STT Quy định pháp luật Trách nhiệm KTV theo quy định 1 Luật Kiểm toán độc lập
số 67/2011/QH12, ngày 29/03/2011, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012.
Trách nhiệm KTV đƣợc quy định cụ thể tại Điều 7 và Điều 21 là trách nhiệm chung mà KTV phải tuân thủ. Nghĩa vụ doanh nghiệp kiểm toán đƣợc quy định tại khoản 4, 5, 6 Điều 35 Luật Kiểm toán:
4. Bồi thƣờng thiệt hại do lỗi mà KTV hành nghề hoặc ngƣời của tổ chức mình gây ra cho khách hàng, đơn vị đƣợc kiểm toán trong khi thực hiện dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác.
5. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho KTV hành nghề của tổ chức mình theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp theo quy định của Bộ Tài chính để tạo nguồn chi trả bồi thƣờng thiệt hại do lỗi mà KTV hành nghề hoặc ngƣời của tổ chức mình gây ra cho khách hàng, đơn vị đƣợc kiểm tốn. Chi phí mua bảo hiểm hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp đƣợc tính vào chi phí kinh doanh theo quy định của Bộ Tài chính.
6. Thơng báo với đơn vị đƣợc kiểm toán hoặc
ghi ý kiến nhận xét vào BCKT khi phát hiện đơn vị đƣợc kiểm tốn có dấu hiệu vi phạm pháp luật về kinh tế, tài chính, kế tốn.
- Trách nhiệm của doanh nghiệp kiểm toán quy định tại Điều 36 tƣơng tự so với Nghị định 105/2004/NĐ-CP;
- Tại khoản 4, Điều 68, trách nhiệm của đơn vị có lợi ích cơng chúng: “KTV hành nghề và doanh nghiệp kiểm tốn đƣợc chấp thuận phải thơng báo cho Ban kiểm tốn của đơn vị có lợi ích cơng chúng về những nội dung quan trọng phát hiện trong q trình kiểm tốn, đặc biệt là những yếu kém quan trọng trong
kiểm soát nội bộ liên quan đến q trình lập BCTC”;
2 Thơng tƣ 183/2013/TT- BTC ngày 04/12/2013 về kiểm tốn độc lập đối với các đơn vị có lợi ích công chúng
- Điều 5. Kiểm toán và soát xét BCTC của đơn vị có lợi ích cơng chúng
1. BCTC năm, các báo cáo khác của đơn vị có lợi ích cơng chúng theo quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải đƣợc kiểm tốn. 2. BCTC quý, 06 tháng của đơn vị có lợi ích cơng chúng nếu quy định pháp luật yêu cầu phải đƣợc tổ chức kiểm toán thực hiện soát xét trƣớc khi cơng khai thì phải đƣợc tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận thực hiện soát xét theo quy định của Thông tƣ này.;
- Điều 14. Nghĩa vụ của tổ chức kiểm toán và
KTV hành nghề đƣợc chấp thuận:
5. Trong quá trình kiểm tốn, nếu phát hiện đơn vị đƣợc kiểm tốn khơng tn thủ pháp luật và các quy định liên quan đến lập và trình bày BCTC đƣợc kiểm tốn thì phải thơng báo bằng văn bản và kiến nghị đơn vị đƣợc kiểm tốn có biện pháp ngăn ngừa, sửa chữa và xử lý sai phạm. Trƣờng hợp đơn vị đƣợc kiểm tốn khơng sửa chữa và xử lý sai phạm thì phải ghi ý kiến vào BCKT hoặc thƣ quản lý theo quy định của chuẩn mực kiểm toán. Sau khi phát hành BCKT, nếu nghi ngờ hoặc phát hiện đơn vị đƣợc kiểm tốn có những sai phạm trọng yếu do không tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan đến BCTC đã đƣợc kiểm tốn thì phải thơng báo bằng văn bản cho đơn vị đƣợc kiểm toán và ngƣời thứ ba theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
6. Thực hiện đầy đủ và kịp thời việc phát hành thƣ quản lý để thơng báo cho đơn vị đƣợc kiểm tốn về:
a) Những nội dung quan trọng phát hiện trong quá trình kiểm toán, đặc biệt là những khiếm khuyết nghiêm trọng trong kiểm soát nội bộ liên quan đến lập và trình bày BCTC;
việc đƣa ra ý kiến ngoại trừ trong BCKT mà giới hạn này có nguyên nhân từ khách hàng, đơn vị đƣợc kiểm toán;
c) Việc đơn vị đƣợc kiểm tốn khơng đồng ý điều chỉnh các sai sót trọng yếu trong BCTC theo đề nghị của tổ chức kiểm toán dẫn đến việc đƣa ra ý kiến ngoại trừ trong BCKT;
d) Những hành vi không tuân thủ pháp luật liên quan đến lập và trình bày BCTC có thể gây ra sai sót trọng yếu trong BCTC.
Đối với những nội dung quy định tại điểm d khoản này thì đồng thời phải thơng báo bằng văn bản cho đại diện chủ sở hữu (Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên và đại diện chủ sở hữu khác (nếu có) theo quy định của pháp luật) của đơn vị đƣợc kiểm tốn và cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chậm nhất không quá 30 ngày kể từ ngày KTV và tổ chức kiểm tốn có văn bản kết luận chính thức về ý kiến kiểm toán hoặc kể từ ngày KTV hành nghề và tổ chức kiểm tốn có đủ cơ sở hợp lý để xác định đơn vị đƣợc kiểm tốn có hành vi khơng tn thủ pháp luật.
3 Thông tƣ 214/2012/TT- BTC ngày 06/12/2012 Ban hành 37 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Liên quan đến trách nhiệm KTV độc lập trong kiểm toán BCTC, những thay đổi chính tập trung vào các Chuẩn mực VSA 200, 240, 250, 265, 300, 315, 700,705, 706, 720.
2.3. Thực trạng AEG ở Việt Nam
2.3.1. Khoảng cách kỳ vọng hợp lý tại Việt Nam
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài, lẫn các NĐT trong nƣớc lựa chọn Việt Nam nhƣ là một trong những điểm đến đầu tƣ hấp dẫn. Do đó, việc “nhập khẩu” các hình thức gian lận mới, phức tạp, khó nhận biết sẽ diễn ra theo chiều hƣớng ngày một nhanh và tinh vi hơn. Bên cạnh đó, thời gian gần đây, hàng loạt các vụ sai phạm liên quan tới lĩnh vực tài chính đƣợc đề cập trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ sai phạm ở Vinashin, Cơng ty cho th tài chính II (Agribank), Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm
Viễn Đông, Công ty Bông Bạch Tuyết, Công ty CP Quốc Cƣờng Gia lai… đã réo lên hồi chng báo động về tính trung thực hợp lý của các BCTC đã đƣợc kiểm toán khiến sụt giảm niềm tin cơng chúng vào nghề nghiệp kiểm tốn. Vì vậy, những đối tƣợng sử dụng báo cáo cáo tài chính nói chung và NĐT nói riêng phát sinh kỳ vọng mới và yêu cầu mới đối với nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam. Theo Humphrey et al (1992), nghề nghiệp kiểm tốn đang dần mang tính xã hội và xây dựng theo hƣớng đáp ứng kỳ vọng của xã hội. Vì vậy, nếu nghề nghiệp kiểm tốn khơng thay đổi, điều chỉnh kịp với các thay đổi của môi trƣờng kinh doanh Việt Nam sẽ góp phần tạo nên khoảng cách kỳ vọng kiểm tốn. Tƣơng tự, trong xu thế tồn cầu hóa, mơi trƣờng kinh doanh thay đổi thƣờng xuyên, phức tạp. Cơ hội kinh doanh ngày càng lớn nhƣng cùng với đó rủi ro kinh doanh ngày càng cao và khó lƣờng. Chính vì vậy, một mặt, NĐT mong muốn tiền đầu tƣ của mình sinh lời và hiệu quả, một mặt, họ cũng muốn chúng thực sự an tồn. Do đó, kỳ vọng của họ đối với nghề nghiệp kiểm tốn nói chung và trách nhiệm của các KTV nói riêng ngày càng cao, trong đó, tồn tại ngày càng nhiều kỳ vọng bất hợp lý (khoảng cách kỳ vọng hợp lý). Có hai ngun nhân chính hình thành nên kỳ vọng bất hợp lý này, có thể giải thích trong mơi trƣờng kinh doanh thay đổi liên tục, cụ thể:
Thứ nhất, hoạt động kinh doanh đa dạng, phức tạp hơn dẫn đến khối lƣợng
công việc kiểm toán tăng lên trong khi tốc độ tăng phí dịch vụ kiểm toán thƣờng thấp hơn và không đủ bù đắp thời gian và chi phí kiểm tốn cho phần khối lƣợng công việc phát sinh này. Do đó, trong dài hạn, các doanh nghiệp kiểm toán sẽ cố gắng tối ƣu hóa hoạt động của mình bằng cách (i) giảm thời gian, khối lƣợng công việc kiểm toán; (ii) thay đổi phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán (iii) gây ảnh hƣởng để giảm bớt trách nhiệm đối với KTV để tránh rủi ro cho cả cơng ty kiểm tốn và (iv) tăng cƣờng cung cấp thêm các dịch vụ khác. Khi những thay đổi trên đƣợc chấp nhận, vơ hình chung những kỳ vọng đƣợc cho là hợp lý trƣớc đây lại trở thành những kỳ vọng bất hợp lý trong thời điểm hiện tại do phần lớn ngƣời sử dụng BCKT thƣờng tiếp cận và thay đổi nhận thức chậm hơn KTV rất nhiều.
Thứ hai, trên bình diện một quốc gia, khi tham gia vào sân chơi toàn cầu,
dƣới áp lực cạnh tranh, các doanh nghiệp thƣờng đổi mới hoạt động kinh doanh cũng nhƣ khả năng quản lý của mình trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm thành công từ các quốc gia khác trên thế giới. Theo đó, những kỳ vọng mới xuất hiện và đƣợc đánh giá là hợp lý ở quốc gia này nhƣng chƣa chắc trở thành hợp lý ở Việt Nam khi áp dụng tính khả thi có thể khơng cao.
2.3.2. Khoảng cách hồn thiện chuẩn mực kiểm tốn
Qua phân tích các Văn bản quy định liên quan đến trách nhiệm KTV và doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam từ khi hình thành đến nay, có thể nhận thấy Việt Nam đã xây dựng khá đầy đủ các quy định liên quan đến trách nhiệm của KTV: Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP và Thông tƣ 64/2004/TT-BTC và sau này, trong Luật kiểm toán độc lập năm 2011 cũng đã quy định khá chi tiết trách nhiệm KTV (Bảng 2.2). Ngoài ra, các chuẩn mực kiểm tốn nói chung và chuẩn mực kiểm tốn liên quan đến trách nhiệm của KTV đã tiếp cận và phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, qua đối chiếu q trình phát triển các quy định kiểm tốn liên quan đến trách nhiệm của KTV trên thế giới và ở Việt Nam vẫn còn tồn tại sau:
Thứ nhất, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chƣa đƣợc cập nhật
thƣờng xuyên, tốc độ ban hành các chuẩn mực cịn chậm. Do khơng cập nhật thƣờng xuyên nên kể từ khi ban hành đến nay, một số nội dung chuẩn mực không theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu của xã hội, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong môi trƣờng kinh doanh, BCTC. Mặc dù, kể từ ngày 1/1/2014, Hệ thống chuẩn mực mới đã có hiệu lực sau 15 năm kể từ ngày ban hành chuẩn mực kiểm toán đầu tiên. Bên cạnh đó, so với Chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam banh hành, chỉnh sửa và cập nhật thƣờng chậm hơn một thời gian dài: Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện nay soạn thảo dựa trên nền tảng Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế có hiệu lực ngày 15/12/2009 (chậm 4
năm). Tuy nhiên, từ năm 2010 đến nay, IAASB đã sửa đổi 3 chuẩn mực, đó là ISA 315, ISA 610, ISRE 2400; ban hành thêm dự thảo Chuẩn mực mới ISA 701 và ban hành 3 dự thảo sửa đổi ISA 700, ISA 705, ISA 706 (Trần Thị Giang Tân 2014).
Thứ hai, các quy định hiện hành chƣa đặt nặng trách nhiệm của KTV về phát
hiện gian lận của KTV trong cuộc kiểm toán. Hiện nay, các quy định liên quan đến trách nhiệm KTV là Nghị định số 105/2004/NĐ-CP, Luật kiểm toán độc lập năm 2011, Thông tƣ 183/2013/TT-BTC, Chuẩn mực VSA số 200, 240, 250. Tuy nhiên, chƣa có các chế tài cụ thể xử lý vi phạm, xử phạt hoặc bồi thƣờng thiệt hại đối với KTV và cơng ty kiểm tốn nếu họ khơng hồn thành trách nhiệm của mình. Ngồi ra, các cuộc kiểm tra của Bộ Tài chính, kiểm tra chất lƣợng kiểm tốn của VACPA cũng không chú trọng vào trách nhiệm của KTV đối với gian lận và sai sót.
Trong thời đại tồn cầu hóa, chấp nhận và áp dụng các quy định và nguyên tắc chung đƣợc nhiều quốc gia áp dụng cũng đƣợc là hợp lý. Vì vậy, việc quy định và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành chậm, không cập nhật kịp thời theo các Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế cũng góp phần hình thành nên khoảng cách hồn thiện chuẩn mực (thành phần của AEG).
2.3.3. Khoảng cách chất lƣợng hoạt động kiểm tốn.
Chƣa có một định nghĩa đầy đủ về chất lƣợng kiểm toán, nhƣng kết quả kiểm toán do các KTV độc lập cung cấp cho ngƣời sử dụng là một trong những thƣớc đo quan trọng nhất của chất lƣợng kiểm toán. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay, chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn đƣợc nhìn nhận và đánh giá khá thấp trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, nhiều cơng ty lớn bị phá sản có một phần trách nhiệm của cơng ty
kiểm tốn khi đƣa ra ý kiến kiểm tốn khơng phù hợp;
Thứ hai, phần lớn các phần lớn công ty kiểm tốn là cơng ty kiểm tốn có
quy mơ nhỏ. Một số nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng (quy mô công ty kiểm tốn và mức phí có tƣơng quan tuyến tính mạnh), theo đó, quy mơ cơng ty kiểm tốn
nhỏ, đồng nghĩa với mức phí kiểm toán thƣờng thấp, nhiều trƣờng hợp do áp lực cạnh tranh khơng đủ bù đắp chi phí dẫn tới chất lƣợng kiểm tốn thấp. Kết quả kiểm tra chất lƣợng hoạt động kiểm tốn của 30 cơng ty kiểm toán trong năm 2011 do VACPA tiến hành đều chƣa thực hiện đúng quy định của chuẩn mực kiểm toán (đồng nghĩa với chất lƣợng dịch vụ kiểm tốn cịn rất hạn chế), trong đó, chủ yếu tập trung ở các cơng ty kiểm tốn quy mô nhỏ (19/30)3.
Thứ ba, các cơng ty kiểm tốn tại Việt Nam chƣa thật sự quan tâm hoặc
khơng có điều kiện để thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng nhân viên. Số lƣợng KTV hiện có so với nhu cầu vẫn cịn quá thiếu và chất lƣợng đội ngũ KTV hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế;
Thứ tư, thái độ và sự quan tâm của NĐT, cổ đông và nhà quản lý cũng ảnh
hƣởng tới chất lƣợng dịch vụ kiểm toán. Chẳng hạn, Điều 21, Thông tƣ số 121/2012/TT-BTC đã đƣa ra quy định “Ban kiểm sốt có quyền lựa chọn và đề nghị Đại hội đồng cổ đông phê chuẩn tổ chức thực hiện kiểm toán độc lập thực hiện kiểm tốn các BCTC của cơng ty đại chúng”. Tuy nhiên, ngay trong mẫu điều lệ áp dụng cho các công ty đại chúng ban hành kèm theo Thơng tƣ này lại có quy định:“Đại hội đồng cổ đơng thƣờng niên chủ động chọn một cơng ty kiểm tốn độc lập hoặc thông qua danh sách các cơng ty kiểm tốn độc lập và ủy quyền cho Hội đồng quản trị quyết định lựa chọn một trong số các đơn vị này tiến hành các hoạt động kiểm tốn cơng ty cho năm tài chính tiếp theo dựa trên những điều khoản và điều kiện thỏa thuận với Hội đồng quản trị”. Điều này mâu thuẫn với quy định trao quyền lựa chọn KTV cho Ban kiểm sốt và có thể gây khó khăn khi triển khai trên thực tế.
2.4. Khái quát về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 2.4.1. Lịch sử hình thành Hiệp định TPP 2.4.1. Lịch sử hình thành Hiệp định TPP
Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dƣơng, hay cịn gọi là Hiệp định thƣơng mại xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) hiện nay có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác
3
Kinh tế chiến lƣợc Xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – còn gọi là P4) - một Hiệp định thƣơng mại tự do đƣợc ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 giữa 4 quốc gia là Singapore, Chile, New Zealand và Brunei. Hiệp định này khởi nguồn là Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ hơn do nguyên thủ 3 nƣớc Chile, New Zealand và Singapore (P3) phát động đàm phán nhân dịp Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức tại Mexico. Tháng 4 năm 2005, Brunei xin gia nhập với tƣ cách thành viên sáng lập trƣớc khi vòng đàm phán cuối cùng kết thúc, biến P3 thành P4. Năm 2007, các nƣớc thành viên P4 quyết định