1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)

185 588 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 15,6 MB

Nội dung

Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1) BÀI MỞ ĐẦU MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Số tiết 1 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí Xác định được vai trò của môn Địa lí đối.

Vantuyettqk@gmail.com BÀI MỞ ĐẦU MƠN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP (Số tiết: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS khái quát đặc điểm mơn Địa lí - Xác định vai trị mơn Địa lí đời sống - Xác định ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Giúp đỡ bạn khác vươn lên, tự lực học tập thơng qua hoạt động cá nhân/nhóm + Biết khẳng định bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, đồ,… * Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học địa lí: Phân tích ý nghĩa vai trị mơn Địa lí đời sống, ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí - Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,… - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Tìm kiếm thông tin nguồn số liệu tin cậy đặc điểm vai trò mơn Địa lí đời sống, ngành nghề có liên quan đến kiến thức Địa lí Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước - Nhân ái: Có mối quan hệ hài hịa với người khác Tôn trọng lực, phẩm chất định hướng nghề nghiệp cá nhân - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cá nhân; Những thuận lợi khó khăn để xây dựng thực kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập Vantuyettqk@gmail.com - Trung thực học tập - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân tham gia hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục đích: HS nhận diện ngành nghề liên quan đến mơn Địa lí thực tế b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi * Câu hỏi: Lật số cho biết tên nghề nghiệp thể qua tranh, nghề có liên quan tới kiến thức mơn Địa lí? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS chơi trị: Con số may mắn Hình thức: GV chiếu hình ảnh ngành nghề liên quan đến mơn Địa lí, u cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Ở cấp THPT, Địa lí môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp HS Do đó, em học kiến thức cốt lõi chuyên đề Địa lí để có Vantuyettqk@gmail.com hiểu biết khoa học địa lí, ngành nghề có liên quan đến Địa lí, có khả ứng dụng kiến thức địa lí đời sống, tạo sở vững giúp em tiếp tục theo học ngành nghề có liên quan,… Vậy mơn Địa lí cấp THPT có đặc điểm gì? Có vai trò đời sống có liên quan đến ngành nghề xã hội ngày nay? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu đặc điểm mơn Địa lí trường phổ thơng vai trị mơn Địa lí đời sống a) Mục đích: HS khái quát đặc điểm mơn Địa lí Xác định vai trị mơn Địa lí đời sống b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu đặc điểm mơn Địa lí trường phổ thơng vai trị mơn Địa lí đời sống * Nhóm 1, 3: Em nêu đặc điểm mơn Địa lí cấp THPT? * Nhóm 2, 4: Em cho biết mơn Địa lí có vai trò đời sống Nêu số VD chứng minh? c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VÀ VAI TRỊ CỦA MƠN ĐỊA LÍ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG Đặc điểm mơn Địa lí - Thuộc nhóm mơn KHXH, thiết kế theo mạch: Địa lí đại cương, Địa lí kinh tế-xã hội giới, Địa lí Việt Nam Bao gồm kiến thức cốt lõi chuyên đề học tập, vừa mở rộng, nâng cao nội dung kiến thức học cấp Tiểu học THCS, vừa cập nhật tri thức khoa học, đại Địa lí học, vấn đề phát triển giới, khu vực, Việt Nam địa phương - Mơn Địa lí có tính tích hợp, thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: + Tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế nội dung học, chủ đề địa lí + Vận dụng kiến thức môn học khác để làm sáng rõ kiến thức địa lí + Lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường, biển đảo, phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu; giáo dục dân số, giới tính, di sản, an tồn giao thơng,… vào nội dung địa lí + Kết hợp kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao Vantuyettqk@gmail.com Vai trị mơn Địa lí đời sống - Địa lí cung cấp kiến thức, sở khoa học thực tiễn yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội mơi trường Trái Đất; tình hình phát triển phân bố đối tượng địa lí dân cư, ngành sản xuất vật chất,… + Giúp HS có hiểu biết giới xung quanh việc đánh giá, phân tích ảnh hưởng yếu tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội đến đối tượng địa lí cụ thể,…: giải thích phương thức người khai thác hợp lí có hiệu nguồn lực sẵn có cho sinh hoạt sản xuất; quy hoạch, tổ chức không gian sống sản xuất phù hợp với tự nhiên văn hóa, xã hội quốc gia, khu vực + Giúp HS định hướng điều chỉnh hành vi phù hợp với thay đổi mơi trường tự nhiên văn hóa, xã hội quốc gia, khu vực cụ thể, giai đoạn hội nhập toàn cầu + Giúp HS hình thành kĩ năng, sử dụng hiệu phương tiện đồ, tranh ảnh, biểu đồ, bảng số liệu thống kê,… để giải vấn đề thực tiễn nghiên cứu khoa học, tạo tảng kiến thức để học tốt môn học khác định hướng nghề nghiệp cho HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với kiến thức thân hoạt động theo nhóm để hồn thành yêu cầu - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + HS làm việc theo nhóm khoảng thời gian: phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp a) Mục đích: HS xác định ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu định hướng nghề nghiệp có liên quan đến kiến thức địa lí * Câu hỏi: Vantuyettqk@gmail.com + Những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí? Cho VD chứng minh? + Mơn Địa lí góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS THPT nào? c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: II ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP - Mơn Địa lí góp phần cung cấp kiến thức tảng cho HS tình hình phát triển ngành kinh tế, từ giúp HS có hiểu biết ngành nghề, số điều kiện cần có để phát triển ngành nghề phạm vi từ lớn đến nhỏ (thế giới, quốc gia, địa phương) - Từ đơn vị kiến thức, HS hình thành tư tổng hợp địa lí, nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành kinh tế, dự báo xu hướng phát triển ngành nghề tương lai NHÓM NGÀNH NGHỀ KIẾN THỨC ĐỊA LÍ - Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản) - Cơng nghiệp (luyện kim, khí, hóa chất, điện tử sản xuất hàng tiêu dùng, lương thực thực phẩm, dệtmay,…) Dịch ngành - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành - Tình hình phát triển - Dịch vụ: + - Vai trò, đặc điểm vụ kinh doanh: điều hành doanh nghiệp/phương tiện vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, bất động sản + Dịch vụ tiêu dùng: buôn bán, du lịch, y tế, giáo dục, … + Dịch vụ công: quy hoạch phát triển vùng; nghiên cứu, đánh giá, quản lí vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường; trắc địa đồ phân bố - Tổ chức không gian lãnh thổ - Kiến thức tổng hợp địa lí: địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế-xã hội, địa lí mơi trường - Kĩ sử dụng cơng cụ địa lí học: đồ, bảng số liệu thống kê, biểu đồ, sơ đồ,… d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút Vantuyettqk@gmail.com + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK kiến thức học để trả lời câu hỏi * Câu hỏi: Em vẽ sơ đồ thể vai trị mơn Địa lí với đời sống việc định hướng nghề nghiệp học sinh? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Vai trị mơn Địa lí định hướng nghề nghiệp phân đượcvàảnh hưởng cácvihình yếu vị trí địasự điềuđổi kiện tựmơi nhiên, điềucác kinh hội đến đối đượng địa lí cụ thể,… HS địnhtích hướng điều chỉnh hành phùtố hợp với trường tựkiện nhiên vàtế-xã văn hóa, xã hội quốc gia, khu vực Giúp HS thành kĩlí,thay năng, sửcủa dụng hiệu phương tiện tranh ảnh, đồ, biểu đồ, bảng sốcụ liệt p kiến thức, sở khoa học thực tiễn yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội mơi trường; tình hình phát triển phân bố đối tư Gợi ý: d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải vấn đề thực tiễn Vantuyettqk@gmail.com b) Nội dung: HS sử dụng SGK, trao đổi với bạn, trả lời câu hỏi * Câu hỏi: Em tìm hiểu trao đổi với bạn số công việc cụ thể ngành nghề mà em yêu thích cho biết cơng việc gắn với kiến thức, kĩ mơn Địa lí nào? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Gợi ý: - Học sinh lựa chọn ngành nghề đưa lí giải thích hợp - Ví dụ tham khảo: + Giáo viên dạy địa lí: cần nắm kiến thức địa lí để giải thích hướng dẫn cho học sinh + Hướng dẫn viên du lịch: nắm kiến thức địa lí để giới thiệu trả lời câu hỏi cho du khách + Ngành nghiên cứu địa lí: biết đặc điểm, tính chất tượng thiên nhiên, trái đất để đáp ứng cho việc nghiên cứu tốt d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nêu suy nghĩ thân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết hoạt động HS Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Bài Một số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ Nội dung: Vantuyettqk@gmail.com (I) Phương pháp kí hiệu (II) Phương pháp đường chuyển động (III) Phương pháp chấm điểm (IV) Phương pháp khoanh vùng (V) Phương pháp đồ-biểu đồ Vantuyettqk@gmail.com CHƯƠNG I SỬ DỤNG BẢN ĐỒ BÀI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ (Số tiết: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, đồ-biểu đồ Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Giúp đỡ bạn khác vươn lên, tự lực học tập thông qua hoạt động cá nhân/nhóm + Biết khẳng định bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, đồ,… * Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học địa lí: + Sử dụng đồ để xác định phương pháp thể đối tượng địa lí đồ (thông qua hệ thống ký hiệu, giải,…) + Xác định lí giải phân bố đối tượng địa lí + Phát giải thích khả thể số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Tìm hiểu địa lí: + Biết tìm kiếm, chọn lọc khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, đồ, Atlat,… + Biết đọc sử dụng đồ, Atlat Địa lí Việt Nam + Biết khai thác Internet phục vụ việc học tập mơn Địa lí - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vantuyettqk@gmail.com + Tìm kiếm thơng tin nguồn số liệu tin cậy khả thể số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ + Vận dụng kiến thức, kỹ để giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến việc biểu đối tượng địa lí đồ Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước - Nhân ái: Có mối quan hệ hài hịa với người khác Tơn trọng khả nhận thức người - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cá nhân; Những thuận lợi khó khăn để xây dựng thực kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập - Trung thực học tập - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân tham gia hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, tranh ảnh, Atlat III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi Kiểm tra cũ: * Câu hỏi: Xác định số ngành nghề liên quan đến kiến thức địa lí Gợi ý: NHĨM NGÀNH NGHỀ KIẾN THỨC ĐỊA LÍ - Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (trồng trọt, chăn - Vai trò, đặc điểm ngành nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản) - Các nhân tố ảnh hưởng đến - Cơng nghiệp (luyện kim, khí, hóa chất, điện tử sản phát triển phân bố ngành xuất hàng tiêu dùng, lương thực thực phẩm, dệt-may, - Tình hình phát triển phân …) bố 10 Vantuyettqk@gmail.com + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ học b) Nội dung: HS sử dụng SGK, vận dụng kiến thức, trả lời câu hỏi * Câu hỏi 1: Cho ví dụ thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước sơng ngịi miền nhiệt đới? * Câu hỏi 2: Việc nghiên cứu toàn diện điều kiện địa lí trước khai thác lãnh thổ có ý nghĩa sử dụng bảo vệ tự nhiên? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Gợi ý: * Câu hỏi 1: - Khi khí hậu nóng ẩm làm cho: + Lượng mưa tăng + Sơng ngồi: lưu lượng nước, dịng chảy tăng + Địa hình: có nguy xói mịn tăng + Thổ nhưỡng: lượng phù sa tăng * Câu hỏi 2: Giúp dự báo thay đổi thành phần tự nhiên lãnh thổ, từ đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lí tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án 171 Vantuyettqk@gmail.com - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS sử dụng SGK, Internet vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi * Câu hỏi: Em sưu tầm tư liệu để viết báo cáo ngắn hậu việc phá rừng đầu nguồn môi trường tự nhiên đời sống người dân? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Gợi ý: - Việc phá rừng đầu nguồn đời sống môi trường tự nhiên: + Làm nơi cư trú nhiều loài động vật, suy giảm đa dạng sinh học + Gây thiên tai lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá đe dọa đời sống dân cư vùng chân núi phía + Đất trống đồi trọc gây xói mịn, thối hóa, bạc màu đất đai, thu hẹp diện tích đất canh tác, giảm hiệu sản xuất nông- lâm nghiệp + Làm cân sinh thái, gây hạn hán, giảm mực nước ngầm,… d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm 172 Vantuyettqk@gmail.com Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Bài 18 Quy luật địa đới quy luật phi địa đới Nội dung: (I) Quy luật địa đới (II) Quy luật phi địa đới 173 Vantuyettqk@gmail.com BÀI 18 QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI (Số tiết: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày khái niệm, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới quy luật phi địa đới; liên hệ thực tế địa phương - Giải thích số tượng phổ biến môi trường tự nhiên quy luật địa đới quy luật phi địa đới Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Có khả sẵn sàng giúp đỡ bạn khác vươn lên, tự lực học tập thơng qua hoạt động cá nhân/nhóm + Biết khẳng định bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông tin từ nguồn thông tin SGK, Atlat, đồ… * Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học địa lí: + Nhận thức giới theo quan điểm khơng gian: > Xác định lí giải phân bố đối tượng địa lí theo quy luật địa đới phi địa đới + Giải thích tượng q trình địa lí: Phát giải thích thay đổi có tính quy luật (địa đới phi địa đới) thành phần tự nhiên Trái Đất - Tìm hiểu địa lí: + Sử dụng cơng cụ địa lí > Biết tìm kiếm, chọn lọc khai thác thơng tin văn bản, tranh ảnh, đồ, Atlat… > Biết đọc sử dụng đồ, Atlat Địa lí Việt Nam > Sử dụng mơ hình, tranh ảnh, video địa lí… - Vận dụng kiến thức, kĩ học: 174 Vantuyettqk@gmail.com + Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Tìm kiếm thơng tin nguồn số liệu tin cậy quy luật địa đới phi địa đới + Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: Vận dụng kiến thức, kỹ để giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến quy luật địa đới phi địa đới Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào vẻ đẹp tự nhiên quê hương đất nước - Nhân ái: Có mối quan hệ hài hịa với người khác Tơn trọng tồn quy luật thành phần tự nhiên - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cá nhân; Những thuận lợi khó khăn để xây dựng thực kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Trung thực học tập - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân tham gia hoạt động học tập Hiểu tôn trọng quy luật tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học liệu: SGK, Atlat, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi Kiểm tra cũ: * Câu hỏi: Phân tích ý nghĩa quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Gợi ý: - Quy luật thống hồn chỉnh vỏ địa lí cho thấy hoạt động sản xuất sinh hoạt người can thiệp vào mối liên hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên 175 Vantuyettqk@gmail.com - Sự can thiệp ảnh hưởng tới tồn hồn cảnh tự nhiên xung quanh, chí dẫn tới hậu trái với ý muốn người Do đó, cần phải nghiên cứu tồn diện điều kiện địa lí lãnh thổ trước sử dụng chúng - Từ việc nghiên cứu đó, dự báo thay đổi thành phần tự nhiên lãnh thổ, từ đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lí tự nhiên Hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) a) Mục đích: HS nhớ lại kiến thức phân bố thành phần tự nhiên, cảnh quan tự nhiên Trái Đất b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: * Câu hỏi: Hãy cho biết nhiệt độ thay đổi từ Xích đạo cực, từ chân núi đến đỉnh núi? Sự thay đổi nhiệt độ dẫn đến thay đổi thành phần tự nhiên nào? Ví dụ? c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian 03 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Sự tác động trực tiếp gián tiếp lượng xạ mặt trời nguồn lượng bên Trái Đất làm cho thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí có thay đổi Sự thay đổi diễn theo vĩ độ, theo kinh độ theo độ cao địa hình tạo nên quy luật địa đới quy luật phi địa đới lớp vỏ địa lí Vậy, thành phần, cảnh quan địa lí thay đổi theo quy luật này? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu quy luật địa đới a) Mục đích: HS trình bày khái niệm, biểu quy luật địa đới b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu quy luật địa đới 176 Vantuyettqk@gmail.com * Câu hỏi: Dựa vào thông tin bài, em cho biết quy luật địa đới? Biểu quy luật địa đới thông qua phân bố thành phần cảnh quan địa lí? c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: I QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI Khái niệm - Là thay đổi có quy luật tất thành phần cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo hai cực) - Ngun nhân: Trái Đất hình cầu làm cho góc nhập xạ (góc chiếu tia sáng mặt trời đến bề mặt đất) thay đổi từ Xích đạo hai cực Do đó, lượng xạ mặt trời thay đổi, tác động đến phát triển, phân bố nhiều thành phần cảnh quan địa lí Trái Đất Biểu - Biểu hiện: phân bố cách có quy luật, theo chiều từ Xích đạo hai cực nhiều thành phần cảnh quan địa lí - Sự phân bố vịng đai nhiệt Trái Đất: từ Xích đạo hai cực gồm vịng đai nóng, hai vịng đai ơn hịa, hai vịng đai lạnh hai vòng đai băng giá vĩnh cửu - Các đai khí áp đới gió chính: từ Xích đạo hai cực gồm đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cận nhiệt đới, hai đai áp thấp ôn đới hai đai áp cao địa cực Mỗi bán cầu từ Xích đạo cực có đới gió Mậu dịch, đới gió Tây ơn đới đới gió Đơng cực - Các đới khí hậu: từ Xích đạo hai cực có đới khí hậu xích đạo (chung cho bán cầu), cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực cực - Các kiểu thảm thực vật: từ Xích đạo hai cực có kiểu thảm thực vật như: rừng nhiệt đới, xích đạo; xavan, bụi; thảo nguyên, bụi chịu hạn đồng cỏ núi cao; hoang mạc, bán hoang mạc; rừng bụi cứng cận nhiệt; rừng cận nhiệt ẩm; rừng rộng rừng hỗn hợp ôn đới; rừng kim; đài nguyên; hoang mạc lạnh - Các nhóm đất chính: đất đỏ vàng (feralit) đen nhiệt đới; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất đỏ nâu rừng bụi cứng; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất nâu, xám rừng rộng ôn đới; đất pốtdôn; đất đài nguyên; băng tuyết - Ngoài ra, số thành phần tự nhiên khác thay đổi theo vĩ độ, phân bố mưa, thay đổi biên độ nhiệt năm Trái Đất,… 177 Vantuyettqk@gmail.com d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.2 Tìm hiểu quy luật phi địa đới a) Mục đích: HS trình bày khái niệm, biểu quy luật phi địa đới b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu quy luật phi địa đới * Câu hỏi: Dựa vào hình 18.1, hình 18.2 thơng tin bài, em hãy: + Trình bày khái niệm quy luật phi địa đới? + Kể tên vành đai đất thực vật từ thấp lên cao sườn Tây dãy Cáp-ca Giải thích thực vật đất lại phân bố vậy? + So sánh khác vành đai thực vật hai sườn dãy An-đét Giải thích có khác vậy? c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 178 Vantuyettqk@gmail.com II QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Khái niệm - Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần cảnh quan địa lí - Nguyên nhân: ảnh hưởng độ cao địa hình phân bố lục địa, đại dương Biểu - Từ đại dương vào sâu lục địa hay từ thấp lên cao vùng núi, khí hậu có thay đổi, dẫn tới thay đổi nhiều thành phần cảnh quan địa lí ⇒ Biểu rõ nhật quy luật phi địa đới quy luật đai cao quy luật địa ô a Quy luật đai cao - Khái niệm: thay đổi có quy luật thành phần cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình - Nguyên nhân: giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi - Biểu hiện: phân bố vành đai thực vật đất theo độ cao địa hình b Quy luật địa - Khái niệm: thay đổi có quy luật thành phần cảnh quan địa lí theo kinh độ - Nguyên nhân: phân bố đất liền biển, đại dương làm cho khí hậu lục địa bị phân hóa từ đơng sang tây, vào sâu lục địa, tính chất lục địa khí hậu tăng Ngồi cịn ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu hai bên sườn đơng tây dãy núi có khác - Biểu hiện: phân bố kiểu thảm thực vật theo kinh độ d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung 179 Vantuyettqk@gmail.com - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Hoạt động 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới quy luật phi địa đới a) Mục đích: HS trình bày ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới quy luật phi địa đới b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới quy luật phi địa đới * Câu hỏi: Việc nghiên cứu quy luật địa đới quy luật phi địa đới vỏ địa lí có ý nghĩa tìm hiểu sử dụng tự nhiên? c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI - Các quy luật không tác động riêng lẻ mà diễn đồng thời tương hỗ lẫn Tuy nhiên, khu vực lãnh thổ định, quy luật hay quy luật đóng vai trị chủ chốt hình thành phát triển tự nhiên - Hiểu biểu quy luật giúp giải thích đa dạng, phong phú thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí Trái Đất khu vực lãnh thổ cụ thể VD: khác thiên nhiên miền nhiệt đới với miền ôn đới hàn đới; khác cảnh quan bờ đông bờ tây lục địa; khác khí hậu, sinh vật đất độ cao địa hình vùng núi; khác thiên nhiên phần lãnh thổ phía bắc với phía nam, phía đơng với phía tây quốc gia, … - Tính địa đới tính phi địa đới thành phần tự nhiên cảnh quan sở để phân chia khu vực địa lí, từ phân vùng phát triển kinh tế, áp dụng biện pháp quy hoạch phát triển vùng cho phù hợp - Con người sinh sống sản xuất lãnh thổ khác nhau, cần có biện pháp sử dụng hợp lí hiệu đa dạng tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi 05 phút 180 Vantuyettqk@gmail.com + GV: quan sát trợ giúp cặp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết bổ sung cho + Đại diện số cặp trình bày, cặp khác bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK kiến thức học để trả lời câu hỏi * Câu hỏi 1: Dựa vào kiến thức học, em tóm tắt biểu quy luật địa đới qua thành phần cảnh quan đa lí, sau hồn thành thơng tin theo bảng gợi ý đây: Các thành phần cảnh quan địa lí a Các vịng đai nhiệt b Các đai khí áp c Các đới gió d Các đới khí hậu e Các kiểu thảm thực vật f Các nhóm đất Sự phân bố theo chiều từ Xích đạo hai cực * Câu hỏi 2: Dựa vào kiến thức học, em cho biết biểu quy luật lớp vỏ địa lí nước ta? Biểu Quy luật a Lượng xạ mặt trời tăng dần từ Bắc vào Nam b Khi đồng ven biển Nam Trung Bộ (phía đơng dãy Trường Sơn Nam) mùa mưa Tây Ngun (phía tây dãy Trường Sơn Nam) lại mùa khô ngược lại c Thiên nhiên vùng núi Hồng Liên Sơn bị phân hóa thành ba đai cao, gồm đai nhiệt đới gió mùa độ cao 600-700 m, đai cận nhiệt đới gió 181 Vantuyettqk@gmail.com mùa núi độ cao từ 600-700 m đến 2600 m đai ơn điới gió mùa núi độ cao từ 2600 m trở lên c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Gợi ý: * Câu hỏi 1: Các thành phần cảnh quan địa lí Sự phân bố theo chiều từ Xích đạo hai cực Vịng đai nóng a Các vịng đai nhiệt Hai vịng đai ơn hịa Hai vịng đai lạnh Hai vịng đai băng giá vĩnh cửu Đai áp thấp xích đạo b Các đai khí áp Hai đai áp cao cận nhiệt đới Hai đai áp thấp ôn đới Hai đai áp cao địa cực Đới gió Mậu dịch c Các đới gió Đới gió Tây ơn đới Đới gió Đơng cực Đới khí hậu xích đạo (chung hai bán cầu) Đới khí hậu cận xích đạo Đới khí hậu nhiệt đới d Các đới khí hậu Đới khí hậu cận nhiệt đới Đới khí hậu ơn đới Đới khí hậu cận cực e Các kiểu thảm thực vật Đới khí hậu cực Rừng nhiệt đới, xích đạo Xavan, bụi Thảo nguyên, bụi chịu hạn đồng cỏ núi cao Hoang mạc, bán hoang mạc Rừng bụi cứng cận nhiệt 182 Vantuyettqk@gmail.com Rừng cận nhiệt ẩm Rừng rộng rừng hỗn hợp ôn đới Rừng kim Đài nguyên Hoang mạc lạnh Đất đỏ vàng (feralit) đen nhiệt đới Đất đỏ, nâu đỏ xavan Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm Đất đỏ nâu rừng bụi cứng f Các nhóm đất Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao Đất nâu, xám rừng rộng ôn đới Đất pốtdôn Đất đài nguyên Băng tuyết * Câu hỏi 2: Biểu a Lượng xạ mặt trời tăng dần từ Bắc vào Nam Quy luật Địa đới b Khi đồng ven biển Nam Trung Bộ (phía đơng dãy Trường Sơn Nam) mùa mưa Tây Ngun (phía tây dãy Trường Sơn Nam) lại mùa Địa ô khơ ngược lại c Thiên nhiên vùng núi Hồng Liên Sơn bị phân hóa thành ba đai cao, gồm đai nhiệt đới gió mùa độ cao 600-700 m, đai cận nhiệt đới gió mùa núi độ cao từ 600-700 m đến 2600 m đai ôn điới gió mùa Đai cao núi độ cao từ 2600 m trở lên d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời 183 Vantuyettqk@gmail.com - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục đích: Vận dụng tri thức địa lí giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS sử dụng SGK, vận dụng kiến thức, trả lời câu hỏi * Câu hỏi: Vận dụng kiến thức học quy luật địa đới quy luật đai cao để giải thích số tượng sau: - Nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam - Ở vùng đồng đồi núi thấp nước ta chủ yếu loài nhiệt đới đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có lồi thực vật ơn đới đỗ quyên, lãnh sam thiết sam c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Gợi ý: - Nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam ⇒ Giải thích: + Hình dáng lãnh thổ ảnh hưởng gió mùa: lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc-nam nên vào phía nam gần xích đạo góc nhập xạ lớn, chênh lệch thời gian chiếu sáng giảm nên biên độ nhiệt giảm dần + Gió mùa: Miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc làm hạ thấp nhiệt vào mùa đông khiến biên độ nhiệt miền Bắc lớn, miền Nam khơng chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, nhiệt độ cao quanh năm 184 Vantuyettqk@gmail.com - Ở vùng đồng đồi núi thấp nước ta chủ yếu loài nhiệt đới đỉnh núi cao Hồng Liên Sơn lại có lồi thực vật ôn đới đỗ quyên, lãnh sam thiết sam ⇒ Giải thích: + Ở vùng đồng đồi núi thấp nước ta có độ cao 1000m, mang tính chất nhiệt đới gió mùa + Dãy Hồng Liên Sơn vùng cao đồ sộ, khu vực nước ta có đủ đai cao nhiệt đới gió mùa chân núi, cận nhiệt đới gió mùa núi ơn đới gió mùa núi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt đáp án kiến thức có liên quan Củng cố, dặn dò: GV củng cố học sơ đồ hóa kiến thức chuẩn bị sẵn trình chiếu, nhấn mạnh nội dung trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị mới: Bài 19 Dân số phát triển dân số giới Nội dung: (I) Dân số giới (II) Gia tăng dân số (III) Các nhân tố tác động đến gia tăng dân số giới 185 ... cực) Ở bán cầu Nam, tượng diễn ngược lại - Riêng ngày 21-3 23-9, tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo, hai bán cầu hướng phía Mặt Trời với khoảng cách nên giới chiếu sáng cho hai bán cầu... (gọi ngày địa cực) Ở bán cầu Nam, tượng diễn ngược lại - Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc ngả phía xa Mặt Trời nên có diện tích chiếu 49 Vantuyettqk@gmail.com sáng nhỏ, giới chiếu sáng gần, ngày ngắn... quanh Mặt Trời Nên có thời kì bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời có thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Điều làm cho thời gian chiếu sáng lượng xạ mặt trời nhận bán cầu thay đổi quanh năm - Người

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Kí hiệu hình học b) Kí hiệu chữ - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
a Kí hiệu hình học b) Kí hiệu chữ (Trang 13)
loại cây trồng,... kí hiệu tượng hình. Phương   pháp - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
lo ại cây trồng,... kí hiệu tượng hình. Phương pháp (Trang 15)
* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 3.4, thông tin trong bài để nêu ứng dụng của bản đồ số trong đời sống? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 2, 4: Dựa vào hình 3.4, thông tin trong bài để nêu ứng dụng của bản đồ số trong đời sống? (Trang 28)
gốc hình thành Trái Đất. - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
g ốc hình thành Trái Đất (Trang 35)
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: III. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: III. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (Trang 39)
+ Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
i ải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương? (Trang 39)
Hình ảnh Trái Đất được chụp năm - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
nh ảnh Trái Đất được chụp năm (Trang 42)
* Câu hỏi: Em hãy sưu tầm các câu chuyện hoặc hình ảnh về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi: Em hãy sưu tầm các câu chuyện hoặc hình ảnh về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất? (Trang 42)
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 5.1 và thơng tin trong bài, em hay cho biết vì sao ngày và đêm diễn ra luân phiên trên Trái Đất? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 1, 3: Dựa vào hình 5.1 và thơng tin trong bài, em hay cho biết vì sao ngày và đêm diễn ra luân phiên trên Trái Đất? (Trang 47)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Trang 56)
* Câu hỏi: Dựa vào hình 6.1 và thơng tin trong bài học, em hãy: + Cho biết thạch quyển là gì? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi: Dựa vào hình 6.1 và thơng tin trong bài học, em hãy: + Cho biết thạch quyển là gì? (Trang 57)
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Trang 68)
+ Mài mịn: là q trình bóc mịn do sóng biển tạo nên các dạng địa hình hàm ếch, nền mài mòn,… - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
i mịn: là q trình bóc mịn do sóng biển tạo nên các dạng địa hình hàm ếch, nền mài mòn,… (Trang 70)
* Nhóm 2, 5: Dựa vào hình 8.1 và thơng tin trong bài, em hãy: - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 2, 5: Dựa vào hình 8.1 và thơng tin trong bài, em hãy: (Trang 78)
+ Nêu sự khác nhau về biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ trên hình? + Giải thích vì sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u sự khác nhau về biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ trên hình? + Giải thích vì sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương? (Trang 78)
* Câu hỏi: Em hãy tìm thơng tin và sưu tầm hình ảnh về những địa điểm có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trên thế giới? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi: Em hãy tìm thơng tin và sưu tầm hình ảnh về những địa điểm có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trên thế giới? (Trang 81)
* Câu hỏi 1: Dựa vào hình 9.1 và thơng tin trong bài, em hãy: + Xác định các đai khí áp cao và đai khí áp thấp trên Trái Đất? + Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi 1: Dựa vào hình 9.1 và thơng tin trong bài, em hãy: + Xác định các đai khí áp cao và đai khí áp thấp trên Trái Đất? + Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất? (Trang 86)
- Nguyên nhân: do đất liền và biển hấp thụ, phản xạ nhiệt độ khác nhau ⇒ hình thành các vùng khí áp thay đổi theo ngày-đêm. - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
guy ên nhân: do đất liền và biển hấp thụ, phản xạ nhiệt độ khác nhau ⇒ hình thành các vùng khí áp thay đổi theo ngày-đêm (Trang 90)
+ Dựa vào hình 10.2 và thơng tin trong bài, hãy trình bày sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa và giải thích nguyên nhân? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
a vào hình 10.2 và thơng tin trong bài, hãy trình bày sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa và giải thích nguyên nhân? (Trang 100)
* Câu hỏi: Em hãy sưu tầm thơng tin và hình ảnh về những khu vực có mưa nhiều nhất và ít nhất trên Trái Đất? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi: Em hãy sưu tầm thơng tin và hình ảnh về những khu vực có mưa nhiều nhất và ít nhất trên Trái Đất? (Trang 102)
Bảng 11.1. Đặc điểm nhiệt độ của một số kiểu khí hậu tại các địa điểm - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
Bảng 11.1. Đặc điểm nhiệt độ của một số kiểu khí hậu tại các địa điểm (Trang 110)
* Nhóm 1, 3: Hoàn thành bảng 11.1. * Nhóm 2, 4: Hồn thành bảng 11.2. - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 1, 3: Hoàn thành bảng 11.1. * Nhóm 2, 4: Hồn thành bảng 11.2 (Trang 110)
* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 12.2 và thơng tin trong bài, em hãy: + Trình bày các đặc điểm của nước ngầm? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 2, 4: Dựa vào hình 12.2 và thơng tin trong bài, em hãy: + Trình bày các đặc điểm của nước ngầm? (Trang 123)
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 13.1 và thông tin trong bài, em hãy: + Trình bày khái niệm về sóng biển? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 1, 3: Dựa vào hình 13.1 và thông tin trong bài, em hãy: + Trình bày khái niệm về sóng biển? (Trang 132)
* Câu hỏi: Dựa vào hình 13.5 và thông tin trong bài, em hãy: - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi: Dựa vào hình 13.5 và thông tin trong bài, em hãy: (Trang 135)
* Câu hỏi 1:Em hãy lập sơ đồ thể hiện các nhân tố hình thành đất. - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi 1:Em hãy lập sơ đồ thể hiện các nhân tố hình thành đất (Trang 146)
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 15 và thơng tin trong bài, em hãy: + Cho biết sinh quyển là gì? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 1, 3: Dựa vào hình 15 và thơng tin trong bài, em hãy: + Cho biết sinh quyển là gì? (Trang 152)
* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 16.3 và kiến thức đã học, em hãy: - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
h óm 2, 4: Dựa vào hình 16.3 và kiến thức đã học, em hãy: (Trang 162)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vỏ địa lí - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Tìm hiểu vỏ địa lí (Trang 168)
* Câu hỏi: Dựa vào hình 18.1, hình 18.2 và thơng tin trong bài, em hãy: + Trình bày khái niệm quy luật phi địa đới? - Giáo án Địa lí 10 (chân trời sáng tạo p1)
u hỏi: Dựa vào hình 18.1, hình 18.2 và thơng tin trong bài, em hãy: + Trình bày khái niệm quy luật phi địa đới? (Trang 178)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w