MỤC LỤC
Nguồn gốc nguyên nhân gây ra ngộ độc là do môi trường sản xuất nông nghiệp gồm đất, nước tưới tiêu không đảm bảo; kỹ thuật canh tác trong trồng trọt và chăn nuôi còn nhiều bất cập như lạm dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, công nghệ sau thu hoạch như hóa chất sử dụng trong bảo quản, kỹ thuật bảo quản cũng như thiết bị bảo quản, việc chế biến thực phẩm chưa tuân thủ các quy định. Vấn đề then chốt là làm thế nào để tạo được được hành lang pháp lý, xây được hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề an toàn thực phẩm tạo một sân chơi bình đẳng, công bằng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể đồng thời tạo ra được những quy trình chuẩn mực về an toàn thực phẩm cũng như xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm.
+ Nâng cao trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn thông qua công tác quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, an toàn thực phẩm tại các chợ, đặc biệt là các chợ cóc, chợ tạm trên địa bàn. Để làm tốt công tác quản lý về an toàn thực phẩm tại địa phương vấn đề then chốt là làm thế nào để đưa các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm gắn kết với đời sống, phù hợp với điều kiện thực tế để từng bước nâng cao chất lượng thực phẩm, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ví dụ: Một công ty chuyên chế biến lương thực và thực phẩm thì công ty đó phải được pháp luật công nhận là hợp pháp thông qua các điều kiện về đăng ký kinh doanh: vốn, giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm…, đồng thời trong quá trình hoạt động sản xuất của mình, công ty đó phải luôn đảm bảo chấp hành các quy định của pháp luật nói chung cũng như các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm nói riêng. Do nhiều nguyên nhân, xuất phát từ phía cơ quan quản lý, từ phía người sản xuất và bán hàng, từ bản thân người tiêu dùng,… ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm và nhận thức về pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao nên về phía chủ thể là cá nhân, cụ thể ở đây là người sản xuất và người kinh doanh còn làm bừa, làm ẩu, ngang nhiên vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn, luật an toàn thực phẩm khi vẫn sản xuất và kinh doanh những thực phẩm không an toàn, tồn dư lượng lớn hóa chất độc hại.
Mặc dù số lượng các phòng kiểm nghiệm thực phẩm khá nhiều nhưng lại phân bố không đều, tập trung chủ yếu tại các tỉnh, thành phố lớn dẫn đến tình trạng các tỉnh vùng sâu, vùng xa, biên giới còn phải gửi mẫu phân tích về các tỉnh thành phố lớn không đảm bảo về thời gian kiểm nghiệm phục vụ công tác quản lý an toàn thực phẩm tại địa phương. Đến nay đã có 42/63 tỉnh có phòng kiểm nghiệm được công nhận ISO/IEC/17025, trong đó phòng kiểm nghiệm của Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng và tỉnh Quảng Trị, Tây Ninh nằm trong danh sách 14 đơn vị được Bộ Y tế chỉ định là đơn vị kiểm tra nhà nước về chất lượng thực phẩm nhập khẩu.
Tổ chức, cá nhân có sản phẩm quảng cáo; tổ chức, cá nhân phát hành quảng cáo chỉ được tiến hành quảng cáo sản phẩm đã được cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo và chỉ được quảng cáo phù hợp với nội dung đã được xác nhận.
Thủ tục cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo:. a) Tổ chức, cá nhân có sản phẩm quảng cáo gửi hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo đến cơ quan cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm;. Thời hạn này được tính từ ngày đóng dấu đến của cơ quan tiếp nhận hồ sơ nếu hồ sơ được gửi qua đường bưu điện hoặc ngày hồ sơ hoàn chỉnh được tiếp nhận trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến. Trong trường hợp không đồng ý với nội dung quảng cáo của tổ chức, cá nhõn hoặc yờu cầu sửa đụ̉i, bụ̉ sung, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải cú văn bản nờu rừ lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu. sung thì hồ sơ không còn giá trị;. c) Các cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo có trách nhiệm thông báo công khai tên, sản phẩm của tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm thực phẩm trên trang thông tin điện tử (website) của mình và cơ sở dữ liệu về an toàn thực phẩm;. d) Tổ chức, cá nhân đăng ký xác nhận nội dung quảng cáo có trách nhiệm nộp phí thẩm định hồ sơ tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ. Tuy nhiên, việc xây dựng các quy chuẩn kỹ thuật địa phương đối với sản phẩm đặc thù vùng miền còn rất hạn chế, mới chỉ có 02 quy chuẩn về rượu bưởi Tân Triều (Đồng Nai) và rượu Xuân Thạnh (Trà Vinh) được ban hành trong giai đoạn này. Bên cạnh việc xây dựng và ban hành các TCVN và QCVN, các bộ cũng quan tâm, chú trọng tham gia đầy đủ vào các hoạt động xây dựng quy chuẩn và quy định của quốc tế và khu vực. Lần đầu tiên Việt Nam tham gia chủ trì cùng Thái Lan xây dựng và được Codex chấp thuận ban hành Tiêu chuẩn Codex quốc tế đối với sản phẩm nước mắm. Việc chỉ đạo điều hành của Chính phủ, các bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. a) Các văn bản chỉ đạo điều hành của Chính phủ, các bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong triển khai thực hiện chính sách pháp luật về quản lý an toàn thực phẩm.
Bộ Y tế đã ban hành đầy đủ các quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với từng loại hình cơ sở; cập nhật thông tin về số lượng các cơ sở tại các địa phương trong toàn quốc đã được cấp giấy chứng nhận để phục vụ quản lý; hướng dẫn công tác thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm; hướng dẫn xây dựng mô hình điểm bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn khu công nghiệp, khu chế xuất, trường học, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khu du lịch lễ hội và tại cộng đồng dân cư có nguy cơ cao ngộ độc thực phẩm; tổ chức các hoạt động thông tin, tuyên truyền, hội thảo để nâng cao nhận thức bảo đảm an toàn thực phẩm cho các đối tượng liên quan. Bộ Y tế đã ban hành đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý vật liệu bao gói, bao bì, dụng cụ chứa đựng, tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ biến thực phẩm như Thông tư hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, 54 QCVN các nhóm phụ gia thực phẩm (chất bảo quản, chất tạo ngọt, chất chống oxy hóa, phẩm màu, chất ổn định, chất nhũ hóa, chất điều chỉnh độ acid, chất tạo xốp, chất tạo bọt, chất chống đông vón..), các nhóm vật liệu bao gói, bao bì, dụng cụ chứa đựng, tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (chất dẻo (nhựa), cao su, gốm sứ, thủy tinh, kim loại..). Về kiểm tra, giám sát, định kỳ 6 tháng hoặc 01 năm, các cơ sở sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ biến thực phẩm, vật liệu bao gói, bao bì, dụng cụ chứa đựng, tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải thực hiện kiểm tra định kỳ. về chất lượng, an toàn của sản phẩm. Cục An toàn thực phẩm, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm sẽ định kỳ hoặc đột xuất tiến hành kiểm tra tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, sản phẩm lưu thông trên thị trường. Ngoài ra, Bộ Y tế đã xây dựng phần mềm tra cứu các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm, đăng tải trên trang thông tin điện tử của cục an toàn thực phẩm để các tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiện tra cứu, cập nhật thông tin. * Quản lý an toàn thực phẩm đối với thực phẩm biến đổi gen. Việc kiểm tra ghi nhãn đối với thực phẩm biến đối gen bao gói sẵn cũng được các cơ quan chức năng của bộ kiểm tra, kết hợp với kiểm tra an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật. * Việc kiểm soát các nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm. a) Việc phân tích, đánh giá và quản lý nguy cơ đối với an toàn thực phẩm Công tác giám sát, cảnh báo nguy cơ ô nhiễm thực phẩm đã được các Bộ, ngành thiết lập, triển khai hàng năm để phục vụ cho công tác quản lý an toàn thực phẩm.
Tuy nhiên theo tác giả, Luật an toàn thực phẩm năm 2010 vẫn cần phải sửa đổi bổ sung theo hướng đổi mới phương thức quản lý đối với cơ sở sản xuất kinh doanh và sản phẩm thực phẩm hài hoà với quy định quốc tế, hiệu quả và khả thi đặc biệt là phương thức quản lý nhóm các cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến thực phẩm nhỏ lẻ và sản phẩm thủ công truyền thống. Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với ngũ cốc, thịt và các sản phẩm từ thịt, thủy sản và sản phẩm thủy sản, rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả, trứng và các sản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mật ong và các sản phẩm từ mật ong, thực phẩm biến đổi gen, muối và các nông sản thực phẩm khác theo quy định của Chính phủ.