Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản, cụ thể là surimi – một sản phẩm của công nghệ chế biến thủy sản tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo trong giai đoạn 2007-2012 Qua đó, xác định những lợi thế, cũng như những thách thức về xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp gia tăng sản lượng xuất khẩu surimi tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo.
Mục đích nghiên cứu
Thúc đẩy gia tăng sản lượng xuất khẩu sản phẩm surimi của Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Hoạt động của ngành thủy sản nói chung rất rộng lớn, bao gồm: nuôi trồng, khai thác, chế biến, đánh bắt, bảo quản, mua bán, xuất nhập khẩu,… các sản phẩm thủy sản Vì vậy, trong phạm vi bài khóa luận nay, em xin tập trung nghiên cứu khái quát về tình hình xuất khẩu và chế biến thủy hải sản ở nước ta trong giai đoạn 2007-2012, qua đó phân tích chi tiết về thực trạng xuất khẩu sản phẩm surimi tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo giai đoạn 2007-2012 Đây là một sản phẩm còn rất mới mẻ đối với người tiêu dùng Việt Nam, nhưng nó vốn đã trở thành một thực phẩm quen thuộc đối với người dân Nhật Bản, Hàn Quốc,… trong nhiều năm gần đây
Sử dụng phương pháp khoa học thu thập thông tin từ sự quan sát, điều tra, thu thập số liệu và dựa vào số liệu để chọn lọc, xử lý, phân tích, nhận xét, so sánh và cuối cùng là đưa ra kết luận
Nguồn tài liệu được thu thập chủ yếu từ các luận cứ khoa học, khái niệm, định lý,… từ sách giáo khoa và tài liệu chuyên ngành; số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê; văn bản luật, chính sách từ các cơ quan quản lý Nhà nước và các thông tin mang tính đại chúng từ báo chí, mạng internet;…
Các số liệu nghiên cứu được trình bày dưới dạng văn viết, dạng bảng, biểu đồ (biểu đồ cột, biểu đồ tròn), sơ đồ và hình ảnh
5 Kết cấu của khóa luận:
Bên cạnh lời mở đầu và phần kết luận ở cuối bài, bài nghiên cứu này được trình bày gồm 3 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề xuất khẩu thủy sản
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu Surimi tại Công ty Cổ phần thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu Surimi của Công ty Cổ phần Thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
1.1 Những vấn đề chung về xuất khẩu (Export):
Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, các quốc gia ngày càng tăng cường mở rộng mối quan hệ với nhau cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Trong mối quan hệ đó nảy sinh các hoạt động từ đầu tư vốn, xuất nhập khẩu lao động, chuyển giao công nghệ, cho đến xuất nhập khẩu hàng hóa, Có thể nói, xuất nhập khẩu hàng hóa là bộ phận chủ yếu của thương mại quốc tế Đối với nước ta, một nền kinh tế đang phát triển thì thương mại quốc tế không chỉ là xu hướng tất yếu khách quan của thời đại, mà còn là cơ hội để tranh thủ nguồn lực bên ngoài góp phần phát triển kinh tế trong nước nhanh chóng, bền vững và có hiệu quả Một số thuật ngữ liên quan đến xuất khẩu hàng hóa như sau:
- Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật (Theo Điều 28 - Luật thương mại 2005)
- Kim ngạch xuất khẩu là số tiền thu về từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa hay dịch vụ trong một thời gian nhất định nào đó
1.1.2 Vai trò và tác động của xuất khẩu đối với nền kinh tế:
Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng hi vọng xuất khẩu hàng hóa càng nhiều càng tốt bởi vì:
- Xuất khẩu thu về một lượng lớn ngoại tệ Lượng ngoại tệ này chính là nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho các ngành khác cũng phát triển theo
- Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân Xuất khẩu tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa
- Xuất khẩu giúp phát huy lợi thế trong nước, mở rộng thị trường, đưa hàng hóa nội địa đến tận tay người tiêu dùng trên toàn thế giới
1.2 Những vấn đề chung về thủy sản:
Từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu; ngành thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, có tốc độ tăng trưởng cao và có tỷ trọng trong GDP ngày càng lớn Để tìm hiểu về ngành thủy sản, cần nghiên cứu một số thuật ngữ như sau:
- Thủy sản là thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường
- Ngành thủy sản là một bộ phận của nông nghiệp Ngành thủy sản sản xuất các sản phẩm từ các loại sinh vật trong môi trường nước nhằm phục vụ nhu cầu của con người Hoạt động thủy sản bao gồm việc nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản, mua bán, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủy sản
- Nuôi trồng thủy sản: là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào quy trình nuôi nhằm nâng cao năng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể
Nhằm mục đích phối hợp, liên kết hoạt động của các doanh nghiệp thủy sản nước ta giúp nhau nâng cao giá trị, chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường, Chính Phủ đã cho thành lập các tổ chức quản lý phi lợi nhuận như:
- Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ra đời ngày 12/06/1998 Đây là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, đại diện và bảo vệ lợi ích hợp phát, chính đáng của các hội viên
- Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản là cơ quan trực thuộc Bộ NN&PTNT (NAFIQAD) có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước chuyên ngành và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản và muối thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
1.2.2 Vai trò của ngành thủy sản đối với nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam có cái nôi lâu đời từ nông nghiệp, và cho đến thời điểm hiện tại thì nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn là 20,7% GDP của nước ta năm 2009 Do đó, thủy sản có một vai trò quan trọng không chỉ về kinh tế mà còn là thói quen lao động của người nông dân Một số vai trò của ngành thủy sản đối với nền kinh tế nước ta như sau:
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp khoa học thu thập thông tin từ sự quan sát, điều tra, thu thập số liệu và dựa vào số liệu để chọn lọc, xử lý, phân tích, nhận xét, so sánh và cuối cùng là đưa ra kết luận
Nguồn tài liệu được thu thập chủ yếu từ các luận cứ khoa học, khái niệm, định lý,… từ sách giáo khoa và tài liệu chuyên ngành; số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê; văn bản luật, chính sách từ các cơ quan quản lý Nhà nước và các thông tin mang tính đại chúng từ báo chí, mạng internet;…
Các số liệu nghiên cứu được trình bày dưới dạng văn viết, dạng bảng, biểu đồ (biểu đồ cột, biểu đồ tròn), sơ đồ và hình ảnh.
Kết cấu của khóa luận
Bên cạnh lời mở đầu và phần kết luận ở cuối bài, bài nghiên cứu này được trình bày gồm 3 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề xuất khẩu thủy sản
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu Surimi tại Công ty Cổ phần thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hoạt động xuất khẩu Surimi của Công ty Cổ phần Thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo.
Cơ sở lý luận vấn đề xuất khẩu thủy sản
Những vấn đề chung về xuất khẩu
Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, các quốc gia ngày càng tăng cường mở rộng mối quan hệ với nhau cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Trong mối quan hệ đó nảy sinh các hoạt động từ đầu tư vốn, xuất nhập khẩu lao động, chuyển giao công nghệ, cho đến xuất nhập khẩu hàng hóa, Có thể nói, xuất nhập khẩu hàng hóa là bộ phận chủ yếu của thương mại quốc tế Đối với nước ta, một nền kinh tế đang phát triển thì thương mại quốc tế không chỉ là xu hướng tất yếu khách quan của thời đại, mà còn là cơ hội để tranh thủ nguồn lực bên ngoài góp phần phát triển kinh tế trong nước nhanh chóng, bền vững và có hiệu quả Một số thuật ngữ liên quan đến xuất khẩu hàng hóa như sau:
- Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật (Theo Điều 28 - Luật thương mại 2005)
- Kim ngạch xuất khẩu là số tiền thu về từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa hay dịch vụ trong một thời gian nhất định nào đó
1.1.2 Vai trò và tác động của xuất khẩu đối với nền kinh tế:
Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng hi vọng xuất khẩu hàng hóa càng nhiều càng tốt bởi vì:
- Xuất khẩu thu về một lượng lớn ngoại tệ Lượng ngoại tệ này chính là nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho các ngành khác cũng phát triển theo
- Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân Xuất khẩu tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa
- Xuất khẩu giúp phát huy lợi thế trong nước, mở rộng thị trường, đưa hàng hóa nội địa đến tận tay người tiêu dùng trên toàn thế giới.
Những vấn đề chung về thủy sản
Từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu; ngành thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, có tốc độ tăng trưởng cao và có tỷ trọng trong GDP ngày càng lớn Để tìm hiểu về ngành thủy sản, cần nghiên cứu một số thuật ngữ như sau:
- Thủy sản là thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường
- Ngành thủy sản là một bộ phận của nông nghiệp Ngành thủy sản sản xuất các sản phẩm từ các loại sinh vật trong môi trường nước nhằm phục vụ nhu cầu của con người Hoạt động thủy sản bao gồm việc nuôi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản, mua bán, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủy sản
- Nuôi trồng thủy sản: là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào quy trình nuôi nhằm nâng cao năng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể
Nhằm mục đích phối hợp, liên kết hoạt động của các doanh nghiệp thủy sản nước ta giúp nhau nâng cao giá trị, chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường, Chính Phủ đã cho thành lập các tổ chức quản lý phi lợi nhuận như:
- Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ra đời ngày 12/06/1998 Đây là tổ chức tự nguyện của các doanh nghiệp hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, đại diện và bảo vệ lợi ích hợp phát, chính đáng của các hội viên
- Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản là cơ quan trực thuộc Bộ NN&PTNT (NAFIQAD) có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước chuyên ngành và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản và muối thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
1.2.2 Vai trò của ngành thủy sản đối với nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam có cái nôi lâu đời từ nông nghiệp, và cho đến thời điểm hiện tại thì nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn là 20,7% GDP của nước ta năm 2009 Do đó, thủy sản có một vai trò quan trọng không chỉ về kinh tế mà còn là thói quen lao động của người nông dân Một số vai trò của ngành thủy sản đối với nền kinh tế nước ta như sau:
- Xuất khẩu thủy sản đem về một lượng lớn ngoại tệ cho đất nước Thủy sản luôn nằm trong top những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta, với tốc độ tăng trưởng nhanh
(bình quân 18%/năm) Theo số liệu của Tổng cục thống kê, GDP ngành thủy sản giai đoạn 1995-2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng.Năm 2010, xuất khẩu thủy sản cả nước đạt mức kỷ lục từ trước đến nay với 1,353 triệu tấn, trị giá 5,034 tỷ USD tăng 11,3% về lượng và 18,4% về giá trị so với năm 2009 Tuy nhiên kỷ lục này đã được thay thế bằng một kỷ lục mới khi năm 2011, kim ngạch xuất khẩu đạt 6,1 tỷ USD, tăng ấn tượng 21% và đưa thủy sản trở thành một trong top năm ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất
Bảng 1.1: Bảng 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2010
STT Mặt hàng Kim ngạch (1000 USD)
5 Điện tử, máy tính, linh kiện 3558
6 Gỗ và sản phẩm gỗ 3408
8 Máy, thiết bị, dụng cụ, phương tiện khác 3047
9 Đá quý, kim loại quý 2855
Nguồn Tổng Cục Thống kê
- Xuất khẩu thủy sản nâng cao vị thế của nước ta trên thị trường quốc tế Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam nhanh nhất thế giới đạt 18%/năm giai đoạn 1998-2008 Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản và đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới Cũng trong năm 2008, Việt Nam xuất khẩu được trên 4,5 tỷ USD hàng thủy sản, đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản
- Bên cạnh việc xuất khẩu, ngành thủy sản còn cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Thực phẩm từ thủy sản ngày càng đa dạng và được người tiêu dùng nội địa đặc biệt yêu thích và ủng hộ, nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà các thực phẩm khác như: thịt heo, thịt gà,… bị dư luận quay lưng, phát hiện chứa những chất không an toàn đối với sức khỏe con người thì các thực phẩm từ thủy sản lại càng được người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn
- Xuất khẩu thủy sản phát triển góp phần kích thích các ngành nghề khác liên quan phát triển theo như ngành vận tải, ngành viễn thông, viện nghiên cứu thủy sản, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản,…
- Đặc thù của ngành thủy sản cần một lượng lớn nguồn lao động phổ thông, nên việc phát triển ngành thủy sản sẽ tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần ổn định đời sống kinh tế - xã hội
1.2.3 Những lợi thế phát triển ngành thủy sản ở nước ta
1.2.3.1 Về điều kiện tự nhiên
Nước ta có những điều kiện tự nhiên thuận lợi trong việc nuôi trồng thủy hải sản như: diện tích mặt nước, yếu tố thời tiết – khí hậu, thủy triều…
Những vấn đề về xuất khẩu thủy sản
Với những lợi thế như đã trình bày ở trên, Việt Nam hoàn toàn có những cơ hội để phát triển ngành công nghiệp thủy sản Từ lâu Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực, cùng Indonesia và Thái Lan
Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Đơn vị: tỷ USD
Theo ước tính của FAO, nhu cầu thủy hải sản trên thế giới ở mức cao Đối với các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật – là các thị trường xuất khẩu chính của nước ta, mức tiêu thụ thủy hải sản là trên 30kg/người/năm Còn nhu cầu tiêu dùng nội địa những năm gần đây cũng tăng do đời sống người dân ngày càng được cải thiện, khoảng 20kg/người/năm
Như vậy, nhu cầu tiêu dùng cho mặt hàng này là rất tiềm năng Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, ngành thủy sản Việt Nam đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú như: tôm, cá tra, cá ngừ, hàng khô, mực, bạch tuột, cá basa,… Trong đó, tôm đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam năm 2009
Hiện nay, ngành thủy sản nước ta đã xuất khẩu sang khoảng 155 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có 3 thị trường chính là: EU, Mỹ và Nhật Bản, chiếm khoảng 60,6% kim ngạch xuất khẩu Trong đó, kim ngạch của EU chiếm 26% thị phần, đưa EU vượt Mỹ và Nhật Bản trở thành thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của nước ta
Theo đánh giá của Tổng cục thủy sản (Bộ NN&PTNT), năm 2011 là năm ngành thủy sản cả nước đạt được kết quả đáng phấn khởi về sản xuất nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước đạt 1.099.000ha, tăng 2,5% so với năm trước Sản lượng thủy sản ước tính đạt 5,32 triệu tấn, trong đó sản lượng nuôi trồng đạt 3 triệu tấn và sản lượng khai thác đạt 2,35 triệu tấn Giá trị xuất khẩu đạt 6 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm
2010 Mặc dù đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra nhưng theo các chuyên gia nhận định, ngành thủy sản nước ta vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn Dẫn chứng như: nhiều lô hàng xuất khẩu vẫn bị cảnh báo về lượng tồn dư thuốc kháng sinh, điều này là khó có thể chấp nhận vì đối với những thị trường lớn như Mỹ và Nhật Bản thì chất lượng sản phẩm là điều tiên quyết Cụ thể trong năm 2010, chúng ta có 43 lô hàng tôm xuất sang Nhật bị cảnh báo nhiễm Enrofloxacin Việc này làm giảm uy tín của tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế Bên cạnh chất lượng thì vấn đề nguyên liệu sản xuất cũng gây đau đầu cho nhiều doanh nghiệp sản xuất,
Cá tra, cá basaSản phẩm khác họ cho rằng nguyên liệu của chúng ta không ổn định và chính vì thế nên giá nguyên liệu lên xuống thất thường
Theo số liệu của Bộ NN&PTNT Việt Nam năm 2009, cả nước có 568 doanh nghiệp chế biến thủy sản và đạt tiêu chuẩn là 432 doanh nghiệp Trong đó:
Bảng 1.4: Số doanh nghiệp được phép xuất khẩu vào các thị trường lớn năm 2009 Thị trường EU Hàn Quốc Trung Quốc Nga Nhật Bản Brazin
1.3.2 Một số quy định về xuất khẩu thủy sản
Từ năm 1981, thủy sản trở thành ngành kinh tế đầu tiên được Chính Phủ cho phép vận dụng cơ chế kinh tế thị trường trong sản xuất, kinh doanh Sau một phần tư thế kỷ hoạt động trong cơ chế thị trường, ngành thủy sản đã từng bước trưởng thành, điều đáng chú ý là từ năm
1986, khi chính sách đổi mới của Đảng được thực hiện trong cả nước, thì thị trường xuất khẩu thủy sản đã mở rộng và tăng trưởng với tốc độ rất nhanh Điều đó cho thấy chính sách hiệu quả của Chính Phủ và Nhà nước đối với ngành thủy sản Sau đây là một số quy định để minh chứng cho điều đó:
- Căn cứ Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003
- Nghị định 31/2010/NĐ-CP ngày 29/03/2010 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản Nghị định này quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản bao gồm:
+ Vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản
+ Vi phạm các quy định về khai thác thủy sản và quản lý tàu cá
+ Vi phạm các quy định về nuôi trồng thủy sản; sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản
+ Vi phạm các quy định về thu gom, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, chế biến, kinh doanh thủy sản
+ Vi phạm các quy định về ngành nghề dịch vụ thủy sản
+ Cản trở hoạt động quản lý nhà nước về thủy sản
- Nghị định 59/2005/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 04/05/2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản Nghị định này quy định ngành nghề sản xuất, kinh doanh thủy sản phải có giấy phép, thủ tục, trình tự cấp giấy phép, quy định điều kiện đối với một số ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cần giấy phép
- Theo Dự thảo Nghị định về quản lý sản xuất và tiêu thụ cá tra năm 2011 của Chính Phủ quy định điều kiện xuất khẩu cá tra như sau:
+ Tổ chức, cá nhân kinh doanh xuất khẩu cá tra phải được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
+ Sở hữu ít nhất 01 cơ sở chế biến thủy sản có giấy phép đủ điều kiện chế biến thủy sản còn hiệu lực
+ Có hợp đồng xuất khẩu với giá bán không thấp hơn giá sàn xuất khẩu
+ Sản phẩm cá tra xuất khẩu có nguồn gốc xuất xứ rõ rang, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường
Khó khăn lớn nhất cho xuất khẩu thủy sản của nước ta những năm gần đây chủ yếu là rào cản từ các thị trường xuất khẩu vẫn chưa công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường nên họ cho rằng chúng ta bán phá giá và áp đặt thuế chống bán phá giá với ta Một số thị trường thì dựng nên những rào cản kỹ thuật như: quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng sản phẩm để kiểm soát nghiêm ngặt với hàng hóa của chúng ta Sau đây là quy định của hai thị trường lớn nhất hiện nay: EU và Mỹ a) Thị trường EU
Với 27 quốc gia thành viên và dân số khoảng nửa tỷ người, EU chiếm phần lớn diện tích của Châu Âu EU là siêu cường kinh tế lớn nhất thế giới với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chiếm 30% GDP danh nghĩa của thế giới và luôn tăng ổn định
EU là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, vì thế nên bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh thủy sản nào cũng muốn thâm nhập vào thị trường rộng lớn và hấp dẫn này Nhưng không phải dễ dàng để có thể vào được thị trường khó tính này, các doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu, quy tắc và quy định gắt gao của họ như tiêu chuẩn IFS, BRC, BAP, HACCP,…
- IFS là tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế được ban hành lần thứ 5 vào ngày 01/08/2008 bởi tổ chức GFSI IFS là tiêu chuẩn kiểm tra công ty chế biến thực phẩm hoặc công ty đóng gói thực phẩm lỏng IFS chỉ áp dụng khi sản phẩm được chế biến hay xử lý hoặc nếu có nguy cơ ô nhiễm trong quá trình đóng gói sản phẩm chính
Tìm hiểu về Surimi
Surimi là một loại thực phẩm truyền thống có nguồn gốc từ cá của các nước châu Á như: Nhật Bản, Trung Quốc, … Cá nguyên liệu được tiến hành rửa, phi lê, xay nhỏ và phối trộn các nguyên liệu phụ, định hình, xử lý nhiệt sẽ cho ra sản phẩm được gọi là surimi
Surimi có nguồn gốc từ Nhật và có lịch sử hơn 1000 năm Hiện nay, surimi không chỉ là sản phẩm truyền thống của Nhật, mà nó đã phát triển mạnh mẽ, vươn ra nhiều quốc gia khác nhau trên khắp thế giới
Surimi được tiêu dùng trên thị trường dưới 2 dạng: hoặc là chả cá surimi hoặc là các loại surimi mô phỏng
Surimi không có mùi vị và màu sắc đặc trưng, có độ kết dính vững chắc, là một chế phẩm bán thành phẩm, là một nền protein, được sử dụng rộng rãi làm nhiều sản phẩm gốc thủy sản khác Ở Việt Nam có một số loại surimi là các sản phẩm truyền thống như: giò cá, chả cá,…
Hình 1.2: surimi mô phỏng Hình 1.1: chả cá surimi
Surimi có hàm lượng protein cao, lipid thấp, không có cholesterol và glucid, cơ thể dễ hấp thụ Protein của surimi có khả năng trộn lẫn với các loại protit khác, nâng cao chất lượng của các loại thịt khi trộn lẫn với thịt bò, thịt heo hay thịt gà Đặc biệt, surimi có tính chất tạo thành khối dẻo, mùi vị và màu sắc trung hòa, nên từ chất nền surimi người ta có thể chế biến ra các sản phẩm có giá trị cao như: tôm, thịt, sò điệp, xúc xích
Bảng 1.5: Bảng giá trị dinh dƣỡng của Surimi
Bảng phân tích Kết quả Đơn vị
Năng lƣợng của chất béo 2,79 Cals/100g
Nguồn: Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA)
1.4.3 Quy trình sản xuất surimi: a Nguyên liệu:
Surimi có thể chế biến từ khoảng 60 loài cá biển, chủ yếu thuộc họ Micropogon, Pseudosciaena, Arophrys, … Surimi sản xuất từ cá thịt trắng, cá gầy có chất lượng hơn cá béo
VD: cá trích, cá tuyết, cá sửu, cá thu,… Ở Việt Nam, loài cá được sử dụng nhiều nhất làm nguồn nguyên liệu sản xuất surimi là cá mối Đặc điểm của cá mối là: thân dài, hình trụ, phần đuôi hơi hẹp bên, đầu to, xương đỉnh
Nguyên liệu Xử lý sơ bộ Phi lê Rửa Xay Rửa Lọc Ép tách nước Phối trộn Bao gói, làm lạnh đầu cứng và thô; lưng màu hồng nâu nhạt có nhiều vằn vện, bụng màu trắng, vây đuôi hơi vàng Chúng có tốc độ sinh trưởng và sinh sản nhanh Loài cá này có trữ lượng tương đối lớn ở vùng biển Việt Nam, ước tính khoảng 80.000 đến 100.000 tấn
Nguyên liệu cần phải tươi và có chất lượng cao để đạt được hiệu quả chế biến cao nhất
Cá mối là một loài cá có trữ lượng tương đối lớn ở vùng biển Việt Nam Ở Vịnh Bắc Bộ chiếm 7,8% tổng sản lượng đánh bắt Trữ lượng cá mối ở vùng biển nước ta ước tính vào khoảng 80.000 đến 100.000 tấn, sản lượng khai thác hàng năm có thể đạt 20.000 đến 30.000 tấn b Xử lý:
Cá sau khi bắt cần được giữ ở nhiệt độ dưới 0 ° C và phải chế biến ngay trong vòng 2 ngày Quá trình xử lý được thực hiện ngay trên tàu đánh cá hoặc trong nhà máy chế biến
Các bước tiến hành xử lý sơ bộ như sau:
Phân loại sơ bộ: sau khi đánh bắt lên, cá được phân loại và rửa sạch
Phân loại theo kích thước: dựa trên sự khác nhau về đường kính thân cá, phân loại sơ bộ các loại cá thành những nhóm to nhỏ khác nhau
Surimi thường được chế biến từ phi lê cá để sản phẩm có chất lượng ổn định hơn Tuy nhiên, nếu làm như vậy thì hiệu suất thu hồi thịt sẽ giảm do thịt cá còn bám vào phần xương
Cá thường được đánh vảy bằng các loại máy như: Rotary Glaze hoặc Waterfall Glazer Nguyên tắc hoạt động của các loại máy này cũng tương tự như nhau, đó là đặt cá trên băng chuyền, máy sẽ chuyển động đưa cá đến nơi có các dụng cụ chà xát làm tróc vẩy cá Sau đó, cá được chuyển tới bồn nước làm sạch cá
Hình 1.4: Máy đánh vảy cá
Hình 1.5: Máy tách xương cá
Bước 3: Bỏ đầu đuôi và nội tạng
Cá được cắt bỏ đầu từ mang trở lên Phần nội tạng, ruột cá sẽ bị loại bỏ vì đây là phần chứa nhiều vi sinh vật nhất, gây biến đổi xấu trong quá trình bảo quản sau này Giai đoạn này có thể được thực hiện thủ công hoặc bằng máy, nhưng chủ yếu là thủ công c Phi lê:
Giai đoạn phi lê này được chia thành 2 giai đoạn nhỏ:
- Giai đoạn 1 là xẻ đôi thân cá, loại bỏ xương sống, lấy phi lê cá
- Giai đoạn 2 là loại bỏ xương dăm trong cá d Rửa:
Phi lê cá được đặt trên băng tải, chạy qua nơi có hệ thống nước xối lên với tốc độ cao nhằm loại bỏ tạp chất Cuối đường băng tải sẽ có các thiết bị hút chân không nhằm hút sạch hết lượng nước dư thừa trên cá, tránh để cá bị ẩm e Xay (Nghiền thô):
Mục đích của giai đoạn này là tách xương, vảy, da bằng phương pháp cơ học Các miếng phi lê cá được xay trong thiết bị xay dạng vít tải rồi được đẩy ra ngoài
Trong quá trình nghiền ép có các biến đổi vật lý và hóa học xảy ra như: cấu trúc thịt cá bị phá vỡ hoàn toàn, nhiệt độ gia tăng trong quá trình nghiền làm cho protein bị biến tính một phần f Rửa:
Thực trạng xuất khẩu Surimi tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo (COIMEX)
Giới thiệu khái quát về công ty
2.1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty:
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo
Tên tiếng anh: Condao Seaproducts and Import Export Joint Stock Company
Giấy đăng ký kinh doanh: 4903000267 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 30/06/2006
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc: Lê Văn Kháng
Trụ sở chính: số 40 đường Lê Hồng Phong, phường 4, Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hệ thống các chi nhánh:
- Chi nhánh Công ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo tại Tp.HCM
- Chi nhánh Công ty cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo tại Hậu Giang – Trại nuôi cá, tôm giống Thạnh Hòa Địa chỉ: số 363 ấp Tầm Vu 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Điện thoại: (064) 837794 – (064) 839362 – (064) 839914
Email: coimexco-cty@hcm.vnn.vn, coimex.headoffice@coimex.com.vn
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
2.1.1.2.1 Vốn kinh doanh: tính đến ngày 13/09/2007
Vốn điều lệ ban đầu của công ty: 36.236.000.000 đồng
Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Vốn điều lệ bổ sung thêm của công ty: 36.000.000.000 đồng
Tổng vốn điều lệ của công ty hiện nay: 72.236.000.000 đồng
- Vốn bằng tiền Việt Nam: 72.236.000.000 đồng
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
2.1.1.2.2 Giới thiệu ngắn gọn về công ty:
Công ty Cổ phần thủy sản và xuất nhập khẩu Côn Đảo (COIMEX) được thành lập ngày 17/09/1992 dưới hình thức doanh nghiệp Nhà nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển và chủ trương của Nhà nước, UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt quyết định số 4747/QĐ.UBND ngày 09/12/2005 về việc phê duyệt phương án và chuyển thành công ty cổ phần
Có thể nói COIMEX là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam sản xuất và xuất khẩu surimi, xây dựng nên thương hiệu surimi Việt Nam trên thị trường quốc tế Hơn 10 năm trước đây, Tổng Giám đốc Lê Văn Kháng đã có bước đi táo bạo khi quyết tâm sang Nhật, Hàn quốc tham khảo và học tập công nghệ chế biến surimi Sau đó, ông đầu tư nhập khẩu công nghệ sản xuất surimi của Hàn Quốc và có những đơn hàng đầu tiên từ các nước trong khu vực Vượt qua những khó khăn, ông đã chèo lái cả công ty đưa sản phẩm surimi Việt Nam tới tận Châu Âu rồi EU Hàng năm, công ty xuất khẩu trung bình 20.000 tấn surimi nguyên liệu và khoảng 1.000 tấn sản phẩm surimi mô phỏng đạt giá trị gần 38 triệu USD/năm Có thời điểm, khối lượng surimi xuất khẩu của cụng ty chiếm khoảng ẳ tổng khối lượng surimi xuất khẩu của cả nước Năm 2010, giá trị xuất khẩu surimi của công ty đạt gần 40 triệu USD, chiếm 20% tổng xuất khẩu surimi của Việt Nam Năm 2011, COIMEX dẫn đầu toàn quốc về sản lượng surimi xuất khẩu sang thị trường EU
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã gặt hái được nhiều thành tích như nhiều năm liên tục hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch Nhà nước, được nhận nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương lao động hạng ba năm 1993, hạng hai năm 1996, Bằng khen Bộ Thương mại về thành tích xuất khẩu, Cúp vàng thương hiệu Việt năm 2008, Cúp vàng chất lượng thủy sản VN năm 2009 và 2010,…
Tổng số lao động của COIMEX tại thời điểm 31/12/2007: 275 người Trong đó, số lao động trực tiếp sản xuất là 204 người, chiếm 74,18%
Tổng số lao động của COIMEX tại thời điểm 30/09/2009: 399 người
Bảng 2.1: Bảng Cơ cấu lao động của COIMEX tại thời điểm 30/09/2009
Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1) Phân theo trình độ chuyên môn 399 100
- Từ đại học trở lên 36 9,02
Nguồn Phòng Kinh doanh công ty COIMEX
Nhận xét: Vào thời điểm 31/12/2007, tổng số lao động của công ty là 275 người Đến 30/09/2009 là 399 người, tăng 124 người, tốc độ tăng là 45,1% Mặc dù tốc độ lao động tăng nhanh, tốc độ này vẫn chưa hẳn là cao so với tốc độ tăng trưởng của công ty Năm 2007, doanh thu của công ty là 382.716.000.000 đồng, đến 09/2009 là 438.618.000.000 đồng, tăng 114% Mặt khác, số lao động trực tiếp sản xuất năm 2007 chiếm tỷ lệ 74,18%, con số này tăng lên 88,47% vào năm 2009, cũng là một tín hiệu đáng mừng Bởi nhiệm vụ chủ yếu của công ty vẫn là sản xuất surimi, cần số lượng công nhân sản xuất đông đảo
2.1.1.2.4 Hoạt động kinh doanh các năm gần đây
Bảng 2.2: Bảng doanh thu theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ
Chả cá Surimi 151.905 39,69 449.870 52,98 296,15 180.156 41,07 Surimi mô phỏng 3.851 1,01 4.349 0,51 112,93 11.142 2,54 Chả cá Surimi thương mại 47.594 12,44 179.569 21,15 377,29 126.607 28,86
Chả cá Surimi 273 0,07 5.534 0,65 2027,11 238 0,05 Surimi mô phỏng 1.463 0,38 1.232 0,15 84,21 805 0,18
Cá thát lát giống 1.160 0,30 1.203 0,14 103,71 1.133 0,26 Thương mại, dịch vụ 124.476 32,52 151.413 17,83 121,64 97.773 22,29 Doanh thu hoạt động khác 50.750 13,26 54.521 6,42 107,43 19.606 4,47
Nguồn Phòng Kinh doanh công ty COIMEX
Nhận xét: Qua bảng số liệu doanh thu theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ trên, em có một số nhận xét như sau
- Doanh thu từ các hoạt động xuất khẩu của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn kinh doanh nội địa Dẫn chứng năm 2007, giá trị xuất khẩu là 203.350 triệu đồng, chiếm 53,13%, trong khi kinh doanh nội địa chỉ có 179.366 triệu đồng, chiếm 46,87% Năm 2008, doanh thu từ xuất khẩu tăng gấp 3 lần cùng kỳ năm 2007, từ mức 203.350 triệu đồng của năm
2007, lên đến 633.788 triệu đồng năm 2008 Cũng trong năm này, doanh thu từ kinh doanh nội địa cũng tăng đáng kể, từ mức 179.366 triệu đồng lên tới 215.328 triệu đồng năm 2008
- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty là Chả cá Surimi, điều này thể hiện rõ qua doanh thu các năm Doanh thu xuất khẩu từ chả cá surimi qua các năm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất Dẫn chứng năm 2007, doanh thu từ chả cá surimi xuất khẩu 151.905 triệu đồng, chiếm tới 39,69% tổng doanh thu Qua các năm 2008, 2009, doanh thu xuất khẩu chả cá surimi đều tăng nhanh Có thể nói chả cá surimi là mặt hàng có doanh thu cao nhất, và chiếm 1/3 tổng doanh thu Dù vậy, trong kinh doanh nội địa, sản phẩm này vẫn chưa có chỗ đứng khi doanh thu còn chưa đáng kể, năm 2007 doanh thu từ kinh doanh chả cá surimi trong nước chỉ có 273 triệu đồng Một tín hiệu khả quan khi năm 2008, doanh thu từ kinh doanh chả cá surimi nội địa đạt 5.534 triệu đồng, tăng hơn 20 lần so với năm 2007, nhưng nó cũng vẫn chỉ chiếm chưa tới 1% tổng doanh thu
Bảng 2.3: Bảng lợi nhuận theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ Đơn vị tính: triệu đồng
Tỷ trọng (%) Chả cá Surimi 1.983 20,70 28.554 71,71 1439,94 4.576
Thương mại, dịch vụ khác
Lợi nhuận từ hoạt động khác
Nguồn Phòng Kế toán công ty COIMEX
Nhận xét: Qua bảng số liệu lợi nhuận theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ, em có một số nhận xét sau
- Qua các năm 2007, 2008, và đến 30/09/2009, công ty vẫn luôn có lợi nhuận và lợi nhuận đều tăng qua các năm Ba năm này được xem là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế Việt Nam khi bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng công ty vẫn tạo ra được lợi nhuận như vậy là một thành quả vượt bậc Cụ thể, năm 2007 tổng lợi nhuận của công ty đạt 9.580 triệu đồng, bước sang năm 2008 là 39.820 triệu đồng, tăng 30.240 triệu đồng (tổng lợi nhuận năm 2008 gấp hơn 4 lần năm 2007) Trong các sản phẩm mà kinh doanh sản xuất thì chả cá surimi tạo ra lợi nhuận tương đối cao, tương xứng với giá trị doanh thu mà nó đạt được Lợi nhuận từ chả cá surimi năm 2007 là 1.983 triệu đồng, chiếm 20,70% tổng lợi nhuận Đến năm 2008 thì đạt mức 28.554 triệu đồng, tăng 26.571 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước ( lợi nhuận từ chả cá surimi năm 2008 tăng hơn 14 lần so với năm 2007)
2.1.2 Các ngành nghề kinh doanh:
Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản
Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản; chế biến kinh doanh nước mắm Dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và khai thuê hải quan
Mua bán: hàng thủ công mỹ nghệ, lương thực thực phẩm, hàng mỹ phẩm, quần áo, vải sợi, hương liệu, hóa chất, văn phòng phẩm, thiết bị công nghệ, viễn thông, đồ điện gia dụng, hàng kim khí điện máy, mua bán phế liệu, vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, xe ô tô, xe tải, rơ mooc, mô tô, xe máy, xăng dầu và các sản phẩm của chúng
Nhận xét: Tuy hoạt động sản xuất và kinh doanh đa dạng, nhưng hoạt động chính của COIMEX vẫn là chế biến thủy sản xuất khẩu (chiếm 74.64% doanh thu năm 2008) với các sản phẩm như: Chả cá Surimi, Surimi mô phỏng,…
2.1.3 Nguyên tắc tổ chức, quản trị và điều hành:
Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, tuân thủ pháp luật
Cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị lãnh đạo hoạt động công ty, bầu Ban kiểm soát để kiểm soát, giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và công ty
Người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động hàng ngày của công ty là Tổng giám đốc được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm
Người đại diện theo pháp luật của công ty là Chủ tịch Hội đồng quản trị được Hội đồng quản trị bầu
2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty:
2.1.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty:
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý: a Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, đưa ra định hướng phát triển của công ty Quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ công ty
Quyết định mức chi tra cổ tức hàng năm
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát và các quyền hạn khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty
Họp ít nhất 01 năm/ 01 lần ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
CÁC PHÂN XƯỞNG, CHI NHÁNH CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
XN CHẾ BIẾN HẢI SẢN COIMEX 01
XN CHẾ BIẾN HẢI SẢN
PX CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM HÒN CAU b Hội đồng quản trị công ty:
Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Được Đại hội đồng cổ đông bầu ra
Hội đồng quản trị có 07 thành viên khi số cổ đông tăng lên số thành viên cũng sẽ tăng nhưng không quá 11 người
Nhiệm kỳ của mỗi thành viên Hội đồng quản trị là năm năm và có thể được bầu lại tại Đại hội đồng cổ đông tiếp theo
Hội đồng quản trị họp thường kỳ 03 tháng một lần và họp bất thường Trường hợp đặc biệt khoảng cách giữa kỳ họp cũng không được quá 04 tháng
Danh sách Hội đồng quản trị công ty:
STT Họ và tên Chức vụ
1 Ông Lê Văn Kháng Chủ tịch Hội đồng quản trị
2 Ông Huỳnh Văn Long Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị
3 Ông Trương Bách Thế Thành viên
4 Ông Lâm Quang Thọ Thành viên
5 Ông Huỳnh Công Mạo Thành viên
6 Ông Nguyễn Việt Cường Thành viên
7 Bà Phạm Thị Hồng Hoa Thành viên
8 Bà Nguyễn Thị Thu Hà Thành viên c Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát có 03 thành viên, trong đó ít nhất một thành viên có chuyên môn về kế toán và không phải là thành viên hay nhân viên của công ty kiểm toán độc lập bên ngoài hoặc nhân viên của phòng kế toán chính công ty
Ban kiểm soát là người thay mặt Đại hội đồng cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành công ty
Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của Tổng giám đốc
Danh sách ban kiểm soát của công ty:
STT Họ và tên Chức vụ
1 Nguyễn Đức Thắng Trưởng ban
2 Trần Thị Thùy Dung Thành viên
3 Trần Thị Hồng Châm Thành viên d Ban giám đốc:
Giám đốc: là người điều hành và quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty
Thực trạng xuất khẩu Surimi tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo (COIMEX)
Hiện nay, công ty đã xuất khẩu sản phẩm truyền thống của công ty là chả cá surimi đến
20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới như: Mỹ, Canada, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ
Kỳ, Nga, Lithunia, Ba Lan, Ucrania, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Singapore, Moroco, Úc, Triều Tiên… Cụ thể tính riêng trong tháng 12/2011, kim ngạch xuất khẩu sang nước Triều Tiên là lớn nhất, giá trị đạt được là 1.046.800 USD Thị trường lớn thứ
2 là Pháp với kim ngạch tính trong tháng 12/2011 là 816.000 USD Tương tự thị trường lớn thứ 3 là Singapore với giá trị là 490.000 USD
Như đã phân tích ở trên, sản phẩm chủ lực trong xuất khẩu của công ty là chả cá surimi Vì vậy, hầu hết các thị trường đều nhập khẩu một loại sản phẩm duy nhất của công ty đó là chả cá surimi Chỉ có thị trường Mỹ và Ý là có nhập khẩu mặt hàng thủy sản khác của công ty, tuy nhiên giá trị này cũng không đáng kể
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ các thị trường xuất khẩu lớn nhất của COIMEX trong năm 2011
Nguồn Phòng Kinh doanh công ty COIMEX
Theo bảng số liệu trên thì trong năm 2011, tổng kim ngạch cả năm 2011 của Pháp là 14.973.289,30 USD, đưa Pháp trở thành thị trường lớn nhất hiện nay của công ty, vượt xa thị trường đứng thứ 2 là Triều Tiên với kim ngạch 6.926.278,60 USD
Cùng với cá tra, cá basa và tôm; thì surimi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam Nhưng khác với cá tra và tôm nhắm tới thị trường Mỹ và EU, thì surimi lại hướng tới những quốc gia như: Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên Những quốc
Triều Tiên Nhật NgaSingaporeKhác gia Đông Á này có vị trí địa lý giáp biển nên thủy sản đóng vai trò quan trọng trong văn hóa ẩm thực của họ, có cùng thói quen tiêu dùng surimi trong các khẩu phần ăn hàng ngày hoặc các ngày lễ tết Hàng năm, nước ta xuất khẩu hàng chục tấn surimi sang các nước này
Pháp là một quốc gia thuộc khối EU, nằm tại Tây Âu Người Pháp luôn nổi tiếng trong nghệ thuật ẩm thực tinh tế và độc đáo Với điều kiện tự nhiên chủ yếu là đồng bằng góp phần giúp ngành nông nghiệp Pháp phát triển Pháp là nước sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp hàng đầu Châu Âu chủ yếu là lúa mì, gia cầm, sữa,… nhưng lại thiếu thốn các mặt hàng thủy sản Đó là lý do Pháp là một trong những thị trường nhập khẩu thủy sản nhiều nhất của nước ta Ngoài việc nhập khẩu để tiêu dùng, Pháp cũng nhập khẩu để phân phối hàng hóa đi các quốc gia khác trong khu vực EU Pháp có biên giới giáp với Bỉ, Đức, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Ý, Luxembourg,… nên thuận tiện trong việc tiêu thụ hàng sang các nước này
2.2.2 Nguồn nguyên liệu chính: Đối với một doanh nghiệp thủy sản thì nguồn nguyên liệu là vấn đề sống còn Nguồn nguyên liệu chủ yếu là cá mối, cá đổng,… phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên như: thời tiết – khí hậu, mùa vụ, dịch bệnh,… Vì thế mà nguồn nguyên liệu cho ngành thủy sản thường không ổn định, giá cả lên xuống thất thường khiến cho doanh nghiệp rất khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ Mặt khác, nguyên liệu dưới dạng thủy sản tươi sống đặc thù là không thể bảo quản lâu, mà cần phải chế biến ngay lập tức để giữ được sự tươi ngon cho sản phẩm, nên các doanh nghiệp không thể mua về dự trữ như các loại hàng hóa khác
Nguồn nguyên liệu chính của COIMEX là các thủy sản được đánh bắt tươi sống ngoài biển, chứ không lấy tại các vùng nuôi trồng COIMEX thường khai thác nguyên liệu từ các vùng biển Vũng Tàu, Long Hải và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Nhờ mối quan hệ làm ăn lâu năm, nguồn cung nguyên liệu của COIMEX nhìn chung khá ổn định Nhưng không phải là không gặp khó khăn, vào một số thời điểm, nguyên liệu khan hiếm, giá thành bị đẩy lên cao hơn 30% mà vẫn không có hàng để mua Hơn nữa, các loại nguyên liệu được khai thác tự nhiên đang có dấu hiệu khan hiếm và cạn kiệt Các hợp đồng thì lỡ ký trước đó, buộc COIMEX phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài Đó là giải pháp duy nhất trong thời điểm đó Nhưng đó cũng không phải là giải pháp tối ưu, chỉ là giải pháp tình thế trước mắt vì giá nhập khẩu nguyên liệu thường cao hơn 5%
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 68% giá thành sản phẩm của công ty Nắm bắt được tầm quan trọng của nguồn nguyên liệu đối với sản phẩm đầu ra, vào năm
2012, COIMEX đã đưa ra những chính sách xây dựng mạng lưới thu mua rộng khắp các địa bàn từ Bắc vào Nam, chứ không giới hạn ở miền Nam như những năm trước đây
Có thể nói COIMEX là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam đầu tư nhập khẩu dây chuyền sản xuất surimi từ Hàn Quốc vào năm 1995 và luôn đầu tư nâng cấp, thay đổi máy móc theo hướng hiện đại hơn Với dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại, đồng bộ được sản xuất năm 2008 và trang bị các phòng thí nghiệm kiểm tra vi sinh, phòng KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm Sản phẩm của COIMEX luôn được đánh giá cao về chất lượng và đạt các chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm như:
- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000
- Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn thực phẩm - EU code
- Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
- Chứng chỉ xác nhận rằng sản phẩm nào đó đạt yêu cầu về các thành phần và điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu của người Hồi giáo – Halal
An toàn thực phẩm là vấn đề quan trọng được quan tâm nhiều nhất trong khâu tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm Muốn xuất khẩu vào các thị trường khó tính như Mỹ, EU, hay Nhật; các sản phẩm thủy sản cần vượt qua hàng rào kiểm tra chất lượng COIMEX đã xây dựng một bộ phận KCS độc lập và hoạt động kiểm soát, nghiệm thu các bán thành phẩm sau mỗi công đoạn cho đến khi thành phẩm Bộ phận này kiểm tra ngay từ giai đoạn nguyên liệu đầu vào cho đến khi xuất hàng cho khách hàng
Hiện nay, COIMEX đã liên kết dưới dạng mua cổ phần của các công ty chế biến thủy hải sản với tổng công suất 40.000 tấn/năm
- Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy hải sản Hùng Cường (Hung Cuong Seafood) tại ấp Thanh Mỹ 2, xã Thanh Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Công ty này tập trung đầu tư nuôi trồng cá tra với sản lượng hàng năm lên tới 15.000 tấn
- Công ty cổ phần thủy sản Sao Biển (Sacoimex) tại khóm I, thị trấn Duyên Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Sacoimex tập trung chế biến surimi dưới dạng chả cá với công suất 600 tấn thành phẩm/ tháng
Đánh giá chung
2.3.1 Những ƣu điểm của công ty:
Từ những phân tích ở trên có thể xác định một số ưu điểm của công ty như sau:
- Về thị trường xuất khẩu: Công ty đã xuất khẩu sang 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó các quốc gia Đông Á được coi là thị trường truyền thống chiếm sản
Bước 5: Kiểm tra hàng xuất khẩu
• Bộ phận KCS của COIMEX sẽ tiến hành rà soát, kiểm tra lô hàng về chất lượng, số lượng, đúng theo yêu cầu đã thỏa thuận trong hợp đồng để chuẩn bị xuất khẩu
• Để đảm bảo chất lượng thủy sản và phù hợp theo yêu cầu của đối tác, COIMEX còn thuê công ty giám định hàng hóa độc lập tiến hành giám định và cấp giấy chứng nhận
Bước 6: Thủ tục hải quan
• Nhân viên xuất nhập khẩu của COIMEX tiến hành khai thủ tục hải quan điện tử trên máy vi tính
• Đưa hàng hóa tới kiểm hóa hải quan
Bước 7: Giao hàng cho hãng tàu
• Các hợp đồng của COIMEX chủ yếu áp dụng điều kiện FOB tức là bên mua sẽ thuê tàu
• COIMEX chờ thông báo tàu đến cảng và sẵn sàng xếp hàng thì COIMEX đưa hàng ra cảng Đợi thuyền phó cấp Mate's Receipt
• COIMEX nộp Mate's Receipt để hãng tàu cấp B/L
Bước 8: Bộ chứng từ thanh toán
• Vì điều kiện là FOB nên COIMEX cũng không quan tâm đến vấn đề mua bảo hiểm
• COIMEX lập bộ chứng từ thanh toán nộp vào ngân hàng để được thanh toán tiền hàng lượng cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Triều Tiên,… Ngoài ra, COIMEX đã xuất thành công các lô hàng sang các nước của khối EU, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và các nước Hồi giáo Riêng EU, COIMEX được đánh giá là doanh nghiệp cung cấp surimi lớn nhất tại Việt Nam cho khu vực này
- Về nguồn nguyên liệu chính: COIMEX tạo dựng được mối quan hệ làm ăn lâu năm với một số nguồn cung nguyên liệu ổn định từ Vũng Tàu, Long Hải Mặt khác, COIMEX từ lâu đã ý thức được việc khan hiếm nguồn nguyên liệu trong tương lai nên đã có những chiến lược cụ thể trong tương lai
- Về trình độ công nghệ: công ty có thế mạnh về dây chuyền công nghệ sản xuất được nhập khẩu từ Hàn Quốc cũng như Nhật Bản, hiện đại, đồng bộ và khép kín Đạt tiêu chuẩn ngành và chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm như: ISO, HACCP, EU code,… Công ty có phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới; phòng thí nghiệm vi sinh và bộ phận KCS kiểm tra độc lập Công ty tập trung đầu tư góp vốn liên kết với 04 nhà máy ở các tỉnh Trà Vinh, Kiên Giang Ngoài ra, công ty còn có 02 nhà máy tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng công suất lên tới 60.000 tấn/năm Các nhà máy này được đầu tư mạnh mẽ về máy móc và thiết bị, có thể đáp ứng các đơn hàng lớn trong thời gian nhanh chóng
- Về hoạt động marketing: Công ty đã xây dựng phòng R&D nhằm nghiên cứu thị trường và tung ra các sản phẩm surimi mô phỏng đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng nội địa như: càng cua surimi quét màu, tôm hùm surimi, surimi cuốn rau,…
Hình 2.11: Surimi viên với hành
Hình 2.7: Chả cá surimi truyền thống
- Về thủ tục, quy trình xuất khẩu: công ty thực hiện nghiêm túc các thủ tục, quy trình xuất nhập khẩu của Nhà nước
- Một số điểm mạnh khác như:
+ Xuất thân từ doanh nghiệp nhà nước, trải qua nhiều thăng trầm và phấn đấu, công ty ngày càng lớn mạnh và mở rộng các ngành nghề kinh doanh Có thể nói COIMEX là niềm tự hào của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, sự phát triển của công ty tạo ra hàng trăm công ăn việc làm cho người lao động tỉnh và thay đổi diện mạo nền kinh tế tỉnh Không thể phủ nhận thành công ngày hôm nay của công ty cũng có sự ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi từ lãnh đạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đó là một thuận lợi mà không phải doanh nghiệp tư nhân nào cũng có thể có được
+ Tài chính công ty khá tốt, dẫn chứng qua các chỉ số tài chính sau:
(áp dụng số liệu tài thời điểm 31/12/2009)
Chỉ số này cho biết trong điều kiện bình thường, doanh nghiệp đi vay 1 đồng thì có khả năng chi trả 1,00 đồng Doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ
Số vòng quay hàng tồn kho là 17,79 lần, chứng tỏ hàng hóa không bị ứ đọng Chỉ số này cho biết công ty sử dụng và quản lý hàng tồn kho khá hiệu quả
Số vòng quay tài sản cố định là 12,64 lần, chứng tỏ 1 đồng tài sản cố định tạo ra 12,64 đồng doanh thu Chỉ số này cho thấy công ty đầu tư và quản lý có hiệu quả tài sản cố định
Số vòng quay tổng tài sản là 2,92 lần, chứng tỏ 1 đồng tài sản tạo ra 2,92 đồng doanh thu Chỉ số này cho thấy công ty sử dụng tài sản khá hiệu quả
Chỉ số D/A là 0,498 cho thấy với 1 đồng tài sản công ty đi vay nợ 0,498 đồng Chỉ số này khá tốt, cho thấy công ty có khả năng chi trả nợ vay và sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm gia tăng khả năng sinh lợi cho các cổ đông
Chỉ số ROA là 0,046 cho thấy với 1 đồng tài sản công ty tạo ra 0,046 đồng lợi nhuận Chỉ số này khá tốt, cho thấy doanh nghiệp làm ăn sinh lãi
Chỉ số ROE là 0,093 cho thấy với 1 đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp tạo ra 0,093 đồng lợi nhuận Chỉ số này khá tốt, cho thấy doanh nghiệp làm ăn sinh lãi
2.3.2 Những mặt hạn chế của công ty:
Bên cạnh những ưu điểm, công ty cũng còn một số hạn chế cần khắc phục như sau:
Một số giải pháp gia tăng xuất khẩu Surimi tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo (COIMEX)
Mục tiêu tổng quát
Tiên phong trong việc sản xuất surimi tại Việt Nam, COIMEX đang trên con đường khẳng định thương hiệu của mình tại thị trường EU và thế giới Surimi của COIMEX được khách hàng ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ đón nhận vì được chế biến có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng, bằng cách loại bỏ xương, tạp chết và chất gây dị ứng trong hải sản, không cholesteron COIMEX luôn giữ đúng nguyên tắc không dùng bất kỳ loại hóa chất nào để chế biến sản phẩm COIMEX đặt mục tiêu xuất khẩu trung bình 20.000 tấn surimi truyền thống hàng năm với tổng giá trị ước đạt 38 triệu USD Bên cạnh đó, COIMEX quan tâm thực hiện nhiều dự án đầu tư khác như: góp vốn xây dựng thêm các nhà máy chế biến nhằm tăng công suất chế biến surimi, chủ động nguồn nguyên liệu bằng cách nuôi trồng thủy sản và hợp tác trao đổi công nghệ, kỹ thuật chế biến với các nước có kinh nghiệm về sản phẩm này như: Malaysia, Hàn Quốc, Nhật,…
Định hướng gia tăng xuất khẩu surimi tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo trong thời gian tới
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới:
Tiên phong trong việc sản xuất surimi tại Việt Nam, COIMEX đang trên con đường khẳng định thương hiệu của mình tại thị trường EU và thế giới Surimi của COIMEX được khách hàng ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ đón nhận vì được chế biến có lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng, bằng cách loại bỏ xương, tạp chết và chất gây dị ứng trong hải sản, không cholesteron COIMEX luôn giữ đúng nguyên tắc không dùng bất kỳ loại hóa chất nào để chế biến sản phẩm COIMEX đặt mục tiêu xuất khẩu trung bình 20.000 tấn surimi truyền thống hàng năm với tổng giá trị ước đạt 38 triệu USD Bên cạnh đó, COIMEX quan tâm thực hiện nhiều dự án đầu tư khác như: góp vốn xây dựng thêm các nhà máy chế biến nhằm tăng công suất chế biến surimi, chủ động nguồn nguyên liệu bằng cách nuôi trồng thủy sản và hợp tác trao đổi công nghệ, kỹ thuật chế biến với các nước có kinh nghiệm về sản phẩm này như: Malaysia, Hàn Quốc, Nhật,…
3.1.2 Định hướng gia tăng xuất khẩu surimi tại Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo trong thời gian tới: Để đạt được các mục tiêu tổng quát như trên, COIMEX sẽ cần tập trung định hướng vào các bộ phận cụ thể như sau: a Trong sản xuất kinh doanh:
Tiếp tục duy trì xuất khẩu chả cá surimi vào các thị trường truyền thống Đông Á, đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng
Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu nên công ty cần phải nghiên cứu giá bán thật sự phù hợp với từng thị trường, đảm bảo được việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động
Mở rộng và tăng cường sản xuất surimi mô phỏng, giá trị gia tăng, đảm bảo chất lượng và tiến độ theo đơn đặt hàng
Nhập khẩu thêm thiết bị cho hàng mô phỏng, tăng công suất sản xuất từ 1,4 tấn/ngày lên 5 tấn/ngày Áp dụng hệ thống máy móc hiện đại, chạy tự động
Quản lý tốt các dịch vụ xuất nhập khẩu tại chi nhánh công ty
Kiểm soát chặt chẽ các công ty con và công ty liên doanh liên kết b Trong Marketing:
Tạo dựng thương hiệu, tạo vị thế của công ty trong ngành và trên thị trường tiêu thụ bằng các sản phẩm đặc trưng, sản phẩm mới
Xúc tiến thương mại để mở rộng thêm các đối tác, thị trường
Duy trì khách hàng hiện tại ở các thị trường Nhật, EU Tìm kiếm thị trường mới và khách hàng mới
Giao hàng đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, giữ uy tín với khách hàng
Cần tăng cường tiếp thị đối với nước mắm và trại cá thát lát c Trong tài chính kế toán:
Duy trì tình hình tài chính lành mạnh và ổn định
Tích cực tìm nguồn vốn vay với lãi suất thấp để phát triển những dự án mới d Trong nhân sự:
Xây dựng và cải tiến chính sách lương thưởng cho cán bộ, công nhân viên nhằm thu hút nhân tài và lực lượng lao động gián tiếp
Có các chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài nhằm củng cố và kiện toàn bộ máy quản lý năng động, phù hợp với yêu cầu ngày càng phát triển của công ty
Tổ chức huấn luyện đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, tổ chức thi nâng bậc hàng năm để sắp xếp bậc thợ, bậc lương chính xác và phù hợp
Thường xuyên tổ chức các đợt nghỉ mát, các đợt thi đua cho cán bộ công nhân viên nhằm tạo sự thoải mái và hiểu biết lẫn nhau giữa các đơn vị, phòng ban
Phát huy tính sáng tạo, đề ra các chính sách nhằm cải tiến năng suất, tiết kiệm trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Một số giải pháp gia tăng xuất khẩu Surimi của Công ty Cổ phần Thủy sản và Xuất nhập khẩu Côn Đảo (COIMEX)
3.2.1 Nhóm giải pháp về thị trường:
COIMEX cần quan tâm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu về môi trường kinh tế, văn hóa xã hội, pháp luật, dân cư,… tập trung vào nhiều nội dung như:
+ Chính sách nhập khẩu của quốc gia mà doanh nghiệp dự kiến xuất khẩu hàng hóa
+ Rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật, rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Chính sách thuế nhập khẩu
+ Các thông lệ quốc tế liên quan đến hàng hải, bảo hiểm, Incoterms,…
+ Biến động giá thị trường thế giới
+ Nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng tại quốc gia nhập khẩu
+ Văn hóa kinh doanh của nước nhập khẩu
Bởi các vấn đề này có tác động trực tiếp đến chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến của doanh nghiệp Để nghiên cứu thị trường bài bản, COIMEX có thể tự tìm hiểu hoặc thuê công ty chuyên về dịch vụ nghiên cứu thị trường
Dù tự làm hay đi thuê, COIMEX cũng phải đầu tư một khoản ngân sách cần thiết và phù hợp Hoạt động này cần tiến hành thường xuyên, liên tục để cập nhật thông tin thị trường, thông tin về các quy định, rào cản,… được ban hành và thay đổi hàng ngày, hàng giờ
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng: phần lớn các doanh nghiệp chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố như giá cả thị trường thế giới, nhu cầu của nước nhập khẩu,… thông qua thông tin tại các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài hoặc các thông tin báo đài hết sức cục bộ Các doanh nghiệp Việt Nam cũng thường mắc những lỗi hết sức sơ đẳng về các thủ tục pháp lý như: rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật,… do chưa có sự tìm hiểu thị trường kỹ lưỡng
COIMEX có thể thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu thị trường xuất khẩu gồm thông tin thứ cấp và sơ cấp
- Thông tin thứ cấp từ các nguồn như:
+ Thông tin từ các cơ quan trung ương và địa phương: Bộ Công Thương,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê, Sở Công thương các tỉnh/thành phố, Phòng Thương mại và Công nghiệp VN, Các trung tâm xúc tiến thương mại, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản VN (VASEP), tạp chí chuyên ngành,…
+ Thông tin từ các website do các tổ chức công bố về kết quả nghiên cứu hoặc các công cụ tìm kiếm trên internet
- Thông tin sơ cấp từ nghiên cứu hiện trường bằng phương pháp quan sát trên thị trường xuất khẩu hoặc qua những lần doanh nghiệp tham dự các hội chợ COIMEX cũng có thể áp dụng bảng câu hỏi khảo sát tại các chợ, các siêu thị, nơi công cộng,… gắn liền với chọn mẫu khoa học sẽ giúp cho COIMEX đánh giá xu hướng phát triển của thị trường cũng như hành vi khách hàng
Tiếp tục duy trì xuất khẩu mặt hàng chả cá surimi sang các thị trường truyền thống và có mối quan hệ làm ăn lâu dài như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Pháp, Singapore,… Các thị trường lâu năm của COIMEX chủ yếu là khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, khu vực này cũng được Nhà nước xác định là khu vực quan trọng trong xuất khẩu của nước ta
- Các nước ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á): với việc gần gũi về địa lý, văn hóa – xã hội với dân số ước khoảng 577 triệu người (năm 2008) và sự tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự do đa phương (ASEAN Free Trade Area – AFTA) của 10 quốc gia là: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma Theo như đó, khối các quốc gia này sẽ dần cắt giảm thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm các thủ tục hải quan,…
Hơn nữa, do có sự tương đồng về nền văn hóa – xã hội, các quốc gia này cũng coi thủy sản là một loại thực phẩm chính trong các bữa ăn hàng ngày Ngoài ra, các quốc gia này không có những quy định khó khăn và chặt chẽ trong vệ sinh an toàn thực phẩm như các
Bên cạnh những thuận lợi cũng phải kể đến một số khó khăn khi tham gia vào thị trường này, đó là những loại hàng hóa mà Việt Nam chúng ta có thế mạnh thì các nước cũng có, đặc biệt là thủy sản Dẫn chứng như Thái Lan, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tươi, ướp lạnh và đông lạnh đạt mức khoảng 570.000 tấn; từ năm 2002, giá trị xuất khẩu các sản phẩm thủy sản tăng gấp đôi từ 1,2 lên 2,75 tỷ USD Thái Lan cũng được đánh giá là nhà sản xuất tôm lớn thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc Tổng kim ngạch nhập khẩu tôm của EU năm
2011 đạt 551.643 tấn, trong đó Thái Lan chiếm dưới 10% tổng kim ngạch, đưa nước này trở thành nhà cung cấp lớn thứ 5 về lượng cho thị trường này
Tuy Thái Lan và một số nước khối ASEAN cũng sản xuất và xuất khẩu thủy sản nhưng chủ yếu là thủy sản tươi, giá trị thấp Điều này vẫn tạo ra cơ hội cho ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt là phân ngành thủy sản chế biến surimi
- Các nước Đông Á: chiếm 15% diện tích và khoảng 40% dân số Châu Á, khu vực này là một trong những khu vực đông đúc dân cư nhất thế giới, gồm các quốc gia phát triển như: Hồng Kong, Macau, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Khu vực này có đặc trưng là nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên, nhưng vẫn có nền kinh tế phát triển vững mạnh, các quốc gia này chủ yếu nhập khẩu hàng hóa có giá trị thấp nhưng lại xuất khẩu hàng hóa kỹ thuật cao, máy móc,… Đặc biệt là Hồng Kong, Trung Quốc và Nhật Bản có nhu cầu tiêu dùng thủy sản lớn và đang tăng nhanh với nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng, từ các sản phẩm có giá trị cao cho đến các loại sản phẩm thấp vì không có khả năng trồng trọt và sản xuất Do đặc trưng về văn hóa – xã hội cũng như ẩm thực, thủy sản cũng đóng vai trò quan trọng trong các cuộc sống của dân cư ở đây Những nước này không đòi hỏi cao về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm như EU, Mỹ Mặt khác, việc gia nhập WTO cũng tạo điều kiện cho hàng thủy sản của nước ta được hưởng thuế suất ưu đãi Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp thủy sản vừa và nhỏ tiếp cận
Tìm kiếm và thâm nhập vào các thị trường mới đầy tiềm năng như:
+ Khu vực Tây Nam Á (Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Sudan, Saudi Arabia) là khu vực giàu có về dầu mỏ, địa hình chủ yếu là đồi núi, hoang mạc, khí hậu khắc nghiệt và dân số chủ yếu theo đạo Hồi
+ Khu vực Trung Á (Kazakhtan, Uzbekistan, Turkmenistan, Kyrgyzstan,
Tajikistan ) có vị trí thuận lợi trong giao thương, giàu có tài nguyên khoáng sản, địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên và hoang mạc Dân số khoảng 61,3 triệu người, phần lớn theo đạo Hồi
Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới và là tôn giáo phát triển nhất với số tín đồ hiện này khoảng 1,3 tỷ Người hồi giáo không ăn thịt lợn, chó, mèo, chuột, đây là cơ hội cho thủy sản của nước ta vì thủy sản là loại động vật được các tín đồ Hồi giáo chấp nhận Hơn nữa, các quốc gia thuộc hai khu vực này có địa hình chủ yếu là cao nguyên, hoang mạc, không tiếp giáp biển, họ không có nguồn lợi về thủy sản nên việc nhập khẩu thủy sản là điều bức thiết
- Các quốc gia ở Châu Phi (Ai Cập, Libya, Nam Phi, Nigeria,…) có dân số khoảng