2.Tâm lí học có ý nghĩa như thế nào,chức năng của tâm lí: * Ý nghĩa: Tâm lí học có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lí luận góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại các quan điểm ph
Trang 1Bài tập tâm lí
1.Phân biệt sự khác nhau giữa trạng thái tâm lí thuộc tính tâm lí quá trình tâm lí: Trạng thái tâm lí Thuộc tính tâm lí Quá trình tâm lí
Diển ra trong thời gian
tương đối dài.Việc mở
đầu và kết thúc không
rỏ ràng
Tương đối ổn định khó hình thành,khó mất đi,tạo thành nhửng nét riêng của nhân cách
Người ta thường nói tới 4 nhóm thuộc tính tâm lí:tâm lí cá nhân,xu hướng tính cách,khí chất,năng lực
Có mở đầu và diển biến kết thúc trong 1 khoảng thời gian tương đối ngắn
Bao gôm 3 nhóm quá trình nhỏ:quá trình nhận thức,quá trình cảm xúc,quá trình hành động ý chí
2.Tâm lí học có ý nghĩa như thế nào,chức năng của tâm lí:
* Ý nghĩa:
Tâm lí học có ý nghĩa rất quan trọng về mặt lí luận góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại các quan điểm phản khoa học về tâm lí con người,khẳng định quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Tâm lí học trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và giúp ta giải thích 1 cách khoa học những hiện tượng tâm lí xảy ra trong bản thân mình,ở người khác trong cộng đồng,trong xã hội,nó là cơ sở của việc tự rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách
và xây dựng tốt mối quan hệ giao lưu,quan hệ liên nhân cách,quan hệ xã hội,ngoài
ra còn có ý nghĩa thực tiển với nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
• Chức năng:
Tâm lí giử vai trò điều hành hoạt động,hành vi của con người tác động trở lại hiện thực bằng tính năng động sáng tạo của nó vì thế tâm lí có chức năng sau:
+ Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động thông qua hệ thống động cơ động lực của hoạt động hướng hoạt động vào mục đích xác định
+ Tâm lí điều khiển kiểm tra quá trình hoạt động bằng chương trình kế hoạch phương pháp,phương thức tiến hành hoạt động ,làm cho hợt động của con người có
ý thức đem lại hiệu quả nhất định
+Tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép
3.Hiện trạng, cấu trúc, phương pháp, mốc thời gian đánh dấu sự ra đời của tâm lí học
*Hiện trang:
Tâm lí học thoạt đầu nằm trong lịch sử triết học, mãi đến năm 1879 tâm lí học mới trở thành khoa học đôc lập, gắn liền với tên tuổi nhà tâm lí học V.Vuntơ người sáng lập ra phòng thí nghiệm tâm lí đầu tiên tại Laixich.Trước đó V.Vun tơ quan niệm tâm lí học chỉ nghiên cứu trạng thai ý thức chủ quan của con người bằng phương phap nội quan
Trang 2Cùng với thời gian đó vào cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX để cứu vớt tâm lí thoát khỏi tình trạng bế tắc nhiều nhà tâm lí học tìm các hướng nghiên cứu khác nhau trong đó có: tâm lí học hành vi, tâm lí học nhân văn, tâm lí học nhận thức, tâm lí học gestalt, phân tâm học, tâm lí học hành động
*Cấu trúc
lịch sử TLH
TLH lịch sử
TLH ngôn ngữ
TLH sai biệt
Tâm sinh lí học TLH động vật TLH so sánh
TLH xã
hội
-Dân
tộc
- Tôn
giáo
-Gia
đình
-Giới
tính
-Giao
tiếp
-Nghề
nghiệp
TLH lứa tuổi -Tuổi mầm non -tuổi nhi đồng -Tuổi thiếu niên -Tuổi thanh niên -Tuổi trung niên -Tuổi già
TLH sư phạm
-Dạy học -Giáo dục -Chuẩn đoán -Hướng nghiệp dạy nghề -Giáo viên
TLH đặc biệt
-Trẻ mù -Trẻ điếc -Trẻ chậm khôn
TLH lao động -Giám định lao động -Tổ chức lao động -Kỉ sư
TLH kinh tế
-TLH quân sự -TLH hàng không -TLH vũ trụ
-TLH thương nghiệp TLH kinh doanh -TLH du lịch -TLH pháp lí
TLH sáng tạo -Văn học -Nghệ thuật
4 Các phương pháp nghiên cứu của tâm lí học ưu điểm, nhựơc điểm từng phương pháp, lưu ý:
Yếu tố/Tên
phương
pháp
Khái niệm Nhược điểm Ưu điểm Lưu ý
Quan sát Là một loại tri
giác có chủ
Mất thời gian, tốn nhiều công
Quan sát toàn diện, quan sát
*Xac định mục đích,
Tâm lí học đại cương và nhân cách
Cơ sở triết học,cơ sở tự nhiên.Cơ sở xã hội của TLH
Phương pháp luận và các phương pháp cụ thể của TLH
Trang 3định, cho phép chúng ta thu đươc nhiều tài liệu cụ thể sinh động
sưc được mọi khía
canh, tỉ mỉ
nội dung kế hoạch quan sát
*Chuẩn bị chu đáo về moi mặt Trò chuyện Là cách đặt ra
câu hỏi cho đối tượng và dựa vào câu trả lời của họ nhằm thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu
Tốn nhiều công sức, khó khăn trong việc ghi chép, khó xác định tính trung thực
Giúp đi sát thực tế và quan sát cảm nhận chính xác
và hiểu rỏ tâm
lí chính xác hơn
*Tìm hiểu thông tin về một số đặc điểm của đối tượng
*Có kế hoạch chủ động lái hướng câu chuyện
*Cần linh hoạt khéo léo tế nhị
Phân tích
sản phẩm
của hoạt
động
Dựa vào sản phẩm của hoạ động do con người làm ra
để nghiên cứu các chức năng tâm lí của họ
Khó nắm bắt
và nghien cứu một cách chính xác và chỉ mang tính khách quan
Tiết kiệm được thơi gian thực nghiệm
Cần xem xét trong mối liên hệ với các điều kiện tiến hành hoạt động
Nghiên cứu
tiểu sử cá
nhân
Lấy tiểu sử cá nhân để
nghiên cứu tâm lí của họ
Khó có thể thu thập được toàn
bộ tâm lí con người tốn nhiều công sức
Nhận ra một
số đăc điểm tam lí của họ
Cần tìm hiểu chi tiết thẩm
mĩ chính xác
CÁC CÂU CHUẨN BỊ Ở NHÀ
1 Tính chủ thể của tâm lí người thể hiện như thế nào?
Tính chủ thể đó là một cá nhân hay một nhóm người, ở đó cá nhân < hay nhóm người> thể hiện những nét đăc trưng, bản sắc riêng cuả mình và cá nhân <hay nhóm người > có quyền hành động dựa vào sở thích, hứng thú, suy nghĩ, tinh cảm, vốn sống, vốn trải nghiệm của họ
2.Vì sao tâm lí người mang tính chủ thể ? Rút ra kết luận sư phạm cần thiết
- Cùng đứng trước một sự vật hiện tượng nhưng ở mỗi người khác nhau thì sự phản ánh tâm lí khác nhau
- Mặt khác cùng sự vật hiện tượng và cùng ở một con người nhưng ở trong một thời điểm phản ánh khác nhau thì sự phản ánh tâm lí cũng khác nhau
*Nguyên nhân:
Trang 4- Do yếu tố về mặt sinh học bao gồm đặc điểm về cơ thể, giác quan, đặc điểm về sinh lí
- Do yếu tố tâm lí bao gồm về nhu cầu hứng thú tâm trạng, tính tích cực hoạt động của mỗi cá nhân
* Kết luận sư phạm:
Trong quá trình dạy học cần chú ý đến chủ thể, trong tâm lí người khi đánh giá nhận xét và sử dụng phương pháp giáo dục học sinh và đặc biệt chú ý đến nguyên tác sát đối tượng
3 Khái niệm giao tiếp, các hình thức các loại?
- Giao tiếp là mối quan hệ qua lại giữa con người với con người thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau
- Các hình thức:
*giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
*Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
* Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng
- các loại giao tiếp:
* Theo phương thức giao tiếp thì có 3 loại giao tiếp gồm: Giao tiếp vật chất, giao tiếp bằng tính hiệu phi ngôn ngữ, giao tiếp bằng ngôn ngữ
* Theo khoảng cách có 2 loại: Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp
* Theo quy cách có 2 loại: Giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức
4 Các quy luật của cảm giác là:
Quy luật về ngưỡng cảm giác, quy luật về sự thích ứng của cảm giác, quy luật
về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
4 Hãy so sánh cảm giác và tri giác:
• Giống nhau: Đều là quá trình nhận thức phản ánh sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta
cảm giác và tri giác đều có quá trình nhận thức phản ánh trực tiếp và chúng đều phân ra hai loại
• Khác nhau:
- chỉ phản ánh một cách riêng lẽ từng
thuộc tính của sự vật hiện tượng, có bản
chất xã hội, phản ánh bề ngoài
- phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọng vẹn các thuộc tính bề ngoài đem lại cho ta những hình ảnh hoàn chỉnh về
sự vật hiện tượng Có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào kinh nghiệm tư duy của cơ thể