MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài An toàn thực phẩm là vấn đề có thể tác động trực tiếp thường xuyên hàng ngày đến sức khỏe của mỗi người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội, ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập quốc tế và về lâu dài còn ảnh hưởng đến phát triển nòi giống dân tộc 14. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 242015, mỗi năm trên thế giới có 582 triệu ca mắc phải một trong 22 căn bệnh truyền qua thực phẩm, 351.000 người chết có liên quan đến an toàn thực phẩm. Có thể thấy an toàn thực phẩm là mối quan tâm chung của thế giới. Công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và toàn thể xã hội rất quan tâm và đã có nhiều tiến bộ trong những năm qua. Để thực hiện điều đó có thể bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng một trong giải pháp mũi nhọn, lâu dài là xây dựng và hoàn thiện được hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Hệ thống pháp lật về an toàn thực phẩm đã được ban hành khá đồng bộ. Luật An toàn thực phẩm được Quốc hội thông qua ngày 1762010, có hiệu lực từ 172011. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 382012NĐCP ngày 2542012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm và mới đây thay thế cho Nghị định này là Nghị định số 152018NĐCP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm có hiệu lực từ ngày 222018, Nghị định số 1782013NĐCP ngày 14112013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. Và mới nhất là Luật số 282018QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018 sửa đổi bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch trong đó có sửa đổi bổ sung một số điều của Luật An toàn thực phẩm năm 2010, có hiệu lực từ 112019. Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương cũng đã ban hành gần 70 văn bản quy phạm pháp luật đã ghi nhận tương đối toàn diện về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thực phẩm. Tạo được nền tảng pháp lý nên bên cạnh giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác phối hợp liên ngành được tăng cường và ngày càng có hiệu quả; công tác giáo dục truyền thông được đẩy mạnh, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm vẫn còn nhiều bất cập như là khả năng áp dụng pháp luật còn nhiều hạn chế, nội dung điều chỉnh còn mang tính nguyên tắc, khó áp dụng. Hơn nữa việc đưa các chế tài mạnh mẽ để xử lý các hành vi vi phạm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm còn chưa được chú trọng làm cho pháp luật mất tính giáo dục, răn đe. Nhiều hành vi đã xác định rõ chế tài xử lý nhưng mức phạt quá nhẹ khiến cho nhiều cơ sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để rồi tiếp tục tái phạm. Hay có thể dễ dàng nhận thấy công tác quản lý chưa kiểm soát và ngăn chặn triệt để tình trạng một số nơi rau quả bị ô nhiễm hóa chất độc hại; thịt gia súc, gia cầm, thủy sản của một số cơ sở sản xuất còn dư lượng kháng sinh, hoóc môn; việc sử dụng các hóa chất, phụ gia không đúng quy định trong chế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống tại các chợ, đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa được quản lý tốt, ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể, các khu công nghiệp vẫn xảy ra làm ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân dân và ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh đô thị. Tình trạng hàng thực phẩm giả, kém chất lượng, hàng thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa được kiểm soát chặt chẽ; các vi phạm pháp luật chưa được xử lý kịp thời, nghiêm minh. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cơ quan, chính quyền, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng chưa cao; các cơ sở trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thực phẩm chủ yếu vẫn ở trình độ thấp; hệ thống tổ chức, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm ở Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, năng lực quản lý còn hạn chế, đặc biệt là chính quyền các cấp chưa quan tâm đúng mức đến việc chỉ đạo thực hiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm ở địa phương. Một phần là do tính khả thi cũng như tính ổn định của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 còn chưa cao, cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng, cho đến nay Luật mới được sửa đổi bổ sung một số điều, tuy nhiên việc sửa đổi là chưa đáp ứng được đòi hỏi này (sửa đổi bổ sung 07 điều của Luật An toàn thực phẩm năm 2010). Việc ban hành các văn bản dưới luật của các cơ quan quản lý còn chậm trễ, số lượng văn bản rất lớn, trong khi nguồn lực để rà soát hệ thống pháp luật hiện hành còn hạn chế nên tính thống nhất trong một số quy định của pháp luật còn chưa đảm bảo, dẫn đến việc thi hành Luật còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì những lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm 2010 những bất cập và hướng hoàn thiện là một vấn đề cấp bách, mang nhiều ý nghĩa cả về lý luận cũng như trên thực tiễn.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Thực phẩm an toàn thực phẩm 1.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm 1.3 Khái niệm thi hành pháp luật thi hành Luật an toàn thực phẩm năm 2010 11 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010 2.1 Quyền nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm 2.2 2.4 14 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm số quy định đặc thù liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm 2.3 14 17 Kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy an toàn thực phẩm, phòng ngừa, ngăn chặn khắc phục cố an tồn thực phẩm 20 Thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm 21 Chương 3: THỰC TRẠNG THI HÀNH LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 70 Thực trạng thi hành Luật an toàn thực phẩm năm 2010 Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật 57 KẾT LUẬN 63 TÀI L IỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm vấn đề có thể tác động trực tiếp thường xuyên hàng ngày đến sức khỏe của người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội, ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập quốc tế lâu dài còn ảnh hưởng đến phát triển nòi giống dân tộc [14] Theo số liệu của Tổ chức Y tế giới (WHO) ngày 2/4/2015, năm giới có 582 triệu ca mắc phải 22 bệnh truyền qua thực phẩm, 351.000 người chết có liên quan đến an tồn thực phẩm Có thể thấy an tồn thực phẩm mối quan tâm chung của giới Công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm Đảng, Quốc hội, Chính phủ toàn thể xã hội quan tâm có nhiều tiến năm qua Để thực điều có thể nhiều hình thức khác giải pháp mũi nhọn, lâu dài xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống pháp lật an toàn thực phẩm ban hành đồng Luật An toàn thực phẩm Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ 1/7/2011 Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành số điều của Luật An toàn thực phẩm thay cho Nghị định Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều của Luật an tồn thực phẩm có hiệu lực từ ngày 2/2/2018, Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính an toàn thực phẩm Và Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng năm 2018 sửa đổi bổ sung số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch có sửa đởi bở sung số điều của Luật An tồn thực phẩm năm 2010, có hiệu lực từ 1/1/2019 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương ban hành gần 70 văn bản quy phạm pháp luật ghi nhận tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm Tạo tảng pháp lý nên bên cạnh giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác phối hợp liên ngành tăng cường ngày có hiệu quả; cơng tác giáo dục truyền thông đẩy mạnh, tạo chuyển biến tích cực nhận thức, nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo cấp, ngành, tổ chức xã hội người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm còn nhiều bất cập khả áp dụng pháp luật còn nhiều hạn chế, nội dung điều chỉnh còn mang tính nguyên tắc, khó áp dụng Hơn việc đưa chế tài mạnh mẽ để xử lý hành vi vi phạm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm còn chưa trọng làm cho pháp luật tính giáo dục, răn đe Nhiều hành vi xác định rõ chế tài xử lý mức phạt nhẹ khiến cho nhiều sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục tái phạm Hay có thể dễ dàng nhận thấy công tác quản lý chưa kiểm sốt ngăn chặn triệt để tình trạng số nơi rau quả bị nhiễm hóa chất độc hại; thịt gia súc, gia cầm, thủy sản của số sở sản xuất còn dư lượng kháng sinh, hc mơn; việc sử dụng hóa chất, phụ gia không quy định chế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống chợ, đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa quản lý tốt, ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, khu công nghiệp xảy làm ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh đô thị Tình trạng hàng thực phẩm giả, chất lượng, hàng thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa kiểm soát chặt chẽ; vi phạm pháp luật chưa xử lý kịp thời, nghiêm minh Nguyên nhân của tình trạng phần nhận thức ý thức trách nhiệm của quan, chính quyền, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng chưa cao; sở trồng trọt, chăn nuôi chế biến thực phẩm chủ yếu trình độ thấp; hệ thống tở chức, quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm an toàn thực phẩm Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh, lực quản lý còn hạn chế, đặc biệt chính quyền cấp chưa quan tâm mức đến việc đạo thực công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm địa phương Một phần tính khả thi tính ởn định của Luật An tồn thực phẩm năm 2010 còn chưa cao, cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng, Luật sửa đổi bổ sung số điều, nhiên việc sửa đổi chưa đáp ứng đòi hỏi (sửa đổi bổ sung 07 điều của Luật An toàn thực phẩm năm 2010) Việc ban hành văn bản luật của quan quản lý còn chậm trễ, số lượng văn bản lớn, nguồn lực để rà soát hệ thống pháp luật hành còn hạn chế nên tính thống số quy định của pháp luật còn chưa đảm bảo, dẫn đến việc thi hành Luật còn gặp nhiều khó khăn Vì lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài "Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm 2010 - bất cập hướng hoàn thiện" vấn đề cấp bách, mang nhiều ý nghĩa cả lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới thời điểm này, an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng đời sống vậy, còn ít cơng trình nghiên cứu Vấn đề chủ yếu đề cập đến phần nhỏ viết, khóa luận, luận văn Tập trung chủ yếu nhóm viết còn nghiên cứu khoa học khác ít đề cập đến việc nghiên cứu pháp luật an toàn thực phẩm đặc biệt luật an toàn thực phẩm với tư cách cơng trình riêng biệt Liên quan đến đề tài, có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: - Nhóm cơng trình luận văn, luận án Luận văn thạc sĩ luật học: "Thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn thành phố Hà Nội", của Trần Mai Vân, năm 2013; Luận văn thạc sĩ luật học: "Thực pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội", của Lê Thị Linh, năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học: "Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn", của Hoàng Trí Ngọc, năm 2009; Luận văn thạc sĩ luật học: "Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm", của Nguyễn Ngân Giang, năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật học: "Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam", của Đặng Công Hiến, năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật học: "Trách nhiệm doanh nghiệp lĩnh vực an toàn - vệ sinh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam", của Võ Thị Trâm Anh, năm 2017 - Nhóm cơng trình sách, viết, tài liệu tham khảo Sách chuyên khảo: "Vệ sinh an toàn thực phẩm" của Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010; Sách: "Vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm đời sống văn hóa - sức khỏe" của Trần Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Thu Cúc, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, năm 2003 ; Sách: "Những điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm", của Hà Thị Anh Đào, Phan Thị Kim, Nhà xuất bản Y học, năm 1999; Sách: "Vệ sinh an toàn thực phẩm", của Nguyễn Văn Huân, Nhà xuất bản Thanh Niên, năm 2009; Bài viết: "Ăn ruốc hay ăn thuốc độc?" Báo Phụ nữ Thủ đô, trang 14, năm 2013; Bài viết: "Những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm sức khỏe người hệ thống quy chuẩn kĩ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm", của Quí Long, Kim Thư, trang 56-59, Nhà xuất bản Lao động xã hội, năm 2010 Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập phân tích cấp độ khác vấn đề lý luận, hệ thống hóa quy định của pháp luật Việt Nam hành vấn đề an tồn thực phẩm Tởng hợp số liệu thống kê thực tiễn để từ đưa bất cập giải pháp kiến nghị đề xuất hoàn thiện Một số cơng trình đưa quan điểm giải pháp khác tăng cường công tác quản lý bảo đảm an toàn thực phẩm Luận văn tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của cơng trình nghiên cứu khoa học nói làm tảng lí luận cho đề tài Tuy nhiên, từ thời điểm Luật An toàn thực phẩm năm 2010 có hiệu lực phần lớn nghiên cứu kể nghiên cứu vấn đề an toàn thực phẩm đặt lĩnh vực hay địa bàn định, chưa có cơng trình thể nghiên cứu tồn diện thực thi Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Do đó, sở nghiên cứu này, tác giả tiếp tục phân tích sâu, đưa bình luận, nhận định khoa học kiến nghị, giải pháp riêng của để tiếp tục hồn thiện pháp luật an tồn thực phẩm Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bản việc thi hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010, đánh giá thực trạng của trình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm, qua tìm điểm còn bất cập vướng mắc để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao bảo đảm an toàn thực phẩm Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vệ sinh an toàn thực phẩm; - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm; - Đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật vệ sinh an toàn luật an toàn thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của luận văn quy định của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 thực tiễn thi hành Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: khả của tác giả khuôn khổ của luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá số nội dung quy định bản của Luật An toàn thực phẩm năm 2010; vấn đề áp dụng Luật An toàn thực phẩm năm 2010 bao gồm cả văn bản hướng dẫn thi hành, để từ tìm điểm còn bất cập, chồng chéo đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước vấn đề an toàn thực phẩm Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể như: sử dụng kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu bản án, phương pháp suy luận logic, phương pháp quy nạp diễn dịch phương pháp vấn chuyên gia để có quan điểm của họ vấn đề tác giả quan tâm… tất cả phương sử dụng kết hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Luật An tồn thực phẩm năm 2010 nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam an toàn thực phẩm Do đó, luận văn có đóng góp mặt lý luận sau: - Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận an toàn thực phẩm; - Luận văn làm rõ nội dung bản bất cập quy định pháp luật Việt Nam an toàn thực phẩm; - Luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến an toàn thực phẩm Ý nghĩa thực tiễn: - Với kết quả phân tích, đánh giá quy định của pháp luật an toàn thực phẩm thực tiễn thi hành Việt Nam nay, luận văn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến an tồn thực phẩm - Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho chuyên gia, sinh viên, học viên cao học Trường Đại học người quan tâm nghiên cứu pháp luật an toàn thực phẩm Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung của luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận an toàn thực phẩm Chương 2: Những nội dung bản của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Chương 3: Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010 số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Thực phẩm an toàn thực phẩm Từ người bắt đầu xuất trái đất cần đến thực phẩm để trì sống Thực phẩm yếu tố không thể thiếu người ngày Theo quy định khoản 20 Điều Luật an toàn thực phẩm năm 2010 thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm An toàn thực phẩm hay vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, chống bệnh tật thực phẩm gây An tồn thực phẩm bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe An tồn thực phẩm ln vấn đề quan tâm ngày sâu sắc toàn cầu vai trò quan trọng bậc chính sức khỏe, tính mạng người, tồn phát triền giống nòi Trước đây, theo Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-QBTVQH11 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm hiểu việc phải thực điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm cho thực phẩm không gây hại đến sức khỏe tính mạng người Tuy nhiên đề phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế sau Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 1/1/2007, khái niệm đơn giản hóa, ngắn gọn phù hợp thể Luật an tồn thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011, theo an tồn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Có thể hiểu cách đơn giản an toàn thực phẩm toàn vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm nhằm bảo bỏ dùi Do lại xuất sai phạm, thâm chí tái phạm nhiều lần phía quan quản lý nhà nước, cá nhân có thẩm quyền phải làm tốt cơng việc của Thường xuyên tra kiểm tra hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm, hàng tiêu dùng, kiểm tra hàng xuất nhập đặc biệt dịp lễ tết nguồn hàng hóa tiêu thụ với số lượng tăng vượt trội 63 KẾT LUẬN Đảm bảo an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng tất cả quốc gia giới, vấn đề liên quan trực tiếp đến chính sức khoẻ của người dân, người tiêu dùng hàng giờ, hàng ngày Ở nước ta, hệ thống pháp luật vấn đề ngày hồn thiện Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, quy định của pháp luật hành có vấn đề chưa đảm bảo tính thống chưa phù hợp dẫn đến trình áp dụng còn nhiều khó khăn Hay Luật An tồn thực phẩm năm 2010 còn tồn bất cập Từ lý trên, luận văn tác giả tập trung làm rõ vấn đề: Làm rõ vấn đề lý luận bản thực phẩm an tồn thực phẩm Trong tập trung làm rõ quan trọng của vấn để bảo đảm an toàn thực phẩm cần thiết của điều chỉnh pháp luật việc quản lý an toàn thực phẩm nước ta Từ nhận thức vấn đề lý luận kể trên, tác giả đưa phân tích quy định hành an toàn thực phẩm Luật an toàn thực phẩm năm 2010 đánh giá tính khả của quy định Trên sở phân tích số liệu tác giả đánh giá tồn bất cập quy định hành dẫn đến vướng mắc, khó khăn thực tế áp dụng Luật An tồn thực phẩm Từ luận văn đưa kiến nghị đề xuất liên quan: sửa đổi quy định của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Với kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hi vọng góp phần tích cực vào hồn thiện hệ thống lý luận an toàn thực phẩm quy định hành trình sửa đởi bở sung Luật An tồn thực phẩm năm 2010, đồng thời đóng góp vào nguồn tài liệu tham khảo giá trị cho sở đào tạo ngành luật 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủy Anh (2015), "Góp ý chính sách, pháp luật an toàn thực phẩm", Báo Đại Đoàn Kết, truy cập ngày 03/12/2015 Bộ Công an (2016), Báo cáo kết cơng tác điều tra, xử lý hình vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Báo cáo việc thực sách, pháp luật an toàn thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 việc ban hành Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quyết định số 4128/2001/QĐ-BYT ngày 03/10/2001 ban hành quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhà ăn, bếp ăn tập thể sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 39/2005/QĐ-BYT ngày 28/11/2005 ban hành quy định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 ban hành Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 việc ban hành Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT ngày 20/12/2005 ban hành Quy định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2008), Quyết định số 48/2008/QĐ-BYT ngày 30/12/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục An toàn vệ sinh thực phẩm an toàn thực phẩm thuộc Bộ Y tế, Hà Nội 11 Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công Thương (2013), Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 01/8/2013 65 quy định điều kiện, trình tự, thủ tục định sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước, Hà Nội 12 Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công Thương (2014), Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, Hà Nội 13 Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công Thương (2014), Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27/10/2014 hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, thực phẩm bao gói sẵn, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 việc quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 17 Chính phủ (2012), Quyết định số 20/2012/QĐ-TTg, ngày 04/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia An tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 18 Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm 2010, Hà Nội 19 Chính phủ (2012), Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định xử phạt vi phạm hành An tồn thực phẩm, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm, Hà Nội 21 Chính phủ (2017), Báo cáo tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý an tồn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2016, Hà Nội 66 22 Chính phủ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 23 Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm - Chương trình kiểm sốt GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm HACCP, Nxb Y học, Hà Nội 24 Hà Thị Anh Đào, Phan Thị Kim (1999), Những điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội 25 Đoàn giám sát của Quốc hội (2017), Tham luận hội nghị giám sát đánh giá thực sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2016 khu vực tỉnh phía phía Bắc, Hạ Long, ngày 1/3/2017 26 Đoàn giám sát của Quốc hội (2017), Tham luận hội nghị giám sát đánh giá thực sách pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2016 khu vực tỉnh phía phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6/3/2017 27 Đặng Công Hiển (2010), Pháp luật Kiểm sốt an tồn thực phẩm hoat động thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huân (2009), Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm (2002), Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải (2010), Vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Hoàng Trí Ngọc (2009), Tội vi phạm quy định an tồn thực phẩm Luật hình Vệt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 32 Quốc hội (2009), Nghị số 34/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 đẩy mạnh sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 34 Quốc hội (2018), Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 35 Toà án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo kết xét xử vụ án liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm giai đoạn từ năm 20112016, Hà Nội 36 Trần Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Thu Cúc (2003), Vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm đời sống văn hóa - sức khỏe, Nxb Tởng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm, Hà Nội 38 Trần Mai Vân (2013), Thi hành pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn cấp phường địa bàn thành phố Hà Nội, Luật văn thạc sĩ Luật học 39 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2015), Dự án điều tra thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm vai trò quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành, Hà Nội 68 PHỤ LỤC Phụ lục TÌNH HÌNH BAN HÀNH CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TT Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành I QCVN Bộ Y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất 14/2010/ 3-1:2010/BYT 20/5/2010 sử dụng để bổ sung kẽm vào thực phẩm TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia acid folic 15/2010/ 3-2:2010/BYT 20/5/2010 sử dụng để bổ sung vào thực phẩm TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất 16/2010/ 3-3:2010/BYT 20/5/2010 sử dụng để bổ sung sắt vào thực phẩm TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất 17/2010/ 3-4:2010/BYT 20/5/2010 sử dụng để bổ sung calci vào thực phẩm TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất 03/2011/ 3-5:2011/BYT 13/01/2011 sử dụng để bổ sung Magnesi vào thực phẩm TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất 03/2011/ 3-6:2011/BYT 13/01/2011 sử dụng để bổ sung Iod vào thực phẩm TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 18/2010/ 4-1:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất điều vị TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 19/2010/ 4-2:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất làm ẩm TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 20/2010/ 4-3:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất tạo xốp TT-BYT 10 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 21/2010/ 4-4:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất chống đông vón TT-BYT 11 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 22/2010/ 4-5:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất giữ màu TT-BYT 12 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 23/2010/ 4-6:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất chống oxy hóa TT-BYT 13 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 24/2010/ 4-7:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất chống tạo bọt TT-BYT 14 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 25/2010/ 4-8:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất tổng hợp TT-BYT TT Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành 15 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 26/2010/ 4-9:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất làm rắn chắc TT-BYT 16 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 27/2010/ 4-10:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Phẩm màu TT-BYT 17 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 28/2010/ 4-11:2010/BYT 20/5/2010 phẩm - Chất điều chỉnh độ acid TT-BYT 18 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 44/2010/ 4-12:2010/BYT 22/12/2010 phẩm - Chất bảo quản TT-BYT 19 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 44/2010/ 4-13:2010/BYT 22/12/2010 phẩm - Chất ổn định TT-BYT 20 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 44/2010/ 4-14:2010/BYT 22/12/2010 phẩm - Chất tạo phức kim loại TT-BYT 21 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 44/2010/ 4-15:2010/BYT 22/12/2010 phẩm - Chất xử lý bột TT-BYT 22 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 44/2010/ 4-16:2010/BYT 22/12/2010 phẩm- Chất độn TT-BYT 23 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực 44/2010/ 4-17:2010/BYT 22/12/2010 phẩm Chất khí đẩy TT-BYT 24 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực 01/2011/ 4-18:2011/BYT 13/01/2011 phẩm - Nhóm chế phẩm tinh bột TT-BYT 25 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực 01/2011/ 4-19:2011/BYT 13/01/2011 phẩm - Enzym TT-BYT 26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực 01/2011/ 4-20:2011/BYT 13/01/2011 phẩm - Nhóm chất làm bóng TT-BYT 27 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực 01/2011/ 4-21:2011/BYT 13/01/2011 phẩm - Nhóm chất làm dày TT-BYT 28 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực 01/2011/ 4-22:2011/BYT 13/01/2011 phẩm - Nhóm chất nhũ hóa TT-BYT 29 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực 01/2011/ 4-23:2011/BYT 13/01/2011 phẩm - Nhóm chất tạo bọt TT-BYT 30 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sữa 30/2010/ 5-1:2010/BYT 02/6/2010 dạng lỏng TT-BYT 31 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sữa 31/2010/ 5-2:2010/BYT 02/6/2010 dạng bột TT-BYT 32 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản 32/2010/ 5-3:2010/BYT 02/6/2010 phẩm phomat TT-BYT TT 33 Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản 33/2010/ 5-4:2010/BYT 02/6/2010 phẩm chất béo từ sữa TT-BYT 34 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sữa lên men 5-5:2010/BYT 41/2010/ 18/11/2010 TT-BYT 35 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước 34/2010/ 6-1:2010/BYT 02/6/2010 khoáng thiên nhiên nước uống đóng chai TT-BYT 36 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản 35/2010/ 6-2:2010/BYT 02/6/2010 phẩm đồ uống không cồn TT-BYT 37 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồ uống 45/2010/ 6-3:2010/BYT 02/6/2010 có cồn TT-BYT 38 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn 8-1:2011/BYT ô nhiễm độc tố vi nấm thực phẩm 02/2011/ 13/01/2011 TT-BYT 39 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn 8-2:2011/BYT ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm 02/2011/ 13/01/2011 TT-BYT 40 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô nhiễm 05/2012/ 8-3: 2012/BYT 01/3/2012 vi sinh vật thực phẩm TT-BYT 41 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia muối Iod 9-1:2011/BYT 04/2011/ 13/01/2011 TT-BYT 42 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thực 18/2011/ 9-2:2011/BYT phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng TT-BYT 43 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước đá 10:2011/BYT dùng liền 44 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm 20/2012/ 11-1:2012/BYT 15/11/2012 dinh dưỡng công thức cho trẻ đến 12 tháng tuổi TT-BYT 30/5/2011 05/2011/ 13/01/2011 TT-BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản 21/2012/ 45 phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y 11-2:2012/BYT 15/11/2012 TT-BYT tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản 22/2012/ 46 phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn 11-3:2012/BYT 15/11/2012 TT-BYT bổ sung cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản 23/2012/ 47 phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ 11-4:2012/BYT 15/11/2012 TT-BYT từ đến 36 tháng tuổi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn vệ 34/2011/ 48 sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp 12-1:2011/BYT 30/8/2011 TT-BYT với thực phẩm nhựa tổng hợp TT Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ 34/2011/ 49 sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp 12-2:2011/BYT 30/8/2011 TT-BYT với thực phẩm cao su Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ 34/2011/ 50 sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp 12-3:2011/BYT 30/8/2011 TT-BYT với thực phẩm kim loại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn vệ sinh bao bì, dụng cụ làm thủy 35/2015/ 51 12-4:2015/BYT 28/10/2015 tinh, gốm sứ tráng men tiếp xúc trực tiếp TT-BYT với thực phẩm 52 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuốc điếu 16-1:2015/BYT 23/2015/ 20/8/2015 TT-BYT 53 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hương 46/2015/ 19-1:2015/BYT 01/12/2015 liệu thực phẩm - hương vani TT-BYT 54 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất hỗ 47/2015/ 01/12/2015 18-1:2015/BYT trợ chế biến thực phẩm - dung môi TT-BYT II QCVN Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Chuỗi sản phẩm động vật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: lấy bảo QCVN 01-04: 66/2009/TT1 quản mẫu thịt tươi từ sở giết mổ 13/10/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT kinh doanh thịt để kiểm tra vi sinh vật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: yêu cầu vệ sinh QCVN 01-05: 66/2009/TT13/10/2009 sở đóng gói thịt gia súc, gia cầm tươi sống 2009/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh nước QCVN 01-39: 33/2011/TT06/5/2011 dùng chăn nuôi 2011/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Điều kiện trại QCVN 01-14: 04/2010/TT15/01/2010 chăn ni lợn an tồn sinh học 2010/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Điều kiện trại QCVN 01- 15: 04/2010/TT15/01/2010 chăn ni gia cầm an tồn sinh học 2010/BNNPTNT BNNPTNT QCVN Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm QCVN 01-79: 71/2011/TT6 Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ 25/10/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT sinh thú y QCVN Vệ sinh thú y sở ấp trứng gia cầm QCVN 01-82: 71/2011/TT25/10/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Điều kiện vệ QCVN 01-99: 30/2012/TTsinh thú y khu cách ly kiểm dịch động vật 07/3/2012 2012/BNNPTNT BNNPTNT sản phẩm động vật TT Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: yêu cầu chung vệ sinh thú y trang thiết bị, dụng cụ, QCVN 01-100: 30/2012/TT8 07/3/2012 phương tiện vân chuyển động vật, sản phẩm 2012/BNNPTNT BNNPTNT động vật tươi sống sơ chế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu hủy QCVN 01-41: 33/2011/TT9 động vật sản phẩm động vật - Yêu cầu xử 06/5/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT lý vệ sinh 10 Quy chẩn kỹ thuật quốc gia: Lấy mẫu thuốc QCVN 01-03: 66/2009/TT13/10/2009 Thú y kiểm tra chất lượng 2009/BNNPTNT BNNPTNT 11 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện vệ QCVN 01-40: 33/2011/TT06/5/2011 sinh thú y sở kinh doanh thuốc thú y 2011/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện vệ QCVN 01-42: 33/2011/TT12 sinh thú y sở thử nghiệm, khảo 06/5/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT nghiệm thuốc thú y Thức ăn chăn nuôi - Cơ sở san xuất thức ăn QCVN 01-77: 61/2011/TT13 chăn nuôi thương mại - Điều kiện vệ sinh an 12/9/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT tồn thực phẩm Thức ăn chăn ni -Các tiêu vệ sinh an QCVN 01-78: 61/2011/TT14 toàn mức giới hạn tối đa cho phép 12/9/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT thức ăn chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi - Quy định giới hạn tối đa cho phép hàm lượng độc tố nấm mốc, kim QCVN 01-183: 27/2016/TT15 26/7/2016 loại nặng vi sinh vật thức ăn hốn 2016/BNNPTNT BNNPTNT hợp cho gia súc, gia cầm Chuỗi sản phẩm thủy sản Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ QCVN 02-01: 47/2009/TT1 sản - Điều kiện chung đảm bảo vệ sinh an 31/7/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT toàn thực phẩm Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ QCVN 02-02: 47/2009/TT2 sản - Chương trình đảm bảo chất lượng an 31/7/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT toàn thực phẩm theo nguyên tắc HACCP Cơ sở chế biến thuỷ sản ăn liền - Điều kiện QCVN 02-03: 47/2009/TT31/7/2009 đảm bảo an toàn thực phẩm 2009/BNNPTNT BNNPTNT Cơ sở sản xuất đồ hộp thuỷ sản - Điều kiện QCVN 02-04: 47/2009/TT31/7/2009 đảm bảo an toàn thực phẩm 2009/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất QCVN 02-17: 02/2012/TT5 thủy sản khô - Điều kiện bảo đảm an toàn 09/01/2012 2012/BNNPTNT BNNPTNT thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất nước QCVN 02-16: 02/2012/TT- 09/01/2012 TT Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành mắm - Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm 2012/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất QCVN 02-18: 02/2012/TT7 sản phẩm thủy sản dạng mắm - Điều kiện 09/01/2012 2012/BNNPTNT BNNPTNT bảo đảm an toàn thực phẩm Cơ sở sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ - QCVN 02-07: 47/2009/TT31/7/2009 Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 2009/BNNPTNT BNNPTNT Cơ sở sản xuất nước đá thuỷ sản - Điều kiện QCVN 02-08: 47/2009/TT31/7/2009 đảm bảo an toàn thực phẩm 2009/BNNPTNT BNNPTNT 10 Kho lạnh thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo an QCVN 02-09: 47/2009/TT31/7/2009 toàn thực phẩm 2009/BNNPTNT BNNPTNT 11 Cơ sở thu mua thuỷ sản - Điều kiện đảm bảo QCVN 02-10: 47/2009/TT31/7/2009 an toàn thực phẩm 2009/BNNPTNT BNNPTNT 12 Chợ cá - Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm QCVN 02-11: 47/2009/TT31/7/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT 13 Cảng cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn QCVN 02-12: 47/2009/TT31/7/2009 thực phầm 2009/BNNPTNT BNNPTNT 14 Tàu cá - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn QCVN 02-13: 47/2009/TT31/7/2009 thực phẩm 2009/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: sở sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi thuỷ sản - Điều QCVN 02-14: 82/2009/TT15 25/12/2009 kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh thú 2009/BNNPTNT BNNPTNT y bảo vệ môi trường 16 QCVN Cơ sở nuôi trồng thủy sản thương QCVN 01-80: 71/2011/TT25/10/2011 phẩm - Điều kiện vệ sinh thú y 2011/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở nuôi tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798) QCVN 02-19: 22/2014/TT17 tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei 29/7/2014 2014/BNNPTNT BNNPTNT Boone, 1931) - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường an tồn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, QCVN 02-20: 22/2014/TT18 29/7/2014 1878) ao - Điều kiện bảo đảm vệ sinh 2014/BNNPTNT BNNPTNT thú y, bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi QCVN 02-22: 16/2015/TT19 cá lồng/bè nước - Điều kiện bảo đảm an 10/4/2015 2015/BNNPTNT BNNPTNT tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường 20 QCVN Cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản QCVN 01-81: 71/2011/TT25/10/2011 giống - Điều kiện vệ sinh thú y 2011/BNNPTNT BNNPTNT TT Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở sản xuất QCVN 02-15: 82/2009/TT21 giống thủy sản - Điều kiện an toàn thực 25/12/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT phẩm, an tồn sinh học mơi trường 22 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an QCVN 02-21: 20/2015/TT01/6/2015 toàn tàu cá 2015/BNNPTNT BNNPTNT Chuỗi sản phẩm thực vật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở chế biến QCVN 01-06: 75/2009/TT1 Cà phê - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn 12/02/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở chế biến QCVN 01-07: 75/2009/TT2 Chè - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn 12/02/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở chế biến QCVN 01-08: 75/2009/TT3 Điều - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn 12/02/2009 2009/BNNPTNT BNNPTNT thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở chế biến QCVN 01-09: 75/2009/TT- 12/02/200 Rau quả - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn 2009/BNNPTNT BNNPTNT thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cà phê nhân - QCVN 01-26: 37/2010/TT25/6/2010 Các tiêu an toàn thực phẩm 2010/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Nhân hạt điều - QCVN 01-27: 37/2010/TT25/6/2010 Các tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm 2010/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Chè - Quy QCVN 01-28: 37/2010/TT7 trình lấy mẫu phân tích chất lượng, an toàn 25/6/2010 2010/BNNPTNT BNNPTNT vệ sinh thực phẩm QCVN Chất lượng mía nguyên liệu QCVN 01-98: 29/2012/TT07/3/2012 2012/BNNPTNT BNNPTNT QCVN rau, quả, chè búp tươi đủ điều QCVN 01-132: 07/2013/TT9 kiện bảo đảm an toàn thực phẩm 2013/BNNPT 22/01/2013 BNNPTNT trình sản xuất, sơ chế NT 10 QCVN kho chưa thóc QCVN 01-133: 12/2013/TT06/02/2013 2013/BNNPTNT NNPTNT 12 QCVN sở xay, xát thóc gạo QCVN 01-134: 12/2013/TT06/02/2013 2013/BNNPTNT BNNPTNT 13 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp QCVN 01-21: 26/2010/TT27/4/2010 kiểm tra củ, quả xuất nhập cảnh 2010/BNNPTNT BNNPTNT 14 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp QCVN 01-22: 26/2010/TT27/4/2010 kiểm tra xuất nhập cảnh 2010/BNNPTNT BNNPTNT TT 15 Tên QCVN Mã số QCVN Thông tư Ngày ban ban hành hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp QCVN 01-23: 26/2010/TT27/4/2010 kiểm tra loại hạt xuất nhập cảnh 2010/BNNPTNT BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy trình xử QCVN 01-117: 63/2012/TT16 lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật 14/12/2012 2012/BNNPTNT BNNPTNT biện pháp chiếu xạ 17 QCVN chất lượng hạt giống ngô thụ phấn QCVN 01-47: 45/2011/TT24/6/2011 tự 2011/BNNPTNT BNNPTNT 18 QCVN chất lượng hạt giống lạc QCVN 01-48: 45/2011/TT24/6/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT 19 QCVN chất lượng hạt giống đậu tương QCVN 01-49: 2011/BNNPTNT 20 QCVN chất lượng hạt giống lúa lai dòng QCVN 01-50: 45/2011/TT24/6/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT 21 QCVN chất lượng hạt giống lúa lai dòng QCVN 01-51: 45/2011/TT24/6/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT 22 QCVN chất lượng củ giống khoai tây QCVN 01-52: 45/2011/TT24/6/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT 23 QCVN chất lượng hạt giống ngô lai QCVN 01-53: 45/2011/TT24/6/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT 24 QCVN chất lượng hạt giống lúa QCVN 01-54: 45/2011/TT24/6/2011 2011/BNNPTNT BNNPTNT Nguồn: [21] 45/2011/TT 24/6/2011 BNNPTNT Phụ lục TỔ CHỨC HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ AN TỒN THỰC PHẨM Cơ quan quản lý an tồn thực phẩm Trung ương Số người Số người biên chế bên chế chuyên kiêm trách (*) nhiệm (*) Năm Liệt kê quan, đơn vị chuyên ngành tham mưu (tên quan, đơn vị tham mưu giúp việc) 2011 - Bộ Y tế: Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 186 70 2012 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Cục QLCL (07 phòng, 02 Cơ quan Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Trung Bộ, Nam Bộ); Cục Thú y (Phòng Thú y cộng đồng, Phòng Kiểm dịch; P Quản lý thuốc; P Thanh tra Pháp chế); Cục BVTV (Phòng kiểm dịch TV Phòng thuốc BVTV); Cục Trồng trọt (Phòng Quản lý Chất lượng Môi trường); TCTS; Cục Chế biến (03 Phòng Chế biến bảo quản nông sản, lâm sản, thủy sản), Cục Chăn nuôi (Phòng Thức ăn chăn nuôi, Phòng Gia súc nhỏ, Phòng Gia súc lớn) 186 72 186 72 2013 - Bộ Công Thương: Vụ Khoa học Cơng nghệ 2014 - Bộ Y tế: Cục An tồn thực phẩm 190 80 2015 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Cục QLCL (07 phòng, 02 Cơ quan Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Trung Bộ, Nam Bộ); Cục Thú y (Phòng Thú y cộng đồng; Phòng Kiểm dịch); Cục BVTV (Phòng Quản lý an tồn thực phẩm mơi trường); Cục Trồng trọt (Phòng Quản lý Chất lượng Môi trường); TCTS; Cục Chế biến (03 Phòng Chế biến bảo quản nông sản, lâm sản, thủy sản); Cục Chăn nuôi (Phòng Thức ăn chăn nuôi, Phòng Gia súc nhỏ, Phòng Gia súc lớn) 187 80 184 80 2016 - Bộ Công Thương: Vụ Khoa học Công nghệ Nguồn: [21] Ghi ... toàn thực phẩm 32 Chương THỰC TRẠNG THI HÀNH LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT 3.1 Thực trạng thi hành Luật an toàn thực phẩm năm 2010 Việt Nam * Thi hành Luật. .. lý luận an toàn thực phẩm Chương 2: Những nội dung bản của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Chương 3: Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010 số kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật Chương... việc thi hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010, đánh giá thực trạng của trình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm, qua tìm điểm còn bất cập vướng mắc để đưa kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật