Nội dung Thang đo 1 (câu 1a) Thang đo 2 (câu 1b) Thang đo 3 (câu 2) Trách nhiệm KTV Bạn có thừa nhận đây là trách nhiệm của KTV theo quy định hiện hành? Nếu có, bạn có thể đánh giá kết quả thực hiện chúng tốt nhƣ thế nào? Trách nhiệm này có bắt buộc đối với KTV không?
Nhƣ vậy, mỗi câu hỏi khảo sát tƣơng ứng, ngƣời phỏng vấn phải trả lời 3 lần bằng cách lựa chọn 1 trong các phƣơng án đánh giá đƣợc thiết kế cho mỗi thang đo khảo sát.
- Đối với thang đo 1: Bạn có thừa nhận đây là trách nhiệm của KTV theo quy định hiện hành?. Ngƣời đƣợc phỏng vấn trực tiếp sẽ đƣa ra quyết định lựa chọn 1 trong 3 phƣơng án:
+ Nếu phƣơng án trả lời là “có”, điểm số tƣơng ứng là 1; + Nếu phƣơng án trả lời là “không”, điểm số tƣơng ứng là -1;
+ Nếu phƣơng án trả lời là “không chắc chắn”, điểm số tƣơng ứng là 0; - Đối với thang đo 3: Đây có phải là trách nhiệm bắt buộc đối với KTV hay không?. Phƣơng án trả lời và điểm số tƣơng tự nhƣ thang đo 1.
- Đối với thang đo 2: Nếu bạn có thừa nhận đây là trách nhiệm của KTV theo quy định hiện hành, bạn có thể đánh giá kết quả thực hiện chúng so với quy định
nhƣ thế nào?. Ngƣời đƣợc phỏng vấn trực tiếp sẽ đƣa ra quyết định lựa chọn 1 trong 4 phƣơng án:
+ Nếu phƣơng án trả lời là “kém”, điểm số tƣơng ứng là 1; + Nếu phƣơng án trả lời là “phù hợp”, điểm số tƣơng ứng là 2; + Nếu phƣơng án trả lời là “tốt”, điểm số tƣơng ứng là 3;
+ Nếu phƣơng án trả lời “không thể đánh giá”, điểm số tƣơng ứng là 0;
3.3.2. Đối tƣợng khảo sát
Đề tài nghiên cứu là khoảng cách kỳ vọng kiểm toán giữa KTV độc lập và NĐT, vì vậy, hai nhóm này chính là đối tƣợng khảo sát, trong đó NĐT cịn đƣợc gọi là ngƣời sử dụng BCKT có lợi ích trực tiếp. Tổng kết các nghiên cứu trƣớc liên quan đã chỉ rõ, hầu hết các bài báo khoa học đƣợc cơng bố đều phân thành hai nhóm đối tƣợng khảo sát chính (i) KTV độc lập, (ii) ngƣời sử dụng BCKT, trong đó, ngƣời sử dụng BCKT có thể đƣợc phân loại theo từng nhóm đối tƣợng khác nhau tùy thuộc vào từng mục đích nghiên cứu.
3.3.3. Khung chọn mẫu và kích thƣớc mẫu
Để kết quả khảo sát đảm bảo giá trị, cần xác định khung chọn mẫu và kích thƣớc mẫu phù hợp (Nguyễn Đình Thọ 2011). Tƣơng ứng với từng nhóm đối tƣợng khảo sát, khung chọn mẫu cũng đƣợc xác định tƣơng ứng, cụ thể:
(1) Nhóm đối tƣợng khảo sát là KTV độc lập: Khung chọn mẫu là danh sách liệt kê các cơng ty kiểm tốn độc lập đăng ký hành nghề trong năm 2014 trên trang Web của Hội Kế tốn và Kiểm tốn Việt Nam;
(2) Nhóm đối tƣợng khảo sát là NĐT (ngƣời sử dụng BCKT có lợi ích trực tiếp) gồm những ngƣời góp vốn, mua cổ phiếu, trái phiếu đƣợc lựa chọn từ chính những cơng ty niêm yết, cơng ty đại chúng, từ chính khách hàng của cơng ty kiểm tốn.
Kích thƣớc mẫu: Xác định kích thƣớc mẫu khảo sát là bao nhiêu là một công việc hết sức quan trọng, quyết định chất lƣợng của mơ hình nghiên cứu và hiệu quả
kinh tế. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), kích thƣớc mẫu cũng phụ thuộc vào các phƣơng pháp phân tích thống kê trong nghiên cứu (hồi quy, phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM…) đƣợc đánh giá qua cơng thức mang tính kinh nghiệm. Do mục tiêu nghiên cứu chính của Đề tài nhằm khẳng định và đo lƣờng tồn tại AEG ở Việt Nam. Mặt khác, kiểm định phi tham số đƣợc sử dụng, vì vậy cỡ mẫu khơng cần q lớn để đảm bảo đƣợc phân phối chuẩn (trên 30 mẫu chọn ngẫu nhiên có thể đảm bảo đƣợc phân phối chuẩn). Vì vậy, phiếu khảo sát hợp lệ trong mỗi nhóm đảm bảo yêu cầu lớn hơn 30 mẫu. Từ kinh nghiệm chọn mẫu trong nghiên cứu của Porter et al. (2012), tỷ lệ phản hồi trong từng nhóm thƣờng rất thấp (14% tỷ lệ phản hồi trung bình mỗi nhóm ở Anh khi tiến hành gửi 1.610 phiếu khảo sát và 28% tỷ lệ phản hồi trung bình mỗi nhóm ở New Zealand khi gửi 1.555 phiếu khảo sát năm 2008 thông qua email), vì vậy, Đề tài này sẽ xác định kích thƣớc cỡ mẫu khoảng 250 với tỷ lệ phản hồi bình qn mỗi nhóm là 40%.
3.3.4. Phƣơng pháp chọn mẫu
Có nhiều phƣơng pháp chọn mẫu khác nhau, nhƣng có thể đƣợc chia thành hai nhóm chính (1) chọn mẫu theo xác suất hay cịn gọi là chọn mẫu ngẫu nhiên và (2) chọn mẫu phi xác suất hay khơng ngẫu nhiên. Chọn mẫu xác suất thì tham số của nó có thể ƣớc lƣợng hoặc kiểm định tham số của đám đông nghiên cứu, trong khi đó, chọn mẫu phi xác suất thì ngƣợc lại (Nguyễn Đình Thọ 2011). Tuy nhiên, do kiểm toán là một nghề nghiệp đặc thù, các doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên tập trung chủ yếu tại một số thành phố lớn và phân bố mẫu khơng đều. Vì vậy, chọn mẫu theo phƣơng pháp phi xác suất đƣợc lựa chọn.
3.4.5. Thực hiện khảo sát
Khảo sát thử: Để thu đƣợc dữ liệu có giá trị tin cậy, tác giả dự kiến khảo sát thử (khảo sát sơ bộ). Mục đích chính của khảo sát sơ bộ này là để tránh sự mơ hồ hoặc sự hiểu lầm về nội dung và ý nghĩa của bất kỳ câu hỏi khảo sát nào. Nếu ngƣời đƣợc hỏi có bất cứ thắc mắc gì hay có hiểu lầm gì, thơng tin bổ sung sẽ đƣợc cung
cấp để giải thích chính xác các câu hỏi cụ thể. Sau đó, tác giả sẽ chỉnh sửa các câu hỏi để giúp ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn. Mỗi nhóm, sẽ chọn một ngƣời có am hiểu về nghề nghiệp của họ để tiến hành phỏng vấn thử.
Phỏng vấn chính thức: Để tăng tỷ lệ phản hồi so với nghiên cứu của Porter et al. (2012), tác giả dự kiến lựa chọn hai hình thức khảo sát chính là gửi qua mail và phỏng vấn trực tiếp khoảng 250 phiếu khảo sát. Trong đó, gửi qua mail khoảng 100 phiếu và tiến hành phỏng vấn trực tiếp khoảng 150 phiếu nhằm đảm bảo đƣợc tỷ lệ phản hồi cao hơn nhƣng chi phí sẽ tốn kém hơn. Bên cạnh đó, thời gian khảo sát cũng sẽ kéo dài hơn khoảng 1 tháng từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 1 năm 2015.
Kết quả khảo sát: Số phiếu khảo sát thu về là 114, số phiếu hợp lệ là 86, trong đó, KTV có số phiếu hợp lệ là 38, tỷ lệ phản hồi là 30%, NĐT có số phiếu hợp lệ là 48, tỷ lệ phản hồi là 38%.
3.4.6. Quy trình phân tích dữ liệu
Bƣớc 1: Để bắt đầu phân tích dữ liệu, phiếu khảo sát thu về nếu ghi sai thông tin, để trống quá 10% câu hỏi sẽ bị loại. Tiếp đến, thực hiện sàng lọc sơ bội đối tƣợng khảo sát qua đánh giá việc tuân thủ phƣơng án trả lời giữa hai thang đo 1 và thang đo 2. Nếu ngƣời phỏng vấn khơng chọn câu trả lời ”có” ở thang đo 1 nhƣng vẫn trả lời ở thang đo 2 với tỷ lệ trả lời sai trên 10% số câu hỏi, phiếu khảo sát này cũng bị loại để đảm bảo tính tin cậy. Cuối cùng, các phiếu khảo sát hợp lệ đƣợc nhập liệu vào phần mềm Microsoft Exel. Sau đó, tiến hành xử lý dữ liệu thơ nhƣ kiểm tra tính hợp lý của dữ liệu, kiểm tra dữ liệu trống. Các dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích.
Bƣớc 2: Dữ liệu khảo sát đƣợc sử dụng để tổng hợp tỷ lệ phản hồi và các đặc điểm nhân khẩu học chính thơng quan phân tích thống kê mơ tả (nhóm đối tƣợng, kinh nghiệm, nghề nghiệp). Tỷ lệ phản hồi đƣợc thống kê chung và chi tiết theo từng nhóm nhằm đánh giá mức độ thiên lệch.
Bƣớc 3: Phân tích thống kê mơ tả dữ liệu cho tất cả các nhóm đối tƣợng khảo sát (điểm số bình quân, giá trị trung bình, tỷ lệ phản hồi) nhằm xác định ngƣời sử dụng BCKT kỳ vọng những TNKT nào mà KTV nên thực hiện và kỳ vọng bất hợp lý đối với những TNKT nào (Câu hỏi nghiên cứu Q1); ngƣời sử dụng BCKT nhận thức (hiểu biết) về các TNKT đƣợc quy định hiện hành nhƣ thế nào? (Câu hỏi nghiên cứu Q2) và đánh giá của hai nhóm trên về kết quả thực hiện các TNKT hiện nay nhƣ thế nào? (Câu hỏi nghiên cứu Q3). Tiêu chuẩn và phƣơng pháp xác định các
TNKT này đƣợc kế thừa từ nghiên cứu của Porter et al. (2012), trình bày tại Bƣớc 5. Bƣớc 4: Kiểm định Mean-Witney U
Để khẳng định liệu có tồn tại khác biệt trong nhận thức, đánh giá và kỳ vọng của KTV và ngƣời sử dụng BCKT về các TNKT cấu thành nên các thành phần AEG câu hỏi nghiên cứu Q4 (sau khi xác định đƣợc qua câu hỏi nghiên cứu Q1, Q2, Q3).
Nghiên cứu sử dụng phân tích Mean-Witney U để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm (loại kiểm định phi tham số với mức ý nghĩa 5%) là phù hợp.
Bƣớc 5: Xác định tiêu chuẩn và phƣơng pháp đánh giá.
- Để xác định kỳ vọng của ngƣời sử dụng BCKT đối với các TNKT mà KTV nên thực hiện và kỳ vọng bất hợp lý đối với những TNKT nào (câu hỏi nghiên cứu Q1). Nghiên cứu sử dụng thang đo 3 đối với từng TNKT đề xuất trong bảng câu hỏi. Bao gồm 3 mức điểm là 1, -1, 0 tƣơng ứng với các kết quả đánh giá là “có”, “khơng” và “không chắc chắn”. Nếu điểm số của nhóm NĐT tƣơng ứng với mỗi tránh nhiệm dƣơng (>0) cho biết đây là TNKT mà KTV nên thực hiện. Trƣờng hợp, điểm số bình qn của cả hai nhóm (>0), cho biết đây là TNKT đƣợc kỳ vọng hợp lý. Chênh lệch giữa số TNKT mà KTV nên thực hiện so với TNKT đƣợc kỳ vọng hợp lý cấu thành nên khoảng cách hợp lý - thành phần AEG.
- Để đánh giá nhận thức (hiểu biết) về các TNKT đƣợc quy định giữa các đối tƣợng khảo sát (câu hỏi nghiên cứu Q2). Nghiên cứu sử dụng thang đo 1 đối với từng TNKT đề xuất trong bảng câu hỏi. Bao gồm 3 mức điểm là 1, -1, 0 tƣơng ứng với các kết quả đánh giá là “có”, “khơng” và “khơng chắc chắn”. Nếu điểm số của mỗi
nhóm dƣơng cung cấp thông tin cho biết TNKT đề xuất trong Bảng câu hỏi đƣợc nhóm đó thừa nhận là TNKT hiện hành. Kết quả này đƣợc sử dụng đối chiếu với TNKT đƣợc quy định hiện nay trong luật và chuẩn mực kiểm toán giúp xác định mức độ hiểu biết trong mỗi nhóm.
- Để đánh giá kết quả thực hiện TNKT của KTV (câu hỏi nghiên cứu Q3), nghiên cứu sử dụng thang đo 2 bao gồm 4 mức điểm đánh giá là 1, 2, 3, 0 tƣơng ứng với kết quả đánh giá là “kém”, “phù hợp”, “tốt”, “khơng chắc chắn”. Nếu điểm trung bình thu đƣợc từ mỗi nhóm liên quan đến câu hỏi 2 nhỏ hơn 2.0 hoặc có >20% số lƣợng thành viên khảo sát trong mỗi nhóm đánh giá kết quả thực hiện của từng nội dung này là “kém” thì kết quả đối với nội dung đó đƣợc thừa nhận là kém. Khi đó, khoảng cách tăng cƣờng trách nhiệm KTV đƣợc xác định và chỉ ra. Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát từ thang đo 2 nhằm mục đích đánh giá kết quả thực hiện trách nhiệm theo quy định hiện hành của KTV nhƣ thế nào, từ đó xác định những trách nhiệm nào nghề nghiệp kiểm toán đã đáp ứng đƣợc yêu cầu và loại trách nhiệm nào không đáp ứng đƣợc yêu cầu của công chúng. Tiêu chuẩn và phƣơng pháp đánh giá đƣợc trình bày cụ thể Bảng 3.3.