1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trong nhận thức của các nhà đầu tư khi việt nam gia nhập TPP

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN TRONG NHẬN THỨC CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƢ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP Mã số: 042014 NGƢỜI THỰC HIỆN KHOA HỌC Chủ nhiệm: Nguyễn Ngọc Khánh Dung Thành viên: Nguyễn Thị Thúy Hạnh Lê Thủy Ngọc Sang Nguyễn Thị Thanh Thủy Đặng Anh Tuấn TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2015 i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv PHẦN GIỚI THIỆU 1 Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Porter Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Đề tài Cấu trúc Đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN 1.1 Giới thiệu 1.2 Lý thuyết khoảng cách kỳ vọng kiểm toán 1.2.1 Khái niệm khoảng cách kỳ vọng kiểm toán 1.2.2 Mơ hình cấu trúc AEG 1.3 Các nghiên cứu trƣớc khoảng cách kỳ vọng kiểm toán 10 1.3.1 Các nghiên cứu giới khoảng cách kỳ vọng 10 1.3.2 Các nghiên cứu trƣớc Việt Nam 19 1.4 Kết hạn chế từ nghiên cứu trƣớc 20 1.4.1 Kết khảo sát khoảng cách kỳ vọng 20 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 22 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM KIỂM TOÁN VIÊN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 23 2.1 Giới thiệu 23 ii 2.2 Lịch sử phát triển kiểm toán trách nhiệm kiểm toán viên 23 2.2.1 Lịch sử phát triển kiểm toán trách nhiệm kiểm tốn viên bình diện quốc tế 23 2.2.1.1 Giai đoạn trƣớc năm 1840 23 2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 1840 -1920 23 2.2.1.3 Giai đoạn từ năm 1920 -1960 25 2.2.1.4 Giai đoạn từ năm 1960 -1990 26 2.2.1.5 Giai đoạn từ cuối thập niên 1990 đến 28 2.2.2 Lịch sử phát triển kiểm toán độc lập thay đổi trách nhiệm kiểm toán viên Việt Nam 32 2.2.2.1 Giai đoạn năm 1994-2011 32 2.2.2.2 Giai đoạn từ năm 2012 đến 35 2.3 Thực trạng AEG Việt Nam 41 2.3.1 Khoảng cách kỳ vọng hợp lý Việt Nam 41 2.3.2 Khoảng cách hồn thiện chuẩn mực kiểm tốn 43 2.3.3 Khoảng cách chất lƣợng hoạt động kiểm toán 44 2.4 Khái quát Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 45 2.4.1 Lịch sử hình thành Hiệp định TPP 45 2.4.2 Những nội dung Hiệp định TPP 47 2.4.3 Tác động TPP đến đến nhận thức nhà đầu tƣ nghề nghiệp kiểm toán 49 2.5 Kết luận 50 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 3.1 Giới thiệu 50 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 3.3 Quy trình nghiên cứu 50 3.3.1 Thiết kế bảng khảo sát 50 3.3.2 Đối tƣợng khảo sát 56 3.3.3 Khung chọn mẫu kích thƣớc mẫu 56 iii 3.3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 57 3.4.5 Thực khảo sát 57 3.4.6 Quy trình phân tích liệu 58 3.5 Kết luận 61 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 4.1 Giới thiệu 62 4.2 Xác định trách nhiệm KTV cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng-hiện thực 62 4.2.1 Trách nhiệm KTV - Thành phần khoảng cách hợp lý 62 4.2.1.1 Trách nhiệm KTV nên thực 62 4.2.1.2 Trách nhiệm hợp lý KTV 67 4.2.2 Trách nhiệm KTV - Thành phần khoảng cách thực 72 4.2.2.1 Trách nhiệm hành KTV 72 4.2.2.2 Đánh giá kết cơng việc kiểm tốn viên 78 4.3 Xác định tồn thành phần cấu thành AEG 81 4.3.1 Khoảng cách kỳ vọng hợp lý 82 4.3.2 Khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực 84 4.3.3 Khoảng cách tăng cƣờng trách nhiệm KTV 86 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý 88 5.1 Giới thiệu 88 5.2 Kết 88 5.2.1 Kết xác định trách nhiệm kiểm toán viên cấu thành AEG 88 5.2.2 Kết phân tích khác biệt nhóm khảo sát TNKT cấu thành nên AEG 89 5.3 Kết luận hàm ý 89 5.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy định trách nhiệm kiểm toán viên độc lập 33 Bảng 2.2 Trách nhiệm kiểm toán viên độc lập giai đoạn 39 Bảng 3.1 Câu hỏi khảo sát AEG 52 Bảng 3.2 Nội dung thang đo khảo sát 55 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn phƣơng pháp đánh giá 60 Bảng 4.1 Kỳ vọng trách nhiệm kiểm toán kiểm toán viên 64 Bảng 4.2 Kết nhận thức trách nhiệm hành 73 Bảng 4.3 Trách nhiệm KTV cấu thành khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực 77 Bảng 4.4 Mức độ hoàn thành trách nhiệm cấu thành khoảng cách tăng cƣờng trách nhiệm 80 Bảng 4.5 Phân tích Mean Witney U khác biệt kỳ vọng hai nhóm trách nhiệm kiểm tốn kiểm tốn viên cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng hợp lý 83 Bảng 4.6 Phân tích Mean Witney U khác biệt đánh giá trách nhiệm kiểm tốn cấu thành nên khoảng cách hồn thiện chuẩn mực 85 Bảng 4.7 Phân tích Mean Witney U khác biệt nhận thức trách nhiệm kiểm toán cấu thành nên khoảng cách tăng cƣờng trách nhiệm 87 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc khoảng cách kỳ vọng Porter DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AEG: Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán khoảng cách kỳ vọng – thực BCTC: Báo cáo tài BCKT: Báo cáo kiểm tốn KTV: Kiểm tốn viên NĐT: Nhà đầu tƣ TNKT: Trách nhiệm kiểm toán v VSA: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ISA: Chuẩn mực kiểm toán quốc tế PHẦN GIỚI THIỆU Vấn đề nghiên cứu Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán (AEG) đƣợc biết đến lịch sử phát triển kiểm toán từ hàng trăm năm trƣớc nhƣng khái niệm đƣợc đề cập đến nghiên cứu hàn lâm từ năm 1974 Liggo Kể từ thời điểm đó, nghiên cứu AEG bùng nổ khơng với học giả, nhà nghiên cứu mà bao gồm giới hành nghề Phạm vi khảo sát AEG không bó hẹp biên giới quốc gia mà mở rộng sang châu lục khác Thoạt đầu, quan tâm có chút hiểu biết kiểm tốn cho rằng, AEG ln tồn chúng phụ thuộc vào nhận thức, quan điểm, mong muốn cá nhân dƣới góc nhìn khác Vậy, nghiên cứu AEG nhằm mục đích gì? Rõ ràng, AEG khái niệm phức tạp hay hàm chứa nhiều bí mật tiềm ẩn cầm phải khám phá Tuy nhiên, việc ngày nhiều công ty, tập đoàn đa quốc gia giới sụp đổ có phần trách nhiệm cơng ty kiểm toán phần trách nhiệm ngƣời sử dụng BCKT đặt niềm tin mức vào kết kiểm tốn trách nhiệm KTV Theo đó, xuất AEG gây phƣơng hại nhiều đến nghề nghiệp kiểm toán Để hạn chế tác động tiêu cực này, nhiều nghiên cứu thực nghiệm AEG nhằm mục đích cung cấp chứng xác thực tin cậy tiêu chuẩn, yêu cầu, nguyên tắc mà bên liên quan phải tuân thủ, chẳng hạn, đâu trách nhiệm hợp lý KTV phải thực hiện, ngƣợc lại, trách nhiệm đƣợc công chúng kỳ vọng nhƣng KTV thực thực không khả thi Rộng hơn, kết nghiên cứu AEG đóng góp dấu định hình xu hƣớng phát triển nghề nghiệp kiểm toán, chẳng hạn mở rộng tăng cƣờng trách nhiệm KTV hay nâng cao chất lƣợng kiểm tốn Trong xu tồn cầu hóa, mức độ yêu cầu hay mong đợi thay đổi nhanh chóng theo xu hƣớng định nhƣng ln tồn khác biệt đến từ môi trƣờng kinh tế, trị xã hội khác Vì vậy, tổng kết nghiên giới khảo sát thực nghiệm AEG Việt Nam hữu ích cần thiết bối cảnh chƣa có nhiều nghiên cứu chủ đề này, đặc biệt chƣa có nghiên cứu xác định thành phần cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng - thực kiểm toán khẳng định khác biệt nhận thức kỳ vọng nhóm đối tƣợng khảo sát Việt Nam Kết nghiên cứu AEG đóng góp thêm chứng thực nghiệm để củng cố lý thuyết AEG mà giúp cho nhà hoạch định sách, tổ chức nghề nghiệp tiến hành xây dựng, hỗ trợ nguồn lực để thu hẹp AEG, qua gúp trì nâng cao uy tín danh tiếng nghề nghiệp kiểm toán độc lập Bên cạnh đó, việc Việt Nam tiếp tục mở rộng hợp tác, đầu tƣ song phƣơng đa phƣơng, tham gia ký kết nhiều hiệp định thuế quan, thƣơng mại chẳng hạn nhƣ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng, mặt vừa tạo hội cho việc hợp tác, học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kỹ phát triển kiểm toán từ quốc gia phát triển giới nhƣng mặt khác vừa tạo áp lực, sức ép cạnh tranh từ mơi trƣờng bên ngồi nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết AEG cần thiết phải tìm hiểu xác định AEG Việt Nam, đề tài gồm hai mục tiêu sau: (1) Xác định yếu tố cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng - thực kiểm toán (2) Khẳng định tồn khoảng cách kỳ vọng – thực nguyên nhân đóng góp Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, câu hỏi nghiên cứu đề xuất: Q1: Ngƣời sử dụng BCKT kỳ vọng TNKT mà KTV nên thực kỳ vọng bất hợp lý TNKT nào?; Q2: Ngƣời sử dụng BCKT nhận thức (hiểu biết) TNKT đƣợc quy định hành nhƣ nào? Q3: Đánh giá hai nhóm kết thực TNKT nhƣ nào?; Trên sở xác định trách nhiệm cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng thực, câu hỏi nghiên cứu đề xuất nhằm đạt mục tiêu thứ là: Q4: Liệu có tồn tồn khác biệt nhận thức, đánh giá kỳ vọng KTV ngƣời sử dụng BCKT NĐT trách nhiệm cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng - thực kiểm toán BCTC Việt Nam nguyên nhân đóng góp hình thành nên khoảng cách kỳ vọng kiểm tốn này? Mơ hình nghiên cứu Porter Mơ hình AEG sử dụng nghiên cứu Porter (1993, 2012) Theo đó, AEG cịn đƣợc gọi khoảng cách kỳ vọng - thực đƣợc cấu thành từ ba thành phần (i) khoảng cách kỳ vọng hợp lý; (ii) khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực (iii) khoảng cách tăng cƣờng trách nhiệm Ƣu điểm mơ hình phân loại chi tiết phận cấu thành nên AEG nhằm giúp đo lƣờng đƣợc mức độ đóng góp thành phần tạo nên AEG nhƣ thực khảo sát qua đề xuất giải pháp phù hợp để thu hẹp khoảng cách mặt lý thuyết phƣơng diện thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Do đề tài nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm tốn, vậy, ngƣời sử dụng BCKT KTV đối tƣợng khảo sát đƣợc lựa chọn nghiên cứu Tuy nhiên, ngƣời sử dụng BCKT có phạm vi rộng, đề tài chọn nhóm NĐT – ngƣời sử dụng kết kiểm tốn có lợi ích tài trực tiếp để khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu định lƣợng qua khảo sát KTV NĐT thông qua vấn trực tiếp gửi phiếu khảo sát qua mail Khung chọn mẫu khảo sát đƣợc thiết kế gồm (i) danh sách liệt kê cơng ty kiểm tốn độc lập đăng ký hành nghề năm 2014 trang Web Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam KTV (ii) danh sách liệt kê công ty niêm yết công ty đại chúng (bao gồm doanh nghiệp nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối) NĐT Kích thƣớc mẫu 110 mẫu khảo sát cho hai nhóm, trung bình 55 mẫu theo nhóm Phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất đƣợc lựa chọn đặc thù phân bố mẫu không đồng (KTV NĐT) Thời gian khảo sát từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 Bảng câu hỏi khảo sát kế thừa phần từ nghiên cứu Porter et al (2012) có chỉnh sửa cho phù hợp mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam Phân tích thống kê phi tham số Mean –Whitney U sử dụng để kiểm định khác biệt nhận thức, quan điểm kỳ vọng đánh giá hai nhóm đối tƣợng khảo sát KTV NĐT Đóng góp Đề tài - Về mặt lý thuyết: + Thứ nhất, đề tài xác định đƣợc trách nhiệm cấu thành nên phận khoảng cách kỳ vọng – thực kiểm toán gồm khoảng cách hợp lý, khoảng cách hoàn thiện chuẩn mực, khoảng cách tăng cƣờng trách nhiệm + Thứ hai, cung cấp thêm chứng thực nghiệm bổ sung lý thuyết khoảng cách kỳ vọng – thực kiểm toán Việt Nam, qua đó, đến khẳng định rằng, AEG ln tồn KTV ngƣời sử dụng BCKT; - Về mặt ứng dụng: + Thứ nhất, Đề tài đƣợc thực trạng phát triển nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam nay, xác định phân loại trách nhiệm kiểm toán hành theo quy định; + Thứ hai, việc rõ đƣợc trách nhiệm cấu thành nên phận khoảng cách kỳ vọng - thực kiểm toán giúp xác định đƣợc giải pháp cụ thể để thu hẹp khoảng cách nhằm nâng cao khả nghề nghiệp kiểm toán độc lập Việt Nam 48 + Gắn kết mơi trƣờng sách: Các cam kết thúc đẩy thƣơng mại nƣớc thành viên thông qua việc tạo môi trƣờng trao đổi thƣơng mại gắn kết hiệu + Tạo thuận lợi thúc đẩy lực cạnh tranh kinh doanh: Các cam kết nâng cao lực cạnh tranh nƣớc khu vực kinh tế TPP thúc đẩy hội nhập kinh tế tạo thêm việc làm khu vực thông qua phát triển chuỗi sản xuất chuỗi cung ứng khu vực + Doanh nghiệp vừa nhỏ: Các cam kết giải quan ngại doanh nghiệp vừa nhỏ khó khăn việc hiểu vận dụng hiệp định thƣơng mại, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ giao thƣơng quốc tế + Phát triển: Tự hóa thị trƣờng cách toàn diện mạnh mẽ, cải thiện thƣơng mại đầu tƣ, tăng cƣờng kỷ cƣơng cam kết khác, bao gồm việc thiết lập chế giúp thành viênTPP thực thi hiệu tận dụng đƣợc tối đa lợi ích mà Hiệp định mang lại, qua góp phần tăng cƣờng vai trò thể chế quan trọng quản lý phát triển kinh tế, từ góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy ƣu tiên phát triển kinh tế thành viên TPP - Những vấn đề thƣơng mại: thúc đẩy thƣơng mại đầu tƣ sản phẩm dịch vụ mang tính sáng tạo, có kinh tế kỹ thuật số công nghệ xanh, đảm bảo môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh toàn khu vực TPP - Hiệp định mở: cho phép cập nhật hiệp định phù hợp để giải vấn đề thƣơng mại nảy sinh tƣơng lai nhƣ vấn đề phát sinh trình mở rộng Hiệp định để kết nạp thêm thành viên - Dịch vụ tài chính: Các thành viên TPP đàm phán đầu tƣ vào thể chế tài thƣơng mại qua biên giới dịch vụ tài giúp đảm bảo tính minh bạch, khơng phân biệt đối xử, đối xử cơng với dịch vụ tài mới, biện pháp bảo vệ đầu tƣ chế giải tranh chấp hiệu để thực biện pháp bảo vệ 49 - Lao động: Các nhà đàm phán tiếp tục thảo luận cam kết bảo vệ quyền lao động chế nhằm đảm bảo hợp tác, phối hợp đối thoại vấn đề lao động mà thành viên quan tâm 2.4.3 Tác động TPP đến đến nhận thức nhà đầu tƣ nghề nghiệp kiểm toán Cầu kiểm toán BCTC doanh nghiệp tăng nhanh Việt Nam gia nhập TPP Hiện nay, mức độ mở cửa thị trƣờng dịch vụ tài Việt Nam cịn thấp, tham gia TPP giúp Việt Nam hội nhập sâu vào thị trƣờng tài giới Các nhà đầu tƣ nƣớc lẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cần nhiều thơng kịp thời, tin cậy để giúp họ đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp trƣớc định đầu tƣ, định kinh tế Do đó, nhu cầu kiểm tốn Việt Nam gia nhập TPP tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, chất lƣợng dịch vụ kiểm toán chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn nhà đầu tƣ nƣớc quốc tế Điều dẫn tới hai hệ lụy Một là, nhà đầu tƣ chƣa tuyệt đối tin tƣởng vào BCTC đƣợc kiểm toán hai là, thân BCTC doanh nghiệp khơng bảo đảm đƣợc tính xác khơng trƣờng hợp để đạt mục đích khơng mục đích khách quan tin cậy thơng tin kinh tế tài Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập TPP, khả có nhiều doanh nghiệp kiểm toán quốc tế với kiểm toán viên có kinh nghiệm, kỹ tham gia cung cấp dịch vụ kiểm toán thị trƣờng Việt Nam tạo áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc Trong bối cảnh đó, nhà đầu tƣ có nhiều hội lựa chọn doanh nghiệp kiểm tốn có uy tín, kinh nghiệm cung cấp dịch vụ tƣ vấn, kiểm toán chuyên nghiệp Điều tác động đến nhận thức nhà đầu tƣ đƣa yêu cầu chất lƣợng kiểm toán nhƣ kỳ vọng ngày cao vai trò kiểm toán Việt Nam Hệ là, doanh nghiệp kiểm tốn nƣớc khơng tự đổi nâng cao chất lƣợng, uy tín, quy mơ, lực cạnh 50 tranh nhận thức, kỳ vọng nhà đầu tƣ thay đổi nới rộng khoảng cách kỳ vọng kiểm toán 2.5 Kết luận AEG xuất tồn với lịch sử đời phát triển nghề nghiệp kiểm toán, mức độ, cấu trúc AEG khác qua thời kỳ quốc gia nhƣng nhìn chung chúng dẫn định hình xu hƣớng thay đổi phát triển nghề nghiệp kiểm toán Tại Việt Nam, mặc dù, quy định chuẩn mực kiểm toán tiếp cận tiệm cận đƣợc so với chuẩn mực kiểm toán quốc tế nhƣng chất lƣợng dịch vụ kiểm toán đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với yêu cầu mong muốn ngƣời sử dụng, có phần nguyên nhân ngƣời sử dụng thiếu hiểu biết, quan tâm tới chức kiểm tốn nói chung trách nhiệm KTV nói riêng CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu Chƣơng nhằm mục đích trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Do mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan điểm KTV ngƣời sử dụng BCKT trách nhiệm KTV độc lập tiến hành kiểm tốn BCTC Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu định lƣợng thông qua khảo sát thu thập liệu từ đối tƣợng nghiên cứu phù hợp 3.3 Quy trình nghiên cứu 3.3.1 Thiết kế bảng khảo sát Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc kế thừa từ nghiên cứu Porter et al (2012) Bảng khảo sát đƣợc dịch sang tiếng Việt sau đó, câu hỏi nhƣ thuật ngữ sử dụng Bảng khảo sát đƣợc kiểm tra lại qua đối chiếu với Luật Kiểm toán độc 51 lập năm 2011 quy định liên quan, Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam đƣợc ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Mục đích việc cố gắng giữ nguyên câu hỏi khảo sát sử dụng nghiên cứu Porter et al (2012) giúp tác giả so sánh kết nghiên cứu bối cảnh Việt Nam với kết nghiên cứu đƣợc Porter cộng khảo sát hai quốc gia UK NZ vào năm 2008 Tuy nhiên, quan trọng hơn, Bảng khảo sát xác nhận đƣợc giá trị tính đáng tin cậy đƣợc sử dụng nhiều nghiên cứu khác Bảng khảo sát chia thành hai phần Phần I-Thơng tin chung đối tƣợng khảo sát (nghề nghiệp, vị trí nơi làm việc, mức độ quan tâm tới BCKT) Phần II - Các câu hỏi khảo sát đƣợc liên quan đến trách nhiệm KTV Nhƣ trình bày bên trên, phạm vi nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm KTV, đó, câu hỏi khảo sát đƣợc kế thừa từ nghiên cứu Porter et al (2012) bao gồm 55 câu hỏi khảo sát Chúng đƣợc biên dịch phù hợp với mơi trƣờng kiểm tốn Việt Nam, đó, số câu hỏi khảo sát chi tiết đƣợc nhóm lại thành câu hỏi chung Bảng khảo sát cuối gồm 45 câu hỏi khảo sát liên quan đến trách nhiệm KTV hành nghề kiểm tốn (Chi tiết Bảng 3.1) Ngồi ra, để đảm bảo câu hỏi đƣợc dịch chuẩn xác từ tiếng Anh có ngữ nghĩa phù hợp với thuật ngữ đƣợc sử dụng lý thuyết kiểm toán Việt Nam Trƣớc tiến hành khảo sát thức, tác giả tiến hành khảo sát thử chuyên gia qua vấn sâu trực tiếp nhằm điều chỉnh lại câu hỏi thuật ngữ sử dụng cách phù hợp 52 Bảng 3.1 Câu hỏi khảo sát AEG S T TRÁCH NHIỆM KTV LÀ T Lập BCTC cho khách hàng kiểm toán Đảm bảo BCTC đƣợc kiểm tốn xác hồn tồn Đƣa ý kiến BCKT việc liệu BCTC có đƣợc lập trình bày trung thực hợp lý, khía cạnh trọng yếu Đảm bảo tình hình tài khách hàng kiểm toán tốt, ý kiến BCKT chấp nhận toàn phần Trao đổi với cấp quản lý phù hợp nghi ngờ khả hoạt động liên tục khách hàng đƣợc kiểm tốn (nghi ngờ khả khơng tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng thời gian tối thiểu 12 tháng) Công bố BCKT nghi ngờ khả hoạt động liên tục khách hàng đƣợc kiểm toán Đảm bảo khách hàng kiểm toán tuân thủ đầy đủ luật doanh nghiệp quy định liên quan Báo cáo tới quan chức có thẩm quyền việc khơng tn thủ luật thuế quy định liên quan đƣợc phát q trình kiểm tốn Phát việc biển thủ tài sản với giá trị lớn mang tính trọng yếu nhân viên thực (trừ việc biển thủ đƣợc che đậy tinh vi) Phát việc biển thủ tài sản với giá trị lớn mang tính trọng yếu Ban 10 giám đốc thực (trừ việc biển thủ đƣợc che đậy tinh vi) Phát việc biển thủ tài sản với giá trị nhỏ (không trọng yếu) nhân viên 11 thực Phát việc biển thủ tài sản với giá trị nhỏ (không trọng yếu) Ban giám 12 đốc 13 Phát việc cố ý bóp méo thơng tin đƣợc trình bày BCTC Báo cáo phát tới quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc biển thủ tài 14 sản với giá trị nhỏ (không trọng yếu) nhân viên thực Báo cáo phát tới quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc biển thủ tài 15 sản với giá trị lớn (trọng yếu) nhân viên thực 53 S T TRÁCH NHIỆM KTV LÀ T 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Báo cáo phát tới quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc biển thủ tài sản Ban giám đốc thực Báo cáo phát tới quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc cố ý bóp méo thơng tin đƣợc trình bày BCTC Cơng bố BCKT việc biển thủ tài sản với giá trị nhỏ (không trọng yếu) nhân viên thực Công bố BCKT việc biển thủ tài sản với giá trị lớn (trọng yếu) nhân viên thực Công bố BCKT việc biển thủ tài sản Ban giám đốc thực Công bố BCKT việc cố ý bóp méo thơng tin đƣợc trình bày BCTC Báo cáo nghi ngờ tới quan nhà nƣớc có thẩm quyền hành vi biển thủ tài sản cố tình bóp méo BCTC Phát hành vi không tuân thủ pháp luật Ban giám đốc thực có ảnh hƣởng trực tiếp tới BCTC (ví dụ: hối lộ) Phát hành vi khơng tuân thủ pháp luật Ban giám đốc thực nhƣng không ảnh hƣởng trực tiếp tới BCTC (chẳng hạn vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh, môi trƣờng) Công bố BCKT hành vi không tuân thủ pháp luật Ban giám đốc thực có ảnh hƣởng trực tiếp tới BCTC Cơng bố BCKT hành vi không tuân thủ pháp luật Ban giám đốc thực nhƣng khơng có ảnh hƣởng trực tiếp tới BCTC Báo cáo tới quan nhà nƣớc có thẩm quyền hành vi khơng tn thủ pháp luật khách hàng kiểm toán Kiểm tra cơng bố (trong BCKT) tính đáng tin cậy thơng tin số liệu phản ánh (chính sách việc làm, lƣơng thƣởng…) báo cáo thƣờng niên hàng năm công ty Kiểm tra công bố (trong BCKT) đầy đủ hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội khách hàng kiểm toán Kiểm tra công bố (trong BCKT) hữu hiệu hệ thống máy tính 54 S T TRÁCH NHIỆM KTV LÀ T 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Kiểm tra công bố (trong BCKT) kết hoạt động phi tài khác Kiểm tra cơng bố (trong BCKT) hữu hiệu hiệu công việc quản lý quản trị công ty khách hàng kiểm toán Kiểm toán BCTC phát hành niên độ Kiểm toán BCTC đƣợc phát hành hàng quý Kiểm tra cơng bố (trong BCKT) tính đáng tin cậy số liệu dự báo tài bao gồm số liệu báo cáo thƣờng niên khách hàng kiểm tốn Xem xét cơng bố (trong BCKT) tác động (tốt xấu) khách hàng kiểm toán tới cộng đồng địa phƣơng Xem xét công bố (trong BCKT) tác động (tốt xấu) khách hàng kiểm tốn tới mơi trƣờng xung quanh Kiểm tra nhằm xác nhận giao dịch kinh tế phát sinh với bên liên quan khách hàng kiểm toán Kiểm tra cơng bố (trong BCKT) tính đáng tin cậy tồn thơng tin đƣợc trình bày báo cáo thƣờng niên khách hàng kiểm toán Kiểm tra công bố (trong BCKT) thông tin đƣợc trình bày báo cáo thƣờng niên khơng qn (mang tính trọng yếu) với thơng tin đƣợc trình bày BCTC khách hàng kiểm toán Kiểm tra công bố (trong BCKT) việc tuân thủ tất quy định quản trị công ty Bộ Tài Ủy ban chứng khốn ban hành, khách hàng kiểm tốn cơng ty niêm yết, Kiểm tra công bố (trong BCKT) trƣờng hợp không tuân thủ quy định quản trị công ty Bộ Tài Ủy ban Chứng khốn ban hành khách hàng kiểm tốn cơng ty niêm yết, Kiểm tra trao đổi Ban quản trị phù hợp thủ tục kiểm soát nhằm xác định quản lý rủi ro tài khách hàng kiểm tốn Kiểm tra công bố (trong BCKT) phù hợp thủ tục xác định quản lý rủi ro khách hàng kiểm tốn Kiểm tra cơng bố (trong BCKT) tính tin cậy thơng tin tài đƣợc cơng bố mạng internet khách hàng kiểm toán 55 Thang đo khảo sát đƣợc thiết kế nhằm đo lƣờng mức độ cảm nhận đánh giá nhóm đối tƣợng liên quan đến trách nhiệm KTV: Thang đo (Câu hỏi 1a Bảng khảo sát): Bạn có thừa nhận trách nhiệm KTV theo quy định hành?; Thang đo (Câu hỏi 1b Bảng khảo sát): Nếu có, bạn đánh giá kết thực chúng tốt nhƣ nào?; Thang đo (Câu hỏi Bảng khảo sát): Bạn có cho trách nhiệm bắt buộc KTV? Bảng 3.2 Nội dung thang đo khảo sát Nội dung Trách nhiệm KTV Thang đo (câu 1a) Thang đo (câu 1b) Thang đo (câu 2) Bạn có thừa nhận Nếu có, bạn Trách nhiệm trách nhiệm đánh giá kết thực có bắt buộc KTV theo quy định chúng tốt nhƣ KTV không? hành? nào? Nhƣ vậy, câu hỏi khảo sát tƣơng ứng, ngƣời vấn phải trả lời lần cách lựa chọn phƣơng án đánh giá đƣợc thiết kế cho thang đo khảo sát - Đối với thang đo 1: Bạn có thừa nhận trách nhiệm KTV theo quy định hành? Ngƣời đƣợc vấn trực tiếp đƣa định lựa chọn phƣơng án: + Nếu phƣơng án trả lời “có”, điểm số tƣơng ứng 1; + Nếu phƣơng án trả lời “không”, điểm số tƣơng ứng -1; + Nếu phƣơng án trả lời “không chắn”, điểm số tƣơng ứng 0; - Đối với thang đo 3: Đây có phải trách nhiệm bắt buộc KTV hay không? Phƣơng án trả lời điểm số tƣơng tự nhƣ thang đo - Đối với thang đo 2: Nếu bạn có thừa nhận trách nhiệm KTV theo quy định hành, bạn đánh giá kết thực chúng so với quy định 56 nhƣ nào? Ngƣời đƣợc vấn trực tiếp đƣa định lựa chọn phƣơng án: + Nếu phƣơng án trả lời “kém”, điểm số tƣơng ứng 1; + Nếu phƣơng án trả lời “phù hợp”, điểm số tƣơng ứng 2; + Nếu phƣơng án trả lời “tốt”, điểm số tƣơng ứng 3; + Nếu phƣơng án trả lời “không thể đánh giá”, điểm số tƣơng ứng 0; 3.3.2 Đối tƣợng khảo sát Đề tài nghiên cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán KTV độc lập NĐT, vậy, hai nhóm đối tƣợng khảo sát, NĐT cịn đƣợc gọi ngƣời sử dụng BCKT có lợi ích trực tiếp Tổng kết nghiên cứu trƣớc liên quan rõ, hầu hết báo khoa học đƣợc cơng bố phân thành hai nhóm đối tƣợng khảo sát (i) KTV độc lập, (ii) ngƣời sử dụng BCKT, đó, ngƣời sử dụng BCKT đƣợc phân loại theo nhóm đối tƣợng khác tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu 3.3.3 Khung chọn mẫu kích thƣớc mẫu Để kết khảo sát đảm bảo giá trị, cần xác định khung chọn mẫu kích thƣớc mẫu phù hợp (Nguyễn Đình Thọ 2011) Tƣơng ứng với nhóm đối tƣợng khảo sát, khung chọn mẫu đƣợc xác định tƣơng ứng, cụ thể: (1) Nhóm đối tƣợng khảo sát KTV độc lập: Khung chọn mẫu danh sách liệt kê cơng ty kiểm tốn độc lập đăng ký hành nghề năm 2014 trang Web Hội Kế tốn Kiểm tốn Việt Nam; (2) Nhóm đối tƣợng khảo sát NĐT (ngƣời sử dụng BCKT có lợi ích trực tiếp) gồm ngƣời góp vốn, mua cổ phiếu, trái phiếu đƣợc lựa chọn từ cơng ty niêm yết, cơng ty đại chúng, từ khách hàng cơng ty kiểm tốn Kích thƣớc mẫu: Xác định kích thƣớc mẫu khảo sát là công việc quan trọng, định chất lƣợng mơ hình nghiên cứu hiệu 57 kinh tế Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích thống kê nghiên cứu (hồi quy, phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM…) đƣợc đánh giá qua cơng thức mang tính kinh nghiệm Do mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm khẳng định đo lƣờng tồn AEG Việt Nam Mặt khác, kiểm định phi tham số đƣợc sử dụng, cỡ mẫu khơng cần q lớn để đảm bảo đƣợc phân phối chuẩn (trên 30 mẫu chọn ngẫu nhiên đảm bảo đƣợc phân phối chuẩn) Vì vậy, phiếu khảo sát hợp lệ nhóm đảm bảo yêu cầu lớn 30 mẫu Từ kinh nghiệm chọn mẫu nghiên cứu Porter et al (2012), tỷ lệ phản hồi nhóm thƣờng thấp (14% tỷ lệ phản hồi trung bình nhóm Anh tiến hành gửi 1.610 phiếu khảo sát 28% tỷ lệ phản hồi trung bình nhóm New Zealand gửi 1.555 phiếu khảo sát năm 2008 thơng qua email), vậy, Đề tài xác định kích thƣớc cỡ mẫu khoảng 250 với tỷ lệ phản hồi bình qn nhóm 40% 3.3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu Có nhiều phƣơng pháp chọn mẫu khác nhau, nhƣng đƣợc chia thành hai nhóm (1) chọn mẫu theo xác suất hay cịn gọi chọn mẫu ngẫu nhiên (2) chọn mẫu phi xác suất hay không ngẫu nhiên Chọn mẫu xác suất tham số ƣớc lƣợng kiểm định tham số đám đông nghiên cứu, đó, chọn mẫu phi xác suất ngƣợc lại (Nguyễn Đình Thọ 2011) Tuy nhiên, kiểm tốn nghề nghiệp đặc thù, doanh nghiệp kiểm toán kiểm toán viên tập trung chủ yếu số thành phố lớn phân bố mẫu không Vì vậy, chọn mẫu theo phƣơng pháp phi xác suất đƣợc lựa chọn 3.4.5 Thực khảo sát Khảo sát thử: Để thu đƣợc liệu có giá trị tin cậy, tác giả dự kiến khảo sát thử (khảo sát sơ bộ) Mục đích khảo sát sơ để tránh mơ hồ hiểu lầm nội dung ý nghĩa câu hỏi khảo sát Nếu ngƣời đƣợc hỏi có thắc mắc hay có hiểu lầm gì, thông tin bổ sung đƣợc cung 58 cấp để giải thích xác câu hỏi cụ thể Sau đó, tác giả chỉnh sửa câu hỏi để giúp ngƣời đọc hiểu rõ Mỗi nhóm, chọn ngƣời có am hiểu nghề nghiệp họ để tiến hành vấn thử Phỏng vấn thức: Để tăng tỷ lệ phản hồi so với nghiên cứu Porter et al (2012), tác giả dự kiến lựa chọn hai hình thức khảo sát gửi qua mail vấn trực tiếp khoảng 250 phiếu khảo sát Trong đó, gửi qua mail khoảng 100 phiếu tiến hành vấn trực tiếp khoảng 150 phiếu nhằm đảm bảo đƣợc tỷ lệ phản hồi cao nhƣng chi phí tốn Bên cạnh đó, thời gian khảo sát kéo dài khoảng tháng từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 Kết khảo sát: Số phiếu khảo sát thu 114, số phiếu hợp lệ 86, đó, KTV có số phiếu hợp lệ 38, tỷ lệ phản hồi 30%, NĐT có số phiếu hợp lệ 48, tỷ lệ phản hồi 38% 3.4.6 Quy trình phân tích liệu Bƣớc 1: Để bắt đầu phân tích liệu, phiếu khảo sát thu ghi sai thông tin, để trống 10% câu hỏi bị loại Tiếp đến, thực sàng lọc sơ bội đối tƣợng khảo sát qua đánh giá việc tuân thủ phƣơng án trả lời hai thang đo thang đo Nếu ngƣời vấn khơng chọn câu trả lời ”có” thang đo nhƣng trả lời thang đo với tỷ lệ trả lời sai 10% số câu hỏi, phiếu khảo sát bị loại để đảm bảo tính tin cậy Cuối cùng, phiếu khảo sát hợp lệ đƣợc nhập liệu vào phần mềm Microsoft Exel Sau đó, tiến hành xử lý liệu thơ nhƣ kiểm tra tính hợp lý liệu, kiểm tra liệu trống Các liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích Bƣớc 2: Dữ liệu khảo sát đƣợc sử dụng để tổng hợp tỷ lệ phản hồi đặc điểm nhân học thơng quan phân tích thống kê mơ tả (nhóm đối tƣợng, kinh nghiệm, nghề nghiệp) Tỷ lệ phản hồi đƣợc thống kê chung chi tiết theo nhóm nhằm đánh giá mức độ thiên lệch 59 Bƣớc 3: Phân tích thống kê mơ tả liệu cho tất nhóm đối tƣợng khảo sát (điểm số bình quân, giá trị trung bình, tỷ lệ phản hồi) nhằm xác định ngƣời sử dụng BCKT kỳ vọng TNKT mà KTV nên thực kỳ vọng bất hợp lý TNKT (Câu hỏi nghiên cứu Q1); ngƣời sử dụng BCKT nhận thức (hiểu biết) TNKT đƣợc quy định hành nhƣ nào? (Câu hỏi nghiên cứu Q2) đánh giá hai nhóm kết thực TNKT nhƣ nào? (Câu hỏi nghiên cứu Q3) Tiêu chuẩn phƣơng pháp xác định TNKT đƣợc kế thừa từ nghiên cứu Porter et al (2012), trình bày Bƣớc Bƣớc 4: Kiểm định Mean-Witney U Để khẳng định liệu có tồn khác biệt nhận thức, đánh giá kỳ vọng KTV ngƣời sử dụng BCKT TNKT cấu thành nên thành phần AEG câu hỏi nghiên cứu Q4 (sau xác định đƣợc qua câu hỏi nghiên cứu Q1, Q2, Q3) Nghiên cứu sử dụng phân tích Mean-Witney U để kiểm định khác biệt nhóm (loại kiểm định phi tham số với mức ý nghĩa 5%) phù hợp Bƣớc 5: Xác định tiêu chuẩn phƣơng pháp đánh giá - Để xác định kỳ vọng ngƣời sử dụng BCKT TNKT mà KTV nên thực kỳ vọng bất hợp lý TNKT (câu hỏi nghiên cứu Q1) Nghiên cứu sử dụng thang đo TNKT đề xuất bảng câu hỏi Bao gồm mức điểm 1, -1, tƣơng ứng với kết đánh giá “có”, “khơng” “khơng chắn” Nếu điểm số nhóm NĐT tƣơng ứng với tránh nhiệm dƣơng (>0) cho biết TNKT mà KTV nên thực Trƣờng hợp, điểm số bình qn hai nhóm (>0), cho biết TNKT đƣợc kỳ vọng hợp lý Chênh lệch số TNKT mà KTV nên thực so với TNKT đƣợc kỳ vọng hợp lý cấu thành nên khoảng cách hợp lý - thành phần AEG - Để đánh giá nhận thức (hiểu biết) TNKT đƣợc quy định đối tƣợng khảo sát (câu hỏi nghiên cứu Q2) Nghiên cứu sử dụng thang đo TNKT đề xuất bảng câu hỏi Bao gồm mức điểm 1, -1, tƣơng ứng với kết đánh giá “có”, “khơng” “khơng chắn” Nếu điểm số 60 nhóm dƣơng cung cấp thơng tin cho biết TNKT đề xuất Bảng câu hỏi đƣợc nhóm thừa nhận TNKT hành Kết đƣợc sử dụng đối chiếu với TNKT đƣợc quy định luật chuẩn mực kiểm toán giúp xác định mức độ hiểu biết nhóm - Để đánh giá kết thực TNKT KTV (câu hỏi nghiên cứu Q3), nghiên cứu sử dụng thang đo bao gồm mức điểm đánh giá 1, 2, 3, tƣơng ứng với kết đánh giá “kém”, “phù hợp”, “tốt”, “không chắn” Nếu điểm trung bình thu đƣợc từ nhóm liên quan đến câu hỏi nhỏ 2.0 có >20% số lƣợng thành viên khảo sát nhóm đánh giá kết thực nội dung “kém” kết nội dung đƣợc thừa nhận Khi đó, khoảng cách tăng cƣờng trách nhiệm KTV đƣợc xác định Kết phân tích liệu khảo sát từ thang đo nhằm mục đích đánh giá kết thực trách nhiệm theo quy định hành KTV nhƣ nào, từ xác định trách nhiệm nghề nghiệp kiểm toán đáp ứng đƣợc yêu cầu loại trách nhiệm không đáp ứng đƣợc yêu cầu công chúng Tiêu chuẩn phƣơng pháp đánh giá đƣợc trình bày cụ thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn phƣơng pháp đánh giá Câu hỏi Phƣơng án lựa chọn Đối với thang đo Khơn Có g Khôn g chắn Điểm số -1 tƣơng ứng Tiêu chuẩn Điểm số bình quân đánh giá hai nhóm đối tƣợng khảo sát >0 kết luận: Đây trách nhiệm thuộc KTV Đối với thang đo Kém Phù hợp Tốt Khơn g thể đánh giá Điểm trung bình hai nhóm đối tƣợng khảo sát 20% đối tƣợng khảo sát đánh giá “kém”: Kết thực trách nhiệm KTV chƣa đáp ứng đƣợc quy định Đối với thang đo Có Khơn g Khơng chắn -1 Điểm số bình quân NĐT cột > 0, kết luận: Đây trách nhiệm KTV nên thực (cho dù có quy định hay không) 61 3.5 Kết luận Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, cần phải xác định phƣơng nghiên cứu (tiếp cận định tính, định lƣợng hay hỗn hợp) phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp Do đối tƣợng nghiên cứu Chuyên đề AEG, mục tiêu nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu xác định thành phần AEG cung cấp chứng tồn khoảng cách AEG, nguyên nhân cấu thành nên khoảng cách Vì vậy, phƣơng pháp khảo sát nghiên cứu định lƣợng đƣợc áp dụng để khảo sát KTV độc lập NĐT phù hợp Công cụ phân tích thống kê đƣợc xác định phụ thuộc vào kích thƣớc mẫu, phƣơng pháp chọn mẫu Theo đó, kích thƣớc mẫu nhỏ, khơng có phân phối chuẩn thì, kiểm định phi tham số phù hợp Ngoài ra, Chƣơng trình bày việc sử dụng tiêu chuẩn đánh giá đƣợc kế thừa từ nghiên cứu Porter et al (2012) nhằm mục đích loại bỏ tƣợng thiên lệch khảo sát quan điểm đánh giá nhóm đối tƣợng 62 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu Chƣơng thực phân tích thảo luận kết khảo sát năm 2014 Các kết đƣợc trình bày thành hai phần (i) xác định trách nhiệm KTV cấu thành nên thành phần khoảng cách kỳ vọng – thực (ii) kiểm định khác biệt quan điểm hai nhóm trách nhiệm cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng thực nguyên nhân chúng tƣơng ứng với hai câu hỏi nghiên cứu 4.2 Xác định trách nhiệm KTV cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng-hiện thực 4.2.1 Trách nhiệm KTV - Thành phần khoảng cách hợp lý 4.2.1.1 Trách nhiệm KTV nên thực Nghề nghiệp kiểm tốn ln thay đổi thích ứng với nhu cầu xã hội (mang đặc tính xã hội) Do đó, phần lớn công chúng (xã hội) mong muốn KTV thực trách nhiệm đó, chúng trách nhiệm mà KTV nên thực Trong nghiên cứu này, đại diện cho phần lớn cơng chúng nhóm NĐT Trƣờng hợp điểm số phản hồi NĐT dƣơng, cung cấp thông tin cho biết TNKT KTV nên thực Trƣờng hợp, hai nhóm đối tƣợng KTV NĐT kỳ vọng TNKT (tổng số điểm bình qn hai nhóm dƣơng), TNKT đƣợc coi trách nhiệm đƣợc kỳ vọng hợp lý Từ cột 6, Bảng 4.1 cho thấy, có 34 số 45 TNKT đƣợc NĐT kỳ vọng KTV nên thực tổng số điểm trách nhiệm dƣơng (Phần A) Đối với 11 TNKT đƣợc đề xuất cịn lại Bảng câu hỏi (Phần B) có tổng số điểm âm Kết cho thấy NĐT Việt Nam không mong đợi (kỳ vọng) KTV thực trách nhiệm So với nghiên cứu Porter et al (2012), NĐT kỳ vọng KTV thực trách nhiệm đề xuất Bảng câu hỏi Việt Nam 34 TNKT thấp so với UK (kỳ vọng 49/55 trách nhiệm), NZ (kỳ vọng 53/56 trách nhiệm) Kết phản ánh phù hợp đặc điểm kinh tế, môi trƣờng kinh doanh ... trúc khoảng cách kỳ vọng Porter DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AEG: Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán khoảng cách kỳ vọng – thực BCTC: Báo cáo tài BCKT: Báo cáo kiểm toán KTV: Kiểm toán viên NĐT: Nhà đầu. .. QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG KIỂM TOÁN 1.1 Giới thiệu 1.2 Lý thuyết khoảng cách kỳ vọng kiểm toán 1.2.1 Khái niệm khoảng cách kỳ vọng kiểm toán. .. mục đích khoảng trống lý thuyết cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Lý thuyết khoảng cách kỳ vọng kiểm toán 1.2.1 Khái niệm khoảng cách kỳ vọng kiểm toán Khái niệm ? ?khoảng cách kỳ vọng kiểm toán? ?? đƣợc

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong Hình 1.1, AEG chính là khoảng cách từ A đế nD biểu hiện sự khác biệt giữa nhận thức của công chúng đối với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của KTV và kỳ  vọng của xã hội đối với trách nhiệm của KTV - Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trong nhận thức của các nhà đầu tư khi việt nam gia nhập TPP
rong Hình 1.1, AEG chính là khoảng cách từ A đế nD biểu hiện sự khác biệt giữa nhận thức của công chúng đối với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của KTV và kỳ vọng của xã hội đối với trách nhiệm của KTV (Trang 15)
Bảng 2.1. Quy định trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập. STT  - Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trong nhận thức của các nhà đầu tư khi việt nam gia nhập TPP
Bảng 2.1. Quy định trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập. STT (Trang 39)
Bảng 2.2. Trách nhiệm kiểm toán viên độc lập giai đoạn hiện nay STT  Quy định pháp luật  Trách nhiệm KTV theo quy định  1 Luật  Kiểm  toán  độc  lập  - Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trong nhận thức của các nhà đầu tư khi việt nam gia nhập TPP
Bảng 2.2. Trách nhiệm kiểm toán viên độc lập giai đoạn hiện nay STT Quy định pháp luật Trách nhiệm KTV theo quy định 1 Luật Kiểm toán độc lập (Trang 45)
Bảng 3.1. Câu hỏi khảo sát AEG - Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trong nhận thức của các nhà đầu tư khi việt nam gia nhập TPP
Bảng 3.1. Câu hỏi khảo sát AEG (Trang 58)
Thang đo 1 (Câu hỏi 1a trong Bảng khảo sát): Bạn có thừa nhận đây là trách - Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trong nhận thức của các nhà đầu tư khi việt nam gia nhập TPP
hang đo 1 (Câu hỏi 1a trong Bảng khảo sát): Bạn có thừa nhận đây là trách (Trang 61)
nhóm dƣơng cung cấp thông tin cho biết TNKT đề xuất trong Bảng câu hỏi đƣợc nhóm đó thừa nhận là TNKT hiện hành - Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trong nhận thức của các nhà đầu tư khi việt nam gia nhập TPP
nh óm dƣơng cung cấp thông tin cho biết TNKT đề xuất trong Bảng câu hỏi đƣợc nhóm đó thừa nhận là TNKT hiện hành (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w