MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 8 1 1 Thực phẩm và an toàn thực phẩm 8 1 2 Sự cần thiết điều chỉnh bằng pháp luật đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm 9 1 3 Kh[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Thực phẩm an toàn thực phẩm 1.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm 1.3 Khái niệm thi hành pháp luật thi hành Luật an toàn thực phẩm năm 2010 11 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010 2.1 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm 2.2 2.4 14 Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm số quy định đặc thù liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm 2.3 14 17 Kiểm nghiệm thực phẩm, phân tích nguy đối với an toàn thực phẩm, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm 20 Thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm 21 Chương 3: THỰC TRẠNG THI HÀNH LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 70 Thực trạng thi hành Luật an toàn thực phẩm năm 2010 Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 57 KẾT LUẬN 63 TÀI L IỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An tồn thực phẩm vấn đề tác động trực tiếp thường xuyên hàng ngày đến sức khỏe người dân, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội, ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập quốc tế lâu dài ảnh hưởng đến phát triển nòi giống dân tộc [14] Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) ngày 2/4/2015, năm giới có 582 triệu ca mắc phải 22 bệnh truyền qua thực phẩm, 351.000 người chết có liên quan đến an tồn thực phẩm Có thể thấy an tồn thực phẩm mối quan tâm chung giới Công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm Đảng, Quốc hội, Chính phủ tồn thể xã hội quan tâm có nhiều tiến năm qua Để thực điều nhiều hình thức khác giải pháp mũi nhọn, lâu dài xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống pháp lật an toàn thực phẩm ban hành đồng Luật An toàn thực phẩm Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực từ 1/7/2011 Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm thay cho Nghị định Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật an tồn thực phẩm có hiệu lực từ ngày 2/2/2018, Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Và Luật số 28/2018/QH14 ngày 15 tháng năm 2018 sửa đổi bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch có sửa đổi bổ sung số điều Luật An tồn thực phẩm năm 2010, có hiệu lực từ 1/1/2019 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương ban hành gần 70 văn quy phạm pháp luật ghi nhận tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm Tạo tảng pháp lý nên bên cạnh giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác phối hợp liên ngành tăng cường ngày có hiệu quả; cơng tác giáo dục truyền thông đẩy mạnh, tạo chuyển biến tích cực nhận thức, nâng cao trách nhiệm lãnh đạo cấp, ngành, tổ chức xã hội người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm nhiều bất cập khả áp dụng pháp luật nhiều hạn chế, nội dung điều chỉnh cịn mang tính ngun tắc, khó áp dụng Hơn việc đưa chế tài mạnh mẽ để xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chưa trọng làm cho pháp luật tính giáo dục, răn đe Nhiều hành vi xác định rõ chế tài xử lý mức phạt nhẹ khiến cho nhiều sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục tái phạm Hay dễ dàng nhận thấy công tác quản lý chưa kiểm sốt ngăn chặn triệt để tình trạng số nơi rau bị nhiễm hóa chất độc hại; thịt gia súc, gia cầm, thủy sản số sở sản xuất dư lượng kháng sinh, hc mơn; việc sử dụng hóa chất, phụ gia không quy định chế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống chợ, đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa quản lý tốt, ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, khu công nghiệp xảy làm ảnh hưởng tới sức khỏe nhân dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh đô thị Tình trạng hàng thực phẩm giả, chất lượng, hàng thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa kiểm soát chặt chẽ; vi phạm pháp luật chưa xử lý kịp thời, nghiêm minh Nguyên nhân tình trạng phần nhận thức ý thức trách nhiệm quan, quyền, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng chưa cao; sở trồng trọt, chăn nuôi chế biến thực phẩm chủ yếu trình độ thấp; hệ thống tổ chức, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm an tồn thực phẩm Việt Nam cịn chưa hồn chỉnh, lực quản lý cịn hạn chế, đặc biệt quyền cấp chưa quan tâm mức đến việc đạo thực công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn thực phẩm địa phương Một phần tính khả thi tính ổn định Luật An tồn thực phẩm năm 2010 chưa cao, cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng, Luật sửa đổi bổ sung số điều, nhiên việc sửa đổi chưa đáp ứng đòi hỏi (sửa đổi bổ sung 07 điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010) Việc ban hành văn luật quan quản lý chậm trễ, số lượng văn lớn, nguồn lực để rà sốt hệ thống pháp luật hành cịn hạn chế nên tính thống số quy định pháp luật chưa đảm bảo, dẫn đến việc thi hành Luật cịn gặp nhiều khó khăn Vì lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài "Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm 2010 - bất cập hướng hoàn thiện" vấn đề cấp bách, mang nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới thời điểm này, an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng đời sống vậy, cơng trình nghiên cứu Vấn đề chủ yếu đề cập đến phần nhỏ viết, khóa luận, luận văn Tập trung chủ yếu nhóm viết cịn nghiên cứu khoa học khác đề cập đến việc nghiên cứu pháp luật an toàn thực phẩm đặc biệt luật an toàn thực phẩm với tư cách cơng trình riêng biệt Liên quan đến đề tài, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau đây: - Nhóm cơng trình luận văn, luận án Luận văn thạc sĩ luật học: "Thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn thành phố Hà Nội", Trần Mai Vân, năm 2013; Luận văn thạc sĩ luật học: "Thực pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn Hà Nội", Lê Thị Linh, năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học: "Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn", Hồng Trí Ngọc, năm 2009; Luận văn thạc sĩ luật học: "Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm", Nguyễn Ngân Giang, năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật học: "Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam", Đặng Công Hiến, năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật học: "Trách nhiệm doanh nghiệp lĩnh vực an toàn - vệ sinh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam", Võ Thị Trâm Anh, năm 2017 - Nhóm cơng trình sách, viết, tài liệu tham khảo Sách chuyên khảo: "Vệ sinh an toàn thực phẩm" Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010; Sách: "Vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm đời sống văn hóa - sức khỏe" Trần Ngọc Trinh, Nguyễn Thị Thu Cúc, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai, năm 2003 ; Sách: "Những điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm", Hà Thị Anh Đào, Phan Thị Kim, Nhà xuất Y học, năm 1999; Sách: "Vệ sinh an toàn thực phẩm", Nguyễn Văn Huân, Nhà xuất Thanh Niên, năm 2009; Bài viết: "Ăn ruốc hay ăn thuốc độc?" Báo Phụ nữ Thủ đô, trang 14, năm 2013; Bài viết: "Những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn thực phẩm sức khỏe người hệ thống quy chuẩn kĩ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm", Q Long, Kim Thư, trang 56-59, Nhà xuất Lao động xã hội, năm 2010 Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập phân tích cấp độ khác vấn đề lý luận, hệ thống hóa quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề an toàn thực phẩm Tổng hợp số liệu thống kê thực tiễn để từ đưa bất cập giải pháp kiến nghị đề xuất hoàn thiện Một số cơng trình đưa quan điểm giải pháp khác tăng cường công tác quản lý bảo đảm an toàn thực phẩm Luận văn tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học nói làm tảng lí luận cho đề tài Tuy nhiên, từ thời điểm Luật An toàn thực phẩm năm 2010 có hiệu lực phần lớn nghiên cứu kể nghiên cứu vấn đề an toàn thực phẩm đặt lĩnh vực hay địa bàn định, chưa có cơng trình thể nghiên cứu tồn diện thực thi Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Do đó, sở nghiên cứu này, tác giả tiếp tục phân tích sâu, đưa bình luận, nhận định khoa học kiến nghị, giải pháp riêng để tiếp tục hồn thiện pháp luật an tồn thực phẩm Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận việc thi hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010, đánh giá thực trạng trình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm, qua tìm điểm bất cập vướng mắc để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao bảo đảm an toàn thực phẩm Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vệ sinh an toàn thực phẩm; - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm; - Đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật vệ sinh an toàn luật an toàn thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010 thực tiễn thi hành Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: khả tác giả khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá số nội dung quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010; vấn đề áp dụng Luật An toàn thực phẩm năm 2010 bao gồm văn hướng dẫn thi hành, để từ tìm điểm cịn bất cập, chồng chéo đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách Nhà nước vấn đề an toàn thực phẩm Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể như: sử dụng kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu án, phương pháp suy luận logic, phương pháp quy nạp diễn dịch phương pháp vấn chuyên gia để có quan điểm họ vấn đề tác giả quan tâm… tất phương sử dụng kết hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Luật An tồn thực phẩm năm 2010 nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam an toàn thực phẩm Do đó, luận văn có đóng góp mặt lý luận sau: - Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận an toàn thực phẩm; - Luận văn làm rõ nội dung bất cập quy định pháp luật Việt Nam an toàn thực phẩm; - Luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến an toàn thực phẩm Ý nghĩa thực tiễn: - Với kết phân tích, đánh giá quy định pháp luật an toàn thực phẩm thực tiễn thi hành Việt Nam nay, luận văn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến an tồn thực phẩm - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho chuyên gia, sinh viên, học viên cao học Trường Đại học người quan tâm nghiên cứu pháp luật an toàn thực phẩm Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận an toàn thực phẩm Chương 2: Những nội dung Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Chương 3: Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010 số kiến nghị hoàn thiện pháp luật ... vấn đề lý luận an toàn thực phẩm Chương 2: Những nội dung Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Chương 3: Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010 số kiến nghị hoàn thi? ??n pháp luật Chương MỘT... an tồn thực phẩm; - Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam vệ sinh an toàn thực phẩm; - Đưa số giải pháp hoàn thi? ??n hệ thống pháp luật thực pháp luật vệ sinh an toàn luật an. .. việc thi hành Luật gặp nhiều khó khăn Vì lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài "Thực trạng thi hành Luật An toàn thực phẩm 2010 - bất cập hướng hoàn thi? ??n" vấn đề cấp bách, mang nhiều ý nghĩa lý luận thực