(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ sở lý luận hình thành tư tưởng hồ chí minh chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí minh

26 14 0
(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ sở lý luận hình thành tư tưởng hồ chí minh  chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI CHÍNH: Phân tích sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chỉ tiền đề lý luận giữ vai trị định việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên: Ngơ Thị Minh Nguyệt Nhóm: 09 Lớp HP: 2180HCMI0111 Hà Nội, 2021 Danh sách nhóm Nhiệm vụ cụ thể Ý thức tham gia thảo luận ST T Họ tên Nguyễn Phương Thảo Thuyết trình A Nơng Vũ Phương Thảo (TK) Tổng hợp word, làm lời mở đầu kết luận đề tài A Nguyễn Quang Thiết Kết luận đề tài phụ phần II.Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng (đề tài phụ) B+ Bùi Thị Thủy Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam B+ Trần Thu Thủy Tinh hoa văn hóa nhân loại A Vũ Khánh Toàn (NT) Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam A Hoàng Thị Trà Tiền đề lý luận giữ vai trò định việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh B+ Hoàng Hương Trà Lời mở đầu đề tài phụ phần I.Tư tưởng gương gương đạo đức Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức cách mạng (Đề tài phụ) A Phùng Ngọc Trâm Chủ nghĩa Mác – Lênin 10 Đinh Thị Huyền Trang Thiết kế powerpoint B+ A Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .1 I CƠ SỞ LÝ LUẬN Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam .2 1.2 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung cộng đồng, hòa hiếu với dân tộc lân bang 1.3 Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan 1.4 Tự hào lịch sử, trân trọng văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, tập quán giá trị tốt đẹp khác dân tộc Tinh hoa văn hóa nhân loại 2.1 Tinh hoa văn hóa Phương Đơng 2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây 17 Chủ nghĩa Mác – Lênin 19 3.1 Là sở giới quan phương pháp luận Hồ Chí Minh: .19 3.2 Q trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác Lê-nin: từ nhận thức ban đầu (cảm tính) đến nhận thức lý tính: 20 3.3 Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê-nin cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện Việt Nam: 20 II TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN GIỮ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 21 KẾT LUẬN .23 Lời mở đầu Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta; đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh mang ý nghĩa to lớn: trang bị hệ thống quan điểm phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, đạo đức cách mạng người, để làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thực trở thành tảng tư tưởng kim nam cho hành động Để hiểu rõ tư tưởng Hồ Chí Minh, phải tìm hiểu nắm sơ lược sở hình thành phát triển nó, từ đưa nhìn khái qt nội dung, giá trị tư tưởng Việc nghiên cứu sở phong phú hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, trình hình thành tư tưởng hoạt động lý luận thực tiễn người điều thiếu Khơng việc tìm hiểu sâu đề tài cho ta nhận thức khoa học giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, từ có tư tưởng tình cảm tích cực việc học tập tập làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh thực tế học tập sống hàng ngày I Cơ sở lý luận: Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước giá trị xuyên suốt truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước giữ vị trí chuẩn mực cao đạo lý đứng đầu bậc thang giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, động lực nội sinh to lớn cộng đồng dân tộc Việt Nam tạo nên sức mạnh vô địch kháng chiến chống ngoại xâm cơng xây dựng đất nước Chính chủ nghĩa yêu nước tảng tư tưởng, điểm xuất phát động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin đường cứu nước, cứu dân V.I.Lênin nói “Lịng u nước tình cảm sâu sắc củng cố hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn tổ quốc biệt lập” Truyền thống yêu nước dân tộc ta phong phú sâu sắc, thể tình yêu quê hương xứ sở, nơi sinh ra, lớn lên người, xóm, làng, cộng đồng làng, xã …là gắn bó thành viên dân tộc, tình cảm gắn liền với thiên nhiên, với người quê hương Đất nước Việt Nam có địa hình, khí hậu, tài ngun thiên nhiên nhiều thuận lợi, sống khơng khó khăn Trong q trình khai phá mảnh đất cha ơng ta phải đấu tranh liệt với thiên nhiên Từng tấc đất thấm đượm mồ hôi, nước mắt xương máu bao hệ, thế, người Việt Nam nặng tình, nặng nghĩa với quê hương Hồ chí minh nói: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước, truyền thống quý báu ta Từ xưa đến này, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Chủ nghĩa yêu nước trở thành truyền thống dân tộc ta Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước với hàng trăm xâm lăng nước phong kiến nước đế quốc, Dân tộc Việt Nam không ngừng đứng dậy đấu tranh để giành lại độc lập dân tộc, lịch sử dân tộc Việt Nam viết máu mồ hôi nhiều hệ ông cha …chính lịng u nước niềm tự hào dân tộc ngấm sâu vào dòng máu người Việt Nam sơi dân tộc Tổ quốc bị xâm lăng chủ nghĩa yêu nước đưa dân ta giành lại quyền độc lập tự chủ dân tộc Biểu cao lịng u nước có ý thức rõ ràng, sâu sắc độc lập dân tộc, coi độc lập dân tộc thiêng liêng bất khả xâm phạm Yêu nước phải giữ gìn độc lập, tự dân tộc.Chúng ta sơ lược lại lượt lịch sử Việt Nam qua khởi nghĩa tiêu biểu để thấy tinh thần yêu nước xuyên suốt từ xưa đến trở thành giá trị truyền thống dân tộc - Thời kì Bắc Thuộc: + Kháng chiến hai bà trưng năm 40 chống quân Đông Hán; + Khởi nghĩa hai Bà Triệu năm 248 đánh quân Đơng Ngơ + Khởi nghĩ Lý Bí năm 541 đến năm 602, khởi nghĩa Triệu Quang Thục năm 550 chống quân Lương +Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đánh quân Đường… - Thời độc lập tự chủ (905-1407): + Chiến tranh Tống-Việt (981) chiến tranh Đại Tống thời Tống Thái Tông Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành; + Chiến tranh Tống - Việt (1075-1077) chiến tranh nhà Lý nước Đại Việt nhà Tống Trung Quốc vào cuối kỷ XI Cả hai chiến trang tống Việt Lê Hoàn Lý Thường kiệt lãnh đạo + Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông chiến tranh bảo vệ tổ quốc quân dân Đại Việt đầu thời Trần với lần chống quân Nguyên Mông thời vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông trước công đế quốc Mông Cổ; + Chiến tranh xâm lược nhà Minh (1406-1407) chiến nhà Hồ nước Đại Ngu chống xâm chiếm nhà Minh triều Minh Thành Tổ bị thất bại trở lại bắc thuộc lần thứ 4… Trong lịch sử Việt Nam có coi tun ngơn ngơn độc lập để khẳng định độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước ta thơ thần Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt kỷ 11 Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi viết năm 1428 Và lòng yêu nước Bác lại kế thừa từ Cha bậc tiền bối trước Hồ Chí Minh sinh lớn lên thời kỳ pháp thuộc (1858–1945) cảnh nước nhà tan, nghe nhiều câu chuyện đánh giặc giữ nước, chứng kiến cảnh áp bóc lột đế quốc, tay sai nhân dân, chứng kiến phong trào yêu nước dân tộc nên từ cịn bé Bác sớm có hồi bão động lực to lớn để tìm đường cứu nước Năm 1920 Đại hội Đảng xã hội Pháp Bác nói "Lúc đầu chủ nghĩa yêu nước, cộng sản làm tin theo lênin, tin theo quốc tế thứ ba Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất độc lập, tự Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam ngày 05 tháng 06 năm 1911, bến cảng Nhà Rồng, Bác Hồ tìm đường cứu nước Khi ấy, Bác người niên hai mươi mốt tuổi mang khao khát giải phóng Việt Nam khỏi ách thuộc địa Thực dân Pháp Mặc dù gặp nhiều khó khăn trắc trở Bác theo đuổi đường tìm đường cứu nước Người hy sinh thân nghiệp nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng người Và Bác làm điều vào ngày tháng năm 1945, Bác đọc Tuyên ngôn độc lập mít tinh trước hàng chục vạn quần chúng, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Trong Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Khơng có q độc lập tự - chân lý lớn thời đại Hồ Chí Minh khẳng định, đồng thời điểm cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Đối với Hồ Chí Minh, u nước cịn gắn liền với u nhân dân Người nói, lịng thương u nhân dân nhân loại Người không thay đổi…Người có ham muốn bậc nước ta độc lập, dân ta có cơm ăn, áo mặc học hành Người nêu chuẩn mực “trung với nước, hiếu với dân” phát triển nội dung chủ nghĩa yêu nước Đó yêu nước dựa quan điểm giai cấp cơng nhân, u nước mở rộng thành tình yêu vô rộng lớn nhân dân lao động, người khổ, giai cấp công nhân nước giới Trên sở tư tưởng giai cấp công nhân, Người nêu nội dung mới: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân gắn liền với u chủ nghĩa xã hội, có chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày ấm no thêm, tổ quốc ngày giàu mạnh thêm 1.2 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung cộng đồng, hòa hiếu với dân tộc lân bang Giá trị truyền thống hình thành lúc với hình thành dân tộc Việt Nam ta, dân tộc ta đồng lòng đứng lên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước, đưa đất nước phát triển từ hàng nghìn năm Người Việt nam sống gắn bó với tình làng nghĩa xóm Bác từ viết “ Nên học” "Khuyên nên nhớ chữ đồng, Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh” Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy sức mạnh bốn chữ “đồng” thể tư tưởng xây dựng phát triển lực lượng cách mạng, tập hợp mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc Người thường nhấn mạnh, nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa:“lá lành đùm rách”, “đói cho rách cho thơm” Và no ấm mà nỡ để đồng bào xung quanh đói rét…, dù giàu khơng hưởng Tình nghĩa Người nâng lên cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà Người nhấn mạnh: Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin phải sống với có tình, có nghĩa Nếu thuộc kinh sách mà sống khơng có tình nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được…Vì mà tình yêu đồng bào dân tộc bác lại mãnh liệt, giá trị truyền thống thêm phần sức mạnh cho Hồ Chí Minh phấn tranh nghiệp giải phóng dân tộc, Độc lập – Tự – hạnh phúc nhân dân Nguyễn Trãi nói: Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên “công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu”, Nhân nghĩa sức mạnh để chiến thắng “Chí nhân, đại nghĩa” tảng chủ nghĩa nhân đạo mà dân tộc ta bao đời đeo đuổi để tạo dựng văn hiến mang chất truyền thống người Việt Nam Coi trọng người, q trọng nhân dân, coi trọng tình hịa hiếu dân tộc nên đặt nhân nghĩa lên tất Có q sinh mạng người? “Người, ta hoa đất’’ nhân nghĩa sau chiến tranh lịng, trí tuệ để giải hậu quân giặc bị “cầm tù hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng”, “chẳng giết hại” mà cho chúng “đường hiếu sinh” Chúng ta để “xử tội ác chiến tranh, có đủ sức để trừng phạt, nhân nghĩa không cho phép làm điều Hồ Chí Minh lấy chữ nghĩa để phân rõ bạn bạn thù Ai làm điều có lợi cho nhân dân, cho Tổ quốc bạn sẵn sàng đón tiếp Bất kỳ làm điều có hại cho nhân dân Tổ quốc kẻ thù sẵn sàng đứng dậy đấu tranh đồng bào ta 1.3 Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan Việt Nam dân tộc có truyền thống lạc quan, yêu đời Tinh thần lạc quan, muôn gian nguy động viên “chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” có sở từ niềm tin vào sức mạnh thân, tin vào tất thắng chân lý, nghĩa Hồ Chí Minh thân tinh thần lạc quan Trong lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng bảo vệ đất nước, Hồ Chí Minh trọng kế thừa, phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đồn kết, nhân ái, khoan dung cộng đồng hòa hiếu với dân tộc lân bang; tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, nghĩa, thương người dân tộc Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công cách mạng; dân tộc gốc nước; nước lây dân làm gốc; gốc có vững bền; xây lầu thắng lợi nhân dân; đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế nguyên tắc chiến lược định thắng lợi cách mạng Việt Nam 1.4 Tự hào lịch sử, trân trọng văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, tập qn giá trị tốt đẹp khác dân tộc Việt Nam dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo sản xuất chiến đấu, nên dân tộc ham học hỏi khơng ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam xa lạ với đầu óc hẹp hịi, thủ cựu, ngoại cực đoan Trên sở giữ vững sắc văn hóa dân tộc, nhân dân ta biết chắt lọc, tiếp thu tốt, hay, đẹp nhân loại tạo nên giá trị riêng Hồ Chí Minh hình ảnh sinh động trọn vẹn truyền thống.Chính sức mạnh chủ nghĩa yêu nước thúc giục chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, tìm kiếm hữu ích cho đấu tranh giải phóng dân tộc Trong truyền thống dân tộc Việt Nam thường trực niềm tự hào lịch sử, trân trọng văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, tập qn giá trị tốt đẹp khác dân tộc Đó sở hình thành nên tư tưởng, phẩm chất nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh với chủ trương văn hóa mục tiêu, động lực cách mạng; cần giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa Việt Nam Hồ Chí Minh biểu tượng cao đẹp tích hợp tinh hoa văn hóa phương Đơng phương Tây Tinh hoa văn hóa nhân loại 2.1 Tinh hoa văn hóa Phương Đơng  Nho giáo: Sự đời Nho giáo - Nho giáo hay gọi đạo Nho đạo Khổng, hệ thống đạo đức, triết học xã hội, giáo dục, trị Khổng Tử thành lập đệ tử ông khắp nơi phát triển với mục đích tạo dựng xã hội tốt đẹp với người có đạo đức lễ nghi chuẩn mực từ tạo thành móng vững để phát triển đất nước - Nho giáo xuất phát từ Không Tử, ông vốn người Trung Quốc Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa hay gọi Trung Quốc nên thường gọi nho giáo Trung Quốc Tuy nhiên sau Nho giáo phát triển vượt khỏi lãnh thổ Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ lên văn hóa nước khu vực Đơng Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên Việt Nam Nội dung Nho giáo Để xây dựng đường lối Đức trị Lễ trị Khổng tử xây dựng học thuyết: Nhân – Lễ – Chính danh Đây ba phạm trù quan trọng học thuyết Khổng Tử Nhân nội dung, Lễ hình thức cịn Chính danh đường đạt đến điều nhân - Thuyết “Nhân”: Nhân nguyên lý đạo đức quy định tính người thể việc quan hệ người người Nhân xét theo hai khía cạnh: + Thứ nhất, mặt thể, nhân nhân tính, – tính tự nhiên trời cho, khiến người khác với vật “nhân giả, nhân giã”, người thực tính nhân thực người + Thứ hai, mặt dụng – nhân lòng thương người, sửa theo lễ, hạn chế dục vọng, ích kỷ, hành động theo trật tự lễ nghi đạo đức - Thuyết “Lễ”: “Lễ” đóng vai trị quan trọng đời sống đạo đức đời sống trị Lễ theo quan niệm Khổng Tử vừa nghi lễ vừa tế lễ, vừa thể chế trị vừa quy phạm đạo đức - Tuy tạo khơng người tài giỏi cho đất nước với lối giáo dục lấy văn chương làm chủ yếu mà coi nhẹ lĩnh vực khác đời sống khiến cho khơng nhân tài nhiều lĩnh vực bị bỏ phí khơng phát triển - Nho giáo tạo nên trung thành mù quang đại thần, nho sĩ triều đại dã suy tàn đứng lên chống lại triều đại khiến cho cảnh nội chiến dân chúng lâm vào cảnh chết chóc, đói khổ - Trong xã hội Nho giáo không đề cao giá trị người phụ nữ khiến cho họ bị chà đạp nhiều - Nho giáo coi trọng nông nghiệp, xích thương nghiệp, có tính bảo thủ khơng chịu tiếp nhận có tính ưu việt hơn, v.v… - Thiếu tinh thần tiến thủ Vì Nho giáo tác động đến Hồ Chí Minh? Vì Nho giáo học vấn mà người tiếp nhận: - Người xuất thân gia đình nhà Nho; phụ thân cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà Nho lớn, thầy dạy thuở ban đầu Người - Quê hương xứ Nghệ - vùng văn hóa có nhiều ảnh hưởng Nho giáo - Người cịn có thời gian sống, học tập Huế, kinh triều Nguyễn, nơi mà Nho giáo thâm nhập sâu rộng Nho giáo tác động đến Hồ Chí Minh nào? Người rõ: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay nên học” - Người đánh giá cao đặc biệt khai thác, học hỏi, kế thừa điều hay, tiến bộ, tích cực Nho giáo Kế thừa phát triển Nho giáo việc xây dựng xã hội lý tưởng cơng bằng, bác ái, nhân, nhân, nghĩa, trí, dũng, tìn, liêm coi trọng đến giới hịa bình, khơng có chiến tranh, dân tộc hữu nghị hợp tác Đó tư tưởng trọng dân; tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời; giới đại đồng, xã hội thái bình, hịa mục, cơng bằng, tốt đẹp; đề cao văn hóa, lễ giáo, yêu cầu người phải tu thân dưỡng tính - Trong kế thừa điều hay, hạt nhân hợp lý, Người thẳng thắn phê phán yếu tố tâm, lạc hậu tư tưởng Khổng Tử, như: Tư tưởng phân chia đẳng cấp, coi khinh phụ nữ, coi thường lao động chân tay, hạ thấp số nghề xã hội ca hát, buôn bán  Phật giáo: Sự đời Phật giáo: - Phật giáo hay Đạo Phật tơn giáo hay nói hệ thống triết học gồm giáo lý, tư tưởng triết học đầy đủ nhân sinh quan, giới quan phương pháp tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử có tên Siddhartha Gautama dịch Việt Tất đạt đa Cồ-đàm - Đạo Phật đời khoảng kỷ VI trước cơng ngun vùng phía Tây Bắc Ấn thái tử Siddhartha Gautama sáng lập hiệu Thích Ca Mâu Ni - Phật giáo Thích Ca Mâu Ni truyền giảng miền đông Việt Nam vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Đức Phật nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học - Phật giáo truyền đến Việt Nam cách khoảng 2000 năm,do nhà sư người Ấn Độ Mahajivaka (Ma Ha Kỳ Vực) truyền bá đạo Phật vào Việt Nam năm 188 trước Cơng Ngun Nội dung Phật giáo - Thực chất đạo Phật học thuyết khổ diệt khổ Đạo Phật đời từ việc đức Phật nhìn thấy khổ gian mong muốn tìm giải khỏi nỗi khổ cho chúng sinh Nói đến Phật giáo trước hết nói đến tư tưởng vị tha, vị nhân sinh Phật cho đời khổ tìm lấy giải khỏi khổ Bởi Phật xướng lên thuyết Tứ thánh đế hay Tứ diệu kế Đó Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế Đạo đế Ấy điều trọng yếu đạo Phật - Khổ đế: chân lí chất nỗi khổ Khổ gì? Đó trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh, lão , bệnh, tử, nguyện vọng khơng thỏa mãn - Nhân đế: Là chấn lí nguyên nhân nỗi khổ Đó dục vô minh (kém sáng suốt) Dục vọng thể thành hành động Nghiệp (karma), hành động xấu khiến người phải nhận hậu (nghiệp báo), thành luẩn quẩn vòng luân hồi khơng 10 - Diệt đế: Là chân lí cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau gọi niết bàn (nirvana, nghĩa đen “khơng ham muốn, dập tắt”) Đó giới giác ngộ giải thoát - Đạo đế: Là chân lí đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải thoát giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức( giới), tư tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) Những mặt tích cực Phật giáo - Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng, bác ái: + Đức Phật dạy hạnh phúc tối thượng an lạc khơng thể có hạnh phúc chân thật khơng có an lạc + Đức Phật khơng chia cấp bậc mà có nhìn ngang với tất chúng sinh Đạo Phật chủ trương bình đẳng, Phật đức Phật thành, chúng sinh Đức Phật thành, chúng sinh có Phật tính, bình đẳng trước Phật Với Phật, không tiểu nhân, không qn tử, khơng có qn, khơng có dân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp; có niềm từ bị bác ái, khơng có hẳn học, ốn ghét, phục thù + Phật giáo khuyến khích người sống chan hồ, cảm thơng thân dù khác sắc tộc, tôn giáo, màu da - Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc: + Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo với tư cách tơn giáo, có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam + Nhà sư ngơi chùa có vai trị quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Ở Bắc Bộ trước làng có chùa Ngồi thờ Phật, chùa cịn thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với nước Ngơi chùa trở thành trung tâm văn hố nơng thơn Có thể nói Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc - Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính: + Đức Phật dạy điều thiết yếu không cho việc tu tập nội tâm cá nhân hạnh phúc nhân loại mà cịn cho cải thiện đời sống xã hội 11 + Lối sống mà Đức Phật dạy đơn giản, người gia, áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối khơng uống rượu + Giáo lý nghiệp bảo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam - Giáo lý Đạo Phật góp phần giáo dục đạo đức người: + Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt +Phật giáo tôn giáo giới bao hàm nhiều phương pháp tốt đẹp cải thiện giáo dục tâm tính cho người Nó đánh thức nơi người đức tính tự trọng tinh thần trách nhiệm thân, phổ biến nhân loại đức tính khoan dung, từ bi, tình huynh đệ, dứt trừ nơi người lòng sân hận bạo tàn Cho nên, tự trọng, tự tín, khoan dung, từ bi, trí tuệ đức tánh tốt đẹp tạo cho nhân loại nhờ ảnh hưởng Phật giáo - Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình, xã hội: Những mối quan hệ gia đình xã hội cha mẹ, anh em, vợ chồng, cái, bạn bè, họ hàng, láng giềng, Phật giáo xem thiêng liêng đáng tôn kính lễ lạy, tơn thờ + Trước tiên, cha mẹ thiêng liêng cái, nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ" + Thứ hai, mối quan hệ thầy trò: học trò phải cung kính lời thầy, phải hỗ trợ thầy lúc cần thiết, phải siêng học tập Và ngược lại thầy trò: phải rèn luyện dạy dỗ học trò nên người tốt, giới thiệu học trò cho bạn bè chúng, cố gắng tạo việc làm đảm bảo sau học trò học xong + Thứ ba, mối tương quan vợ chồng tình yêu vợ chồng xem tôn giáo thiêng liêng + Thứ tư, mối quan hệ bạn bè, họ hàng quyền thuộc hàng xóm: họ phải hiểu khách nhân tử nhau, nói lời vui vẻ dễ chịu, đổi xử bình đẳng với nhau, giúp đỡ lúc cần thiết Những mặt tiêu cực Phật giáo 12 - Đảng nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, nước ta cần có người có tham vọng lớn, động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm mở rộng sáng tạo Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, tham vọng trái với cấm dục, vô dục, ly dục Nhà Phật Theo giáo lý nhà Phật người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lịng với có, sống nhẫn nhục, khơng đấu tranh, sống sống “an bần lạc đạo”, hướng tới cõi Niết bàn sống trần gian chấm dứt Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi điều kiện thực tiễn người xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận, chạy trốn nhu cầu cải tạo giới, chế ngự thiên nhiên, bắt phục vụ cho - Các chương trình xã hội Phật giáo cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục điều ảnh hưởng lớn việc thực thi pháp luật, quản lý xã hội Vì Phật giáo tác động đến Hồ Chí Minh? - Phật giáo gần gũi, phù hợp với truyền thống người Việt Nam, có ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển văn hóa, tư tưởng lối sống người Việt, thấm đượm đời sống tinh thần dân tộc nhân dân lao động Nên Phật giáo thấm vào tâm hồn cậu bé Nguyễn Sinh Cung từ tuổi ấu thơ Phật giáo tác động đến Hồ Chí Minh nào? - Hồ Chí Minh thân lịng nhân ái, độ lượng, khoan dung, yêu thương người; sống có đạo đức, sạch, giản dị; tinh thần dân chủ, bình đẳng; tinh thần yêu lao động - Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác, đề cao quyền người quyền bình đẳng chân lý, khuyên người sống hịa đồng, gắn bó với đất nước - Hồ Chí Minh khơng phải Phật tử người làm theo giáo lý đạo đức tiến nhà Phật Trả lời nhà báo, Người thẳng thắn bày tỏ: “Chủ tịch ghét nhất? Trả lời: Điều ác Chủ tịch yêu nhất? Trả lời: Điều thiện” - Những quan điểm tích cực triết lý Đạo Phật Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo để đoàn kết đồng bào theo Đạo Phật, đoàn kết toàn dân nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh 13 - Trong thư gửi Hội Phật tử năm 1947, Người viết: “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chủng sinh khỏi khổ nạn, Người phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh cải xương máu, kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống độc lập Tổ quốc Thế làm theo lòng đại từ đại bị Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi khỏi khổ ải nơ lệ"  Lão giáo: Sự đời Lão giáo - Quyển sách Lão giáo Đạo Đức Kinh, Đức Lão Tử viết Trong sách này, Đức Lão Tử bàn luận nhiều chữ “đạo” Nội dung Lão giáo Lão giáo sùng bái Phật giáo Nho giáo, Lão giáo chủ trương xuất thế, không tham dự việc đời, khác hẳn với Nho giáo (Khổng giáo) chủ trương nhập thế, nên môn đồ tôn giáo thường kích bác lẫn Chỉ có bực thượng trí với tâm hồn phóng khống tiếp thu Lão giáo Đạo Đức Kinh gồm 5363 chữ chia 81 chương gồm phần: Thượng Hạ, lời lẽ khúc chiết, ý nghĩa uyên thâm, bàn luận hai chữ Đạo Đức, hình thành Trời Đất, hóa sinh vạn vật Vạn vật sinh thành vật tích lũy Đạo Đức nơi để sống tiến hóa Quan niệm vũ trụ nhân sinh nên Đức Lão Tử theo mà lập thành Giáo lý Ngài Quan niệm vũ trụ vạn vật Đức Lão Tử: Nguyên thủy vũ trụ vạn vật đạo Đạo thể vơ hình vơ tướng, khơng sinh không diệt, hữu đời đời Sở dĩ người ta khơng thấy Đạo ngun tố rời rạc, chưa kết thành hình tượng Quan niệm Nhân sinh: Đạo Trời không thân ai, không sơ Trời Đất sinh muôn vật, rau cỏ, chim muôn, nhân loại, cốt để chúng ăn thịt nhau, sinh vật dùng sở thích để sống Đức Lão Tử khơng lấy đời làm lạc thú, xem việc sống nghĩa vụ, không yếm thế, không lạc quan, xem chết việc phục tùng theo lẽ tự nhiên định Triết Lý Vô Vi Vô Vi không làm, tức không can thiệp tự nhiên, để người sống theo tự nhiên với tự nhiên tiến hóa 14 Lý Vơ Vi gồm: Vơ cầu, Vô tranh, Vô đoạt, Vô chấp - Vô cầu: Không tham vọng - Vô tranh: Không tranh chấp - Vô đoạt: Không tham, không chiếm đoạt - Vô chấp: Không phân biệt đối sử với vật, không chấp điều dở điều hay => Lý thuyết Vô Vi sức huyền diệu cao viễn, thấu triệt nổi, thành bị thất truyền hay bị hiểu sai lạc Những mặt tích cực Lão giáo - Quốc gia lý tưởng nhãn quan Lão Tử quốc gia nhỏ mà nhân dân sống thuận với thiên nhiên, biết vừa đủ mà không ham biết nhiều, khơng muốn tư dục, khơng ganh đua bề ngồi, mà sống theo đạo vô vi Trong quốc gia lý tưởng này, người dân sống chất phác, hiền lành, phục với thiên nhiên, hài lịng với sống thiên nhiên, người khơng lìa xa nơi sinh trưởng, khơng có lịng tham để tranh giành quyền lợi Con người khơng tranh giành quyền lợi thiên hạ khơng có chiến tranh quốc gia có xe cộ, thuyền bè, bình giáp khơng dùng đến Khi người dân có đời sống thái hịa gần gũi với thiên nhiên lãnh tụ quốc gia giữ áo, chấp tay, không làm (vô vi)” mà thiên hạ thái bình - Lão giáo (Đạo học) lại thể tinh thần bao dung, chủ trương sống hồ hợp với tự nhiên, tơn trọng quy luật đất trời, từ nêu lên thuyết “vơ vi, bất tranh”, “được khơng chê, nhiều khơng mừng, vui đến tận hưởng, vui khơng than tiếc, vui vẻ với bốn mùa, hoà hợp ngoại vật…” Lão Tử kêu gọi: “Khoáng kỳ nhược cốc”(Hãy trống không hang núi), nghĩa “hãy không cả” đời trở nên đơn giản tốt đẹp Những mặt tiêu cực Lão giáo - Học thuyết Lão tử phản ánh ý thức tư tưởng giai cấp quý tộc cũ suy tàn Tuy ông thấy quy luật chuyển hóa mâu thuẫn, ơng khơng chủ trương phát triển mâu thuẫn giải mâu thuẫn mà lại chủ trương ngăn cản mâu thuẫn phát triển, mong muốn vật cử giữ nguyên trạng - Ông cho rằng, đời sống xã hội, dẹp bỏ trí tuệ dân chất phác; khơng tơn trọng người dân khơng tranh nhau; khơng coi q bầu dân khơng trộm cấp 15 - Từ thấy phép biện chứng Lão Tử mang tính chất máy móc, đơn giản.Vạn vật hoạt động tuần hồn mà khơng có đời mới, nghĩa khơng có phát triển Lão giáo tác động đến Hồ Chí Minh nào? - Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát triển tư tưởng Lão Tử Khuyên người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hồ đồng với thiên nhiên, phải biết bảo vệ môi trường sống Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân ta trồng cây, tổ chức "Tết trồng cây" để bảo vệ môi trường sinh thái cho sống người - Hồ Chí Minh ý kế thừa phát triển tư tưởng ràng buộc vịng danh lợi Lão giáo Người khun cán bộ, đảng viên lịng tham muốn vật chất; thực cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư; hành động theo đạo lý với ý nghĩa hành động với quy luật tự nhiên, xã hội  Mặc tử, Hàn Phi Tử, trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc, chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn Vì trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc tác động đến Hồ Chí Minh Vì sau Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc có dịp tiếp xúc với chủ nghĩa Tam Dân Tôn Trung Sơn, tiếp thu yếu tố phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Những trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc tác động đến Hồ Chí Minh - Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn: + Hồ Chí Minh đề mục tiêu "dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc", nghĩa vận dụng Tơn Trung Sơn có đổi khác + Tôn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân quyền, theo ông, nước u - Mỹ thời quân chủ khơng có tự nên nêu hiệu đấu tranh cho tự do; trái lại, Trung Quốc từ xưa đến sống đầy đủ tự rồi, vậy, ơng đề nội dung chủ nghĩa dân quyền dân chủ, bình đẳng + Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân quyền Tơn Trung Sơn, mà nói dân quyền tự do, Việt Nam thuộc địa Pháp, quyền độc lập, phải giành lại độc lập có tự do, nhấn mạnh "Khơng có q độc lập, tự do!" 16 + Tôn Trung Sơn đề chủ nghĩa dân sinh, coi động lực tối cao, trọng tâm hoạt động lịch sử Mục tiêu ơng xố bỏ tình trạng nghèo nàn, làm cho người quân bình mặt tài phú mà khơng cịn đại bần + Hồ Chí Minh khơng nói chủ nghĩa dân sinh mà nói dân sinh hạnh phúc, làm cho có cơm ăn, áo mặc, sống đời hạnh phúc Nếu nước độc lập, tự mà dân không hưởng hạnh phúc độc lập chẳng có ý nghĩa => Tóm lại, Hồ Chí Minh có mơ phỏng, học theo, khơng chép ngun văn, mà có chọn lọc, biến đổi cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam - Những trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc khác: Hồ Chí Minh cịn ý kế thừa, phát triển nhiều ý tưởng trường phái khác nhà tư tưởng phương Đông cổ đại khác Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quân Tử, v,v Là nhà mácxít sáng tạo, Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng, văn hóa phương Đơng để giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam thời đại 2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây  Các giá trị nhân Quyền dân quyền hai Tuyên ngôn Mỹ (1776), Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 - Người tiếp thu dùng Tuyên ngôn Mỹ (1776) Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 để làm sở pháp lý Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Mở đầu Tun ngơn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Hồ Chí Minh trích dẫn hai tun ngơn: + "Tất người sinh có quyền bình đẳng tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc".Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ + Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 nói: "người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi" - Cả hai tuyên ngôn đề cập đến quyền người, quyền sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc 17 chia đẳng cấp, coi khinh phụ nữ, coi thường lao động chân tay, hạ thấp số nghề xã hội ca hát, buôn bán  Phật giáo: Sự đời Phật giáo: - Phật giáo hay Đạo Phật tơn giáo hay nói hệ thống triết học gồm giáo lý, tư tưởng triết học đầy đủ nhân sinh quan, giới quan phương pháp tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử có tên Siddhartha Gautama dịch Việt Tất đạt đa Cồ-đàm - Đạo Phật đời khoảng kỷ VI trước công nguyên vùng phía Tây Bắc Ấn thái tử Siddhartha Gautama sáng lập hiệu Thích Ca Mâu Ni - Phật giáo Thích Ca Mâu Ni truyền giảng miền đông Việt Nam vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Đức Phật nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học - Phật giáo truyền đến Việt Nam cách khoảng 2000 năm,do nhà sư người Ấn Độ Mahajivaka (Ma Ha Kỳ Vực) truyền bá đạo Phật vào Việt Nam năm 188 trước Cơng Ngun Nội dung Phật giáo - Thực chất đạo Phật học thuyết khổ diệt khổ Đạo Phật đời từ việc đức Phật nhìn thấy khổ gian mong muốn tìm giải khỏi nỗi khổ cho chúng sinh Nói đến Phật giáo trước hết nói đến tư tưởng vị tha, vị nhân sinh Phật cho đời khổ tìm lấy giải khỏi khổ Bởi Phật xướng lên thuyết Tứ thánh đế hay Tứ diệu kế Đó Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế Đạo đế Ấy điều trọng yếu đạo Phật - Khổ đế: chân lí chất nỗi khổ Khổ gì? Đó trạng thái buồn phiền phổ biến người sinh, lão , bệnh, tử, nguyện vọng khơng thỏa mãn - Nhân đế: Là chấn lí nguyên nhân nỗi khổ Đó dục vô minh (kém sáng suốt) Dục vọng thể thành hành động Nghiệp (karma), hành động xấu khiến người phải nhận hậu (nghiệp báo), thành luẩn quẩn vòng luân hồi khơng 10 - Diệt đế: Là chân lí cảnh giới diệt khổ Nỗi khổ tiêu diệt nguyên nhân gây khổ bị loại trừ Sự tiêu diệt khổ đau gọi niết bàn (nirvana, nghĩa đen “khơng ham muốn, dập tắt”) Đó giới giác ngộ giải thoát - Đạo đế: Là chân lí đường diệt khổ Con đường diệt khổ, giải thoát giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức( giới), tư tưởng (định) khai sáng trí tuệ (tuệ) Những mặt tích cực Phật giáo - Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng, bác ái: + Đức Phật dạy hạnh phúc tối thượng an lạc khơng thể có hạnh phúc chân thật khơng có an lạc + Đức Phật khơng chia cấp bậc mà có nhìn ngang với tất chúng sinh Đạo Phật chủ trương bình đẳng, Phật đức Phật thành, chúng sinh Đức Phật thành, chúng sinh có Phật tính, bình đẳng trước Phật Với Phật, không tiểu nhân, không qn tử, khơng có qn, khơng có dân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp; có niềm từ bị bác ái, khơng có hẳn học, ốn ghét, phục thù + Phật giáo khuyến khích người sống chan hồ, cảm thơng thân dù khác sắc tộc, tôn giáo, màu da - Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc: + Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo với tư cách tơn giáo, có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam + Nhà sư ngơi chùa có vai trị quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Ở Bắc Bộ trước làng có chùa Ngồi thờ Phật, chùa cịn thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với nước Ngơi chùa trở thành trung tâm văn hố nơng thơn Có thể nói Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc - Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính: + Đức Phật dạy điều thiết yếu khơng cho việc tu tập nội tâm cá nhân hạnh phúc nhân loại mà cịn cho cải thiện đời sống xã hội 11 + Lối sống mà Đức Phật dạy đơn giản, người gia, áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối khơng uống rượu + Giáo lý nghiệp bảo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam - Giáo lý Đạo Phật góp phần giáo dục đạo đức người: + Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt +Phật giáo tôn giáo giới bao hàm nhiều phương pháp tốt đẹp cải thiện giáo dục tâm tính cho người Nó đánh thức nơi người đức tính tự trọng tinh thần trách nhiệm thân, phổ biến nhân loại đức tính khoan dung, từ bi, tình huynh đệ, dứt trừ nơi người lòng sân hận bạo tàn Cho nên, tự trọng, tự tín, khoan dung, từ bi, trí tuệ đức tánh tốt đẹp tạo cho nhân loại nhờ ảnh hưởng Phật giáo - Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình, xã hội: Những mối quan hệ gia đình xã hội cha mẹ, anh em, vợ chồng, cái, bạn bè, họ hàng, láng giềng, Phật giáo xem thiêng liêng đáng tơn kính lễ lạy, tơn thờ + Trước tiên, cha mẹ thiêng liêng cái, nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "mn việc gian, khơng cơng ơn nuôi dưỡng lớn lao cha mẹ" + Thứ hai, mối quan hệ thầy trò: học trò phải cung kính lời thầy, phải hỗ trợ thầy lúc cần thiết, phải siêng học tập Và ngược lại thầy trò: phải rèn luyện dạy dỗ học trò nên người tốt, giới thiệu học trò cho bạn bè chúng, cố gắng tạo việc làm đảm bảo sau học trò học xong + Thứ ba, mối tương quan vợ chồng tình yêu vợ chồng xem tôn giáo thiêng liêng + Thứ tư, mối quan hệ bạn bè, họ hàng quyền thuộc hàng xóm: họ phải hiểu khách nhân tử nhau, nói lời vui vẻ dễ chịu, đổi xử bình đẳng với nhau, giúp đỡ lúc cần thiết Những mặt tiêu cực Phật giáo 12 - Đảng nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, nước ta cần có người có tham vọng lớn, động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm mở rộng sáng tạo Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, tham vọng trái với cấm ... Nam: 20 II TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN GIỮ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 21 KẾT LUẬN .23 Lời mở đầu Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan... Hoàng Thị Trà Tiền đề lý luận giữ vai trò định việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh B+ Hoàng Hương Trà Lời mở đầu đề tài phụ phần I .Tư tưởng gương gương đạo đức Hồ Chí Minh chuẩn mực... dung, giá trị tư tưởng Việc nghiên cứu sở phong phú hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, trình hình thành tư tưởng hoạt động lý luận thực tiễn người điều thiếu Khơng việc tìm hiểu sâu đề tài cho

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:47

Hình ảnh liên quan

ĐỀ TÀI CHÍNH: Phân tích cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích cơ sở lý luận hình thành tư tưởng hồ chí minh  chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng hồ chí minh

h.

ân tích cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan