§Þnh téi danh trong thùc tiÔn kiÓm s¸t, xÐt xö VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI KIỂM SÁT VIÊN TRUNG CẤP HÀ NỘI NĂM 2017 CHƯƠNG TRÌNH THỰC. CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI KÈM THEO CÁC TÀI LIỆU THI TRẮC NGHIỆM, THI VIẾT
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI KIỂM SÁT VIÊN TRUNG CẤP LƯU HÀNH NỘI BỘ HÀ NỘI - NĂM 2017 CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH QUYỀN CƠNG TỐ, KIỂM SÁT ĐIỀU TRA PHẦN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM, KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ, KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ Kỹ tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố chuyển đến Viện kiểm sát Điều 103 BLTTHS năm 2003 quy định: “Trách nhiệm tiếp nhận thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát …” Cơ quan điều tra Công an nhân dân Viện kiểm sát cấp phải tổ chức trực ban hình để tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; phân loại chuyển cho đơn vị có thẩm quyền giải Địa điểm tiếp nhận phải đặt nơi thuận tiện, có biển ghi tên quan thơng báo rộng rãi để người biết Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân, Bộ đội Biênphòng, quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan kháccủa Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phân công cán để tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Các quan, tổ chức khác có trách nhiệm tiếp nhận tố giác tội phạm.” Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy, hành vi phạm tội xảy thời gian đâu Chính vậy, CQĐT Viện kiểm sát khơng thể trực tiếp nắm bắt tất vụ việc có tính chất hình xảy mà phải thơng qua tố giác, tin báo tội phạm cá nhân, quan, tổ chức cung cấp Là quan trực tiếp đấu tranh chống tội phạm VKSND có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân chuyển đến Trách nhiệm VKSND việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm quy định cụ thể Điều 103 BLTTHS Theo quy định điều luật Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm cá nhân, quan, tổ chức kiến nghị khởi tố quan Nhà nước chuyển đến Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố kèm theo tài liệu có liên quan tiếp nhận cho CQĐT có thẩm quyền Để bảo đảm cho việc tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm có hiệu quả, Khoản Điều 10 Quy chế THQCT KSĐT quy định: “Viện trưởng, Phó Viện trưởng lãnh đạo đơn vị kiểm sát điều tra phân công Kiểm sát viên tiếp nhận, quản lý đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm cá nhân, quan, tổ chức kiến nghị khởi tố quan Nhà nước chuyển đến Kiểm sát viên phải vào sổ thụ lý ghi rõ, ngày, tháng, năm tiếp nhận; nội dung tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; tên, tuổi địa người quan, tổ chức cung cấp; chuyển tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố kèm theo tài liệu liên quan cho CQĐT có thẩm quyền giải quyết” Như vậy, theo quy định nêu VKSND khơng tổ chức mạng lưới để phối hợp cử cán bộ, Kiểm sát viên đến quan, tổ chức để thu thập, tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm Các loại tố giác, tin báo tội phạm quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến VKSND thơng qua điện thoại, đơn, thư chuyển qua đường bưu điện trực tiếp đến Viện kiểm sát để gửi thông báo Trong số trường hợp, Viện kiểm sát thu thập tố giác, tin báo tội phạm phương tiện thông tin đại chúng Khi giao nhiệm vụ tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, yêu cầu Kiểm sát viên phải đánh giá sơ bước đầu tính chất tố giác, tin báo để có phương pháp xử lý kịp thời, pháp luật Đối với tố giác, tin báo tội phạm có tính khẩn cấp u cầu đặt cần phải khám nghiệm trường cần ngăn chặn hành vi phạm tội, Kiểm sát viên phân công phải tiến hành sơ vấn người báo tin để nhanh chóng nắm thơng tin ban đầu báo cáo với lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời Nội dung sơ vấn ngắn gọn sau: - Sự việc xảy ra? - Địa điểm xảy đâu? Nếu nơng thơn ghi rõ thơn, xóm, bản, xã, huyện; thành phố ghi rõ số nhà, đường phố, phường, quận… - Thời gian xảy việc thời gian phát - Những người biết việc xảy - Hậu xảy (thiệt hại người, tài sản…) - Xác định sơ nguyên nhân vụ việc - Ai người thực (nếu họ biết) - Ghi lại số điện thoại (nếu có) địa người báo tin để liên hệ với họ cần thiết Sau tiếp nhận thông tin ban đầu, Kiểm sát viên phải tiến hành đánh giá tính chất việc xảy ra, đồng thời thực số hoạt động sau đây: Trường hợp vụ việc có nhiều người tham gia, có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, khơng kịp thời ngăn chặn hậu xảy lường ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự địa phương (vụ việc xảy có tính chất điểm nóng hình sự) Kiểm sát viên phải báo cáo với lãnh đạo để phối hợp với quan C quan có liên quan có biện pháp giải Nếu việc xảy cần phải khám nghiệm trường trộm cắp, giết người, phát có tử thi, cháy nổ…, sau nhận tố giác, tin báo, Kiểm sát viên vào sổ thụ lý báo cáo nội dung việc với Lãnh đạo viện thông báo với CQĐT cấp để phối hợp, tổ chức lực lượng đến trường làm công tác bảo vệ trường, cấp cứu lấy sinh cung (nếu nạn nhân chết), truy bắt người thực hành vi phạm tội (nếu xác định sau việc xảy ra) tiến hành khám nghiệm vụ việc thuộc thẩm quyền cấp huyện trộm cắp, tai nạn giao thông… Đối với tố giác, tin báo tội phạm quan, tổ chức cá nhân trực tiếp đến Viện kiểm sát cung cấp, Kiểm sát viên phải vào sổ thụ lý, lập biên ghi đầy đủ lời khai người đến báo tin tiếp nhận tài liệu họ cung cấp (nếu có) Sau đó, phân tích đánh giá bước đầu thơng tin, tài liệu thu thập để báo cáo xin ý kiến đạo lãnh đạo, đồng thời làm thủ tục chuyển cho CQĐT có thẩm quyền để tiến hành thẩm tra, xác minh lập kế hoạch theo dõi, kiểm tra kết giải CQĐT Nếu tố giác, tin báo tội phạm gửi đến VKSND đơn, thư, công văn qua đường bưu điện Viện kiểm sát trực tiếp thu thập qua phương tiện thơng tin đại chúng Kiểm sát viên sau vào sổ thụ lý phải nghiên cứu nội dung việc để báo cáo lãnh đạo xin ý kiến trước chuyển cho CQĐT có thẩm quyền giải Đối với kiến nghị khởi tố vụ án hình quan nhà nước chuyển đến, thơng thường có kèm theo tài liệu, chứng thu thập trình kiểm tra, tra với kết luận hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm (hồ sơ tra, kiểm tra) Trong trường hợp này, Kiểm sát viên phân công phải tiến hành nghiên cứu, phân loại, đánh giá tài liệu chứng để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội xảy Nếu có xác định việc xảy có dấu hiệu tội phạm Kiểm sát viên làm báo cáo văn đề nghị Lãnh đạo viện định chuyển toàn hồ sơ cho CQĐT yêu cầu khởi tố vụ án hình Nếu qua nghiên cứu xác định chưa có đủ để khởi tố vụ án hình Kiểm sát viên báo cáo với lãnh đạo làm thủ tục chuyển hồ sơ, tài liệu cho CQĐT để tiếp tục kiểm tra, xác minh thêm giải theo thẩm quyền Đối với tố giác, tin báo tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người thực cán thuộc quan tư pháp sau tiếp nhận, Kiểm sát viên phải báo cáo với Lãnh đạo viện để báo cáo với VKSND cấp tỉnh chuyển đến Cục điều tra hình thuộc VKSND tối cao thẩm tra, xác minh giải theo thẩm quyền Theo quy định Thông báo số 386/VKSTC-C6 ngày 25/02/2011 Viện trưởng VKSND tối cao việc tăng cường trách nhiệm phối hợp công tác tiếp nhận, quản lý giải tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND tối cao trách nhiệm phối hợp cụ thể sau: + Thông qua việc thực chức năng, nhiệm vụ, Viện kiểm sát địa phương đơn vị trực thuộc VKSND tối cao phát tin báo, tố giác tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND tối cao phải kịp thời thơng báo cho Cục Điều tra để giải theo quy định pháp luật Cục Điều tra có trách nhiệm tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm thông báo cho quan, đơn vị cung cấp thơng tin theo quy định pháp luật + Viện kiểm sát địa phương đơn vị trực thuộc VKSND tối cao phải phân công cán chuyên trách làm nhiệm vụ tiếp nhận, theo dõi, quản lý tin báo, tố giác tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT để thông tin phối hợp với Cục Điều tra (Viện kiểm sát cấp tỉnh phân công 01 Kiểm sát viên thuộc Phịng thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra án trật tự, trị an xã hội; đơn vị trực thuộc VKSND tối cao phân cơng 01 cán thuộc Phịng tham mưu tổng hợp phận văn phòng tổng hợp thuộc Vụ) Định kỳ hàng tháng, VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị nghiệp vụ trực thuộc VKSND tối cao phải có báo cáo VKSND tối cao (thơng qua Cục Điều tra) tình hình vi phạm, tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND tối cao xảy địa phương, đơn vị kết công tác phối hợp với Cục Điều tra + Khi phát tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra CQĐT VKSND tối cao CQĐT khác phát hiện, khởi tố điều tra Viện trưởng VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng đơn vị nghiệp vụ trực thuộc VKSND tối cao phải kịp thời báo cáo VKSND tối cao (thông qua Cục Điều tra) để báo cáo Lãnh đạo VKSND tối cao xem xét, đạo giải + Khi Cục Điều tra VKSND tối cao có yêu cầu xác minh ban đầu phối hợp để điều tra, xác minh tin báo, tố giác tội phạm Viện trưởng Viện kiểm sát địa phương, Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm phải tổ chức xác minh phối hợp với Cục Điều tra để xác minh; sau báo cáo kết Cục Điều tra để giải theo quy định pháp luật Kỹ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 2.1 Thực hành quyền công tố Về trách nhiệm thực hành quyền công tố việc giải nguồn tin tội phạm quy định Điều 159 BLTTHS Sau nhận Quyết định phân công giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra theo quy định khoản Điều Thông tư liên tịch này, thời hạn ngày làm việc, Viện trưởng Viện kiểm sát phải Quyết định phân công kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố gửi cho Cơ quan điều tra Quyết định phân công giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Đối với tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố rõ dấu hiệu tội phạm mà Cơ quan điều tra Quyết định khởi tố vụ án hình Viện trưởng Viện kiểm sát phân công Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Theo quy định Khoản 1,2 Điều 147 BLTTHS, thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, CQĐT phạm vi trách nhiệm phải kiểm tra, xác minh nguồn tin; xác định có dấu hiệu tội phạm xảy định khởi tố vụ án hình sự; có quy định Điều 157 BLTTHS định khơng khởi tố vụ án hình Trong trường hợp việc bị tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra xác minh nhiều địa điểm thời hạn để giải tố giác tin báo dài khơng q hai tháng Trường hợp cần gia hạn Viện trưởng VKS có thẩm quyền gia hạn thêm tháng Chậm nhấ ngày trước hết thời hạn kiểm tra xác minh CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải có văn đề nghị VKS gia hạn thời hạn kiểm tra xác minh Một số hoạt động thực hành quyền công tố phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt giữ người trường hợp khẩn cấp, biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân; đề yêu cầu kiểm tra xác minh; trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thực theo quy định BLTTHS 2.2 Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Theo quy định Điều 160 BLTTHS Điều Luật tổ chức VKSND 2014, Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải CQĐT tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Về trách nhiệm kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm: Kiểm sát viên phân công phải kiểm sát chặt chẽ việc tiếp nhận giải CQĐT cấp tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Hàng tuần Kiểm sát viên yêu cầu CQĐT cấp thông báo đầy đủ cho Viện kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố mà CQĐT tiếp nhận được; đồng thời phối hợp để phân loại, xử lý kịp thời Sau nhận văn thơng báo Bộ đội Biên phịng, quan Hải quan, quan Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định khoản Điều Thông tư liên tịch này, Viện kiểm sát tiến hành kiểm sát theo quy định Bộ luật tố tụng hình Như vậy, theo quy định nêu trên, VKSND thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật CQĐT trình giải tố giác, tin báo tội phạm không tố giác, tin báo tội phạm Viện kiểm sát chuyển đến mà tố giác, tin báo tội phạm CQĐT trực tiếp tiếp nhận Chính vậy, Kiểm sát viên phân cơng phải nắm tình hình tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm CQĐT Liên hệ thục tiễn 3.1 Đánh giá - Kết đạt công tác kiểm sát việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khỏi tố - Những tồn tại, hạn chế, khó khăn, vướng cơng tác kiểm sát việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khỏi tố 3.2 Đề xuất, kiến nghị - Tăng cường công tác quản lý đạo điều hành tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khỏi tố - Ký kết quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cấp tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khỏi tố - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ - Tổng kết công tác tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khỏi tố phổ biến kinh nghiệm cho đội ngũ Kiểm sát viên PHẦN THỨ KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI, THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 1.1 Hoạt động Kiểm sát viên trước kiểm sát việc khám nghiệm trường Để bảo đảm cho công tác khám nghiệm kiểm sát việc khám nghiệm trường có hiệu quả, Trước khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải chủ động nắm tình hình, sơ vấn để nắm số thơng tin ban đầu phục vụ cho công tác kiểm sát khám nghiệm, yêu cầu Điều tra viên thông báo việc xảy để tham gia ý kiến vào việc chuẩn bị khám nghiệm, chủ động yêu cầu Điều tra viên tiến hành khám nghiệm trường lập biên khám nghiệm trường theo quy định Điều 201 Điều 202 BLTTHS Kiểm sát viên phân công kiểm sát việc khám nghiệm trường phải kịp thời phối hợp với CQĐT xác định thành phần tham gia khám nghiệm, người chủ trì khám nghiệm, cơng cụ, phương tiện phục vụ cho công tác khám nghiệm Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ kỹ thuật cần thiết như: Máy ảnh, máy ghi âm, máy ghi hình, sổ tay, giấy bút… để trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mơ tả trường, xem xét chỗ dấu vết, đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án, lấy lời khai ghi âm lời khai người làm chứng, người bị hại,… Những tài liệu lưu hồ sơ kiểm sát Đối với vụ án nghiệm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, chết người chưa rõ nguyên nhân vụ án có hậu đặc biệt nghiêm trọng, vụ án giết người không tang vụ án phức tạp, dư luận quan tâm, trách nhiệm khám nghiệm trường thuộc CQĐT cấp tỉnh kiểm sát khám nghiệm trường thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát cấp tỉnh Viện trưởng, Phó Viện trưởng cấp huyện trực tiếp cử Kiểm sát viên đến trường sau tiếp nhận tin báo việc xảy ra, đồng thời báo cho Viện kiểm sát cấp tỉnh để thông báo cho CQĐT chuẩn bị thủ tục tố tụng công cụ, phương tiện phục vụ cho việc khám nghiệm kiểm sát việc khám nghiệm trường 1.2 Hoạt động Kiểm sát viên đến trường, trước Hội đồng tiến hành khám nghiệm Khi Hội đồng khám nghiệm đến trường, trước khám nghiệm Kiểm sát viên phải tiến hành hoạt động sau đây: - Kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm trường theo qui định điều 201, 202 BLTTHS Thành phần tham gia khám nghiệm trường phụ thuộc vào loại trường cụ thể, tính chất vụ việc xảy Thơng thường, thành phần Hội đồng khám nghiệm trường gồm có: Điều tra viên giao nhiệm vụ chủ trì khám nghiệm; Điều tra viên tiến hành khám nghiệm trường; lấy dấu vết, thu thập vật chứng; cán kỹ thuật hình (chụp ảnh trường; vẽ sơ đồ trường; lập biên khám nghiệm trường ); Kiểm sát viên kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi theo quy định pháp luật; người chứng kiến (cần ý lựa chọn, để tránh trường hợp họ người thực hành vi phạm tội để giữ bí mật kết khám nghiệm trường); chuyên gia thuộc lĩnh vực liên quan đến trường Đối với trường có tử thi bắt buộc phải trưng cầu Bác sỹ pháp y giám định tử thi; trường cháy nổ phải có chun gia giám định cháy nổ cho bị can, người bào chữa, bị hại, người làm chứng tham gia - Kiểm tra tư cách pháp lý thành viên Hội đồng khám nghiệm người tham gia, đảm bảo theo quy định điều 201, 202 BLTTHS Kiểm tra xem có định thành lập Hội đồng khám nghiệm hay chưa, thẩm quyền người ký định thành lập thành phần tham gia Hội đồng khám nghiệm đầy đủ pháp luật chưa Sở dĩ phải lưu ý vấn đề trên, thực tế CQĐT thường có thiếu sót, không phân công ĐTV mà cử cán điều tra, chiến sĩ cảnh sát không đủ tư cách pháp lý tham gia Hội đồng khám nghiệm; không mời nhà chuyên môn tham gia Hội đồng trường hợp cần phải có Nếu gặp trường hợp vậy, KSV phải yêu cầu CQĐT khắc phục trước tiến hành khám nghiệm Việc kiểm sát thành phần tham gia khám nghiệm tư cách pháp lý họ nhằm đảm bảo giá trị pháp lý kết khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi Nếu việc khám nghiệm không thẩm quyền thiếu thành phần vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng gây khó khăn, vướng mắc q trình giải vụ án - Kiểm sát công tác bảo vệ trường: Kiểm sát viên sau quan sát sơ trường cần nhận định phạm vi trường mà lực lượng bảo vệ xác định tiến hành tổ chức việc bảo vệ trường có với phạm vi trường cần khám nghiệm hay khơng? Có cần thu hẹp mở rộng hay không? Việc sử dụng biện pháp để bảo vệ dấu vết, vật chứng đáp ứng yêu cầu hay chưa? Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám nghiệm, đến trường PHẦN THỨ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN SAU KHI KẾT THÚC PHIÊN TOÀ SƠ THẨM HÌNH SỰ KIỂM TRA BIÊN BẢN PHIÊN TỊA Sau kết thúc phiên toà, Kiểm sát viên phải kiểm tra biên phiên Biên phiên phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa diễn biến phiên tòa từ bắt đầu lúc tuyên án Những câu hỏi, câu trả lời phiên tòa phải ghi vào biên Do đó, phát thấy biên phiên tồ ghi khơng đầy đủ khơng xác, Kiểm sát viên phải kịp thời yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét, sửa chữa bổ sung BÁO CÁO KẾT QUẢ PHIÊN TÒA, GỬI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH SƠ THẨM Sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm hình sự, Kiểm sát viên giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa phải báo cáo kết phiên tịa với người có thẩm quyền Theo Điều Quy chế THQCT KSXXHS, Kiểm sát viên phải báo cáo với lãnh đạo Viện, lãnh đạo đơn vị Viện kiểm sát cấp trực tiếp kết phiên toà; đề xuất vấn đề cần kháng nghị, kiến nghị, hướng giải vấn đề thấy cần thiết Đối với án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Kiểm sát viên tham gia xét xử sơ thẩm phải làm báo cáo kèm theo văn bản, tài liệu có liên quan đến việc giải vụ án gửi Viện kiểm sát nơi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm để giải theo thẩm quyền KIỂM SÁT VIỆC GIAO BẢN ÁN Theo quy định Điều 262 BLTTHS, thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án, Toà án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, bị hại Viện kiểm sát cấp, người bào chữa; gửi án cho bị cáo bị xét xử vắng mặt quy định điểm c, khoản 2, Điều 290 cuả Bộ luật này, Viện kiểm sát cấp trực tiếp, Cơ quan điều tra cấp, quan thi hành án hình có thẩm quyền, Trại tạm giam, Trại giam nơi giam giữ bị cáo; thông báo văn cho quyền xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú quan, tổ chức nơi bị cáo làm việc, học tập Trong trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo bị cáo trốn tránh mà việc truy nã khơng có kết bị cáo nước ngồi mà khơng thể triệu tập đến phiên tồ thời hạn nêu trên, án phải niêm yết trụ sở ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú quan, tổ chức nơi làm việc, học tập cuối bị cáo Việc giao án phải thể biên giao nhận, có chữ ký người nhận Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ có quyền u cầu Tồ án cấp trích lục án án Vì vậy, phát thấy 82 có vi phạm thời hạn giao án Tịa án khơng bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền cấp trích lục án, án Kiểm sát viên phải kiến nghị khắc phục Mặt khác, Kiểm sát viên cần đảm bảo việc Tòa án cấp sơ thẩm gửi hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị (trong trường hợp có kháng cáo, kháng nghị) cho Tòa án cấp phúc thẩm thời hạn luật định Theo quy định Điều 339 BLTTHS, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị chứng cứ, tài liệu, đồ vật kèm theo ( có) cho Tòa áp cấp phúc thẩm thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị KIỂM SÁT BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH SƠ THẨM Sau nhận án, định sơ thẩm, Kiểm sát viên phải nghiên cứu toàn nội dung, hình thức án, định Đối với án sơ thẩm, phải đảm bảo việc ban hành án thực theo quy định Điều 260 BLTTHS Về hình thức, án phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm địa điểm mở phiên toà; họ tên thành viên Hội đồng xét xử Thư ký Toà án; họ, tên Kiểm sát viên; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, tiền án, tiền bị cáo; ngày bị cáo bị tạm giữ, tạm giam; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh, nơi cư trú người đại diện hợp pháp bị cáo; họ tên người bào chữa; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện hợp pháp họ Toà án án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về nội dung, án phải trình bày việc phạm tội bị cáo, phân tích chứng xác định có tội, chứng xác định khơng có tội; xác định bị cáo có phạm tội hay khơng, phạm tội gì, theo điều, khoản Bộ luật Hình sự; tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, hướng cần phải xử lý Nếu bị cáo khơng phạm tội án phải ghi rõ xác định bị cáo khơng có tội, đồng thời phải giải việc khơi phục danh dự, quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Phần cuối án phải ghi định Toà án quyền kháng cáo án Bên cạnh đó, việc kiểm sát án nhằm đảm bảo thông tin thể án phải phản ánh thực trạng diễn phiên tịa Do đó, Kiểm sát viên phải đối chiếu nội dung án nhận với nội dung biên phiên tòa, nội dung Kiểm sát viên ghi chép thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa; nội dung phần thể án, tất phải phù hợp với Những vi phạm, thiếu sót án, định sơ thẩm phải phát kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp Đối với sai sót mặt hình thức, Kiểm sát viên nhắc nhở Thẩm phán chủ tọa phiên tòa báo cáo lãnh đạo Viện kiến nghị Tòa án khắc phục, sửa chữa kịp thời Đối với sai sót mặt nội dung, Kiểm sát viên phải nghiên cứu, xem xét thận trọng, sở đề xuất Lãnh đạo Viện xem xét, định việc kháng nghị 83 PHẦN THỨ KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM HÌNH SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TOÀ PHÚC THẨM 1.1 Nghiên cứu kháng cáo, kháng nghị 1.1.1 Nghiên cứu thủ tục kháng cáo, kháng nghị Sau nhận hồ sơ vụ án Toà phúc thẩm chuyển đến, Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án phải trực tiếp nghiên cứu hồ sơ cách khẩn trương theo quy định Điều 36 Quy chế THQCT KSXXHS Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án phải bảo đảm yêu cầu sau: Kiểm tra thủ tục kháng cáo, kháng nghị thời hạn kháng cáo, kháng nghị đảm bảo với quy định điều 332,333BLTTHS Trong trình kiểm sát, Kiểm sát viên cần vào Nghị số 05/2005 để đối chiếu, so sánh giải trường hợp cụ thể Đối với trường hợp kháng cáo hạn, Hội đồng xét xử phúc thẩm vào quy định Điều 335BLTTHS Mục Phần I Nghị số 05/2005 để định việc kháng cáo hạn có chấp nhận hay khơng chấp nhận Theo quy định Mục 5.3 Phần I Nghị số 05/2005, Tòa án cấp phúc thẩm phải thành lập Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán để xét lý kháng cáo hạn Phiên họp xét lý kháng cáo q hạn khơng bắt buộc phải có tham gia Kiểm sát viên Nếu có Kiểm sát viên tham gia trước Hội đồng xét xử định, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc có chấp nhận hay khơng chấp nhận việc kháng cáo hạn 1.1.2 Nghiên cứu nội dung kháng cáo, kháng nghị Kiểm sát viên phải nghiên cứu nội dung đơn kháng cáo định kháng nghị Viện kiểm sát (cùng cấp cấp) để nắm lý kháng cáo, kháng nghị; yêu cầu kháng cáo, kháng nghị giải vấn đề (tăng, giảm hình phạt; thay đổi tội danh; điểm, khoản, điều luật áp dụng; xin hưởng án treo; đề nghị tăng, giảm bồi thường; đề nghị minh oan khơng có tội…) Trường hợp thời hạn kháng cáo, kháng nghị quy định Điều 333BLTTHS theo Mục 7.1 Phần I Nghị số 05/2005, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền bổ sung, thay đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị phần tồn án mà có quyền kháng cáo, kháng nghị theo hướng có lợi khơng có lợi cho bị cáo Trong trường hợp người kháng cáo, Viện kiểm sát rút phần toàn kháng cáo, kháng nghị sau có kháng cáo, kháng nghị lại mà thời hạn kháng cáo, kháng nghị chấp nhận để xét xử phúc thẩm theo thủ tục chung 84 Trong trường hợp hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo quy định Điều 333 BLTTHS trước bắt đầu phiên phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền bổ sung, thay đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị không làm xấu tình trạng bị cáo Việc làm xấu tình trạng bị cáo hiểu trường hợp sau đây: Đề nghị tăng hình phạt; chuyển khung hình phạt nặng hơn; áp dụng điều khoản BLHS tội nặng hơn; không cho hưởng án treo bị cáo Toà án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo; tăng mức bồi thường thiệt hại; áp dụng thêm hình phạt bổ sung; áp dụng thêm biện pháp tư pháp so với án định sơ thẩm 1.2 Nghiên cứu hồ sơ vụ án - Sau kiểm tra toàn phần thủ tục, thấy việc kháng cáo, kháng nghị hợp pháp Kiểm sát viên trực tiếp nghiên cứu nội dung vụ án Trong trình nghiên cứu, Kiểm sát viên cần ý nghiên cứu tính có án sơ thẩm, phạm vi phần án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị - Kiểm tra phần thủ tục tố tụng hồ sơ vụ án: Nhiệm vụ trọng tâm Kiểm sát viên phải kiểm tra phần thủ tục tố tụng để xác định: Hồ sơ vụ án đưa xét xử phúc thẩm có chấp hành đầy đủ quy định tố tụng hình hay khơng? Phiên sơ thẩm xét xử chấp hành đầy đủ quy định pháp luật chưa? Kiểm sát thời hạn xét xử phúc thẩm, kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị cáo để đề nghị Toà án cấp phúc thẩm thay đổi huỷ bỏ theo quy định pháp luật - Nghiên cứu án sơ thẩm để nắm nội dung vụ án, chứng nêu để làm buộc tội bị cáo; hành vi phạm tội bị cáo dấu hiệu đặc trưng tội phạm mà án sơ thẩm nhận định; tội danh, hình phạt mà án sơ thẩm định Trên sở nghiên cứu hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên đưa nhận xét việc án sơ thẩm kết tội có với quy định BLHS khơng? Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình đầy đủ chưa? Các tình tiết thuộc nhân thân bị cáo rõ ràng chưa? Nếu thấy việc xét xử sơ thẩm có pháp luật đối chiếu với nội dung kháng cáo, kháng nghị để xem xét Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên phải trích cứu đầy đủ lời khai bị cáo, người tham gia tố tụng phiên sơ thẩm tài liệu liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị Tránh tình trạng trích cứu sơ sài photocopy mà khơng trích cứu tài liệu có hồ sơ dẫn đến bị động tham gia phiên tòa 1.3 Rút kháng nghị Viện kiểm sát trước mở phiên tòa Theo quy định Điều 37 Quy chế THQCT KSXXHS, trước mở phiên Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị Viện kiểm sát cấp 85 khơng làm xấu tình trạng bị cáo Việc bổ sung, thay đổi, rút phần toàn kháng nghị phải lãnh đạo Viện định Việc rút kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao định, phải trao đổi trước với lãnh đạo Viện kiểm sát cấp tỉnh kháng nghị Nếu Viện kiểm sát cấp tỉnh khơng trí Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực định phải chịu trách nhiệm định Việc rút kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát cấp huyện Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh định, phải trao đổi trước với lãnh đạo Viện kiểm sát cấp huyện kháng nghị Nếu Viện kiểm sát cấp huyện khơng trí Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh thực định phải chịu trách nhiệm định Việc bổ sung, thay đổi rút kháng nghị phải văn nêu rõ lý gửi cho Toà án cấp phúc thẩm đơn vị quy định Điều 35 Quy chế THQCT KSXXHS 1.4 Việc xác minh cấp phúc thẩm Theo quy định Điều 253BLTTHS, trước xét xử xét hỏi phiên tồ, Viện kiểm sát tự theo yêu cầu Toà án bổ sung chứng Theo quy định Điều 38 Quy chế THQCT KSXXHS, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh định việc xác minh theo thủ tục phúc thẩm cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao định việc xác minh theo thủ tục phúc thẩm cấp Kiểm sát viên tự u cầu Viện kiểm sát cấp tiến hành hoạt động điều tra xác minh bổ sung chứng như: Hỏi cung bị cáo, lấy lời khai người có liên quan, tổ chức đối chất, xem xét lại trường để làm rõ tình tiết vụ án thời hạn xét xử phúc thẩm Việc xác minh phải Kiểm sát viên lập thành văn bản, trường hợp thấy cần thiết ghi âm, chụp ảnh, ghi hình để lưu hồ sơ vụ án Đối với vấn đề điều tra xác minh bổ sung Kiểm sát viên kết luận đề nghị huỷ án giao cấp sơ thẩm để điều tra lại theo quy định Điều 358 BLTTHS 1.5 Báo cáo án Kiểm sát viên phải nắm vững nội dung vụ án nội dung kháng cáo, kháng nghị để báo cáo, tránh tình trạng lãnh đạo Viện hỏi tình tiết quan trọng vụ án Kiểm sát viên không nắm vững không trả lời Báo cáo đề xuất phải văn Khi báo cáo Kiểm sát viên phải ghi đầy đủ ý kiến đạo giải vụ án Lãnh đạo Viện, làm sở cho việc xem xét, đánh giá giai đoạn (kiểm tra, tra sau giải vụ án) 1.6 Viết dự thảo đề cương xét hỏi Theo quy định Khoản 1, Điều 39 Quy chế THQCT KSXXHS, trước tham gia phiên phúc thẩm, Kiểm sát viên phải dự thảo đề cương xét hỏi, 86 tập trung vào vấn đề tình tiết liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Đề cương xét hỏi phải lưu hồ sơ kiểm sát xét xử phúc thẩm Như vậy, việc chuẩn bị đề cương xét hỏi việc làm bắt buộc Kiểm sát viên trước tham gia phiên phúc thẩm Dựa vào kết nghiên cứu hồ sơ vụ án, nghiên cứu án sơ thẩm nội dung kháng cáo, kháng nghị, Kiểm sát viên phải chuẩn bị cho việc xét hỏi phiên toà, phục vụ cho việc xét kháng cáo, kháng nghị Các câu hỏi phải chuẩn bị trước phải rõ nghĩa, dễ hiểu Cần đặc biệt ý câu hỏi liên quan đến việc xem xét, giải nội dung kháng cáo, kháng nghị 1.7 Dự thảo quan điểm Viện kiểm sát Theo quy định Điều 40 Quy chế THQCT KSXXHS, trước tham gia phiên phúc thẩm, Kiểm sát viên phải viết dự thảo quan điểm Viện kiểm sát Khi viết dự thảo quan điểm VKS, Kiểm sát viên cần dựa vào nội dung báo cáo án ý kiến đạo Lãnh đạo Viện để chuẩn bị trước quan điểm phát biểu phiên phúc thẩm Nội dung phát biểu quan điểm VKS phiên phúc thẩm khác với nội dung luận tội phiên sơ thẩm Nếu phiên sơ thẩm, Kiểm sát viên luận tội để buộc tội bị cáo phiên tồ phúc thẩm Kiểm sát viên phát biểu quan điểm tính có tính hợp pháp án, định sơ thẩm đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm chấp nhận hay không chấp nhận nội dung kháng cáo, kháng nghị Nội dung phát biểu quan điểm cần phân tích làm rõ tính có tính hợp pháp án sơ thẩm Khi đề nghị chấp nhận không chấp nhận nội dung kháng cáo, kháng nghị phải phân tích nêu rõ lý HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TOÀ PHÚC THẨM 2.1 Tham gia xét hỏi phiên Theo quy định Điều 354 BLTTHS, thủ tục phiên phúc thẩm tiến hành phiên sơ thẩm Sau xong phần thủ tục, bắt đầu phiên toà, trước xét hỏi thành viên Hội đồng xét xử phải trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị Khi tham gia xét hỏi, Kiểm sát viên phải đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, tránh giải thích, kết luận Việc xét hỏi Kiểm sát viên cần dựa vào dự thảo đề cương xét hỏi chuẩn bị trước, theo dõi diễn biến phiên câu hỏi mà Hội đồng xét xử hỏi, để hỏi thêm vấn đề phục vụ cho việc kết luận Mặc dù có đề cương chuẩn bị từ trước, Kiểm sát viên phải linh hoạt, thấy mà Hội đồng xét xử hỏi trả lời rõ khơng hỏi lại Những vấn đề mà dự thảo xét hỏi chưa đề cập, cần thiết làm rõ Kiểm sát viên phải hỏi thêm Thái độ lúc tham gia xét hỏi phải bình tĩnh, không cắt ngang lời người khác, phải tôn trọng chịu điều khiển Chủ toạ phiên Nói vừa đủ nghe, khơng lớn tiếng, khơng doạ nạt bị cáo xét hỏi 2.2 Trình bày quan điểm Viện kiểm sát 87 Cũng giống phiên sơ thẩm, sau kết thúc phần xét hỏi, trước bước vào phần tranh luận, Kiểm sát viên với tư cách đại diện cho Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên phúc thẩm phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm Viện kiểm sát án sơ thẩm nội dung kháng cáo, kháng nghị Căn vào nội dung án sơ thẩm việc xem xét tài liệu, chứng phiên tồ phúc thẩm Kiểm sát viên trình bày, kết luận vấn đề theo nội dung kháng cáo, kháng nghị Tuy có dự thảo kết luận từ trước, phải ý vào diễn biến phiên để điều chỉnh cho phù hợp Khi trình bày giống phiên tịa sơ thẩm Kiểm sát viên phải cân nhắc đến chứng tình tiết phiên tồ Ví dụ: Tại phiên tồ sơ thẩm bị cáo khơng nhận tội phiên phúc thẩm bị cáo thành khẩn nhận tội Hoặc phiên phúc thẩm, người bào chữa, gia đình bị cáo xuất trình giấy tờ hợp lệ chứng minh phạm tội bị cáo người chưa thành niên… Đối với kháng nghị Viện kiểm sát, Kiểm sát viên phải tập trung trình bày, phân tích rõ lý việc kháng nghị, viện dẫn quy phạm pháp luật để bảo vệ kháng nghị Khi đề nghị, Kiểm sát viên phải trình bày rõ ràng, cụ thể nội dung mà kháng cáo, kháng nghị nêu Ví dụ: “Như phân tích trên, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận đơn kháng cáo bị cáo A, giảm phần hình phạt tù cho bị cáo…” Trường hợp phiên tồ có tình tiết làm thay đổi quan điểm giải vụ án lãnh đạo Viện cấp cho ý kiến mà khơng có điều kiện báo cáo lại Kiểm sát viên định cho phù hợp với thực tế vụ án phải chịu trách nhiệm định Sau phiên phải báo cáo với lãnh đạo Viện lãnh đạo đơn vị Theo quy định Khoản 2, Điều 37 Quy chế THQCT KSXXHS, phiên việc bổ sung, thay đổi rút kháng nghị Kiểm sát viên tham gia phiên định, phải có phải chịu trách nhiệm định Sau phiên tồ Kiểm sát viên phải báo cáo với lãnh đạo Viện lãnh đạo đơn vị 2.3 Tranh luận Sau phần trình bày quan điểm Kiểm sát viên án sơ thẩm vấn đề có kháng cáo, kháng nghị, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến họ quan điểm Viện kiểm sát đề nghị họ với Hội đồng xét xử Đây nội dung phần tranh luận phiên Việc tranh luận trước việc đối đáp ý kiến khác án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị Qua việc tranh luận thể rõ thật khách quan vụ án, giúp cho Hội đồng xét xử án phúc thẩm người, tội, pháp luật Theo quy định Điều 41 Quy chế THQCT KSXXHS, bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến họ quan điểm Viện kiểm sát đưa đề nghị Kiểm sát viên phải ghi lại tất 88 ý kiến để tranh luận Kiểm sát viên phải tranh luận lại tất ý kiến có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị mà người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác nêu nhằm làm sáng tỏ thật, bác bỏ ý kiến không họ Việc tranh luận phiên tòa vừa quyền, vừa nghĩa vụ Kiểm sát viên Để việc tranh luận có kết tốt Trước hết, Kiểm sát viên phải tập trung lắng nghe ý kiến ghi lại nội dung trình bày người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác, so sánh, xem xét quan điểm Kiểm sát viên với quan điểm họ có khác nhau? Họ khơng đồng tình với quan điểm Kiểm sát viên phần nào, điểm nào? Lý sao? Kiểm sát viên phải đối đáp lại vấn đề mà bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác nêu Đối với nội dung trùng lặp trả lời chung Khi tranh luận cần ý giới hạn việc tranh luận; vấn đề liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị Tránh sa đà, miên man, đề cập đến vấn đề không thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm Khi tranh luận, đưa luận điểm để phản bác lại ý kiến phía bên kia, Kiểm sát viên phải có lý lẽ rõ ràng, viện dẫn xác quy định pháp luật; tơn trọng quyền điều khiển phiên tồ Hội đồng xét xử; cần có thái độ khách quan, tơn trọng người khác Theo quy định Điều 42 Quy chế THQCT KSXXHS, nội dung kế hoạch tranh luận ý kiến tranh luận Kiểm sát viên phải ghi chép đầy đủ lưu hồ sơ kiểm sát 2.4 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án Khi tham gia phiên phúc thẩm, Kiểm sát viên phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử thủ tục phiên toà; thành phần Hội đồng xét xử người tham gia phiên toà; việc bổ sung xem xét chứng phiên toà; việc tuyên án định Hội đồng xét xử Khi kiểm sát phần thủ tục phiên toà, Kiểm sát viên cần ý đến người tham gia tố tụng phiên Toà án triệu tập Cần vào Mục Phần II Nghị số 05/2005 hướng dẫn thi hành Điều 352 BLTTHS để xem xét, giải trường hợp cụ thể Kiểm sát thành phần Hội đồng xét xử, thấy có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Hội đồng xử án mà thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định Điều 53 BLTTHS Kiểm sát viên phải đề nghị Hội đồng xét xử xem xét, định Kết thúc phần thủ tục, Hội đồng xét xử hỏi ý kiến Kiểm sát viên phần thủ tục phiên tồ Kiểm sát viên phải nói rõ ý kiến mình: Đã đầy đủ chưa? Có cần phải bổ sung vấn đề khơng? HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN SAU KHI KẾT THÚC PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 3.1 Kiểm tra biên phiên tịa phúc thẩm hình Kiểm tra biên phiên tịa phải xem xét có ghi đúng, đầy đủ nội dung lời phát biểu kết luận vụ án Kiểm sát viên phiên tòa phúc thẩm hay 89 khơng? Hội đồng xét xử có ký, đóng dấu đầy đủ vào biên phiên tịa theo quy định pháp luật hay không Cùng với việc kiểm tra biên phiên tòa, Kiểm sát viên phải kiểm tra biên nghị án phiên tòa phúc thẩm Nếu qua kiểm tra biên phiên tòa, biên nghị án, Kiểm sát viên phát biên ghi khơng đầy đủ, ghi khơng hay không ghi lời khai bị cáo, người làm chứng, người giám định, kết luận Kiểm sát viên… yêu cầu Thư ký, Thẩm phán bổ sung 3.2 Kiểm sát án, định phúc thẩm Khi kiểm tra Phần đầu, Kiểm sát viên phải kiểm tra xem xét: Bản án, định có ghi đầy đủ thành phần Hội đồng xét xử xét xử phúc thẩm vụ án hay khơng? Ngày, tháng, năm, địa điểm xét xử; họ tên, địa chỉ, trình độ văn hóa, lý lịch tư pháp bị cáo; họ tên, địa người tham gia tố tụng Phần nội dung phần án, định kiểm tra, Kiểm sát viên phải kiểm tra kỹ nội dung hành vi phạm tội bị cáo, vai trò bị cáo (nếu vụ đồng phạm), tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; phần bồi thường dân xem có nội dung tuyên phiên tịa phúc thẩm hay khơng? Phần định án, định phúc thẩm: Phần phần quan trọng Do vậy, kiểm tra phần định án, định phúc thẩm, Kiểm sát viên phải kiểm tra thật kỹ án, định tuyên có với họ tên bị cáo, tội danh, điều luật áp dụng, hình phạt (đối với bị cáo vụ án có đồng phạm) khơng? Các định án tuyên phần dân sự, xử lý vật chứng, tài sản, án phí… có nội dung mà Hội đồng xét xử tuyên tịa hay khơng? Qua kiểm tra án, định phúc thẩm, Kiểm sát viên phát sai sót nội dung, hình thức án, định làm cho việc kiến nghị, kháng nghị sau 3.3 Báo cáo kết thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm Sau phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên phải làm báo cáo kết thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa phúc thẩm theo mẫu quy định VKSND tối cao Kiểm sát viên phải ghi đầy đủ nội dung theo mẫu báo cáo xét xử phúc thẩm họ, tên bị cáo, số án, ngày, tháng, năm xét xử sơ thẩm; ngày, tháng, năm kháng cáo kháng nghị phúc thẩm; nội dung án, định sơ thẩm (tội danh, hình phạt, điều luật áp dụng); nội dung kháng cáo, kháng nghị; quan điểm kết luận Kiểm sát viên tòa phúc thẩm… Sau ghi đầy đủ nội dung báo cáo xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên phải ký vào báo cáo xét xử phúc thẩm Báo cáo kết xét xử phúc thẩm phải gửi cho Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử (Vụ VKSND tối cao); Văn phòng; lưu hồ sơ kiểm sát xét xử phúc thẩm gửi Lãnh đạo Viện 90 3.4 Đề xuất kháng nghị giám đốc, tái thẩm Báo cáo đề xuất kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm gồm phần: Phần đầu: Ghi kính gửi Viện trưởng VKSND…; Phần nội dung: Nêu rõ vi phạm Tòa án cấp phúc thẩm tố tụng vi phạm việc áp dụng pháp luật hình cần phải kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà Tịa án khơng biết án định cần phải kháng nghị theo thủ tục tái thẩm; Phần đề nghị: Ghi rõ đề nghị kháng nghị giám đốc tái thẩm 3.5 Kiến nghị với Tòa án, quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa vi phạm đề nghị với Viện trưởng VKSND tối cao giải vấn đề khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật 3.6 Hoàn thiện hồ sơ kiểm sát xét xử phúc thẩm Bổ sung vào hồ sơ kiểm sát xét xử phúc thẩm hình tài liệu cần thiết theo quy định Quy chế THQCT KSXXHS Hồ sơ kiểm sát xét xử phúc thẩm xây dựng từ giai đoạn hoạt động Kiểm sát viên trước mở phiên tòa, bổ sung sau phiên tòa xét xử phúc thẩm Ở giai đoạn này, Kiểm sát viên làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm hình bổ sung tiếp tài liệu phát sinh như: Quyết định trưng cầu giám định; công văn Viện kiểm sát đề nghị Tòa án trưng cầu giám định yêu cầu cấp sơ thẩm điều tra xác minh bổ sung; kết luận giám định mới; biên lấy lời khai; biên xác minh… Các văn bản, tài liệu khác phục vụ cho công tác kiểm sát xét xử phúc thẩm hình phát sinh bổ sung đầy đủ vào hồ sơ kiểm sát xét xử hình 3.7 Hướng dẫn Viện kiểm sát cấp sơ thẩm tham gia giải vụ án bị án cấp phúc thẩm huỷ án Liên hệ thực tiễn 4.1 Kết đạt - Những kết đạt - Những khó khăn, vướng mắc 4.2 Đề xuất, kiến nghị - Tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng - Tổng kết kinh nghiệm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần tổ chức thi viết Dự thảo luận tội tranh luận 91 PHẦN THỨ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN 1.1 Thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam để điều tra Khi áp dụng thủ tục rút gọn để giải vụ án, quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam bị can, bị cáo để đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử Theo quy định Điều 459 Bộ luật TTHS thì: + Thời hạn tạm giữ không ba ngày kể từ ngày Cơ quan điều tra nhận người bị bắt + Thời hạn tạm giam để điều tra không hai mươi ngày, truy tố không năm ngày + Thời hạn tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm không mười bảy ngày, giai đoạn xét xử phúc thẩm không 22 ngày Tuy vụ án áp dụng theo tủ tục rút gọn, quan có thẩm quyền phải quy định Điều 117, 119 Điều 459 để áp dụng biện pháp, tạm giữ, tạm giam Thời hạn tạm giữ, tạm giam khơng nhiều, địi hỏi Cơ quan tiến hành tố tụng phải đề cao trách nhiệm tiến hành điều tra vụ án bảo đảm thời hạn mà pháp luật tố tụng quy định Khi tiến hành kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam, Kiểm sát viên việc ý thời hạn phải tuân thủ theo quy định Chương 31 BLTTHS, phải vào điều kiện áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam phải tuân thủ theo quy định Điều 117, Điều 119 BLTTHS Việc áp dụng biện pháp tạm giam để điều tra phải có phê chuẩn Viện kiểm sát (Điều 119 Bộ luật TTHS) nên việc áp dụng biện pháp tạm giam vụ án theo thủ tục rút gọn phải tuân theo quy định BLTTHS Đồng thời, hồ sơ xét phê chuẩn lệnh tạm giam phải bảo đảm đủ tài liệu theo quy định Thông tư liên tịch số 05/TTLT- VKSTC-BCA-BQP, ngày 7/9/2005 Hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn lệnh tạm giam trường hợp người bị tạm giữ bị khởi tố bị can trường hợp hồ sơ xét phê chuẩn định khởi tố bị can trường hợp thông thường 1.2 Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra khác quan điều tra Trong trình điều tra, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra hoạt động điều tra khác hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại… thực vụ án thông thường, 92 nhiên mặt thao tác cần khẩn trương thời hạn điều tra ngắn Theo quy định Điều 460 BLTTHS thời hạn điều tra hai mươi ngày, có hàng loạt công việc phải làm định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, xác minh lý lịch, tiền án, tiền sự, định tạm giam, đề nghị Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam, tiến hành hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, làm thủ tục khác định giá tài sản, trưng cầu giám định…Đặc biệt vấn đề thời hạn giám định; định giá tài sản; trích lục tiền án, tiền kéo dài mà chưa có quy định riêng hoạt động trường hợp vụ án hình giải theo thủ tục rút gọn Chính vậy, Kiểm sát viên cần phải có phối hợp chặt chẽ với Điều tra viên trình điều tra đảm bảo kết thúc vụ án thời hạn 1.3 Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật sau kết thúc điều tra Theo quy định Điều 460 BLTTHS kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra làm kết luận điều tra mà định đề nghị truy tố gửi kèm theo hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát Theo quy định Điều 461 BLTTHS thời hạn năm ngày kể từ ngày nhận định đề nghị truy tố hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải bốn định sau đây: Truy tố trước Toà án định truy tố; Không truy tố bị can định đình vụ án; Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Tạm đình vụ án; Đình vụ án Sau tiếp nhận định đề nghị truy tố hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên tiến hành việc sau đây: - Kiểm tra hồ sơ: + Kiểm tra hồ sơ xem có bút lục, việc đánh bút lục có với quy định hay khơng, có phù hợp với bảng kê tài liệu Điều tra viên lập không? + Kiểm tra thủ tục tố tụng vụ án: Kiểm tra định khởi tố vụ án; định khởi tố bị can; định phê chuẩn Viện kiểm sát; kiểm tra hình thức định áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn; kiểm tra thời hạn tạm giam; kiểm tra lý lịch tư pháp; danh bản; kiểm tra tài liệu nhân thân khác + Sau kiểm tra phát thiếu sót nhỏ khắc phục phối hợp với Điều tra viên khắc phục Nếu thiếu sót tài liệu quan trọng mà phải nhiều thời gian để điều tra bổ sung Kiểm sát viên bào cáo lãnh đạo đơn vị định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đồng thời định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án giải theo thủ tục chung - Nghiên cứu, đánh giá hồ sơ, tài liệu: 93 Kiểm sát viên phải nghiên cứu nắm vững định đề nghị truy tố; nghiên cứu kỹ hồ sơ phải trả lời câu hỏi sau: Có tội phạm xảy hay khơng? Ai người thực hành vi phạm tội? Sau đánh giá hậu vụ án; xác định hậu hành vi phạm tội có mối quan hệ nhân khơng; xem xét tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can; kiểm tra việc thu giữ, xử lý vật chứng Sau nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên tiến hành đánh giá chứng hồ sơ, thấy có đủ để truy tố báo cáo lãnh đạo Viện định truy tố Trong trình điều tra theo thủ tục rút gọn, phát Cơ quan điều tra vi phạm pháp luật, Viện kiểm sát có quyền huỷ bỏ, thay đổi định định áp dụng việc điều tra theo thủ tục chung để đảm bảo việc điều tra pháp luật Quyết định truy tố soạn thảo đơn giản so với cáo trạng phải đảm bảo hình thức nội dung mà pháp luật quy định Theo mẫu số 106 ban hành theo Quyết định số 07 ngày 02 tháng 01 năm 2008 Viện trưởng VKSND tối cao KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM, PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO THỦ TỤC RÚT GỌN 2.1 Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hình theo thủ tục rút gọn Sự tham gia Kiểm sát viên phiên xét xử sơ thẩm để thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thao tác mà Kiểm sát viên phiên rút gọn theo quy định chung, có khác biệt mặt thời gian Những vấn đề Kiểm sát viên cần ý: Theo quy định Điều 462 Bộ luật TTHS, thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân công xét xử phải bốn định sau: Đưa vụ án xét xử; Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; Tạm đình vụ án; Đình vụ án Trong trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung định tạm đình vụ án Tồ án chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát để giải theo thủ tục chung Trong trường hợp định đưa vụ án xét xử thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định, Toà án phải mở phiên xét xử vụ án 2.1.1 Hoạt động Kiểm sát viên trước mở phiên xét xử sơ thẩm hình 94 Để tham gia phiên tồ có kết quả, trước hết Kiểm sát viên phải nghiên cứu hồ sơ vụ án cách toàn diện, từ chứng có hồ sơ vụ án, việc áp dụng thủ tục giai đoạn điều tra đến định truy tố Ngồi Kiểm sát viên cịn phải chuẩn bị kế hoạch xét hỏi phiên toà, dự thảo luận tội để tham gia phiên sơ thẩm Khi lập kế hoạch xét hỏi phiên Kiểm sát viên cần ý vấn đề sau: - Vì bị bắt tang phạm tội có tự thú nên thơng thường bị cáo khó chối tội nên Kiểm sát viên không cần phải dự liệu trường hợp bị cáo chối tội; - Là việc phạm tội đơn giản, lý lịch rõ ràng nên Kiểm sát viên cần chuẩn bị câu hỏi mang tính chất gợi mở để bị cáo tự khai làm rõ nội dung vụ án Về việc chuẩn bị luận tội: Luận tội soạn thảo theo mẫu chung VKSND tối cao hướng dẫn Do vụ án giải theo thủ tục rút gọn vụ án đơn giản, rõ ràng, bắt tang tự thú nên luận tội tập trung vào phần nội dung, chủ yếu nêu rõ chứng chứng minh hành vi phạm tội Kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm, chủ yếu tập trung vào kiểm sát việc thực thời hạn chuẩn bị xét xử (không 10 ngày) thời hạn tạm giam bị cáo để xét xử (không 17 ngày) Ngoài ra, Kiểm sát viên phải kiểm sát việc chuyển giao định Toà án cho người tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Trong trường hợp Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay tạm đình vụ án thụ tục rút Tịa án hủy bỏ vụ án giải theo thủ tục chung 2.1.2 Hoạt động Kiểm sát viên phiên xét xử sơ thẩm hình Việc xét xử sơ thẩm tiến hành theo thủ tục chung nên kỹ hoạt động Kiểm sát viên khơng có khác Tuy nhiên, trước tiến hành xét hỏi, Kiểm sát viên đọc định truy tố định khác Viện kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án; trình bày ý kiến bổ sung làm rõ thêm nội dung định truy tố có Khi đọc, địi hỏi Kiểm sát viên phải đọc chuẩn xác, rõ ràng… - Tham gia xét hỏi Khi xét hỏi, Kiểm sát viên phải đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, tránh giải thích, kết luận - Luận tội: Kiểm sát viên phải vào tài liệu, chứng kiểm tra phiên tòa ý kiến bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tố tụng khác phiên để bổ sung, sửa chữa dự thảo luận tội Việc đề nghị kết tội bị cáo theo nội dung định truy tố, kết luận tội nhẹ hơn; rút toàn định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử tun bố bị cáo khơng có tội thực thủ tục thông thường 95 - Tranh luận: Khi người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến luận tội Kiểm sát viên đưa đề nghị Kiểm sát viên phải ghi lại ý kiến Khi tranh luận, Kiểm sát viên phải đưa lập luận ý kiến có liên quan đến vụ án mà người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác nêu - Kiểm sát việc tuyên án: Khi chủ toạ phiên thành viên khác Hội đồng xét xử đọc án, Kiểm sát viên phải ý ghi lại nhận định quan trọng nội dung định án sơ thẩm để làm kiểm tra biên phiên toà, án sơ thẩm chuẩn bị nội dung kháng nghị cần thiết Ngay sau tuyên án, Kiểm sát viên phải kiểm sát Hội đồng xét xử trả tự cho bị cáo bắt tạm giam bị cáo theo quy định Điều 328 Điều 329 BLTTHS - Kiểm tra biên phiên toà: Kiểm sát viên phải kiểm tra biên phiên toà, phát biên phiên ghi khơng đầy đủ khơng xác u cầu Hội đồng xét xử sửa chữa bổ sung ký vào chỗ sửa chữa - Kiểm tra án, định Toà án: Kiểm sát viên phải kiểm tra án, định Toà án nhằm phát sai sót vi phạm Tồ án việc án, định Kiểm sát viên phải kiểm sát việc giao án, định Toà án việc gửi hồ sơ vụ án có kháng cáo, kháng nghị theo quy định Sau nhận án, định Toà án, Viện kiểm sát cấp sơ thẩm phải gửi cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp để kiểm tra xem xét việc kháng nghị Khi phát án, định sơ thẩm Toà án có vi phạm pháp luật cần kháng nghị, Kiểm sát viên phải báo cáo với Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Liên hệ thực tiễn 6.1 Kết đạt - Những kết đạt - Những khó khăn, vướng mắc 6.2 Đề xuất, kiến nghị - Tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng - Tổng kết kinh nghiệm s 96 ... tử thi cần phải chụp kiểu ảnh sau: Ảnh xác định vị trí tử thi; ảnh chụp riêng tử thi; ảnh chụp tình trạng quần áo tử thi; ảnh chụp dấu vết, thương tích tử thi; ảnh để nhận dạng tử thi (nếu không... chụp ảnh tử thi theo yêu cầu sau: Vị trí tử thi nơi phát hiện; tư chết tử thi; tình trạng tử thi; dấu vết, đặc điểm thể tử thi; đặc điểm thể trạng người; đặc điểm đồ vật liên quan đến tử thi Khi... phạm tội không?công tác bảo vệ trường bố trí thông tin ban đầu khác vụ việc xảy ra; vụ tai nạn giao thông cần xác định không gian, thời gian xảy tai nạn, chiều hướng tham gia giao thông, điểm