MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hơn 10 năm qua kể từ khi nước ta chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (ngày 07112006), nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến lớn để hội nhập cùng kinh tế quốc tế, đời sống của nhân dân ta cũng đã có nhiều tiến bộ hơn trước. Trong những năm tới đây, nhiệm vụ phát triển kinh tế vẫn đặt lên hàng đầu. Chúng ta đang đẩy mạnh cải cách, phát triển tài chính nhằm tạo dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, cơ chế tài chính phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập mở cửa. Quá trình này đòi hỏi chúng ta phải sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ, chính sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt là chính sách thu, chi ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh khó khăn chung của Việt Nam và thành phố Hà Nội, những năm qua quận Đống Đa đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội, trong đó có công tác quản lý tài chính công nói chung và quản lý thu, chi ngân sách nhà nước nói riêng. Kể từ khi thực hiện Luật ngân sách nhà nước mới năm 2015 đến nay, nguồn thu ngân sách quận có xu hướng ngày càng tăng, nhưng mặt khác cũng đang bộc lộ rõ những điểm hạn chế, bất cập cần được nghiên cứu, tìm hiểu để có giải pháp tháo gỡ kịp thời. Điều đó thể hiện ở chỗ, hiện nay công tác quản lý thu, chi ngân sách quận nói chung và cấp phường trong địa bàn quận Đống Đa nói riêng vẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế mà biểu hiện rõ nhất là thu ngân sách vẫn chưa bao quát hết các nguồn thu trên địa bàn; tính hiệu quả các khoản chi ngân sách còn hạn chế, chi đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả đầu tư còn thấp. Thực tế trên đây cho thấy việc tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhằm động viên đầy đủ và hợp lý các nguồn thu vào ngân sách nhà nước, tạo nguồn lực tài chính mạnh mẽ, quản lý chi ngân sách có hiệu quả chính là yếu tố có tính quyết định để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội. Đây chính là lý do để học viên quyết định lựa chọn đề tài: Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách nói trên. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm qua, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các cơ quan trung ương và địa phương nghiên cứu về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước, chẳng hạn như: Luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài: Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương của tác giả Phạm Đức Hồng, Trường Đại học tài chính Kế toán Hà Nội, năm 2002; Luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài: Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước của tác giả Nguyễn Việt Cường, Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội, năm 2001; Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương trên địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng của tác giả Đoàn Thị Hương, Trường Đại học Hàng hải Hải Phòng, năm 2015; Đối với lĩnh vực pháp luật về thu, chi ngân sách nhà nước, mặc dù vấn đề này đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến nhưng việc nghiên cứu thực tiễn quản lý thu chi ngân sách cấp xã trên địa bàn một quận ở Hà Nội như quận Đống Đa thì đến nay chưa có công trình nào đề cập đến. Đây chính là bằng chứng cho thấy việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề lý luận ngân sách nhà nước 5 1.1.1 Khái niệm đặc trưng ngân sách nhà nước 1.1.2 Cấu trúc nội dung hình thức ngân sách nhà nước 14 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước 17 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 19 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 19 1.2.2 Nguyên tắc nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 22 Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP XÃ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Cơ sở pháp lý việc quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 25 25 2.1.1 Quy định nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 25 2.1.2 Quy định nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 30 2.2 Thực tiễn thực quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 35 2.2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội quận Đống Đa có liên quan đến hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp xã 35 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa 43 2.2.3 Một số nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý ngân sách nhà nước cấp xã từ thực tiễn thực địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đề xuất, kiến nghị 55 KẾT LUẬN 61 TÀI L IỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tổng hợp số tiền nhân dân, đơn vị đóng địa bàn đóng góp xây dựng quỹ tài ngồi ngân sách hoạt động tài khác phường Trung Phụng, quận Đống Đa năm 2017 2.2 46 Tổng hợp tình hình thu chi cho quỹ phường Nam Đồng, quận Đống Đa năm 2017 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hơn 10 năm qua kể từ nước ta thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) (ngày 07/11/2006), kinh tế nước ta có chuyển biến lớn để hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống nhân dân ta có nhiều tiến trước Trong năm tới đây, nhiệm vụ phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu Chúng ta đẩy mạnh cải cách, phát triển tài nhằm tạo dựng tài quốc gia vững mạnh, chế tài phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập mở cửa Q trình địi hỏi phải sử dụng cách có hiệu cơng cụ, sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt sách thu, chi ngân sách nhà nước Trong bối cảnh khó khăn chung Việt Nam thành phố Hà Nội, năm qua quận Đống Đa đạt thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, có cơng tác quản lý tài cơng nói chung quản lý thu, chi ngân sách nhà nước nói riêng Kể từ thực Luật ngân sách nhà nước năm 2015 đến nay, nguồn thu ngân sách quận có xu hướng ngày tăng, mặt khác bộc lộ rõ điểm hạn chế, bất cập cần nghiên cứu, tìm hiểu để có giải pháp tháo gỡ kịp thời Điều thể chỗ, cơng tác quản lý thu, chi ngân sách quận nói chung cấp phường địa bàn quận Đống Đa nói riêng cịn nhiều khiếm khuyết, hạn chế mà biểu rõ thu ngân sách chưa bao quát hết nguồn thu địa bàn; tính hiệu khoản chi ngân sách hạn chế, chi đầu tư dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu đầu tư thấp Thực tế cho thấy việc tăng cường quản lý thu, chi ngân sách nhằm động viên đầy đủ hợp lý nguồn thu vào ngân sách nhà nước, tạo nguồn lực tài mạnh mẽ, quản lý chi ngân sách có hiệu yếu tố có tính định để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Đây lý để học viên định lựa chọn đề tài: "Quản lý ngân sách nhà nước cấp xã theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội" nhằm góp phần giải vấn đề cấp bách nói Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, quan trung ương địa phương nghiên cứu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước, chẳng hạn như: - Luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài: "Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương" tác giả Phạm Đức Hồng, Trường Đại học tài Kế tốn Hà Nội, năm 2002; - Luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài: "Đổi chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước" tác giả Nguyễn Việt Cường, Trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội, năm 2001; - Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: "Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng" tác giả Đồn Thị Hương, Trường Đại học Hàng hải Hải Phòng, năm 2015; Đối với lĩnh vực pháp luật thu, chi ngân sách nhà nước, vấn đề có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc nghiên cứu thực tiễn quản lý thu chi ngân sách cấp xã địa bàn quận Hà Nội quận Đống Đa đến chưa có cơng trình đề cập đến Đây chứng cho thấy việc nghiên cứu đề tài cần thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn vận dụng lý luận ngân sách nhà nước nói chung lý thuyết thu, chi ngân sách nhà nước nói riêng để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận ngân sách nhà nước quản lý thu, chi ngân sách; khảo sát, phân tích thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội kể từ năm 2015 đến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, học thuyết khoa học liên quan đến tài cơng nói chung quản lý ngân sách nhà nước nói riêng; quy định pháp luật quản lý ngân sách nhà nước cấp xã thực tiễn thực công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu luận văn xác định sau: - Về nội dung, luận văn tập trung vào việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý quản lý ngân sách nhà nước cấp xã thông qua thực tiễn thực địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Về không gian thời gian nghiên cứu, luận văn triển khai nghiên cứu hoàn thành sở gắn với thực tiễn công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước cấp xã quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn triển khai thực dựa sở áp dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến sau đây: - Phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp khái quát hóa sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận thu chi ngân sách nhà nước pháp luật thu chi ngân sách nhà nước; - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, vấn chuyên gia, điều tra khảo sát, thống kê… áp dụng để nghiên cứu, phân tích đánh giá thực tiễn thực pháp luật quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội; sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật quản lý thu chi ngân sách nhà nước nói chung nâng cao hiệu cơng tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội Những đóng góp lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn cho thấy đóng góp lý luận thực tiễn sau đây: Thứ nhất, phương diện lý luận, luận văn góp phần hồn thiện lý luận thu chi ngân sách nhà nước pháp luật điều chỉnh hoạt động thu chi ngân sách nhà nước để sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thu chi ngân sách nhà nước nâng cao hiệu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Thứ hai, phương diện thực tiễn, luận văn có đóng góp tích cực cho việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội nói chung quận Đống Đa nói riêng Đây sở thực tiễn để tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý thu chi ngân sách nhà nước cấp xã Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Chương 2: Cơ sở pháp lý việc quản lý ngân sách nhà nước cấp xã thực tiễn thực địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề lý luận ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc trưng ngân sách nhà nước Trong lĩnh vực tài cơng, ngân sách nhà nước xem nội dung bản, cốt lõi đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, đáng kể ngành kinh tế học (mà trực tiếp ngành tài học) luật học Thực tế cho thấy có khác đáng kể "ngân sách nhà nước" "thuật ngữ ngân sách nhà nước" Điều thể chỗ, ngân sách nhà nước - với ý nghĩa quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước đời từ sớm với hình thành nhà nước lịch sử "thuật ngữ ngân sách nhà nước" - với tính cách khái niệm khoa học, lại đời muộn nhiều, nhà nước phát triển đến giai đoạn định mà phân biệt tài cơng tài tư trở nên cần thiết nhu cầu bất khả tránh [15, tr 7] Trong lịch sử hình thành phát triển nhà nước, giai đoạn ban đầu quỹ ngân sách nhà nước thường người đứng đầu nhà nước định chưa quan niệm "ngân sách nhà nước" - với ý nghĩa hay tính chất thuật ngữ khoa học Sở dĩ vì, giai đoạn việc thiết lập, quản lí sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước khơng kế hoạch hóa, khơng xác định niên độ khơng có luật lệ điều chỉnh cách chi tiết, cụ thể [18, tr 261] Mặt khác, vào thời điểm đó, người ta chưa thể phân biệt phân tách cách rạch ròi khoản chi tiêu cơng cộng mang tính quốc gia với khoản chi tiêu mang tính cá nhân người đứng đầu máy nhà nước Các khoản thu chi người đứng đầu quốc gia hiểu đồng nghĩa với việc thu, chi máy quyền nhà nước, nhiều trường hợp chúng thực khơng phải hồn tồn lợi ích quốc gia Sự mập mờ thiếu minh bạch lợi ích cơng lợi ích tư việc hình thành, quản lí, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước với chất chế độ tập quyền quân chủ khiến cho khoản chi tiêu ngày gia tăng tình trạng khơng thể kiểm sốt Trên thực tế, gánh nặng chi tiêu máy quyền lực khổng lồ chia sẻ dân chúng gánh nặng thuế khóa người phải đóng thuế dân chúng lại khơng thể kiểm soát giới hạn khoản thu khoản chi mà nhà nước thực Sự độc quyền nhà vua (với tư cách người đứng đầu nhà nước) việc định khoản thu chi tiêu quyền nhà nước thời với mập mờ, thiếu công khai minh bạch hoạt động tài nhà nước đặc trưng tài thời quân chủ [15, tr 8] Trong suốt năm tồn nhà nước chiếm hữu nô lệ nhà nước phong kiến, chế độ thuế khóa nặng nề, bất cơng với chi tiêu lãng phí nhà nước nhen nhóm lịng dân chúng khát vọng chế độ tài dân chủ, dân chúng phải có quyền tham gia kiểm sốt việc thu thuế định việc sử dụng số tiền thuế cho nhu cầu cơng cộng Ý tưởng tách bạch tài cơng (hoạt động thu, chi nhà nước) tài tư (hoạt động thu, chi cá nhân thành viên máy quyền lực nhà nước) bắt đầu manh nha từ lòng chế độ phong kiến trở thành mục tiêu đấu tranh tầng lớp xã hội tiến (trong đại diện điển hình giai cấp tư sản) nhằm chống lại chế độ vương triều phong kiến Cho đến quốc hội đời lịch sử trở thành nhánh quyền lực máy nhà nước sứ mệnh quốc hội phải tìm cách đoạt từ tay nhà vua thẩm quyền tài chính, bao gồm quyền biểu khoản thu (chủ yếu thuế) biểu khoản chi tiêu mà quyền phong kiến phép thực thời hạn định Sự thắng lợi đầy khó khăn người đại diện nhân dân (tức quốc hội) tương tranh quyền lực với nhà vua mục đích đấu tranh cho việc hình thành tài dân chủ tiến xem nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đời thuật ngữ "ngân sách nhà nước" lịch sử [15, tr 9] Theo tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống ngân sách [1, tr 242-243], khái niệm "ngân sách nhà nước" bắt đầu hình thành nước Anh, sau sử dụng rộng rãi Pháp, với ý nghĩa "túi tiền" người thủ quỹ ngân khố Cũng theo phân tích tài liệu này, kể từ xuất quốc hội máy nhà nước với hành trang quyền lực tài chính, ý tưởng phân chia phân tách cách rạch rịi khoản thu, chi "cơng" với khoản thu, chi "tư" ngày trở nên rõ nét Theo quan điểm này, tất khoản thu chi mang tính chất "cơng" thuộc nhà nước, nhà nước thực gọi "ngân sách nhà nước" Thuật ngữ "ngân sách nhà nước" đời hồn cảnh nay, ln thừa nhận thuật ngữ thống hệ thống thuật ngữ kinh tế học cổ điển đại [15, tr 10] Ngày nay, thuật ngữ "ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi không diễn đàn khoa học mà đời sống thực tiễn, với mục đích đề cao ý thức trị dân chúng việc đóng thuế cho quốc gia để góp phần chia sẻ gánh nặng chi tiêu với phủ Mặt khác, việc sử dụng rộng rãi thuật ngữ nhằm phân biệt ngân sách nhà nước với ngân sách hộ gia đình, cá nhân ngân sách tổ chức, đoàn thể xã hội Cùng với thời gian, phát triển không ngừng khoa học kinh tế hoạt động kinh tế làm cho thuật ngữ "ngân sách nhà nước" quan niệm giải thích ngày sâu sắc Nếu lúc đầu, thuật ngữ ngân sách nhà nước hiểu cách đơn dự trù khoản thu chi tiêu mang tính chất "cơng" sau thuật ngữ ngân sách nhà nước quan niệm đầy đủ rõ ràng hơn, với ý tưởng coi ngân sách nhà nước công cụ phân phối cải vật chất tay nhà nước để điều tiết hoạt động kinh tế trì máy quyền lực trị xã hội Trong "Tài cơng" tiếng mình, tác giả Philip E Taylor định nghĩa rằng: "Ngân sách chương trình tài chính yếu Chính phủ Tài liệu tập trung dự liệu thu chi khoảng thời gian tài khóa, bao hàm chương trình hoạt động phải thực phương tiện tài trợ hoạt động ấy" [8, tr 15] Vậy, định nghĩa ngân sách nhà nước? Theo quan niệm tác giả luận văn, thuật ngữ "ngân sách nhà nước" xem xét từ hai góc độ chủ yếu kinh tế học luật học Xét từ góc độ kinh tế học, ngân sách nhà nước hiểu dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia, quan có thẩm quyền nhà nước định để thực thời hạn định Định nghĩa thể hai yếu tố sau: Thứ nhất, ngân sách nhà nước dự toán thu chi tiền tệ quốc gia, phải Quốc hội, với tư cách người đại diện cho toàn thể nhân dân quốc gia định trước Chính phủ đem thi hành thực tế Hơn nữa, quốc hội cịn người giám sát phủ q trình thi hành ngân sách có quyền phê chuẩn toán ngân sách hàng năm phủ đệ trình năm ngân sách kết thúc [15, tr 11] Thứ hai, ngân sách nhà nước có giá trị thực thời hạn năm, tính từ ngày 01 tháng 01 ngày 31 tháng 12 hàng năm Khoảng thời gian pháp luật quy định nhằm giới hạn rõ thời gian thực dự toán ngân sách nhà nước gọi "năm ngân sách" hay "tài khóa", thực chất niên độ ngân sách Trước đây, giai đoạn đầu lịch sử ngân sách, nhà nước chiếm hữu nô lệ nhà nước phong kiến thường không quy định niên độ ngân sách điều dẫn đến tùy tiện, độc đoán nhà nước việc tổ chức thu nộp chi tiêu ngân sách Hiển nhiên, tùy tiện độc đoán có lợi cho quyền lại đem đến bất lợi đáng kể cho dân chúng người phải đóng thuế cho quyền sử dụng Về sau, đấu tranh kéo dài + Thu ngân sách phường hưởng 100% đạt 1.859.271.804đ so với dự toán giao 1.666.145.619đ đạt 112% kế hoạch (bao gồm thu phí lệ phí 836.682.560đ, thu kết dư ngân sách 154.145.619đ, thu khác 47.768.000đ, thuế đất phi nơng nghiệp 820.675.625đ + Thu lệ phí trước bạ nhà đất khoản thu điều tiết theo tỷ lệ đạt 328.319.255đ so với dự toán giao 233.100.000đ đạt 141% + Thu bổ sung từ ngân sách cấp 11.140.730.000đ/ 11.140.730.000đ (đạt 100% kế hoạch) bao gồm bổ sung cân đối 5.788.440.000đ, bổ sung có mục tiêu đầu năm 762.915.000đ, mục tiêu bổ sung năm 4.589.375.000đ + Thu chuyển nguồn cải cách tiền lương năm 2016 sang năm 2017: 250.361.368đ đạt 100% kế hoạch Từ số liệu thống kê đây, đưa số nhận định đánh sau: Một là, khoản thu nộp vào ngân sách nhà nước thực đầy đủ, kịp thời theo quy định Luật ngân sách Các khoản thu ngân sách nhà nước thu ngân sách phường từ hoạt động kinh tế phần lớn vượt kế hoạch, đảm bảo nguồn thực nhiệm vụ chi thường xuyên đột xuất khác phường theo phân cấp Hai là, kết thu phản ánh chủ trương phân cấp quản lý Thành phố theo Luật ngân sách phù hợp với trình độ lực quản lý Tạo điều kiện khai thác nguồn thu, quản lý đối tượng thu khẳng định vai trò, cần thiết lãnh đạo, đạo phối hợp tổ chức thực cơng tác thu ngành thuế, tài chính, kho bạc, quan, đơn vị thu cấp ủy, quyền từ quận tới phường quản lý đối tượng, khai thác nguồn thu địa bàn Kết thu cho thấy ảnh hưởng, tác động tích cực số chủ trương, sách quản lý nhà nước, quản lý kinh tế địa phương - Về quản lý khoản chi ngân sách nhà nước phường Nam Đồng: 49 Tổng chi ngân sách phường năm 2017 giao 13.981.480.947đ thực 12.169.366.898đ đạt 87,04% so với dự toán phường Trong năm, phường sử dụng quỹ dự phòng ngân sách năm 2017 181.000.000đ để bổ sung, điều chỉnh kinh phí cho nhiệm vụ chi để điều hành nhiệm vụ thu theo quy định Luật ngân sách nhà nước Cụ thể: + Chi thường xuyên ngân sách phường (bao gồm chi lương khoản phụ cấp): 6.928.836.741đ/ 7.134.906.000đ đạt 97% dự toán; + Chi dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội: 1.220.028.260đ đạt 97% dự toán + Chi nghiệp giáo dục, y tế: 18.519.000 đạt 100% dự toán + Chi nghiệp văn hóa thơng tin: 153.500.000đ đạt 100% dự tốn + Chi hoạt động thể dục thể thao: 10.000.000đ đạt 100% dự toán + Chi nghiệp kinh tế: 149.648.000đ đạt 100% dự toán + Chi nghiệp xã hội: 36.000.000đ/36.000.000đ đạt 100% dự tốn để chi hỗ trợ cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 10.000.000đ; chi cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình 10.000.000đ; chi nghiệp xã hội khác: 16.000.000đ + Chi quản lý nhà nước, chi hỗ trợ tài cho tổ chức Đảng, Đồn thể chun mơn nghiệp vụ: 5.263.335.481đ đạt 97% dự toán + Chi thường xuyên khác: 53.806.000 đạt 100% dự tốn + Chi cơng tác mơi trường: 24.000.000đ đạt 100% dự toán + Chi mục tiêu quận đầu năm: 717.115.000đ đạt 95% dự toỏn + Chi mục tiêu quận giao năm: 3.050.598.000đ đạt 66% dự toán + Chi nộp trả cấp trên: 147.606.243đ đạt 100% dự toán + Chi chuyển nguồn năm sau: 1.222.414.704đ đạt 100% dự toán + Chi cải cách tiền lương phường: 102.796.210đ đạt 77% dự tốn Ngồi khoản thu, chi gắn liền với ngân sách phường, việc quản lý quỹ tài ngồi ngân sách Ủy ban nhân dân phường trọng, đó, Ủy ban nhân dân phường vận động nhân dân, quan, doanh nghiệp địa bàn phường đóng góp xây dựng quỹ như: Quỹ đền ơn đáp nghĩa, 50 quỹ trẻ thơ, quỹ người nghèo, quỹ chăm sóc người cao tuổi, quỹ khuyến học Ban quản lý quỹ họp thống chi cho hoạt động quỹ theo qui định Cụ thể thu chi sau: Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình thu chi cho quỹ phường Nam Đồng, quận Đống Đa năm 2017 Tên quỹ Tổng thu Tổng chi 220.701.250 112.305.000 152.545.000 180.461.250 Quỹ bảo trợ trẻ em 35.639.350 90.875.000 87.537.500 38.976.850 Quỹ người nghèo 216.197.500 120.825.000 78.200.000 258.822.500 Quỹ người cao tuổi 110.313.500 102.050.000 94.465.000 117.898.500 8.636.250 90.875.000 81.452.500 18.058.750 591.487.850 516.930.000 494.200.000 614.217.850 Quỹ đền ơn đáp nghĩa Quỹ khuyến học Tổng cộng Số dư đầu kì Tồn cuối kỳ Nguồn: Ủy ban nhân dân phường Nam Đồng, quận Đống Đa Trong năm Ủy ban nhân dân phường thực chi hộ khoản chi quan cấp quan liên quan nhờ chi hộ đến đối tượng nhận đầy đủ kịp thời như: Quỹ phòng chống thiên tai, % thu quỹ phòng chống thiên tai, tiền giá dịch vụ vệ sinh môi trường, ủy nhiệm thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp, % phí vệ sinh mơi trường trích lại cho người thu, tiền thuế giá trị gia tăng chợ, tiền điện hộ nghèo, tiền chi cán cơng tác thương binh - xã hội, chi phí mua hồ sơ thầu dự thầu, tiền phí bảo lãnh thực hợp đồng xây dựng bản, tiền bảo hành cơng trình, tiền thai sản, tiền sửa chữa trụ sở, tiền xây dựng tổng số tiền là: 5.236.302.139đ Từ số liệu thống kê đây, đưa số nhận xét, đánh sau kết thực hiện: Một là, việc lập, phân bổ dự toán chi, quản lý điều hành ngân sách, cơng tác tốn chi ngân sách thực trình tự, thời gian quy định Luật ngân sách nhà nước Các khoản chi thực sở định mức, tiêu chuẩn chế độ tình hình thực tế đáp ứng, đảm bảo hoạt động thường 51 xuyên đột xuất thực nhiệm vụ phường, đảm bảo hợp lý, tiết kiệm hiệu Hai là, chi đầu tư xây dựng thực tốt theo quy định quản lý đầu tư xây dựng công trình theo Luật đầu tư cơng số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; thực lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp theo hướng cạnh tranh minh bạch, tiết kiệm chi ngân sách quận theo quy định Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Ba là, kinh phí cho cơng việc sửa chữa cải tạo, nâng cấp cơng trình, cơng trình văn hóa cơng tác quản lý đô thị, trật tự xây dựng thực văn minh thị, cơng tác quản lý địa chính, trật tự giao thơng, đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội ý đầu tư có chuyển biến tích cực Các đơn vị sử dụng ngân sách có ý thức chấp hành quy định quản lý tài ngân sách Tuy nhiên số phận cơng tác lập dự tốn chưa sát với thực tế, cịn chậm thời gian, nội dung cịn có sai sót việc tốn cịn chậm, chưa kịp thời Bên cạnh đó, việc thực quy định quản lý tài chính, tốn nguồn kinh phí số phận cịn chậm, phải chỉnh sửa c) Tình hình quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Phường Kim Liên: Thực Quyết định số 6018/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 Ủy ban nhân dân quận Đống Đa giao tiêu Kế hoạch kinh tế - xã hội dự toán thu, chi ngân sách quận Đống Đa năm 2017; thực Nghị số 13/NQ-HĐND ngày 28/12/2016 Hội đồng nhân dân phường phê duyệt phân bổ dự toán thu chi ngân sách phường năm 2017, công tác quản lý ngân sách nhà nước Phường Kim Liên thể thông qua nội dung sau đây: - Về quản lý thu ngân sách nhà nước Phường Kim Liên năm 2017: Tổng thu ngân sách nhà nước là: 15.206.350.538/12.832.000.000 đồng đạt 118,5% dự tốn, tổng thu ngân sách phường năm 2017 là: 12.805.289.641/ 12.795.779.774 đồng (đạt 100,07% dự toán) Cụ thể: 52 + Các khoản thu ngân sách phường hưởng 100%: thực 2.872.982.082/2.969.853.349 đồng (đạt 96.7% dự toán năm) + Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm cấp ngân sách (tỷ lệ phân chia 30%) ước thực 348.181.000/241.800.000 đồng (đạt 144% dự toán năm) + Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: thực đạt 100% dự toán năm - Về quản lý chi ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn Phường Kim Liên sau: Trên sở dự toán ngân sách Hội đồng nhân dân phường phê chuẩn, Ủy ban nhân dân phường phân bổ bổ sung cho đơn vị đảm bảo chi cho hoạt động theo phân cấp, đảm bảo nhiệm vụ chi cho mục tiêu Hội đồng nhân dân phường giao Chi ngân sách phường ước đạt 100% dự toán năm Trong năm phường sử dụng 100% quỹ dự phòng ngân sách phường năm 2017 nguồn cấp bổ sung từ ngân sách Thành phố cấp qua Quận, Quận cấp cho phường để chi bổ sung cho an ninh, quốc phòng, quản lý nhà nước, Đảng hoạt động phát sinh khác Cụ thể: (i) Chi thường xuyên đạt 97,45% dự toán năm (đã trừ 10% tiết kiệm) Trong đó: + Chi cơng tác dân quân tự vệ 276.550.000 đồng 100% dự toán + Chi trật tự an ninh xã hội 244.078.800 đồng 102% dự toán + Chi nghiệp văn hóa thơng tin 133.760.000 đồng 100% dự tốn + Chi nghiệp thể dục thể thao 22.850.000 đồng 100% dự toán + Chi nghiệp kinh tế 214.997.000 đồng 100% dự toán + Chi nghiệp xã hội 60.000.000 đồng 100% dự toán + Chi quản lý nhà nước, Đảng, đồn thể, chun mơn nghiệp vụ 1.086.264.300đồng 99.86% dự toán + Các khoản chi thường xuyên khác: 51.525.900 đồng 100% dự toán (ii) Chi có mục tiêu ngân sách Quận Thành phố: Thực chi mục tiêu 3.449.016.000đ/4.402.220.739đ 78.35% dự toán năm Đây khoản chi phát sinh trình điều hành ngân sách theo phân cấp quản lý, phường thực chi đảm bảo mục đích, đối tượng theo quy định 53 (iii) Chi chuyển nguồn năm trước chi nộp trả cấp trên: Thực chi chuyển nguồn năm trước; chi nộp trả cấp 314.097.290 đồng 100% dự toán năm Như cân đối, ước thực thu chi ngân sách 12 tháng năm 2017 đảm bảo đủ nguồn lực cân đối nhiệm vụ chi theo dự toán Hội đồng nhân dân Phường duyệt đầu năm định Ủy ban nhân dân quận giao bổ sung tăng, giảm kinh phí năm Từ số liệu thống kê đây, đưa số nhận xét, đánh sau: Một là, bối cảnh tình hình kinh tế diễn biến phức tạp, tình hình kinh tế- xã hội cịn nhiều khó khăn, khả phục hồi chậm, áp lực lạm phát cao có nhiều yếu tố bất ổn kinh tế lớn; thị trường tiền tệ chưa thực ổn định, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn; giá mặt hàng leo thang, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình hình nước lạm phát gia tăng, giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất tăng, diễn biến thiên tai, thời tiết tác động bất lợi đến sản xuất đời sống nhân dân Mặt khác phải thắt chặt sách tiền tệ, tài khóa để ngăn chặn lạm phát đảm bảo trì tăng trưởng kinh tế bền vững Hai là, trình quản lý ngân sách nhà nước cấp xã, vai trò giám sát Hội đồng nhân dân quan trọng, với nỗ lực Ban ngành đồn thể, tổ chức trị xã hội nhân dân; quản lý điều hành quyền phường chủ động linh hoạt bám sát thực tiễn Do vậy, kết thu chi ngân sách năm 2017 để đảm bảo dự toán theo Nghị Hội đồng nhân dân phường đề ra; Cân đối ngân sách phường đảm bảo tích cực giữ vững Chi mục tiêu đầu tư xây dựng cơng trình đảm bảo theo kế hoạch giao phát huy hiệu nguồn vốn ngân sách đầu tư Chi thường xuyên tổ chức thực theo dự toán, đảm bảo kịp thời nhiệm vụ chi phục vụ nhiệm vụ trị trọng chăm lo tới an sinh xã hội đảm bảo chi cho hoạt động thể dục thể thao, văn hóa xã hội, thị, quốc phịng, an ninh, quản lý hành nhà nước Đảng, đồn thể, tổ chức trị xã hội theo quy định 54 2.2.3 Một số nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật quản lý ngân sách nhà nước cấp xã từ thực tiễn thực địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đề xuất, kiến nghị Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 ban hành có hiệu lực thực kể từ ngày 1/1/2017 Tuy nhiên, thực tế thực đạo luật với văn hướng dẫn thi hành cho thấy quy định quản lý ngân sách nói chung quản lý ngân sách cấp xã nói riêng cịn bộc lộ hạn chế, bất cập Điều thể số khía cạnh chủ yếu sau đây: Thứ nhất, khái niệm quản lý ngân sách nhà nước Trong Luật ngân sách nhà nước 2015 văn hướng dẫn thực hiện, nhà làm luật khơng có quy định thức khái niệm "quản lý ngân sách nhà nước", vấn đề quan trọng, khơng muốn nói quan trọng bậc pháp luật tài cơng nói chung pháp luật ngân sách nói riêng Sự thiếu vắng định nghĩa thức quản lý ngân sách nhà nước văn pháp luật ngân sách khiến cho chủ thể có liên quan khơng hình dung quản lý ngân sách nhà nước có nghĩa gì, chủ thể tham gia vào trình nội dung quản lý Theo ý kiến tác giả luận văn, điểm hạn chế pháp luật hành ngân sách nhà nước nói chung chế định quản lý ngân sách nhà nước nói riêng, cần nghiên cứu để bổ sung q trình hồn thiện pháp luật ngân sách nhà nước Từ hạn chế bất cập này, tác giả luận văn đề nghị hoàn thiện pháp luật quản lý ngân sách nhà nước, cần bổ sung thêm khái niệm "quản lý ngân sách nhà nước" điều khoản giải thích từ ngữ Luật ngân sách nhà nước hành (2015) để làm sở pháp lý cho việc giải thích áp dụng quy định quản lý ngân sách nhà nước vào q trình quản lý ngân sách nói chung ngân sách nhà nước cấp xã nói riêng Thứ hai, quy định liên quan đến nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý ngân sách nhà nước cấp xã nói riêng 55 Thực tế cho thấy, Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thi hành đạo luật có ghi nhận nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước thực tế nguyên tắc quy định Luật ngân sách nhà nước nhiều phức tạp, chí có xung đột với nhau, khiến cho việc hiểu áp dụng nguyên tắc thực tiễn có nhiều khó khăn, vướng mắc Thật vậy, theo quy định Điều Luật ngân sách nhà nước, nhà làm luật ghi nhận 11 nguyên tắc khác nhau, gọi "nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước" có nguyên tắc đơn có giá trị quy tắc pháp lý thông thường không xứng tầm "nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước", chẳng hạn như: khoản Điều quy định nguyên tắc có tên gọi "Bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động máy nhà nước"; khoản điều quy định nguyên tắc "Bảo đảm chi trả khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước" Theo ý kiến tác giả luận văn, cần xem xét lại nguyên tắc chỉnh sửa theo hướng nên quy định nguyên tắc Thứ ba, quy định liên quan đến nội dung quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý ngân sách nhà nước cấp xã nói riêng Tương tự vấn đề khái niệm quản lý ngân sách nhà nước, Luật ngân sách nhà nước 2015 văn hướng dẫn thi hành không quy định nội dung quản lý ngân sách nhà nước, trong nội dung quan trọng hoạt động tài nhà nước nói chung hoạt động quản lý ngân sách nhà nước nói riêng Điều khiến cho quy định quản lý ngân sách nhà nước trở nên mơ hồ, minh bạch tạo khó khăn, vướng mắc làm gia tăng chi phí giao dịch cho bên trình quản lý ngân sách nhà nước Từ thực tiễn bất cập đây, tác giả cho hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung Luật ngân sách nhà nước, cần có quy định thêm điều nội dung quản lý ngân sách nhà nước để đảm bảo tính đầy đủ, tồn diện tính cơng khai, minh bạch pháp luật quản lý ngân sách nhà nước, có ngân sách cấp xã 56 Thứ tư, quy định hành quyền định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách cịn có trùng lắp, chồng chéo mang tính hình thức Điều thể chỗ, Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Trong đó, theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân hành (Điều 12) Hội đồng nhân dân định dự toán ngân sách địa phương Tuy nhiên, thực chất Hội đồng nhân dân bỏ phiếu thông qua nguồn thu nhiệm vụ cấp định Hội đồng nhân dân không tự định thu - chi ngân sách cấp mà phải tuân theo phân bổ, giao dự toán cấp trên, phải định dự toán ngân sách địa phương vào thời gian theo quy định Chính phủ, điều chỉnh lại theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên… Như vậy, vai trò Hội đồng nhân dân cấp ngân sách địa phương hồn tồn bị động, gị bó Hơn nữa, Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước nên ngân sách phải lập từ lên (xã lên huyện, huyện lên tỉnh, tỉnh lên trung ương) giao nhiệm vụ thu, chi lại theo chiều ngược lại nên quy trình khó khăn, phức tạp, dẫn tới tình trạng dự tốn ngân sách giao cho đơn vị ngân sách cấp không bảo đảm chất lượng thời gian theo quy định [14] Từ thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn cho cần xem xét lại quy định thẩm quyền định ngân sách quan nhà nước Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, có Hội đồng nhân dân cấp xã, lẽ nguyên tắc, quan quyền lực nhà nước cấp định ngân sách quan quyền lực nhà nước cấp khó lịng thay đổi, điều khiến cho quy định mang tính hình thức Thứ năm, quy trình lập, xét duyệt, định ngân sách cấp, có ngân sách cấp xã cịn nhiều bất cập Việc xây dựng dự toán sở, trình tự lập trách nhiệm cấp chưa rõ ràng, thường khơng đảm bảo theo u cầu, chậm, phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều nấc, nhiều lần 57 cấp, trình tự Hơn nữa, quỹ thời gian lập ngân sách, xem xét định ngân sách ngắn nên không đủ đảm bảo quyền dân chủ chất lượng dự toán ngân sách, lại mang tính áp đặt nên gây khó khăn cho việc lập dự tốn ngân sách chủ động tích cực Cơ sở tính tốn khoản thu, chi ngân sách chưa có khoa học vững Hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu lạc hậu, thiếu chưa đồng Việc xét duyệt, định ngân sách Quốc hội, Hội đồng nhân dân mang tính hình thức, chưa có thực quyền Điều có nguyên nhân dự toán ngân sách địa phương trung ương định Nhưng có nguyên nhân thành viên Chính phủ, Ủy ban nhân dân chiếm tỷ lệ lớn cấu Quốc hội, Hội đồng nhân dân nên việc thông qua ngân sách thực trước Hơn nữa, thời gian họp Hội đồng nhân dân có hạn, đại biểu chưa có điều kiện thơng báo trước dự toán ngân sách địa phương để nghiên cứu phát biểu ý kiến có chất lượng Chính vậy, theo tác giả luận văn, cần xem xét lại quy định quy trình, thủ tục thơng qua ngân sách nhà nước nói chung ngân sách cấp xã nói riêng để đảm bảo cho Hội đồng nhân dân cấp thực có thực quyền việc định ngân sách nhà nước cấp Thứ sáu, quy trình quản lý ngân sách địa phương phức tạp, rườm rà việc chấp hành cịn hạn chế Nhìn chung, quy trình ngân sách địa phương phức tạp, dàn trải qua nhiều khâu với nhiều thủ tục hành nên không thời gian quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách mà ảnh hưởng tới hiệu hoạt động chấp hành quan nhà nước Mặc dù Hội đồng nhân dân cấp luật giao thẩm quyền định ngân sách địa phương, thực tế chưa thực tốt việc giám sát để thúc đẩy chấp hành ngân sách có hiệu Ủy ban nhân dân cấp chấp hành ngân sách địa phương thường bị động, ngân sách hầu hết tỉnh thu không đủ chi, phải nhờ trung ương trợ cấp Trong đó, việc trợ cấp ngân sách trung ương cho địa phương lại tùy thuộc vào nguồn thu cân đối chung 58 Thứ bảy, quy trình xem xét phê duyệt tốn ngân sách cịn phức tạp, phiền phức, nhiều hệ thống quan khác việc, nhiều mối quan hệ, dẫn đến chậm thời gian Cơ quan Kho bạc kiểm sốt chi; quan tài duyệt toán lại chồng lên quan Kho bạc; hệ thống kiểm tra, tra yếu Cơ quan kiểm tốn cịn hạn chế nhân lực trình độ, chủ yếu kiểm tốn tính tn thủ, chưa kiểm tốn tính hiệu việc chi tiêu ngân sách; nữa, số lượng khoản chi ngân sách chưa kiểm tốn cịn lớn nên chưa đủ sở tin cậy để Quốc hội Hội đồng nhân dân phê duyệt tốn cách xác Chế độ trách nhiệm sai, chi tiêu ngân sách chưa rõ ràng, có trường hợp phải xuất toán trả lại ngân sách chi tiêu sai luật, sai chế độ, sai sách Từ thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn đề xuất cần đổi quy trình ngân sách nhà nước nói chung quy trình ngân sách địa phương nói riêng theo hướng tách bạch, rõ ràng Hiện quy trình ngân sách nước ta cịn lồng ghép Muốn bảo đảm tính độc lập tương đối quyền địa phương việc lập, định dự toán, phân bổ phê chuẩn tốn ngân sách địa phương ngồi việc quy định Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, định phân bổ dự toán ngân sách trung ương, Hội đồng nhân dân định phân bổ ngân sách địa phương, Chính phủ cần phải bỏ chế giao tiêu nhiệm vụ thu, chi cho địa phương, thay vào chế thu - chi theo luật - địa phương phải chấp hành Bỏ chế thưởng vượt dự toán thu cho địa phương, coi việc chấp hành pháp luật thu - chi ngân sách trách nhiệm quyền cấp mặt khác, cần quy định cụ thể tăng thời gian lập dự toán, phân bổ ngân sách nhà nước, bổ sung việc lập dự toán để bảo đảm chất lượng dự toán ngân sách cấp Trước trình Quốc hội Hội đồng nhân dân, dự tốn ngân sách nhà nước cần có tham gia ý kiến kiểm toán nhằm bảo đảm tính xác, khách quan, khả thi dự toán ngân sách nhà nước Trong chấp hành dự toán ngân sách, cần cơng khai hóa ngân sách nhà nước; đề cao vai trò, quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn 59 chấp hành ngân sách nhà nước Ủy ban nhân dân cấp Khắc phục tình trạng sử dụng khoản hỗ trợ ngân sách trung ương cho địa phương không theo mục tiêu chương trình chung nước, điều phối chưa thẩm quyền nguồn kinh phí cho nhu cầu khác địa phương Thứ tám, tổ chức máy quản lý ngân sách phân tán, lực phối hợp hoạt động thấp Tổ chức máy quản lý ngân sách địa phương có đầu mối: Sở Tài chính, Thuế, Kho bạc, có Sở Tài trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, lại quan Thuế Kho bạc trực thuộc trung ương (ngành dọc) Sự phối hợp quan nói trên, có nơi thực tốt, có nơi cịn gặp khó khăn, vướng mắc chưa xử lý tháo gỡ kịp thời Mặt khác, chức năng, nhiệm vụ quan chưa rõ ràng, có lấn sân bao biện chức quan khác, dẫn đến chồng chéo, trùng lắp công việc, làm cho việc quản lý ngân sách hiệu quả, ngân sách không phát huy vai trị cơng cụ tài hữu hiệu quyền địa phương, khiến quy trình ngân sách phức tạp phải qua nhiều đầu mối đó, cấu tổ chức máy quản lý tài ngân sách xã chưa ổn định, chức nhiệm vụ Ban Tài xã chức danh, nhiệm vụ quyền hạn chủ tài khoản (Chủ tịch xã) Trưởng ban tài xã chưa quy định cụ thể, gây lấn cấn xử lý nhiều vấn đề xã Hiện tại, Sở Tài chính, Phịng Tài có dấu riêng Ban Tài xã chưa có dấu nên hạn chế nhiều đến tính độc lập tài xã Từ thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn kiến nghị toán ngân sách địa phương, cần quy định rõ trách nhiệm chủ thể toán ngân sách địa phương theo hướng Thủ trưởng đơn vị dự toán người duyệt toán đơn vị; quan tài thực kiểm tra toán trước duyệt Kho bạc nhà nước quan kiểm sốt chi Đưa cơng tác kiểm toán vào việc kiểm tra báo cáo toán ngân sách, từ nâng cao chất lượng tốn ngân sách chống lãng phí, thất 60 KẾT LUẬN Quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý ngân sách nhà nước cấp xã nói riêng vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn bối cảnh đổi tài cơng Việt Nam Để có sở pháp lý vững cho việc quản lý ngân sách nhà nước cấp xã, điều cần làm đánh giá thực trạng quy định quản lý ngân sách nhà nước từ hạn chế, bất cập pháp luật nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện pháp luật quản lý ngân sách nhà nước nâng cao tính hiệu quản lý thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã yêu cầu cấp thiết có tính khách quan Điều khơng bắt nguồn từ hạn chế, yếu trình thực cơng tác mà cịn địi hỏi qui luật kinh tế Đây hoạt động quản lý có liên quan đến cấp, ngành, lĩnh vực, cần phải quan tâm mức Việc kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật phần kết nghiên cứu đề tài luận văn Các đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật cần phân tích, luận giải cách thỏa đáng, sâu sắc để làm sở khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật quản lý ngân sách nhà nước nói chung quản lý ngân sách nhà nước cấp xã nói riêng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Chân (1971), Tài chánh cơng, Sài Gịn Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật ngân sách nhà nước 2015, Hà Nội Nguyễn Việt Cường (2001), Đổi chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học tài Kế tốn Hà Nội, Hà Nội Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp quyền địa phương, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học tài Kế tốn Hà Nội, Hà Nội Đồn Thị Hương (2015), Biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Hàng hải, Hải Phòng Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Thanh Nghị (1958), Từ điển Việt Nam, Nxb Thời Thế, Sài Gòn Philip E Taylor (1963), Tài chánh công, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội 10 Quốc hội (2013), Luật đấu thầu, Hà Nội 11 Quốc hội (2014), Luật xây dựng, Hà Nội 12 Quốc hội (2014), Luật đầu tư công, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội 14 Nguyễn Phương Thảo (2014), "Một số hạn chế, bất cập quy trình ngân sách Luật Ngân sách nhà nước năm 2002", http://noichinh.vn/ho-sotu-lieu/201411/mot-so-han-che-bat-cap-trong-quy-trinh-ngan-sach-trongluat-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2002-296130, ngày 10/11/2014 62 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật ngân sách nhà nước, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Ủy ban nhân dân quận Đống Đa (2016), Quyết định số 6018/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 việc giao tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội dự toán thu, chi ngân sách quận Đống Đa năm 2017, Hà Nội 17 Viện Khoa học Kiểm sát (2012), Luật ngân sách nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 18 Viện Khoa học Tài - Bộ Tài (1996), Từ điển Thuật ngữ tài tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội 63 ... chung quản lý ngân sách nhà nước nói riêng; quy định pháp luật quản lý ngân sách nhà nước cấp xã thực tiễn thực công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. .. nhà nước quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Chương 2: Cơ sở pháp lý việc quản lý ngân sách nhà nước cấp xã thực tiễn thực địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN... đánh giá thực tiễn thực pháp luật quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội; sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý thu chi ngân sách nhà nước nói