cơn phù hợp với các nghiên cứu khác Kết quả nghiên cứu tính chất đau này

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU phù hợp với kết quả nghiên cứu của Doãn Văn Ngọc: đau bụng âm ỉ liên tục chiếm 80,2 % [17], Nguyễn Văn Sơn: đau bụng âm ỉ liên tục chiếm 85,28 %

Triệu chứng cơ năng khác: buồn nôn/ nôn trong nghiên cứu này chiếm 37,5%, ỉa lỏng chiếm 12,5%, đây là một tỉ lệ tương đối cao, nhưng không có giá trị chẩn đoán nhiều, chỉ có giá trị chẩn đoán đối với VRTC Triệu chứng này thường do kích thích thần kinh X xảy ra do các tổn thương trong ổ bụng nói chung Các kết quả nghiên cứu khác cũng cho kết quả tương tự [17, 19]

Bí trung đại tiện tỉ lệ gặp trong nghiên cứu này rất thấp chỉ 2,5% Triệu chứng này gợi ý biến chứng viêm phúc mạc ổ bụng gây liệt ruột và thường xảy ra ở giai đoạn muộn Với các đối tượng được chọn trong nghiên cứu, vào viện trọng giai đoạn sớm chưa có biến chứng, cảm ứng phúc mạc (-) ở 100% bệnh nhân, bởi vậy trong 40 bệnh nhân được chọn chỉ có duy nhất 1 bệnh nhân có triệu chứng bí trung đại tiện

Trong kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn [19], các triệu chứng nôn/ buồn nôn, bí trung đại tiện, ỉa lỏng gặp theo thứ tự: 61,90 %, 47,62 % và 19,05 % Như vậy, có sự khác biệt giữa kết quả của chúng tôi và Nguyễn Văn Sơn, sở dĩ có sự khác biệt này là do sự khác nhau về tiêu chuẩn lựa chọn và số lượng đối tượng nghiên cứu

Các triệu chứng cơ năng này không có tính đặc hiệu, nhưng nó có giá trị cao, nhất là khi kết hợp với triệu chứng đau khu trú ở HCP

Trong nghiên cứu của chúng tôi, Mac burney (+) chiếm tỉ lệ cao nhất 80%, tiếp theo là phản ứng vùng HCP với tỉ lệ 65%, không có trường hợp nào có cảm ứng phúc mạc (+), phù hợp với kết quả nghiên cứu cuả Nguyễn Văn Doãn Văn Ngọc: dấu hiệu Mac burney (+) chiếm tỉ lệ 79,1 %, phản ứng vùng HCP chiếm 68,1 % [17]

Theo Nguyễn Văn Khoa, có 79,42 % trường hơp số lượng BC máu ngoại vi tăng >10 G/L, có 85,3 % trường hợp tỷ lệ BCĐNTT tăng >75 % [13] Theo

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Doãn Văn Ngọc, có 80,6% trường hơp số lượng BC máu ngoại vi >10 G/L, tỷ lệ BCĐNTT tăng >75% chiếm 70,3% [17]

Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết bệnh nhân VRTC đều có tăng số lượng BC máu ngoại vị >10 G/L (chiếm 85%), chỉ có 15% bệnh nhân xét nghiệm cho kết quả bình thường, 67,5% trường hợp VRTC bạch cầu đa nhân trung tính tăng >75%, 32,5% xét nghiệm tỉ lệ BCĐNTT vẫn trong giới hạn bình thường Như vậy, không có sự chênh lệch nhiều giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi với các tác giả khác

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VIÊM RUỘT THỪA CẤP TẠI BỆNH VIỆN E   - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VIÊM RUỘT THỪA CẤP TẠI BỆNH VIỆN E (Trang 1)
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH SIÊU ÂM         VIÊM RUỘT THỪA CẤP TẠI BỆNH VIỆN E                                TỪ 2/2017 ĐẾN 7/2017  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
2 2017 ĐẾN 7/2017 (Trang 2)
Bảng 1.1: Thang điểm Alvarado và Samuel [47]. - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Bảng 1.1 Thang điểm Alvarado và Samuel [47] (Trang 17)
Hình 1.2: Hình ảnh RT bình thường, quét theo chiều dọc, ĐK 0, 3cm [30].  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Hình 1.2 Hình ảnh RT bình thường, quét theo chiều dọc, ĐK 0, 3cm [30]. (Trang 19)
MHZ tại phòng siêu âm của khoa Chẩn đốn hình ảnh, Bệnh việ nE - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
t ại phòng siêu âm của khoa Chẩn đốn hình ảnh, Bệnh việ nE (Trang 26)
- Thu thập thơng tin hình ảnh siêu âm: Sau đó đối chiếu kết quả siêu âm với kết quả GPB - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
hu thập thơng tin hình ảnh siêu âm: Sau đó đối chiếu kết quả siêu âm với kết quả GPB (Trang 27)
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân VRTC theo tuổi. - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân VRTC theo tuổi (Trang 28)
Bảng 3.2: Sự biến đổi nhiệt độ - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Bảng 3.2 Sự biến đổi nhiệt độ (Trang 29)
Bảng 3.3: Vị trí đau khởi phát - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Bảng 3.3 Vị trí đau khởi phát (Trang 30)
Bảng 3.4: Khám thực thể - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Bảng 3.4 Khám thực thể (Trang 31)
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN VRTC 3.2.1. Vị trí ruột thừa   - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN VRTC 3.2.1. Vị trí ruột thừa (Trang 32)
Hình 3.4: Hình ảnh ruột thừa tăng kích thước. RT to, đường kính 9 mm, thâm nhiễm mỡ xung quanh - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Hình 3.4 Hình ảnh ruột thừa tăng kích thước. RT to, đường kính 9 mm, thâm nhiễm mỡ xung quanh (Trang 33)
Hình 3.5: Dấu hiệu hình bia bắn. BN - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Hình 3.5 Dấu hiệu hình bia bắn. BN (Trang 34)
Bảng 3.11: Kết luận siêu âm - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
Bảng 3.11 Kết luận siêu âm (Trang 35)
7. Trần Thị Thu Hà (2004), “Tình hình và nguyên nhân viêm ruột thừa muộn gặp ở bệnh viện Việt Đức gần đây”,  Tạp chí ngoại khoa, (9), tr - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và hình ảnh siêu âm viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện e từ 2 2017 đến 7 2017
7. Trần Thị Thu Hà (2004), “Tình hình và nguyên nhân viêm ruột thừa muộn gặp ở bệnh viện Việt Đức gần đây”, Tạp chí ngoại khoa, (9), tr (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN