1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ tin học HUEITC

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC
Tác giả Nguyễn Thị Diễm Phúc
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
Trường học Đại học Kinh Tế Huế
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,98 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (11)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
    • 2.1. Mục tiêu chung (12)
    • 2.2. Mục tiêu cụ thể (12)
  • 3. Câu hỏi nghiên cứu (12)
  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (13)
    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu (13)
    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu (13)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (13)
    • 5.1. Phương pháp thu thập số liệu (13)
    • 5.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra (14)
    • 5.3. Cách thức tiếp cận mẫu (15)
    • 5.4. Phân tích và xử lý số liệu (17)
  • 7. Kết cấu đề tài (20)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (21)
    • 1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh (21)
      • 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh (21)
      • 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh (22)
      • 1.1.3. Các hình thức cạnh tranh (23)
    • 1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh (25)
      • 1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh (NLCT) (25)
      • 1.2.2. Các tiêu chí và mô hình phân tích năng lực cạnh tranh (27)
        • 1.2.2.1. Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh (27)
      • 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (31)
      • 1.2.4. Các nghiên cứu liên quan và mô hình nghiên cứu đề xuất (33)
        • 1.2.4.3. Xây dựng thang đo (36)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TRUNG TÂM (41)
    • 2.1. Một số khái quát về trung tâm Ngoại Ngữ - Tin học HUEITC (41)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (41)
      • 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của trung tâm (42)
      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức (42)
    • 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC36 1. Các tài sản cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC (46)
      • 2.2.1.1. Nguồn nhân lực của trung tâm (46)
      • 2.2.2. Các chính sách cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC (48)
        • 2.2.2.1. Chính sách giá (48)
        • 2.2.2.2. Chính sách phân phối (49)
    • 2.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Alpha (50)
    • 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC thông (52)
      • 2.4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu (52)
      • 2.4.2. Phân tích và kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra (55)
      • 2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (59)
      • 2.4.4. Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC (63)
      • 2.4.5. Đánh giá của khách hàng về NLCT của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học (68)
      • 2.4.6. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học (72)
      • 3.2.1. Cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo (75)
      • 3.2.2. Cải thiện chính sách giá (76)
      • 3.2.3. Cải thiện chính sách nguồn nhân lực (76)
      • 3.2.4. Cải thiện chính sách năng lực marketing (77)
      • 3.2.5. Cải thiện chính sách thương hiệu (78)
    • 1. Kết luận (79)
    • 2. Một số kiến nghị (79)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (80)
  • PHỤ LỤC (82)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Trên cơ sở hệ thống lý luận, thực tiễn, làm rõ các vấn đề liên quan đến NLCT,phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại trung tâm Anh ngữ - Tin họcHUEITC,đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm.

Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Phân tích, nhận xét và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HUEITC. Đề xuất một số giải pháp góp phần giúp Trung tâm Ngoại ngữ - Tin họcHUEITCnâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.

Câu hỏi nghiên cứu

Thếnào là cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?

Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC hiện tại như tếnào? Các yếu tốnàoảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của trung tâm?Giải pháp giúpnâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC các năm 2017 –2019 Các định hướng, chiếnlược kinh doanh của Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HUEITC, các tài liệu chuyên ngành marketing, quản trị kinh doanh, các tài liệu khác có liên quan đến năng lực cạnh tranh từ tạp chí, internet, giáo trình.

Phương pháp này được thu thập thông qua:

Dựa trên cơ sở các lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh và các lý thuyết liên quan khác Tác giả xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và đồng thời xây dựng thang đo sơ bộ chuẩn bị cho nghiên cứu định lượng.

+ Nghiên cứu định lượng: Được thu thập từ việc tiến hành điều tra thông qua bảng hỏi đã thiết lập sẵn, đối tượng điều tra bằng bảng hỏi là những học viên đã và đang đăng kí hồ sơ thi Ngoại ngữvà Tin học tại trung tâm HUEITCtrên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế.

Dựa trên những ý kiến của giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HueITC được bổsung vào bảng hỏi.

Phương pháp chọn mẫu điều tra

Phương pháp chọn mẫu mà tác giảlựa chọn là phương pháp chọn mẫu thuận tiện Dựa trên số lượng học viên đang theo học và danh sách những cựu học viên của trung tâm đểtiến hành khảo sát.

Xác định quy mô mẫu: Ta có công thức tính cỡ mẫu của William G Cochran như sau:

Với n là kích thước mẫu cần chọn; z = 1,96 là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn, tương ứng với độ tin cậy 95%, e là mức độ sai sốcho phép trong chọn mẫu (e từ5%-10%)

Tuy nhiên, để hạn chế các trường hợp đối tượng không hoàn toàn hợp tác, bảng hỏi không hợp lệ, nội dung trả lời không thiết thực, đề tài quyết định thực hiện dự phòng thêm một sốbảng hỏi, do đó, để đảm bảo kích thước mẫu, đềtài thực hiện khảo sát tổng là 130 phiếu. Đối tượng điều tra là học viên đã đăng ký hồ sơ thi lấy chứng chỉ cấp tốc Tin học và Ngoại ngữtại Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HUEITC.

Quy trình chọn mẫu của đềtài bao gồm 4bước như sau:

Cách thức tiếp cận mẫu

Nghiên cứu được thực hiện bằng cách gặp mặt trực tiếp tất cả130 học viên đã và đang theo học tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC vào giờ giải lao và khi các học viên đến trung tâm lấy chứng chỉ Tin học và chứng chỉ Ngoại ngữ, sau khi phát bảng khảo sát tác giảsẽ hướng dẫn cụthể về cách đánh và giải đáp mọi thắc mắc của các bạn trong quá trìnhđó Tác giả đã lựa chọn điều tra vào các giờ giải lao và nhân cơ hội khi các bạn học viên đến trực tiếp tại Trung tâm đểnhận chứng chỉ Kết quảthu về được 130 bảng hỏi trong đó chỉ có 120 bảng hợp lệ và 10 bảng hỏi không hợp lệ Số bảng hỏi hợp lệcụthể:

Xác định khung chọn mẫu

Chọn phương pháp chọn mẫu

Xác định kích thước mẫu

Danh sách các học viên đã đăng ký hồ so tại trung tâm

Công cụ Ngày Tiến trình Sốbảng hỏi thu được Bảng giấy 30/11/2020 Khảo sát 7 học viên đến lấy bằng CNTT vào buổi sáng, 11 học viên đến lấy bằng CNTT vào buổi chiều, khảo sát lớp ôn thi A2 vào buổi sáng

02/12/2020 Khảo sát lớp ôn B1 tiếng Anh vào buổi sáng và 1 lớp ôn B1 vào buổi chiều, khảo sát 6 học viên đến lấy bằng CNTT,

3 học viên đến lấy bằng tiếng Anh A2

03/12/2020 Khảo sát 2 lớp ôn thi B1 Tiếng anh, 13 bạn đến lấy bằng CNTT và Tiếng anh

04/12/2020 Khảo sát 1 lớp ôn thi B1 tiếng Anh và

1 lớp ôn thi B1 tiếng Pháp, 3 bạn đến lấy bằng CNTT

Phân tích và xử lý số liệu

Tiến hành thực hiện các phương pháp phân tổ thống kê, phân tích thống kê, phân tích và tổng hợp đánh giá kết quả điều tra, số liệu của các tài liệu liên quan Phương pháp phân tổ sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả điều tra dựa vào các tiêu thức thể hiện đặc điểm cơ bản của khách hàng, học viên tại trung tâm.

Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Tiêu chuẩn để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán Áp dụng phương pháp này nhằm so sánh năng lực cạnh tranh của trung tâm với các doanh nghiệp, trung tâm khác trên cùng địa bàn.

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhằm kiể định mối tương quan giữa các biến. Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha dùng để đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm 3 biến quan sát trở lên) chứ không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 355) Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] vềlý thuyết, hệsố Cronbach’s Alpha càng cao thì độ tin cậy càng lớn Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn chính xác, hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn 0.95 trởlên cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, gọi là trùng lặp trong thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 364).

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì:

- Cronbach’s Alpha > 0,8: Thang đo lường tốt

- 0,7 < Cronbach’s Alpha < 0,8: Thang đo sửdụng được

- 0,6 < Cronbach’s Alpha < 0,7: Thang đo chấp nhận nếu đang đo lường các nghiên cứu mới

- Cronbach’s Alpha < 0,6: Thang đo lường không phù hợp

Khi hệsố Cronbach’s Alpha càng cao thì thì các biến có sự tương quan càng lớn. Theo Nunally và Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0,3thì xem là biến rác và loại khỏi thang đo.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để tập hợp nhiều biến quan sát phụthuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin ban đầu (Theo Hair & ctg,1998).

Giá trị KMO (Kaiser – Meyer – Olkin)

Kiểm định KMO & Barlett’s Test có mức ý nghĩa sig < 0,05 thì biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể Hệ số KMO >= 0,5 thì đủ điều kiện tiến hành phân tích nhân tố

Ngoài ra, giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tốso với biến thiên toàn bộnhững nhân tố Eigenvalue > 1 chứng tỏ nhân tố đó có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc và được giữlại trong mô hình để phân tích Nhân tốEigenvalue < 1 thì biến đó bịloại.

Ma trận nhân tố(Compoment Matrix): Ma trận nhân tốchứa các hệsốbiểu diễn các tiêu chuẩn hóa bằng các nhân tố Hệsốtải nhân tốbiểu diễn mối tương quan giữa các biến và các nhân tố, cho ta biết các biến và các nhân tố có mối liên quan chặt chẽ với nhau hay không, từ đó giúp ta kết luận có nên loại bỏbiến hay không.

Phương pháp phân tích hồi quy

Phân tích hệsố hồi quy, để đánh giá độ phù hợp của mô hình, ta sửdụng giá trị điều chỉnh và kiểm định ANOVA Dựa theo phương pháp Variables Entered/Removed tiến hành kiểm định dựa trên sốliệu thu thập được.

Kiểm định ANOVA với sig.= 0,000 b < 0,05 suy ra R bình phương của tổng thể khác 0 Chứng tỏcác biến độc lập có tác động đến các biến phụthuộc.

Mô hình hệsố tương quan: Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 +… + βi*Xi Trong đó:

Xi: Các biến độc lập trong mô hình

Kiểm định One Sample T – test

Kiểm định giá trị trung bình bằng kiểm định One Sample T – test được sửdụng đểkiểm định giá trịtrung bìnhđối với các yếuđố đánh giá NLCT của trung tâm.

6 Thiết kế quy trình nghiên cứu

Thiết kếbảng Phỏng vấn hỏi thử

Sửdụng phần mềm SPSS, tiến hành phân tích số liệu

Phát và thu thập lại bảng hỏi

Kết cấu đề tài

-Chương 1: Cơ sởkhoa học về năng lực cạnh tranh

-Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh tại Trung tâm anh ngữ - tin học HUEITC

-Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Trung tâm anh ngữtin học HUEITC

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Cơ sở lý luận về cạnh tranh

Theo từ điển Longman của Anh thì“cạnh tranh là sựnỗ lực của một bên nhằm có được ưu thế hơn những đối thủcủa mình trong kinh doanh” [42, tr.20] Hoặc theo Giáo trình Marketing Quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội do PGS.TS Nguyễn Trung Vãn làm chủbiên thì “cạnh tranh là quá trình giành giật những lợi thế từphía đối thủ về phía doanh nghiệp mình nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu” [35, tr.37] Như vậy, xét về khía cạnh kinh tế, cạnh tranh được hiểu là quá trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đối thủ để có được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản phẩm hoặc khách hàng vềphía mình nhằm đạt được lợi ích tối đa.

Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến trong tự nhiên, xã hội và kinh tế, trong đó thường đềcập nhất trong kinh tế Trong giai đoạn kinh tếhọc cổ điển, Adam Smith đã quan tâm đến cạnh tranh và vai trò của nó đối với sản xuất Sau này Karl Max đã có những đóng góp nhất định vào lý thuyết cạnh tranh Sang thếkỷXX, cùng với sựphát triển của kinh tếthị trường thì nhiều lý luận vềcạnh tranh được đưa ra, như của những người theo Chủ nghĩa kinh tế tự do mới ở Đức, của A Samuelson, trong đó, lý thuyết Lợi thếcạnh tranh Micheal Porter là nổi bậc hơn cả.

Cho đến nay, khái niệm cạnh tranh vẫn chưa được định nghĩa thống nhất. Nguyên nhân ở đây là khái niệm cạnh tranh được sử dụng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề,ở nhiều cấp độkhác nhau (cá nhân, DN và quốc gia) và với nhiều mục đích khác nhau (lợi nhuận, phúc lợi xã hội) Theo Diễn đàn tổchức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): “Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”

Qua các định nghĩa trên có thểtóm lại một số đặc điểm vềcạnh tranh như sau: + Nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua lẫn nhau nhằm giành lấy phần lợi thếvềmình Nâng cao vị thếcủa người này mà giảm vịthếcủa người kia.

+ Mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận.

+ Cạnh tranh diễn ra trong môi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà các bên tham gia phải tuân theo như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh…

+ Trong quá trình cạnh tranh, các chủthể có quyền sử dụng nhiều công cụkhác nhau như: đặc tính và chất lượng sản phẩm, giá cả, chất lượng dịch vụ đi kèm, nhân viên bán hàng, hình thức thanh toán…

1.1.2 Vai trò c ủ a c ạ nh tranh Đối với nền kinh tế:

Canh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội. Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát triển có khả năng cạnh tranh cao Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau đểcùng phát triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn vềquyền lợi và lợi ích kinh tếtrong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổn định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền trong cạnh tranh, trong kinh doanh đểtạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo sẽ đào thải các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả Do đó buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Như vậy cạnh tranh tạo ra sự đổi mới mang lại sự tăng trưởng kinh tế. Đối với doanh nghiệp.

Cạnh tranh là điều bất khảkháng đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh có thể được coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thểtránh khỏi mà phải tìm mọi cách vươn nên để chiếm ưu thế và chiến thắng. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng Cạnh tranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ mới, hiện đại, tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mình để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao.

Cạnh tranh khốc liệt sẽlàm cho doanh nghiệp thểhiện được khả năng “bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh Nó sẽlàm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường.

Chính sựtồn tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tếthị trường.

1.1.3 Các hình th ứ c c ạ nh tranh

Một doanh nghiệp khi tham gia vào một thị trường cạnh tranh, để có thể cạnh tranh được thường áp dụng rất nhiều hình thức cạnh tranh Các hình thức cạnh tranh mà doanh nghiệp áp dụng có thểlà:

- Cạnh tranh vềsản phẩm. Đểcạnh tranh đòi hỏi sản phẩm dịch vụcủa doanh nghiệp phải thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng mục tiêu Cạnh tranh sản phẩm có thểlà cạnh tranh vềchất lượng dịch vụ, sự đa dạng các dịch vụgiá trị gia tăng Trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, cạnh tranh vềsản phẩm dịch vụ là sựcạnh tranh mà doanh nghiệp cần hoàn chỉnh cho các sản phẩm của mình dưới các hình thức như bao gói, quảng cáo, tư vấn khách hàng, những đặcđiểm giao hàng, dịch vụ lưu kho…

Cạnh tranh vềsản phẩm có thểlà hoàn thiện sản phẩm hiện có bằng cách cải tiến các thông số chất lượng của sản phẩm dịch vụ hay tiến hành nghiên cứu sự phát triển để đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng mục tiêu, cạnh tranh bằng việc đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa các thông sốcủa sản phẩm.

Cạnh tranh về giá là hình thức cạnh tranh trong đó các nhà cung cấp tìm cách giành giật khách hàng bằng thủ đoạn bán hàng với giá thấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh giá cả đặc biệt có lợi cho người tiêu dùng khi nó góp phần hình thành giá cảphù hợp với chi phí cungứng, vì điều này hàm ý thị trường hoạt động một cách có hiệu quảtrong việc phân bổnguồn lực và đẩy các nhà cungứng kém hiệu quả, có chi phí cao ra khỏi thị trường.

Nếu đứng trên quan điểm của nhà sản xuất, thì cạnh tranh giá cả là điều nên tránh, vì nó làm giảm lợi nhuận và có thểdẫn tới chiến tranh giá cả Vì lý do này, các nhà sản xuất thường tìm mọi cách đểtránh cạnh tranh vềgiá.

Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh

1.2.1 Khái ni ệ m v ề năng lự c c ạ nh tranh (NLCT)

Năng lực cạnh tranh (NLCT) là một chủ đềcó tầm quan trọng lớn, không chỉ đối với các nhà hoạch định chính sách mà còn đối với doanh nghiệp Mặc dù nó có tầm quan trọng trên nhiều khía cạnh, nhưng NLCT vẫn còn thiếu một định nghĩa thống nhất, tất cả cách tiếp cận về kinh tế vi mô và kinh tếvĩ mô đều có định nghĩa NLCT khác nhau.

Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1990 Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thểsản xuất sản phẩm dịch vụvới chất lượng vượt trội và giá cảthấp hơn các đối thủ khác trong nước và quốc tế Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp” Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong “Sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh” (1994) Năm 1998, Bộ thương mại và Công nghiệp Anh đưa ra định nghĩa “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”.

Theo Porter (1996), năng suất lao động là thước đo duy nhất về NLCT: “Năng lực cạnh tranh là khả năng tạo dựng duy trì, sửdụng và sáng tạo mới các lợi thếcạnh tranh của doanh nghiệpđể tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững” Ông cũng cho rằng: “Nếu một công ty chỉ tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm thì không đảm bảo cho sự thành công lâu dài Điều quan trọng nhất đối với bất kỳ công ty nào đó là phải xây dựng được một lợi thế cạnh tranh bền vững” Tâm điểm trong lý thuyết cạnh tranh của Porter là việc đề xuất mô hình 5 áp lực Ông cho rằng trong bất kỳ ngành nghềkinh doanh nào cũng có 5 yếu tố tác động: (1) Sựcạnh tranh giữa các công ty đang tồn tại; (2) Mối đe dọa về việc một đối thủ mới tham gia vào thị trường; (3) Nguy cơ có các sản phầm thay thế xuất hiện; (4) Vai trò của acsc công ty bán lẻ; (5) Nhà cung cấp đầy quyền lực.

Theo Buckley (1988): “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp với 3 yếu tố: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp các doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình”

Theo D’Cruz và Rugman (1992): “NLCT có thể được định nghĩa là khả năng thiết kế, sản xuất và tiếp thịsản phẩm vượt trội hơn so với đối thủcạnh tranh, xem xét đến chấtlượng vềgiá cảvà phi giá cả”.

Theo Dunning: “NLCT là khả năng cung ứng sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bốtrí của doanh nghiệp đó Hay NLCT của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá cả của nó trên thị trường, có nghĩa là doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm của doanh nghiệp khác, nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là khả năng cạnh tranh cao”.

Theo quan điểm của Nguyễn Bách Khoa (2001): “NLCT của doanh nghiệp được hiểu là tích hợp các khả năng, nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp đó trong mối quan hệvới đối thủcạnh tranh trực tiếp, đối thủtiềm tàng trên một thị trường mục tiêu xác định”.

Theo tác giả Lê Đăng Doanh (2003) trong tác phẩm Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời hội nhập: “NLCT của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy tì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận cho doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước”.

Theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003) trong tác phẩm Thị trường,chiến lược, cơ cấu: “Chiến lược, cơ cấu nêu lên tầm quan trọng của việc gia tăng giá trị nội sinh và ngoại sinh của doanh nghiệp, đây chính là năng lực cạnh tranh mà mỗi doanh nghiệp cố gắng đạt được, là cơ sở doanh nghiệp thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình”.

Tóm lại, NLCT không phải là một khái niệm một chiều, thay vào đó phải có nhiều yếu tố được xem xét Theo Barclay [1] và Williams [27], việc xác định được những yếu tố này rất quan trọng và thông qua các yếu tố này doanh nghiệp có thểcải thiện khả năng cạnh tranh của mình Các tác giả này cho rằng những yếu tố tạo ra sự cải thiện NLCT của doanh nghiệp bao gồm: Sự đổi mới, các tiêu chuẩn quốc tế, khả năng lãnhđạo, tập trung chất lượng, đáp ứng cạnh tranh.

1.2.2 Các tiêu chí và mô hình phân tích n ăng lự c c ạ nh tranh

1.2.2.1 Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh

Ma tr ận SWOT đánh giá năng lự c c ạ nh tranh

Ma trận SWOT là một công cụhữu hiệu cho việc nắm bắt và ra quyết định trong nhiều tình huống ở mọi tổ chức SWOT là viết tắt của Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (Thách thức) SWOT là công cụ phân tích chiến lược, ra soát và đánh giá vị trí, định hướng năng lực kinh doanh hoặc cạnh tranh của một doanh nghiệp Để xây dựng ma trận SWOT cần liệt kê được tất cả các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của DN.

• Điểm mạnh: là những lợi thếcủa DN, những ưu thếmà doanh nghiệp hơn hẳn đối thủcạnh tranh Xác định điểm mạnh nhằm giúp DN phát huy thếmạnh của mình.

• Điểm yếu: là những hạn chế của doanh nghiệp, những lỗ hổng, thiếu sót mà

DN mắc phải, là những điềuthua kém đối thủ Xác định điểm yếu giúp DN tìm cách khắc phục, giải pháp đểcải thiện tình hình.

• Cơ hội: chính là những điều mà thị trường mang lại cho tất cảcác DN Chính vì vậy vấn đề quan trọng là DN phải nắm bắt cơ hội một cách kịp thời, đi đầu so với đối thủvà có tầm nhìn chiến lược lâu dài.

• Thách thức: là những trở ngại, những mối lo ngại cho DN Thấy được những thách thức của thị trường, DN cần phải có chiến lược hợp lý để vượt qua những thách thứcấy, biến thách thức thành cơ hội, triển vọng cho mình.

Sau khi liệt kê được tất cảcác yếu tốtrên bắt đầu hình thành các nhóm chiến lược:

Ma trận SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

(S.O): Tận dụng những cơ hội mà thị trường mang lại nhằm phát huy một cách tối đa hiệu quả điểm mạnh của

(W.O): Hạn chếmột cách thấp nhất những yếu điểm của mình nhờ các cơ hội thị trường.

(S.T): Dựa vào ưu thếcủa DN vượt qua những thách thức, đe dọa của thị trường.

(W.T): Hạn chếmột cách tối đa yếu điểm nhằm tránh các thách thức, đe dọa. Ưu điểm của ma trận SWOT là đơn giản, dễhình dung, bao quát đủ các yếu tố trong và ngoài doanh nghiệp Đểxây dựng được một chiến lược hiệu quảcần đánh giá một cách đầy đủcác yếu tố, khách quan, có đầy đủ thông tin đáng tin cậy.

Tuy nhiên, ma trận SWOT là công cụ để đánh giá năng lực cạnh tranh ở khía cạnh doanh nghiệp, nhưng đề tài lại yêu cầu đánh giá năng lực cạnh tranh theo khía cạnh khách hàng nên đềtài không sửdụng công cụnày.

Mô hình 5 áp l ự c c ạ nh tranh c ủ a Michael E Porter

Hình 1.1: Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael E Porter

- Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp:

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TRUNG TÂM

Một số khái quát về trung tâm Ngoại Ngữ - Tin học HUEITC

Tên chính thức của trung tâm: Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HUEITC

Tên tiếng anh: Hue Information Technology Centre

Tên viết tắt: HUEITC Địa chỉ: 3/64 Bà triệu, Phường Phú Hội, Thành PhốHuế Điện thoại: 096 642 025

Người đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Thái Sơn, Chức danh: Giám đốc

Số giấy CN ĐKKD: Trung tâm Ngoại Ngữ - Tin Học HueITC được thành lập theo Quyết định số 1023/QĐ-SGD&ĐT ngày 17/06/2010 do Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huếcấp

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ể n

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC là đơn vị đào tạo được Sở GD&ĐTThừa Thiên Huế cấp phép thành lập theo quyết định số 1023/QĐ-GD&ĐT ngày17/06/2010 với chức năng chính là đào tạo và tổchức sát hạch các chứng chỉ quốc gia ngoại ngữ, tin học cho học sinh, sinh viên, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trên địa bàn thành phốHuếvà các tỉnh lân cận

Với hơn 14 năm kinh nghiệm hoạt động cùng với sự quy tụcủa đội ngũ cán bộ có trình độ cao, dày dặn kinh nghiệm và rất tâm huyết với nghề nghiệp, những năm qua HUEITC đã tổ chức đào tạo và sát hạch cho hàng nghìn học viên có nhu cầu trên địa bàn thành phốHuếvà các tỉnh Miền trung và Tây Nguyên

Với tôn chỉ “Khởi tạo ước mơ – Đồng hành thành công”, HUEITC cam kết cống hiến và phục vụbằng tất cảtri thức, nhiệt tâm và tinh thần trách nhiệm cao nhất, đặt sự thành công của học viên lên hàng đầu và cam kết chất lượng đào tạo, dịch vụ uy tín nhất.

2.1.2 Ngành ngh ề kinh doanh c ủ a trung tâm Đào tạo và tổ chức sát hạch các chứng chỉ quốc gia ngoại ngữ, tin học cho học sinh, sinh viên, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trên địa bàn thành phốHuếvà các tỉnh lân cận.

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC có quy mô không được lớn nên đội ngũ nhân viên cũng tương đối ít so với nhiều trung tâm khác Sau đây là so0w đồ tổ chức của trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HueITC.

Sơ đồ 2.1 Tổ chức của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC

Ch ức năng, nhiệm vụ của từng ph òng ban t ại trung tâm

-Giám đốc: Ông Nguyễn Thái Sơn Điện thoại: 09.6464.2025

 Là người điều hành các hoạt động hàng ngày của trung tâm, từ việc tổ chức thi, lập quan hệ ngoại giao đến việc làm hồ sơ và tuyển sinh.

 Tổ chức các quyết định mà trung tâm đề ra.

 Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyển sinh và thi cử của trung tâm.

 Ban hành quy chế quản lý nội bộ trung tâm.

 Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức của trung tâm.

 Tuyển dụng nhân sự trung tâm.

 Thông báo các thông tin thi cử kịp thời cho các nhân viên cấp dưới.

 Đưa ra các chương trìnhđào tạo hợp lí cho trung tâm phù hợp với nguồn nhân lực.

-Phó giám đốc: Ông Nguyễn Phúc Hưng Điện thoại: 0983.535.826

 Hỗ trợ trong việc quản lý điều hành trung tâm dưới sự phân công của giám đốc.

 Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trươc giám đốc.

 Thực hiện công tác tuyển sinh cho trung tâm.

 Tham mưu thực hiện chức năng quản lý, quản trị nguồn nhân lực.

Trưởng phòng: Bà Nguyễn ThịNgọc Hà Điện thoại: 0905.868.798

Tham mưu cho giám đốc chương trìnhđào tạo cho trung tâm.

Sắp xếp các lớp ôn tập cho các khóa thi

Nắm tình hình học tập của từng học viên và đưa ra các phương án hỗ trợ.

- Phòng tư vấn tuyển sinh:

Trưởng phòng: Ông Thái Văn Lâm Điện thoại: 038.744.3954

Thực hiện và triển khai công việc tuyển sinh các khóa học cho trung tâm

Tham mưu với Ban lãnh đạo về công tác tuyển sinh nhằm đảm bảo phương án tuyển sinh đạt được hiệu quả

Lập kế hoạch chi tiết về kế hoạch tuyển sinh và báo cáo công tác tuyển sinh cho Ban giám đốc.

Báo cáo định kỳ/ đột xuất cho Ban lãnhđạo các vấn đề liên quan trong phạm vi trách nhiệm công việc được giao

Thực hiện đào tạo các nội dung và kỹ năng tuyển sinh, làm việc cơ bản cho nhân viên cấp dưới như chuyên viên tư vấn, cộng tác viên

Thực hiện xây dựng mối quan hệ với các đối tác bên ngoài, cộng tác viên để đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh đề ra.

Trưởng phòng: BàĐặng ThịThanh Nhàn Điện thoại: 0905.212.990

 Quan sát, thu nhận và lưu trữ một cách có hệ thống các hoạt động kinh doanh hàng ngày, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác như giám sát, thực hiện các khoản thu chi, tính tiền lương nhân viên.

 Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác nhau, ghi vào sổ kế toán để theo dõi một cách có hệ thống sự biến động tài sản có nguồnvốn kinh doanh trong doanh nghiệp.

 Thực hiện các công việc liên quan đến quyền và nghĩa vụ nộp thuế của trung tâm.

 Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.

- Văn thư/ quản lý chứng chỉ:

Trưởng phòng: Bà Lê ThịHồng Điện thoại: 039.897.2345

.Tham mưu, tổng hợp giúp lãnh đạo trung tâm phối hợp các hoạt động chung giữa các phòng chuyên môn trong trung tâm.

Làm đầu mối quan hệ với các đơn vịkhác theo phận sự phân công lãnh đạo của trung tâm

Thực hiện công tác tổng hợp, điều phối theo chương trình, kế hoạch làm việc và thực hiện công tác tổ chức, hành chính, quản trị đối với trung tâm đảm bảo tính thống nhất, liên tục và hiệu quả

Quản lý công văn đến, công văn đi, hồ sơ, tài liệu, văn bẳng, chứng chỉ; quản lý và sử dụng con dấu theo công dụng của công tác văn thư, lưu trữ.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC36 1 Các tài sản cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC

2.2.1 Các tài s ả n c ạ nh tranh c ủ a trung tâm Ngo ạ i ng ữ - Tin h ọ c HueITC 2.2.1.1 Nguồn nhân lực của trung tâm

Trong hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng, là lực lượngảnh hưởng đến hoạt động chung của toàn công ty và là nhân tốquyết định sựthành công của cả công ty Hơn nữa, lực lượng lao động cũng là một đòn bầy mạnh mẽ để tăng khả năng cạnh tranh của trung tâm trên thị trường.

Bảng 2.1 Tình hình nhân sự của Trung tâm ngoại ngữ tin học HUEITC giai đoạn

Phân theo trìnhđộ ĐH và trên ĐH 14 82.3 16 80 19 81.8 2 14.3 3 18.75

(Nguồn: Ban giám đốc trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HueITC)

Trong 3 năm qua tình hình nhân sựcủa trung tâm có nhiều thay đổi vềsố lượng và cơ cấu Trong năm 2018 tổng sốnhân viên tại trung tâm là 17 người Đến năm 2019 sốnhân viên của trung tâm tăng lên 3 người.

Xét về cơ cấu nhân sự, thì nhân viên không có sựchênh lệch nhiều vềgiới tính.Trìnhđộchuyên môn nghiệp vụcủa Trung tâm ngoại ngữtin học HUEITC phần lớn là đại học và sau đại học Năm 2018 tổng sốcán bộ nhân viên tại trung tâm có trình độ đến năm 2020sốcán bộnhân viên có trìnhđộ đại học và sau đại học là 19 người tăng

3 người (18.75%) so với năm 2019 Nhìn chung cơ cấu nhân sựcủa trung tâm trong 3 năm qua không ngừng gia tăng vềsố lượng và chất lượng Trình độ cán bộ nhân viên có chuyên môn cao liên tục tăng lên qua đó có thể thấy trung tâm luôn đảm bảo một đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực đảm bảo cho việc hoạt động của trung tâm.

2.2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HueITC từ năm 2018-Qúy 3 năm 2020

Bảng 2.2 Số lượng học viên theo từng khóa học từ 2018 - quý III 2020

Công nghệthông tin cơ bản 1496 1597 778

(Nguồn: Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HueITC)

Dựa vào bảng 2.3 vềtình hình kinh doanh của trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HueITC ta rút ra được các lưu ý sau: Trong 3 năm qua số lượng học viên tăng lên dần từ năm 2018 đến năm 2019, cụ thể tổng số lượng học viên của các khóa thi tăng từ

1949 người lên đến 2057 người, năm 2019 số lượng học viên tăng 108 người tương ứng với tăng 5.54% cho thấy nhu cầu vềcác chứng chỉ ngày càng tăng Tuy nhiên, từ năm 2019 cho đến hết quý 3 năm 2020 thì số lượng học viên của các khóa thi có sự giảm sút đáng kể, cụthểsố lượng học viên giảm từ 2057 người xuống còn 1058 người,tương ứng với giảm 48,57% so với năm 2019, do các tháng 2, tháng 3, tháng 4 đầu năm 2020 vừa qua tình hình dịch bệnh Covid-19 xảy ra tràn lan trên thế giới, khiến cho xã hội bị cách ly hoàn toàn, mọi hoạt động và kinh doanh của cá nhân và tổchức đều bị trì hoãn và có một số tổ chức ngưng hoạt động, do đó, để bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội, các học viên đã tạm thời hoãn các khóa thi cho đếm khi tình hình dịch bệnh giảm sút mới tiến hành đăng ký thi.

2.2.2 Các chính sách c ạ nh tranh c ủ a trung tâm Ngo ạ i ng ữ - Tin h ọ c HueITC 2.2.2.1 Chính sách giá

Giá là một trong các yếu tố quan trọng trong năng lực cạnh tranh và có thể thấy rằng không có biến số nào thay đổi nhanh và linh hoạt như giá. Đối với khách hàng, giá là cơ sở để chọn mua sản phẩm của đơn vị này hay đơn vị khác Đối với doanh nghiệp, giá chính là vũ khí cạnh tranh trên thị trường, quyết định đến doanh sốvà lợi nhuận.

 Chứng chỉ tin học cơ bản:

Bảng 2.3 Lệ phí thi ứng dụng Công nghệ thông tin cơ bản

TT Cấp độ Lệ phí

1 Ứng dụng Công nghệ thông tin cơ bản(cấp tốc) 800.000đ/khóa

2 Ứng dụng Công nghệ thông tin cơ bản 500.000đ/khoá

(Nguồn: Trung tâm ngoại ngữ- tin học HueITC)

Học phí luôn là mối quan tâm hàng đầu tác động đến việc đăng ký các khóa thi của học viên Cơ sở để trung tâm đưa ra mức học phí cho từng khóa thi phụthuộc vào nhiều yếu tố và luôn đáp ứng với nhu cầu của học viên, học viên có thể chọn thi một trong hai khóa Tin học cơ bản cấp tốc và Tin học cơ bản lấy chứng chỉ sau 3-4 tuần tùy theo nhu cầu Lệphí còn phụthuộc vào thời gian nhận chứng chỉ, khóa thi Tin học cơ bản cấp tốc nhận chứng chỉchỉ sau 3-4 ngày sẽcó lệ phí cao hơn.

 Các chương trình luyện thi ngoại ngữ

Bảng 2.4 Lệ phí các khóa thi ngoại ngữ tổng quát

TT Các khóa thi Thời lượng ôn tập Lệ phí

2 Tiếng anh chứng nhận B1 tự do 4-6 buổi 7.500.000đ/khóa

3 Tiếng Pháp chứng nhận B1 4-6 buổi 8.500.000đ/khóa

4 Tiếng Anh chứng nhận B2 3 ngày 15.000.000đ/khóa Đối với các chương trình thi các cấp độ theo khung chuẩn châu Âu thì mức lệ phí ôn tập là lệ phí thi khá cao Mức lệ phí của mỗi cấp độ trên 4.000.000đ, đối với chứng chỉ B2 tiếng Anh mức lệ phí lên đến 15.000.000đ Đây là mức giá ngang bằng so với các trung tâm đối thủ Vì mức lệphí cao, nên số người đăng ký ôn tập và thi chủ yếu là những sinh viên cần chứng chỉ gấp để đủ điều kiện ra trường, những người đi làm, những người cần chứng chỉ đểthi công chức-viên chức.

Nhìn chung, mức giá hiện nay mà trung tâm áp dụng cho các khóa luyện thi đã được thị trường chấp nhận, thậm chí mức lệ phí này còn thấp hơn so với một số trung tâm khác trên địa bàn tỉnh.

Trong nền kinh tế thị trường, các công ty đều có xu hướng cung cấp sản phẩm của mình qua những trung gian nhằm tiết kiệm chi phí và tạo được hiệu quảcao nhất trong việc đảm bảo phân phối hàng hóa được rộng khắp, đưa hàng hóa đến các thị trường tiềm năng và thị trường mục tiêu để đáp ứng kịp nhu cầu của khách hàng Đồng thời thông qua một chính sách phân phối phù hợp, công ty sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC sử dụng chính sách phân phối rất hiệu quả, không cứng nhắc Chính sách này không phải do ban giám đốc đặt ra mà dưới mỗi chuyên viên tư vấn thường có một bộ phận cộng tác viên tư vấn cho riêng mình, bộ phận này do chính chuyên viên tư vấn tuyển dụng vào, những người trong bộphận chuyên viên tư chủyếu là sinh viên năm cuối, họcó nhiệm vụgiúp trung tâm truyền đi thông tin tuyển sinh, kéo khách hàng đến với trung tâm và khai thác thông tin về các thị trường, ngược lại bộ phận CVTV có nhiệm vụ chia sẻ bớt quyền lợi của mình nhưng thu lợi cũng rất lớn Đây là chiến lược mà trung tâm nên tập trung hơn để đem lại lợi nhuận cho trung tâm một cách tối đa nhất.

Ngoài ra, những học viên đã đăng ký hồ sơ thi lấy chứng chỉ cấp tốc chính là nguồn mà trung tâm cần khai thác và tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng nhất, vì vậy, trung tâm có thểmời họlàm cộng tác viên cho mình.

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Alpha

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Alpha được thành lập nhằm tổ chức hoạt động đào tạo chương trình ngoại ngữ, tin học, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân địa phương, góp phần xây dựng một xã hội học tập, nâng cao chất lượng và trình độngoại ngữ, tin học của nhân dân trên địa bàn Trung tâm có cơ sở vật chất hiện đại, có khả năng tựtổchức thi nhằm đáp ứng được nhu cầu của học viên.

Có văn phòng trung tâm tại 56/4 Đặng Huy Trứ, TP Huế, Thừa Thiên Huế. Mạng lưới bao gồm 3 cơ sởtrải dài từHuế- Quảng Trị - Quảng Bình, vì vậy trung tâm hầu như bao phủ thị trường miền Trung.

Bảng 2.5 So sánh lệ phí giữa trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC và trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Alpha

STT Các khóa thi Mức lệ phí

1 Ứng dụng Công nghệ thông tin cơ bản 500.000đ/khóa 450.000đ/khóa

3 Tiếng Anh chứng nhận B1tự do 7.500.000đ/khóa 7.500.000đ/khóa

4 Tiếng Anh chứng chỉ B1 tự do 12.000.000đ/khoá 12.000.000/khoá

5 Tiếng Pháp chứng nhận B1 8.500.000đ/khóa 8.500.000đ/khóa

6 Tiếng Anh chứng nhận B2 15.000.000đ/khóa 15.000.000đ/khóa

(Nguồn: Tác giả tự nghiên cứu, tìm hiểu) khả năng cạnh tranh cao hơn; thứ nhất, về khóa thi Tin học cơ bản, trung tâm Ngoại ngữ- Tin học Alpha có cơ sởvật chất, máy móc đầy đủnên có khả năng tựtổchức thi tại trung tâm, vì vậy, lệphí của khóa thi Tin học tại trung tâm Alpha thấp hơn đáng kể so với trung tâm HueIIC; thứ 2, theo sự tìm hiểu của tác giả, trung tâm Alpha có tổ chức thi thử tiếng Anh, tiếng Pháp 3 lần trước khi bước vào buổi thi chính thức cho nên học viên rất yên tâm khi đăng ký hồ sơ tạiđây.

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học ICP

Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học ICP được thành lập đãđược 7 năm và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đào tạo và nhận hồ sơ thi chứng chỉ Tin học cơ bản và Ngoại ngữcấp tốc Trung tâm ICP tập trung giảng dạy các chương trình chuẩn quốc tế với mứhọc phí cực kỳ ưu đãi,ở mức thấp nhưng cơ hội thăng tiến trong công việc cao nhờvào kiến thức và chứng chỉ được cấp tại trung tâm Với phương pháp giảng dạy và nỗlực của đội ngũ giảng viên Trung tâm ICP cam kết đào tạo ra những học viên xuất sắc đáp ứng công việc của nhiều cơ quan.

Bảng 2.6 So sánh mức lệ phí giữa Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC với

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học ICP

STT Các khóa thi Mức lệ phí

1 Ứng dụng Công nghệ thông tin cơbản 500.000đ/khóa 400.000đ/khóa

3 Tiếng Anh chứng nhận B1 tự do 7.500.000đ/khóa 7.500.000đ/khóa

4 Tiếng Anh chứng chỉ B1 tự do 12.000.000đ/khoá 12.000.000/khoá

5 Tiếng Pháp chứng nhận B1 8.500.000đ/khóa 8.500.000đ/khóa

6 Tiếng Anh chứng nhận B2 15.000.000đ/khóa 15.000.000đ/khóa

(Nguồn: tác giả tự tìm hiểu)

Nhận xét: Qua bảng 2.8 ta có thểthấy được mức giá của các khóa thi của 2 trung tâm có sự tương đồng với nhau, khóa thiứng dụng Công nghệthông tin của trung tâm Cadafol có mức giá thấp hơn đáng kể so với trung tâm HueITC, cụ thể mức giá của trung tâm ICP là 450.000đ/người/khóa còn trung tâm HueITC là 500.000đ/người/khóa, sự chênh lệch này xuất phát từ việc trung tâm ICP có năng lực tự tổ chức thi là điều này trung tâm HueITC vẫn chưa thực hiện được.

Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Cadafol

Trung tâm ngoại ngữ - tin học Cadafol là đơn vị trực thuộc trường cao đẳng sư phạm Huế Trung tâm này có các chương trình đào tạo ngoại ngữ khá phong phú bào gồm cả tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Trung Đội ngũ giảng viên của trung tâm này đa số là người nước ngoài có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy.

Trung tâm có hỗ trợ nhận hồ sơ thi ứng dụng Công nghệ thông tin cơ bản và tiếng Anh các bậc A2, B1, B2 với mức phí thi CNTT chỉ 400.000đ/người/khóa, ngoài ra còn cam kết đầu ra cho các học viên, vì vậy, khả năng cạnh tranh của trung tâm này rất cao so với các trung tâm khác cùng địa bàn.

Đánh giá năng lực cạnh tranh của trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC thông

Tiến hành nghiên cứu 130 bảng điều tra, thu về 120 phiếu hợp lệ Đối tượng điều tra là khách hàng đãđăng ký hồ sơ thi lấy chứng chỉ cấp tốc tại Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học HueITC.

Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo giới tính của khách hàng

Bảng 2.7: Cơ cấu giới tính của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

Giới tính Số lượng Tỷ lệ %

Trong tổng 120 mẫu điều tra, số lượng khách hàng nữ là 50 người chiếm đến 50% Số lượng khách hàng nam bằng so với số lượng khách hàng nữchiếm 50% Điều này cho thấy không có sựchênh lệnh giữa khách hàng nam và nữ.

Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo độ tuổi của khách hàng

Bảng 2.8: Cơ cấu độ tuổi của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

HueITC Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ %

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Trong 120 khách hàng điều tra, khách hàng có độ tuổi từ 18 – 22 chiếm một phần ba số lượng điều tra bao gồm 31 người và chiếm lên đến 25.8%, số lượng khách hàng có độ tuổi từ 22 – 30 tuổi chiếm 40%, khách hàng có độ tuổi từ 31 – 40 tuổi chiếm 30.8% và khách hàng có tỷlệthấp nhất 3.3% nằm trong độ tuổi trên 40 Khách hàng củaTrung tâm đa số là khách hàng trẻ, những người nằm trong ba nhóm tuổi từ

18 –22, từ23 –30 và từ 31 –40 tuổi, họ cần chứng chỉ đểtốt nghiệp, để xin việc và đểthi công chức viên chức.

Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo nghề nghiệp của khách hàng

Bảng 2.9: Cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC

Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ %

Cán bộ, công chức viên chức 44 36.7

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Trong 120 khách hàng điều tra, khách hàng là sinh viên chiếm số lượng 31 người chiếm 25.8%, khách hàng là giáo viên có số lượng 40 người chiếm 33.3%, khách hàng là cán bộ, công chức viên chức có số lượng 44 người chiếm 36.7% và chiếm tỷlệthấp nhất 4.2% là những khách hàng có ngành nghềkhác.

Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thu nhập của khách hàng

Bảng 2.10: Cơ cấu thu nhập của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

Mức thu nhập Số lượng Tỷ lệ

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPPS)

Trong tổng 120 mẫu điều tra, có 11 khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu chiếm 17.4%, mức thu nhập này chủ yếu là sinh viên Số lượng khách hàng có thu nhập từ3 – 5 triệu gồm 29 người chiếm 24.2%, mức lương từ 5 – 8 triệu bao gồm 47 người chiếm 39.2%, mức thu nhập này chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng 120 mẫu điều tra. Mức thu nhập cao nhất trên 8 triệu gồm 23người chiếm 19.2%.

Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo kênh mà khách hàng biết đến Trung tâm

Bảng 2.11: Cơ cấu các kênh mà khách hàng biết đến Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC

Kênh biết đến Số lượng Tỷ lệ %

Tờ rơi, áp phích quảng cáo 14 11.7

Phương tiện truyền thông (Tivi, Facebook, Zalo,Internet…) 49 40.8

Bạn bè, người thân giới thiệu 47 39.2

Trong 120 khách hàng điều tra, số lượng khách hàng biết đến Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HueITC đa số là qua các phương tiện truyền thông có 49 người chiếm 40.8% và qua kênh bạn bè, người thân có 47 người chiếm 39.2%, còn sốkhách hàng còn lại biết đến Trung tâm qua các tờ rơi, áp phích gồm 14người chiếm 11.7% và qua các kênh khác có 10người chiếm 8.3%.

2.4.2 Phân tích và ki ểm định độ tin c ậ y c ủ a s ố li ệu điề u tra a) Kiểm tra độ tin cậy thang đo của nhóm biến độc lập

Thang đo yếu tốChất lượng đào tạo

Bảng 2.12: Hệ số tin cậy alpha của thang đo Chất lượng đào tạo

Thang đo Chất lượng đào tạo, luyện thi: ALPHA = 0.764

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệsố cronbach’s alpha nếu loại biến

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Hệ số tin cậy của thang đo Chất lượng đào tạo nằm trong khoảng 0.7 < Alpha

Ngày đăng: 02/12/2022, 20:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

được 130 bảng hỏi trong đó chỉ có 120 bảng hợp lệ và 10 bảng hỏi không hợp lệ. Số bảng hỏi hợp lệcụthể: - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
c 130 bảng hỏi trong đó chỉ có 120 bảng hợp lệ và 10 bảng hỏi không hợp lệ. Số bảng hỏi hợp lệcụthể: (Trang 15)
Công cụ Ngày Tiến trình Số bảng hỏi thu - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
ng cụ Ngày Tiến trình Số bảng hỏi thu (Trang 16)
Xi: Các biến độc lập trong mơ hình - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
i Các biến độc lập trong mơ hình (Trang 19)
Sau khi liệt kê được tất cả các yếu tố trên bắt đầu hình thành các nhóm chiến lược: - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
au khi liệt kê được tất cả các yếu tố trên bắt đầu hình thành các nhóm chiến lược: (Trang 28)
Tuy nhiên, mơ hình 5 áp mực cạnh tranh của Michael E.Porter là mơ hình phân - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
uy nhiên, mơ hình 5 áp mực cạnh tranh của Michael E.Porter là mơ hình phân (Trang 30)
1.2.4.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
1.2.4.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Trang 35)
Anh (chị) thấy vị trí, hình ảnh của Trung  tâm  trên  thị trường  có  nổi trội. - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
nh (chị) thấy vị trí, hình ảnh của Trung tâm trên thị trường có nổi trội (Trang 40)
Tron g3 năm qua tình hình nhân sự của trung tâm có nhiều thay đổi về số lượng - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
ron g3 năm qua tình hình nhân sự của trung tâm có nhiều thay đổi về số lượng (Trang 46)
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự của Trung tâm ngoại ngữ tin học HUEITC giai đoạn 2018 - 2020 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự của Trung tâm ngoại ngữ tin học HUEITC giai đoạn 2018 - 2020 (Trang 46)
Bảng 2.4 Lệ phí các khóa thi ngoại ngữ tổng quát - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.4 Lệ phí các khóa thi ngoại ngữ tổng quát (Trang 48)
Bảng 2.5 So sánh lệ phí giữa trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC và trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Alpha - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.5 So sánh lệ phí giữa trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC và trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Alpha (Trang 50)
Bảng 2.6 So sánh mức lệ phí giữa Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC với Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học ICP - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.6 So sánh mức lệ phí giữa Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC với Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học ICP (Trang 51)
Bảng 2.8: Cơ cấu độ tuổi của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.8 Cơ cấu độ tuổi của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC (Trang 53)
Bảng 2.9: Cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.9 Cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC (Trang 53)
Bảng 2.10: Cơ cấu thu nhập của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.10 Cơ cấu thu nhập của khách hàng tại Trung tâm Ngoại ngữ -Tin học HueITC (Trang 54)
Bảng 2.13: Hệ số tin cậy Alpha của thang đo Giá cả Thang đo yếu tố Giá cả: ALPHA = 0.788 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.13 Hệ số tin cậy Alpha của thang đo Giá cả Thang đo yếu tố Giá cả: ALPHA = 0.788 (Trang 56)
Bảng 2.15: Hệ số tin cậy alpha của thang đo năng lực Marketing Thang đo yếu tố Năng lực Marketing: ALPHA = 0.786 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.15 Hệ số tin cậy alpha của thang đo năng lực Marketing Thang đo yếu tố Năng lực Marketing: ALPHA = 0.786 (Trang 57)
Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett cho 5 biến độc lập KMO and Bartlett’s Test - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.18 Kiểm định KMO và Bartlett cho 5 biến độc lập KMO and Bartlett’s Test (Trang 59)
P. sai trích tích lũy % - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
sai trích tích lũy % (Trang 60)
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố EFA - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.19 Kết quả kiểm định phân tích nhân tố EFA (Trang 60)
Bảng 2.23: Kết quả kiểm định ANOVA Model (Mơ - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.23 Kết quả kiểm định ANOVA Model (Mơ (Trang 64)
Bảng 2.25: Kết quả phân tích hồi quy đa biến - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.25 Kết quả phân tích hồi quy đa biến (Trang 65)
Bảng 2.24 Ma trận tương quan giữa các biến - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.24 Ma trận tương quan giữa các biến (Trang 65)
Bảng 2.27: Đánh giá của khách hàng về giá cả - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.27 Đánh giá của khách hàng về giá cả (Trang 69)
Bảng 2.28: Đánh giá của khách hàng về nguồn nhân sự - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.28 Đánh giá của khách hàng về nguồn nhân sự (Trang 70)
Bảng 2.30: Đánh giá của khách hàng về Thương hiệu - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.30 Đánh giá của khách hàng về Thương hiệu (Trang 71)
Bảng 2.31: Đánh giá của khách hàng về Năng lực cạnh tranh - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
Bảng 2.31 Đánh giá của khách hàng về Năng lực cạnh tranh (Trang 72)
2 Các hình thức ôn tập có đa dạng, phong phú 12 345 - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
2 Các hình thức ôn tập có đa dạng, phong phú 12 345 (Trang 83)
2 Anh (chị) thấy vị trí, hình ảnh của Trung tâm trên - Khóa luận tốt nghiệp marketing nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ   tin học HUEITC
2 Anh (chị) thấy vị trí, hình ảnh của Trung tâm trên (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN