1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị

123 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả của hoạt động Digital Marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị
Tác giả Nguyễn Thị Hoài
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Long
Trường học Đại học Kinh tế Huế
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,19 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ (12)
    • 1. Lý do chọn đề tài (12)
    • 2. Mục tiêu nghiên cứu (13)
      • 2.1. Mục tiêu chung (13)
      • 2.2. Mục tiêu cụ thể (13)
    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (13)
      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (13)
      • 3.2. Đối tượng khảo sát (13)
      • 3.3. Phạm vi nghiên cứu (13)
        • 3.3.1. Phạm vi không gian (13)
        • 3.3.2. Phạm vi thời gian (14)
        • 3.3.3. Phạm vi nội dung (14)
    • 4. Phương pháp nghiên cứu (14)
      • 4.1. Thiết kết nghiên cứu (14)
      • 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu (14)
      • 4.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu (15)
    • 5. Kết cấu của bài (18)
  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (20)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARETING CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (20)
    • 1.1. Cơ sở lý thuyết (20)
      • 1.1.1. Marketing là gì? (20)
      • 1.1.2. Digital Marketing là gì? (21)
      • 1.1.3. Đâu là sự khác biệt giữa digital marketing và marketing truyền thống? (22)
        • 1.1.4.1. Digital online marketing (24)
        • 1.1.4.2. Digital offline marketing (29)
      • 1.1.5. Vai trò của digital marketing đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng .20 1.1.6. Đề xuất mô hình nghiên cứu (31)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (34)
      • 1.2.1. Một số nghiên cứu trước đây về digital marketing trong ngân hàng (34)
      • 1.2.2. Một số kinh nghiệm quốc tế về digital marketing trong ngân hàng (34)
      • 1.2.3. Ứng dụng digital marketing tại các ngân hàng Việt Nam (36)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ DIGITAL MARKETING TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ (38)
    • 2.1. Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (38)
      • 2.1.1. Thông tin chung về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt (38)
      • 2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (38)
      • 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (39)
        • 2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (39)
        • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt (39)
      • 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (40)
    • 2.2. Thực trạng về hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (48)
      • 2.2.1. Các dịch vụ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (48)
        • 2.2.1.1. Các dịch vụ truyền thống (48)
        • 2.2.2.1. Thực trạng về Website của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (56)
        • 2.2.2.2. Thực trạng về Fanpage của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (60)
        • 2.2.2.3. Thực trạng về E-Mobile Banking của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (62)
      • 2.2.1. Đánh giá thực trạng digital marketing của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (63)
        • 2.2.1.1. Đặc điểm đối tượng mẫu điều tra (63)
        • 2.2.1.2. Một số đặc điểm về hành vi mua của khách hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (65)
        • 2.2.1.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo về các công cụ digital marketing của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (71)
        • 2.2.1.4. Đánh giá của khách hàng về các công cụ digital marketing của ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (74)
        • 2.2.1.5. Kiểm định đối với các nhân tố (81)
        • 2.2.1.6. Kết quả đánh giá thực trạng digital marketing của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (82)
  • CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG (84)
    • 3.1. Định hướng phát triển của Digital Marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2021 - 2023 (84)
      • 3.1.1. Định hướng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (84)
      • 3.1.2. Định hướng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2021 - 2023 (85)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (91)
    • 1. Kết luận (91)
    • 2. Kiến nghị (92)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG DIGITAL MARETING CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Cơ sở lý thuyết

Cho đến nay nhiều người vẫn lầm tưởng marketing với việc chào hàng (tiếp thị), bán hàng và các hoạt động kích thích tiêu thụ Vì vậy, họquan niệm marketing chẳng qua là hệthống các biện pháp mà người bán sửdụng đểcốt làm sao bán được hàng và thu được tiền về cho họ Thậm chí, nhiều người còn đồng nhất marketing với nghề đi chào hàng, giới thiệu dùng thửhàng (nghềtiếp thị).

Thực ra tiêu thụ và hoạt động tiếp thị chỉ là một trong những khâu của hoạt động marketing Hơn thế nữa, đó lại không phải là khâu quan trọng nhất Một hàng hóa kém thích hợp với đòi hỏi của người tiêu dùng, chất lượng thấp, kiểu dáng kém hấp dẫn, giá cả đắt thì dù cho người ta có tốn bao nhiêu công sức và tiền của để thuyết phục khách hàng, việc mua chúng vẫn rất hạn chế Ngược lại, nếu như nhà kinh doanh tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu của khách hàng, tạo ra những mặt hàng phù hợp với nó, quy định một mức giá thích hợp, có một phương thức phân phối hấp dẫn và kích thích tiêu thụhiệu quảthì chắc chắn việc bán những hàng hóa đó sẽ trở nên dễ dàng hơn Cách làm như vậy thể hiện sự thực hành quan điểm marketing hiện đại vào kinh doanh Tuy nhiên, hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau vềmarketing:

Marketing là một tiến trình trong đó các doanh nghiệp sáng tạo ra các giá trị cho khách hàng và xây dựng cho mình những mối quan hệmật thiết với khách hàng để từ đó thu lại lợi nhuận (Quan điểm của Philip Kotler và Gary Armstrong) – Nguồn: Slide Marketing Căn bản, ThS Tống Viết Bảo Hoàng.

Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sựvềmột bảo cho công ty thu được lợi nhuận dựkiến( Quan điểm của việc Marketing Anh) ) –Nguồn: Slide Marketing Căn bản, ThS Tống Viết Bảo Hoàng.

Marketing là hoạt động, tập hợp các tổ chức và các quá trình để tạo ra, truyền thông, phân phối và trao đổi những thứ có giá trị cho khách hàng, đối tác, xã hội nói chung (Quan điểm của hiệp hội Marketing Mỹ) ) – Nguồn: Slide Marketing Căn bản, ThS Tống Viết Bảo Hoàng.

Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thõa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người Cũng có thể hiểu, Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thõa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi (Quan điểm marketing hiện đại) ) – Nguồn: Giáo trình Marketing Căn bản, Trường đại học kinh tếQuốc dân

Theo Philip Kotler công bố năm 2015 tại đại học Northwestern thì digital marketing là tổhợp các hoạt động marketing trên các kênh website, email, On-Ads, Pocastes, SEO, SEM, mobile marketing, social media….

Ngoài ra, khái niệm digital marketing còn được định nghĩa từ các đơn vịuy tín trên thị trường như:

Digital marketing là chiến lược dùng internet làm phương tiện cho các hoạt động marketing và trao đổi thông tin – Asia Digital Marketing Association (Theo

Digital marketing (Tiếp thị kỹ thuật số) là một thuật ngữ chỉ việc xây dựng nhận thức và quảng bá thương hiệu hoặc sản phẩm dựa trên nền tảng kỹ thuật số

Digital marketing (hay còn gọi là tiếp thị kỹ thuật số), đây được coi là hình thức marketing phổ biến và hiệu quả mà mọi doanh nghiệp phải làm Đây có thể hiểu là hoạt động quảng cáo cho sản phẩm/thương hiệu, nhằm tác động đến nhận thức, quan tâm của khách hàng Nói dễhiểu hơn, digital marketing là các hoạt động marketing sản phẩm/dịch vụ mà có mục tiêu rõ ràng, có thể đo lường được, có tính tương tác cao có sử dụng công nghệ số (digital), kể cả TV, SMS, radio… để giữ chân khách hàng (Theo Admicro).

Digital marketing hay còn được gọi là online marketing là một thuật ngữdùng để chỉ những hoạt động marketing sử dụng công cụ kỹthuật số để tiếp cận, quảng cáo và tiếp thị sản phẩm tới khách hàng thông qua sử dụng các kênh online như công cụ tìm kiếm, social media, email và website để có thể kết nối với khách hàng

Mỗi tác giả đều nói lên từng quan điểm riêng của mình về digital marketing. Trong phạm vi bài khóa luận của mình, tôi nhận thấy quan điểm “Digital marketing (hay còn gọi là tiếp thị kỹ thuật số), đây được coi là hình thức marketing phổ biến và hiệu quảmà mọi doanh nghiệp phải làm Đây có thểhiểu là hoạt động quảng cáo cho sản phẩm/ thương hiệu, nhằm tác động đến nhận thức, quan tâm của khách hàng Nói dễhiểu hơn, Digital Marketing là các hoạt động marketing sản phẩm/dịch vụmà có mục tiêu rõ ràng, có thể đo lường được, có tính tương tác cao có sử dụng công nghệ số (digital), kể cả TV, SMS, radio… để giữ chân khách hàng’’ của Admicro là phù hợp và tổng quát hơn cả đối với hoạt động digital marketing của ngân hàng thương mại Vì vậy với đề tài này tôi xin lấy quan điểm trên làm nền tảng cho việc nghiên cứu của mình.

1.1.3 Đâu là sựkhác biệt giữa digital marketing và marketing truyền thống?

Mục tiêu hướng đến là nhằm thoảmãn nhu cầu khách hàng Những chiến dịch marketing được đề ra nhằm thu hút khách hàng tiềm năng và tạo mối quan hệ lâu dài Hiệu quả của chiến lược marketing mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận và định vị thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường.

Bảng 1.1: Sựkhác nhau giữa Marketing truyền thống và Digital Marketing Đặc điểm Marketing truyền thống Digital Marketing

Phương thức Chủyếu sử các phương tiện truyền thông đại chúng

Sửdụng Internet và trên các thiết bị sốhóa, không phụthuộc vào các hãng truyền thông.

Không gian Bịgiới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ.

Không bị giới hạn bởi biên giới quốc gia và vùng lãnh thổ.

Mất một thời gian dài để khách hàng tiếp cận Khách hàng tiếp nhận thông tin và phản hồi ngay lập tức.

Khách hàng Không chọn được một nhóm đối tượng cụthể.

Có thểchọn được đối tượng cụ thể, tiếp cận trực tiếp với khách hàng.

Chi phí cao, ngân sách quảng cáo lớn, được án định dùng một lần

Chi phí thấp, với ngân sách nhỏ vẫn được và có thểkiểm soát được chi phí quảng cáo (Google Ads)

Rất khó lưu trữthông tin khách hang

Lưu trữthông tin khách hàng dễ dàng nhanh chóng, sau đó gửi thông tin, liên hệtrực tiếp tới đối tượng khách hàng.

Digital marketing gồm hai kênh chính là digital online marketing và digital offiline marketing.

1.1.4.1 Digital online marketing a SEM – Searcgh engine marketing

Trong SEM bao gồm 2 kênh chính là SEO và PPC.

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là quá trìnhảnh hưởng đến khả năng hiển thị trực tuyến của một website hoặc một trang web trong “kết quả chưa thanh toán” của một công cụtìm kiếm web.

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm là tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng của một website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm (phổ biến nhất là Google).

Các phương pháp đó bao gồm việc tối ưu hóa website và xây dựng các liên kết đến trang đểcác công cụtìm kiếm chọn lựa trang web phù hợp nhất phục vụ người tìm kiếm trên internetứng với một từkhóa cụthể được người dùng truy vấn.

Ba loại SEO phổbiến đó là:

Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Một sốnghiên cứu trước đâyvềdigital marketing trong ngân hàng.

Hoạt động digital marketing đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó, các đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt động Digital Marketing của ngân hàng như:

Costas (2010) cho rằng, digital marketing là một xu hướng phát triển tất yếu của marketing trong ngành ngân hàng.

Nghiên cứu của Cognizant (2016) cho thấy, xu hướng tiêu dùng của khách hàng tăng lên, và sử dụng ví điện tử ngày càng nhiều khi mà dữ liệu mà ngân hàng phải lưu trữ càng tăng, do vậy để có thể tiếp cận và cung cấp dịch vụ cho khách hàng, ngân hàng cần phải có một cách thức phù hợp hơn marketing truyền thống, trong đó nhấn mạnh vào việc tương tác trực tiếp.

Nghiên cứu của Phạm Hồng Hoa (2013) chỉ ra rằng, hiện tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã cóđầy đủ cơ sở để thực hiện digital marketing: tỷlệ sử dụng internet của Việt Nam đã ở mức cao (trên 70% đối với người sinh sau năm

1975), các doanh nghiệp đều đã có kết nối với internet nên trao đổi thông tin rất dễ dàng.

1.2.2 Một sốkinh nghiệm quốc tếvềdigital marketing trong ngân hàng

Các ngân hàng trên thế giới, được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, và thói quen sử dụng internet, đã có một số cách mới trong việc tiếp thị đến khách hàng như:

Thứ nhất, tiếp thị và thu thập một số lượng lớn khách hàng thông qua các phương tiện truyền thông Các sốliệu về khách hàng đã giao dịch, đã bịtừchối giao dịch hoặc các doanh nghiệp mới thành lập trên thị trường đều được sao lưu lại trên tập tài liệu nhất định, một số trường hợp cá biệt như Bank of New York còn thành lập tệp về khách hàng, đặc điểm (tôn giáo, tính cách, nơi làm việc), và những nhu cầu cụ thể đã từng tiếp cận, cũng như nhu cầu cần đạt đến trong tương lai Thêm riêng biệt của từng khách hàng, do đó, việc tương tác giữa khách hàng và ngân hàng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu sử dụng và cung cấp dịch vụ của cả hai bên Nhờ có một hệ thống dữ liệu lớn, các ngân hàng sẽ tiết kiệm các chi phí liên quan đến đào tạo nhân sựmới và có thểtạo ra một bản sắc riêng cho mình.

Thứ hai, thay đổi mô hình tổ chức của ngân hàng bán lẻ Đối với ngân hàng bán buôn, việc thực hiện tiếp cận khách hàng và cung cấp dịch vụcó thểthực hiện theo các cách thức truyền thống: Tìm kiếm - gặp gỡ - thỏa thuận - ký hết Với hoạt động ngân hàng bán lẻ thì khách hàng chủ yếu lại là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thậm chí siêu nhỏ và các khách hàng cá nhân; những khách hàng này thường không muốn tiếp cận đến quá nhiều các dịch vụ ngân hàng (Marshall, 2015) vì thời điểm hiện tại, có quá nhiềucác phương thức truyền thôngvà “khách hàng không biết phải lựa chọn dịch vụ nào phù hợp với mình” Thậm chí, đối với cùng một phương thức truyền thông như quảng cáo trên truyền hình hoặc qua email, thì khách hàng phải tiếp nhận đến vài sản phẩm cùng một lúc, sẽgây hiện tượng nhiễu thông tin Vì vậy, mô hình marketing mới nên để khách hàng trải nghiệm các dịch vụ bán chéo của một sản phẩm hơn là sửdụng nhiều sản phẩm một lúc Cách tiếp cận này cho thấy, cũng với một số lượng sản phẩm như nhau, nhưng ngân hàng sẽ mất ít chi phí hơn cho việc tiếp thị sản phẩm, mà vẫn thu được doanh thu như mong đợi Các sản phẩm bán chéo mà các ngân hàng lớn trên thế giới thường sử dụng cho những khách hàng bán lẻbao gồm: tư vấn, cho vay, bảo lãnh vay vốn, thanh toán (nội địa hoặc quốc tế), bảo hiểm; một cụm sản phẩm như trên khách hàng có thểtự đánh giá chất lượng mà ngân hàng cung cấp và có thểlựa chọn sửdụng tiếp hoặc không.

Thứ ba, tạo ra các gian hàng trên ứng dụng của các hãng điện thoại Theo khuyến cáo của các nhà marketing trực tuyến, cách thức tiếp cận thông qua truyền hình, email hayđiện thoại -tính đến thời điểm hiện tại - hầu như chỉmang tính chất

1 chiều từ phía ngân hàng đến khách hàng mà không thể mang lại tính chất tương tác giữa các bên Trong khi đó, đa phần khách hàng sửdụng dịch vụ ngân hàng đều có một tài khoản trên mạng xã hội và một thiết bị điện tử có thể kết nối internet,điều này đã làm cho một số ngân hàng lớn tại Mỹ và châu Âu thiết lập các “App

Store”, tạo điều kiện giúp khách hàng thực hiện các giao dịch trực tuyến Thêm vào đó, việc lập ra các “fanpage” trên facebook có thể giải đáp thắc mắc một cách tối ưu Tuy nhiên, các nhà marketing lại không đềcập đến việc quản lý các trang mạng xã hội đó ra sao, và kết nối thế nào với các bộ phận có trách nhiệm xửlý vềnghiệp vụ.

Cuối cùng,điều quan trọng nhất là bản thân ngân hàng phải thay đổi tư duy về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, Marshall (2015) khẳng định rằng, thời đại của việc cung cấp trực tiếp sản phẩm dịch vụ từ ngân hàng đến khách hàng thông qua các chi nhánh đã qua Thời điểm hiện tại, cần phải thực hiện các kênh phân phối ảo, nhằm tiết kiệm thời gian một cách tốt nhất Digital marketing - nằm trong chiến lược phát triển của ngân hàng - phải trở thành công cụhỗtrợ tốt nhất cho chiến lược cung cấp dịch vụ ảo, do vậy phải trở thành một phần của chiến lược của cả ngân hàng; không thểphát triển dịch vụtiếp thị sốkhi ngân hàng vẫn cung cấp các dịch vụtruyền thống đến một lượng lớn khách hàng ngày càng có nhiều nhu cầu sửdụng dịch vụ, và có ít thời gian hơn.

1.2.3 Ứng dụng digital marketing tại các ngân hàng Việt Nam.

Theo một nghiên cứu tại Brand Việt Nam vào năm 2020, trong 30% dân số Việt Nam trên 15 tuổi đã có ít nhất một tài khoản ngân hàng Trong số đó, có 4,1% số người sở hữu thẻ tín dụng, 3,5% có ví điện tử, và 21% người được hỏi đã từng thanh toán hoá đơn hoặc mua hàng trực tuyến.

Việc ứng dụng các phương tiện công nghệ hiện đại đa phần các ngân hàng thường tập trung vào:

Thứnhất, đó là hoạt động quảng cáo, tiếp thị trên các phương tiện truyền hình hay các xu hướng quảng cáo trực tiếp khác như trên các kênh youtube, facebook, instagram….

Thứhai, việc quảng cáo trên các phương tiện khác như báo giấy, báo mạng… công việc này được các chi nhánh chủ động thực hiện, bênh cạnh quá trình triển khai của trụsởchính.

Thứba, gửi email hay gọi điện thoại đến khách hàng, thông qua dữ liệu được thu thập tại chính chi nhánh hoặc thông qua các trang wed cung cấp thông tin về doanh nghiệp Mặc dù mang lại hiệu quả nhất định như truyền tin đến khách hàn, cũng như quảng bá được hình ảnh của ngân hàng, nhưng cách thức này cũng mang đến một sốvấn đề như tiếp cận thư rác hoặc tình trạng làm phiền.

Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống ngân hàng giúp cho ngân hàng tiết kiệm được thời gian của khách hàng và nhân viên ngân hàng trong quá trình giao dịch, làm việc; cắt giảm một số chi phí và thúc đẩy các giao dịch hiện đại (Dangolani, 2011) hay tăng năng suất làm việc của nhân viên, đa dạng hóa dịch vụvà cải thiện chất lượng của dịch vụngân hàng (Berger 2003).

THỰC TRẠNG VỀ DIGITAL MARKETING TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị

2.1.1 Thông tin chung vềNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Nam chi nhánh Quảng Trị

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ19/6/1989.

Tên viết tắt: AGRIBANK QUẢNG TRỊ Địa chỉtrụsở: Số 01 Lê Qúy Đôn, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.

- Cho vay cá nhân, bảo lãnh.

- Tiết kiệm và đầu tư.

- Thanh toán quốc tế, bao thanh toán.

- Chiết khấu chứng từ, kinh doh ngoại tệ.

- Cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán.

2.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị

Agribank Quảng Trị là chi nhánh của Agribank ViệtNam, được thành lập theo quyết định số86/NH-QĐ ngày 19/6/1989 của Tổng Giám đốc Agribank, với tên gọi ban đầu là ngân hàng nông nghiệp và phát triển chi nhánh Quảng Trị Quyết định có hiệu lực kểtừngày 01/7/1989. Đến năm 1996, ngân hàng nông nghiệp và phát triển chi nhánh Quảng Trị đổi tên thành ngân hàng nông nghiệp và phát triển tông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị(Agribank Quảng Trị).

Bằng việc không ngừng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đảm bảo uy tín và khả năng nhạy bén trong kinh doanh, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của quý khách hàng Song song với hoạt động kinh doanh, Agribank Quảng Trị cũng chú trọng trong công tác xã hội từthiện vì cộng đồng.

2.1.3 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chinhánh Quảng Trị

2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị

Agribank Quảng Trị là chi nhánh cấp 1, hạch toán phụ thuộc, có bảng cân đối tài sản riêng, đại diện theo uỷ quyền của Agribank, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, chịu ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Agribank.

Agribank Quảng Trị có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, các dịch vụ ngân hàng với mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Agribank trên địa bàn Quảng Trị; Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tài chính để cho vay ngắn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế; Tổ chức hạch toán, kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh theo quy định của Agribank.

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Việt Nam chi nhánh Quảng Trị

Căn cứ vào mô hình tổ chức ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và tình hình kinh doanh của Agribank Quảng Trị, mô hình bộ máy quản lý của Agribank QuảngTrị được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng thểhiện ở sơ đồ 1.

Sơ đồ1: Cơ cấu tổchức tại Agribank Quảng Trị

Cơ cấu tổchức bộ máy điều hành của chi nhánh Agribank Quảng Trịbao gồm

01 Giám đốc, 03 Phó giám đốc,10 chi nhánh loại 2 và 09 phòng chuyên môn, với gần 400 cán bộnhân viên.

2.1.4 Kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị

Năm 2019, Agribank Quảng Trị tiếp tục giữvững vịthếlà NHTM có thị phần huy động vốn lớn nhất trên địa bàn.

Hình 2.1: Tình hình nguồn vốn tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017-2019

Ta thấy tổng nguồn huy động vốn năm 2018 đạt 8,449 tỷ đồng, tăng 696 tỷ đồng với tỷlệ tăng là 9% Tổng nguồn vốn năm 2019 đạt 9,490 tỷ đồng, tăng 1,041 tỷ đồng (+12%) Trong đó, nguồn huy động bằng VNĐ đạt 9,474 tỷ đồng, tăng 1,095 tỷ (+13,1%) so năm 2018, trong đó nguồn VND theo kế hoạch đạt 9,459 tỷ đồng, tăng 1,240 tỷ(+15,1%) so năm 2018, đạt 101,1% kếhoạch tăng trưởng nguồn vốn Agribank giao năm 2019. a Cơ cấu nguồn vốn phân theo loại hình huyđộng:

- Tổng tiền gửi dân cư đạt 8,998 tỷ đồng, tăng 1,162 tỷ (+14,8%) so năm

2018, chiếm tỷtrọng 94,6%/tổng nguồn vốn.

- Tiền gửi khách hàng tổ chức đạt 493 tỷ đồng, tăng 43 tỷ (+9,5%) so năm

2018, chiếm tỷtrọng 5,2%/tổng nguồn vốn.

- Tiền gửi KBNN: 1 tỷ đồng, giảm 144 tỷ so năm 2018, nguyên nhân giảm mạnh là do từ01/11/2019 thực hiện kết chuyển số dư cuối ngày trên tài khoản thanh toán vềtài khoản thanh toán tập trung tại Trụsở chính theo quy định tại Thông tư số 58/2019/TT-BTC ngày 30/8/2019 của BộTài chính.

- Tiền gửi, tiền vay các TCTD khác: 8 tỷ đồng, không tăng giảm so năm 2018.

- Tiền ký quỹ: 5 tỷ đồng, tăng 1,5 tỷ so năm 2018.

- Vốnủy thác địa phương: 6 tỷ, không tăng giảmso năm 2018. b Thịphần nguồn vốn trên địa bàn:

Năm 2019, Agribank Quảng Trị tiếp tục giữvững vịthếlà NHTM có thị phần huy động vốn lớn nhất trên địa bàn, cụthể:

Hình 2.2: Thịphần nguồn vốn các ngân hàng thương mạitrên địa bàn tỉnh

Nguồn: Agribank Quảng Trị Để đạt được kết quả này là do phía ngân hàng đã tích cực trong việc đa dạng hoá các hình thức huy động, chính sách lãi suất linh hoạt, cạnh tranh, chiến lược quảng cáo phù hợp và tổchức khoán huy động đến từng cán bộ cho nên công tác huy động vốn cũng như thịphần huy động vốn tại Agribank Quảng Trị đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Tổng dư nợ cho vay năm 2018 đạt 9,598 tỷ đồng tăng 1571 tỷ đồng (+19,6%) so với năm 2017 và năm 2019 tăng 1778 tỷ đồng, với tỷlệ tăng là 18,5% so với năm 2018.

Hình 2.3: Tăng trưởng dư nợtại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017 -2019

Nguồn: Agribank Quảng Trị a Cơ cấu dư nợ phân theo kỳhạn:

- Dư nợngắn hạn: 5,690 tỷ đồng,tăng 1,017 tỷ đồng (+21,8%) so năm 2018.

- Dư nợ trung, dài hạn đạt: 5,686 tỷ đồng, tăng 761 tỷ (+15,4%) so năm 2018, chiếm tỷtrọng 50%/tổng dư nợ. b Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế:

- Dư nợ khách hàng cá nhân (KHCN): 9,432 tỷ đồng, tăng 1,491 tỷ đồng (+18,8%) so năm 2018, chiếm tỷtrọng 82,9%/tổng dư nợ.

- Dư nợ khách hàng pháp nhân (KHPN): 1,944 tỷ đồng, tăng 287 tỷ đồng (+17,3%) so năm 2018, chiếm tỷtrọng 17,1%/tổng dư nợ.

 Dư nợ cho vay m ộ t s ố chương tr ình tín d ụ ng chính sách:

- Dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn theo NĐ 55/2015/NĐ-CP của Chính phủ: 7,458 tỷ đồng, tăng 1,321 tỷ (+21,5%) so năm 2018, chiếm tỷtrọng 66%/tổng dư nợ;

- Cho vay theo QĐ 68/2013/QĐ-TTg “Về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp”: 36 tỷ đồng.

Tăng trưởng dư nợ qua các năm

- Cho vay theo Nghị định 67/2015/NĐ-CP: 211 tỷ đồng, giảm 9 tỷ so năm 2018.

- Cho vay theo NQ 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ: 01 huyện (huyện Đakrông): 36,1 tỷ đồng.

- Cho vay hỗtrợnhà ởtheo Nghịquyết 02/NQ-CP: 119 tỷ đồng, giảm 24 tỷ(- 16,8%) so năm 2018.

- Cho vay theo Quyết định 21/2015/QĐ-UBND ngày 14/9/2015 của Chủ tịch UBND tỉnh: 40 tỷ đồng, tăng 5 tỷ so năm 2018.

- Nợ xấu theo TT02: Đến 31/12/2019 là 73,2 tỷ đồng, chiếm tỷlệ0,64%/tổng dư nợ, thấp hơn chỉtiêu kếhoạch Agribank giao (

Ngày đăng: 02/12/2022, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Thang đo chất lượng dịch vụ điện tử - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 1.2 Thang đo chất lượng dịch vụ điện tử (Trang 33)
Hình 2.1: Tình hình nguồn vốn tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.1 Tình hình nguồn vốn tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 (Trang 41)
Hình 2.2: Thị phần nguồn vốn các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2019 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.2 Thị phần nguồn vốn các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2019 (Trang 42)
Hình 2.3: Tăng trưởng dư nợ tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.3 Tăng trưởng dư nợ tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 (Trang 43)
Hình 2.4: Kết quả thu dịch vụ tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.4 Kết quả thu dịch vụ tại Agribank Quảng Trị giai đoạn 2017-2019 (Trang 45)
Hình 2.5: Giao diện của ứng dụng E– Mobile Banking - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.5 Giao diện của ứng dụng E– Mobile Banking (Trang 53)
Bảng 2.2: Các loại thẻ tại Agribank Thẻtín dụng quốc tế - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.2 Các loại thẻ tại Agribank Thẻtín dụng quốc tế (Trang 54)
Hình 2.6: Giao diện của website chung của Agribank - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.6 Giao diện của website chung của Agribank (Trang 56)
Hình 2.7: Tốc độ trả kết quả tìm kiếm của website Agribank - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.7 Tốc độ trả kết quả tìm kiếm của website Agribank (Trang 57)
Hình 2.8: Tốc độ tải trang web của Agribank trên máy tính để bàn. - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.8 Tốc độ tải trang web của Agribank trên máy tính để bàn (Trang 58)
Hình 2.9:Tốc độ tải trang web của Agribank trên điện thoại di động. - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.9 Tốc độ tải trang web của Agribank trên điện thoại di động (Trang 59)
Hình 2.10: Phân tích truy cập theo tháng của Website Agribank - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.10 Phân tích truy cập theo tháng của Website Agribank (Trang 60)
Hình 2.11: Giao diện Fanpage của Agribank chi nhánh Quảng Trị. - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.11 Giao diện Fanpage của Agribank chi nhánh Quảng Trị (Trang 61)
Hình 2.12: Thơng báo của ứng dụng E-Mobile Banking - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Hình 2.12 Thơng báo của ứng dụng E-Mobile Banking (Trang 63)
Bảng 2.4: Đặc điểm của đối tượng điều tra - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.4 Đặc điểm của đối tượng điều tra (Trang 64)
Bảng 2.5: Kênh thông tin biết đến Agribank chi nhánh Quảng Trị - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.5 Kênh thông tin biết đến Agribank chi nhánh Quảng Trị (Trang 66)
Bảng 2.6: Các dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng ở Agribank chi nhánh Quảng Trị - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.6 Các dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng ở Agribank chi nhánh Quảng Trị (Trang 67)
Bảng 2.7: Hành vi quyết định lựa chọn sản phẩm dịch vụ của khách hàng tại Agribank chi nhánh Quảng Trị - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.7 Hành vi quyết định lựa chọn sản phẩm dịch vụ của khách hàng tại Agribank chi nhánh Quảng Trị (Trang 68)
c. Hành vi quyết định lựa chọn sản phẩm dịch vụ: - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
c. Hành vi quyết định lựa chọn sản phẩm dịch vụ: (Trang 68)
Bảng 2.9: Đánh giá của khách hàng về các công cụ digital marketing của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.9 Đánh giá của khách hàng về các công cụ digital marketing của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Trị (Trang 72)
Đăng tải các hình ảnh,sự kiện - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
ng tải các hình ảnh,sự kiện (Trang 73)
Bảng 2.10: Đánh giá của khách hàng về website của Agribank - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.10 Đánh giá của khách hàng về website của Agribank (Trang 75)
Bảng 2.11:Đánh giá của khách hàng về fanpage của Agribank - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.11 Đánh giá của khách hàng về fanpage của Agribank (Trang 77)
Bảng 2.12: Đánh giá của khách hàng về E– Mobile Banking của Agribank - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.12 Đánh giá của khách hàng về E– Mobile Banking của Agribank (Trang 79)
Bảng 2.13: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể Nam và tổng thể Nữ - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
Bảng 2.13 Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể Nam và tổng thể Nữ (Trang 81)
Thong_tin4 Các hình ảnh, video - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
hong _tin4 Các hình ảnh, video (Trang 98)
Fanpage4 Đăng tải các hình ảnh, - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả của hoạt động digital marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh quảng trị
anpage4 Đăng tải các hình ảnh, (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w