1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly thuyet quy tac dau ngoac chi tiet toan lop 6 ket noi tri thuc

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 256,1 KB

Nội dung

Bài 15 Quy tắc dấu ngoặc A Lý thuyết Bỏ dấu ngoặc trường hợp đơn giản Các số âm (hay dương) dãy tính thường viết dấu ngoặc Nhờ quy tắc cộng hay trừ số nguyên, ta viết dãy tính dạng khơng có dấu ngoặc Vì phép trừ chuyển phép cộng nên dãy tính gọi tổng Ví dụ Tính: a) (-2) - (-8); b) + (-9) + (-4) – (-11) Lời giải a) (-2) - (-8) = -2 + = – = 6; b) + (-9) + (-4) – (-11) = – – + 11 = - – + 11 = - 10 + 11 = Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu số hạng ngoặc; Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành “-” dấu “-” đổi thành dấu “+” Ví dụ Bỏ dấu ngoặc tính tổng sau: a) 232 – (581 + 132 – 331); b) (56 – 27) – (11 + 28 – 16); c) [24 + (-37)] – [-37 – (-24)]; d) -321 + (-29) – 142 – (-72) Lời giải a) 232 – (581 + 132 – 331) = 232 – 581 - 132 + 331 = (232 – 132) + (-581 + 331) = 100 + (-250) = - (250 – 100) = - 150 b) (56 – 27) – (11 + 28 – 16) = 56 – 27 – 11 – 28 + 16 = 29 – 11 – 28 + 16 = 18 – 28 + 16 = -10 + 16 =6 c) [24 + (-37)] – [-37 – (-24)] = 24 + (-37) + 37 – 24 = (24 – 24) + [(-37) + 37] =0+0 =0 d) -321 + (-29) – 142 – (-72) = - 321 + (-29) -142 + 72 = - 250 – 142 + 72 = -392 + 72 = -320 B Bài tập Bài Tính giá trị biểu thức: a) (27 + 86) – (29 – + 84); b) 39 – (298 – 89) + 299 Lời giải a) (27 + 86) – (29 – + 84) = 27 + 86 – 29 + – 84 = 113 – 29 + – 84 = 84 + – 84 = 89 – 84 =5 b) 39 – (298 – 89) + 299 = 39 – 298 + 89 + 299 = - 259 + 89 + 299 = -170 + 299 = 129 Bài Tính giá trị biểu thức sau: a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7; b) 25 – x – (29 + y – 8) với x = 13, y = 11 Lời giải a) (23 + x) – (56 – x) = 23 + x – 56 + x = (23 – 56) + (x + x) = (-33) + 2x Thay x = vào biểu thức trên, ta được: (-33) + 2.7 = (-33) + 14 = - (33 – 14) = - 19 b) 25 – x – (29 + y – 8) = 25 – x – 29 – y + = (25 – 29 + 8) – x – y =4–x–y Thay x = 13, y = 11 vào biểu thức ta được: – 13 – 11 = - – 11 = - (9 + 11) = -20 ... 331) = 100 + (-250) = - (250 – 100) = - 150 b) ( 56 – 27) – (11 + 28 – 16) = 56 – 27 – 11 – 28 + 16 = 29 – 11 – 28 + 16 = 18 – 28 + 16 = -10 + 16 =6 c) [24 + (-37)] – [-37 – (-24)] = 24 + (-37)... trị biểu thức sau: a) (23 + x) – ( 56 – x) với x = 7; b) 25 – x – (29 + y – 8) với x = 13, y = 11 Lời giải a) (23 + x) – ( 56 – x) = 23 + x – 56 + x = (23 – 56) + (x + x) = (-33) + 2x Thay x =... -320 B Bài tập Bài Tính giá trị biểu thức: a) (27 + 86) – (29 – + 84); b) 39 – (298 – 89) + 299 Lời giải a) (27 + 86) – (29 – + 84) = 27 + 86 – 29 + – 84 = 113 – 29 + – 84 = 84 + – 84 = 89 – 84

Ngày đăng: 03/12/2022, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN