Câu hỏi Đối với thang đo 1 Đối với thang đo 2 Đối với thang đo 3
Phƣơng án lựa chọn Có Khơn g Khơn g chắc chắn Kém Phù hợp Tốt Khôn g thể đánh giá Có Khơn g Khơng chắc chắn Điểm số tƣơng ứng 1 -1 0 1 2 3 0 1 -1 0 Tiêu chuẩn đánh giá Điểm số bình quân của hai nhóm đối tƣợng khảo sát >0 thì kết luận: Đây là trách nhiệm thuộc về KTV.
Điểm trung bình mỗi hai nhóm đối tƣợng khảo sát <2 hoặc >20% đối tƣợng khảo sát đánh giá “kém”: Kết quả thực hiện trách nhiệm của KTV chƣa đáp ứng đƣợc quy định. Điểm số bình quân của NĐT ở cột > 0, thì kết luận: Đây là trách nhiệm KTV nên thực hiện (cho dù có quy định hay không)
3.5. Kết luận
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, cần phải xác định phƣơng nghiên cứu (tiếp cận định tính, định lƣợng hay hỗn hợp) và các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp. Do đối tƣợng nghiên cứu của Chuyên đề là AEG, mục tiêu nghiên cứu chính là mục tiêu nghiên cứu chính là xác định các thành phần AEG và cung cấp bằng chứng tồn tại khoảng cách AEG, nguyên nhân cấu thành nên khoảng cách này. Vì vậy, phƣơng pháp khảo sát trong nghiên cứu định lƣợng đƣợc áp dụng để khảo sát KTV độc lập và NĐT là phù hợp. Cơng cụ phân tích thống kê đƣợc xác định phụ thuộc vào kích thƣớc mẫu, phƣơng pháp chọn mẫu. Theo đó, nếu kích thƣớc mẫu nhỏ, khơng có phân phối chuẩn thì, kiểm định phi tham số là phù hợp. Ngồi ra, Chƣơng này cũng trình bày việc sử dụng tiêu chuẩn đánh giá đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Porter et al. (2012) nhằm mục đích loại bỏ hiện tƣợng thiên lệch khi khảo sát quan điểm đánh giá của từng nhóm đối tƣợng.
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Giới thiệu
Chƣơng này thực hiện phân tích và thảo luận kết quả khảo sát năm 2014. Các kết quả đƣợc trình bày thành hai phần chính (i) xác định trách nhiệm KTV cấu thành nên các thành phần của khoảng cách kỳ vọng – hiện thực và (ii) kiểm định sự khác biệt trong quan điểm giữa hai nhóm đối với những trách nhiệm cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng hiện thực và nguyên nhân của chúng tƣơng ứng với hai câu hỏi nghiên cứu.
4.2. Xác định trách nhiệm KTV cấu thành nên khoảng cách kỳ vọng-hiện thực thực
4.2.1. Trách nhiệm KTV - Thành phần khoảng cách hợp lý 4.2.1.1. Trách nhiệm KTV nên thực hiện 4.2.1.1. Trách nhiệm KTV nên thực hiện
Nghề nghiệp kiểm tốn ln thay đổi và thích ứng với nhu cầu xã hội (mang đặc tính xã hội). Do đó, nếu phần lớn cơng chúng (xã hội) mong muốn KTV thực hiện trách nhiệm nào đó, thì chúng là những trách nhiệm mà KTV nên thực hiện. Trong nghiên cứu này, đại diện cho phần lớn cơng chúng là nhóm NĐT. Trƣờng hợp điểm số phản hồi NĐT là dƣơng, cung cấp thông tin cho biết đây là TNKT KTV nên thực hiện. Trƣờng hợp, nếu cả hai nhóm đối tƣợng KTV và NĐT cùng kỳ vọng một TNKT nào đó (tổng số điểm bình qn của hai nhóm dƣơng), TNKT đó đƣợc coi là trách nhiệm đƣợc kỳ vọng hợp lý.
Từ cột 6, Bảng 4.1 cho thấy, có 34 trong số 45 TNKT đƣợc NĐT kỳ vọng KTV nên thực hiện do tổng số điểm của mỗi trách nhiệm dƣơng (Phần A). Đối với 11 TNKT đƣợc đề xuất còn lại trong Bảng câu hỏi (Phần B) có tổng số điểm âm. Kết quả này cho thấy NĐT ở Việt Nam không mong đợi (kỳ vọng) KTV thực hiện những trách nhiệm này. So với nghiên cứu của Porter et al (2012), NĐT kỳ vọng KTV thực hiện trách nhiệm đề xuất trong Bảng câu hỏi ở Việt Nam là 34 TNKT thấp hơn so với cả ở UK (kỳ vọng 49/55 trách nhiệm), ở NZ (kỳ vọng 53/56 trách nhiệm). Kết quả trên phản ánh khá phù hợp đặc điểm kinh tế, môi trƣờng kinh doanh