Bài giảng xã hội học

51 2 0
Bài giảng xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|16911414 MÃ MÔN HỌC: 02621 XÃ HỘI HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG VIÊN Th.S Nguyễn Đức Thành Điện thoại: Email : Website: 0908639595 ndthanh@hcmuaf.edu.vn, htqt@yahoo.com www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=ndthanh THÔNG TIN VỀ MƠN HỌC Một cách tự nhiên, vấn đề xã hội phức tạp Để hiểu xử lý, giải cách thành công với vấn đề đòi hỏi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm lónh vực khoa học chuyên môn lẫn lónh vực kinh tế – văn hóa – xã hội Thông thường, trường học, sinh viên dạy môn học thuộc lónh vực gần nhau, có liên quan với Tuy nhiên, thành công tất môn học không dẫn tới thành công suốt trình học tập thực tiễn sinh viên không hội nhập kiến thức từ môn học khác Môn học trọng đến việc Mơ tả mơn khuyến khích phát triển mối liên kết kiến thức chuyên môn (khoa học) kiến thức học khoa học xã hội để giải vấn đề đặt Đây lớp học tương tác: lớp học sử dụng phương pháp sinh viên thuyết trình, thảo luận, tình (case studies) để giúp cho học viên có tiếp cận viễn cảnh rộng lớn việc xử lý, giải vấn đề liên quan đến xã hội Sử dụng phương pháp thảo luận tình nhằm để phát triển nhận biết loạt kỹ đòi hỏi cho thành công học viên năm học khóa tương lai Làm cho sinh viên có nhận thức bối cảnh rộng lớn thực tế xã hội công việc tương lai Mục tiêu Chuẩn bị hoàn thiện kỹ học tập làm việc: kỹ học tập, giao tiếp, thông tin, làm việc đồng đội, định tập thể Giúp cho học viên làm quen sử dụng cách tiếp cận khác lónh vực khoa học khác để có định tốt Điều kiện tiên Cấu trúc mơn học Nắm vững kỹ phân tích tiêp cận vấn đề xã hội, trọng tính tồn diện nhiều mặt vấn đề xã hội Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành: không hạn chế Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Số tiết chuẩn bị nhà: không hạn chế Tổ chức lớp học Lớp học thiết kế với 30 tiết dạy 10 tuần liên tục (3 tiết học ngày, ngày tuần) Vì lớp học tương tác, sinh viên yêu cầu chia nhóm, tiến hành chuẩn bị trình bày nội dung phân công, thảo luận quan điểm liên quan đến vấn đề sau trình bày quan điểm nhóm theo chủ đề môn học Vì vậy, chuẩn bị trước tư liệu tìm đọc thêm tư liệu cần thiết Phương pháp học Sưu tầm tài liệu, đọc, phân tích vấn đề, thảo luận nhóm, brain storming (hội não), mind map, trọng đến việc hiểu + khả áp dụng kiến thức hay định tình Không yêu cầu học thuộc lòng câu chữ sách KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi kiểm tra Trình bày thảo luận cá nhân thường xuyên buổi học Thi kỳ Thi cuối kỳ Trình bày theo nhóm, khung thực theo quy định (25%) Kiểm tra kỳ:trắc nghiệm/tự luận (25%) Thi cuối khóa: Trắc nghiệm, theo lịch chung trường (50%) Một số phương pháp, kỹ học tập áp dụng lớp: Kỹ nói trước đám đơng, giảng Mind map: “mạng nhện”, handout Brain storming: “hội não”, handout Students-centered discussion: thảo luận lấy sinh viên trung tâm Suy luận biện chứng SWOT Analysis: SWOT chữ viết tắt từ Thế mạnh (Strengths), Thế yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats, Constraint) Nó kỹ thuật tiếng để xác định chiến lược tương lai phương thức giải vấn đề o Các kỹ cần thiết cho sinh viên việc đọc, viết, sưu tầm tài liệu o o o o o o Tài liệu tham khảo chuẩn bị cho môn học Tài liệu chung theo quy định khoa Khoa học Cẩm nang tự học dành cho sinh viên, tài liệu internet http://www.studygs.net/vietnamese/ !!! Mind Mapping (Phương pháp đồ naõo) phần mềm vận dụng (Mindjet Mindmanager 6.0 Pro) SWOT analysis: Phân tích mạnh (Strength), yếu (Weak), Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Thread, Constrain) Brainstorming: Hội não Cause & Effect Analysis: Phân tích nguyên nhân kết Nguồn: www.mindgenius.com @ Gale Limited 2005 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Cẩm nang văn phong tiếng Việt, nguồn Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:C%E1%BA%A9m_nang_v%E1%BB%81_v%C4 %83n_phong Rất có ích cho việc viết tiểu luận hay trình bày viết Các tài liệu tham khảo môn học theo danh sách nêu phần giảng Sinh viên tham khảo thêm tài liệu khác mạng, vào trang web giảng viên để tải Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Phần sau tóm tắt ngắn gọn số kiến thức trình bày lớp Sinh viên cần theo học đầy đủ tham khảo tài liệu để có cách nhìn tổng qt vấn đề liên quan đến môn học CHƯƠNG I II III IV V VI VII VIII IX KHÁI LƯC VỀ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HÓA & QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CÁC TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH CHẾ (THIẾT CHẾ) XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI BIẾN CHUYỂN XÃ HỘI (SOCIAL CHANGE) VẤN ĐỀ GIỚI, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THẢO LUẬN Chương I Khái lược Xã hội học I Xã hội học gì? Định nghóa: - Xã hội họclà “những nghiên cứu có mục tiêu hệ thống xã hội hành vi xã hội” Đối tượng nghiên cứu xã hội học Đối tượng nghiên cứu xã hội họclà “Mối tương tác người với người” thông qua hai cấp độ: Vó mô (các qui luật chung để vận hành xã hội) vi mô (các mối quan hệ xã hội, giai cấp tầng lớp xã hội ) Chức Nhiệm vụ xã hội học a - Chức Nhận thức Thông tin, dự báo Tư tưởng b Nhiệm vụ xã hội học - Tìm qui luật vận động phát triển chung xã hội - Nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội, yếu tố đặc thù phân bố khu vực quốc gia - Đối với riêng Việt Nam, xã hội học “nghiên cứu thực trạng xã hội Việt Nam để làm tiền đề xây dựng sách kinh tế – xã hội” (Nghị Đại hội Đảng CSVN lần 9) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 c Ý nghóa xã hội học Hữu ích, cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội xã hội học giúp có tri thức, hiểu biết qui luật khách quan thực tiễn xã hội, trang bị nhận thức cần thiết người biện pháp để đạt mục đích cải tạo xã hội, phục vụ người Xã hội học ngành khoa học khác Khi phương pháp khoa học áp dụng lên nghiên cứu hành vi người, người ta gọi khoa học xã hội - Kinh tế học: Khoa học nghiên cứu cách mà hàng hóa hay dịch vụ sản xuất, phân phối, tiêu dùng Chính trị học: tập trung vào hoạt động phủ cách sử dụng quyền lực trị Lịch sử học: nhìn khứ nổ lực tìm kiếm nguyên nhân, hệ ý nghóa kiện khứ Tâm lý học: quan tâm đến yếu tố tâm thần người Nhân chủng học: nghiên cứu sinh thái người văn hóa tất thời gian địa điểm Xã Hội Học môn khoa học - khoa học xã hội XHH quan tâm tìm hiểu hành vi người, đối tượng vốn quan tâm bỡi nhà văn, soạn kịch, nhà thơ, nhà tâm lý, Tuy nhiên, khác với môn học khác, ví dụ văn học cố gắng sáng tạo hành vi, thái độ, tu duy, tình cảm để sáng tạo nên nhân vật; nhà thơ đưa hình tượng khái quát xúc tích để thí vị hóa hình tượng người; nhà xã hội học lại tìm cách áp dụng phương pháp khoa học để tìm hiểu hành vi người Các đặc điểm để kết luận xã hội học môn khoa học bao gồm: - Tính khách quan: đánh giá vấn đề thông qua cách tiếp cận khác nhau, cố gắng loại bỏ nhận định chủ quan người nghiên cứu - Phải có chứng: Những vấn đề phát biểu phải có chứng thuyết phục mạnh xác II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC Điều kiện tiền đề đời xã hội học Ngành xã hội học đời hội đủ điều kiện sau:  Các cách mạng công nghiệp trị: Xã hội học phát triển thông qua tìm hiểu đấu tranh giai cấp thay đổi cần thiết phải có xã hội (theo Karl Marx, Max Weber, Emile Durkheim, Georg Simmel)  Sự hình thành chủ nghóa xã hội vấn đề đô thị hóa  Sự phát triển Khoa học kỹ thuật Các nhà xã hội học tiền bối: a August Comte (1798-1857) Agust Comte người sử dụng thuật ngữ “xã hội học” Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Comte phát triển vật lí học xã hội (social phisics), mà năm 1822 ông gọi xã hội học, để chiến đấu với triết thuyết tiêu cực chế độ quân chủ mà theo quan điểm ông lan tràn khắp xã hội Pháp lúc Nền tảng phương pháp tiếp cận A Comte – Lý thuyết tiến hóa xã hội, hay gọi “qui luật ba giai đoạn” - Giai đoạn thần học: định tính giới từ trước năm 1300, tin tưởng lực lượng siêu nhiên, nhân vật tôn giáo hình tượng loài người, cội nguồn vật đặc biệt, giới xã hội vật lí coi Thượng đế sáng tạo - Giai đoạn siêu hình: 1300 – 1800 Tin lực lượng trừu tượng “tự nhiên” thần thánh nhân cách hóa giải thích cách hiển nhiên điều - Giai đọan thực chứng: từ năm 1800 trở đi, tin vào khoa học người có xu hướng ngưng tìm kiếm nguyên nhân tuyệt đối (Thượng đế hay tự nhiên) thay vào tập trung vào quan sát giới xã hội giới tự nhiên để tìm kiếm qui luật vận hành chúng b Herbert Spencer (1820-1903) Herbert Spencer nhà xã hội học người Anh, ảnh hưởng thuyết tiến hoá Darwin (1809-1882), ông đưa quan điểm tiến hoá xã hội Theo ông, có cá nhân nào, hệ thống xã hội có khả thích nghi với môi trường xung quanh tồn đấu tranh sinh tồn, “survival of the fittest” Cũng tượng tự nhiên, xã hội vận động phát triển theo quy luật c Emile Durkheim (1858-1917) Durkheim, nhà xã hội học người Pháp, xem xã hội thực thể bao gồm nhiều phận- hệ thống trị, hệ thống tôn giáo, hệ thống gia đình Khi xem xét chất xã hội phải xem cách toàn xem phận cách riêng lẽ Theo Durkheim, nhóm xã hội đối tượng trung tâm nghiên cứu xã hội học cá nhân Durkheim thấy cá nhân người sinh vật bị động họ có cách cư xử, suy nghó bị chi phối, ảnh hưởng mong chờ, luật tục, phong tục nhóm Cách tổ chức thiết kế xã hội có ảnh hưở ng đến người sống xã hội Ví dụ, ông ghi nhận tự tử xảy xã hội đô thị đại nhiều xã hội nông thôn, nông nghiệp Ông giả thiết sư khác biệt xã hội nông thôn, nông nghiệp tổ chức đồng thay đổi điều làm cho nhân cảm nhận rõ ý nghóa hành động họ mối liên hệ với người khác, sống họ ổn định d Karl Marx (1818- 1883) Karl Marx nhà kinh tế – trị – xã hội người Đức, người người tiêu biểu quan trọng lý thuyết xung đột Lý thuyết xung đột, conflict theory, khác so với trường phái chức Những nhà theo trường phái chức có xu hướng xem xã hội trạng thái cân bằng, hợp tác, hoà đồng, nhà học thuyết xung đột xem cạnh tranh, xung đột xã hội tạo thành tảng nhóm đời sống xã hội - Về quy luật phát triển lịch sử, Marx rằng, lịch sử xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế xã hội: Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghóa, cộng sản chủ nghóa e Max Weber (1864-1920) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 M.Weber nhà xã hội học người Đức, cho đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên kiện vật lý giới tự nhiên, đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội hoạt động xã hội người Tri thức khoa học tự nhiên hiểu biết giới tự nhiên giải thích quy luật khách quan, xác Còn tri thức khoa học xã hội hiểu biết xã hội người tạo Có loại hành động xã hội: - Hành động lý-công cụ: hành động thực với cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích cho có hiệu nhất: hành động kinh tế; - Hành động lý-giá trị: hành động thực thân hành động Loại hành động nhằm vào mục đích phi lý lại thực công cụ, phương tiện lý: hành vi tín ngưỡng; - Hành động lý truyền thống: hành động tuân thủ thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán truyền từ đời sang đời khác: “hành động theo người xưa”, “ cụ dạy”,… - Hành động cảm (cảm xúc): hành động cảm xúc tình cảm bộc phát gây mà cân nhắc, xem xét, phân tích: hành động đám đông khích… Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG II: VĂN HÓA & XÃ HỘI Dưới mắt nhà xã hội học, người “sinh vật xã hội”, tức người với tư cách thành viên nhóm, xã hội Các nhà xã hội học hướng ý vào khía cạnh xã hội cá nhân cá nhân đơn lẻ với thuộc tính riêng mà vào mối quan hệ mô hình ứng xử cá nhân thành viên nhóm Họ quan niệm cá nhân sản phẩm thiết chế văn hoá xã hội họ Hay nói cách khác, ứng xử người chịu ảnh hưởng tác động tương hỗ xã hội (các mối quan hệ nhóm, tầng lớp xã hội giới tính, dân tộc, giai cấp xã hội, nghề nghiệp…) Con người khác động vật chỗ họ hành động ứng xử có ý thức theo chuẩn mực, giá trị xã hội với tư cách họ thành viên Đây biểu nét văn hoá xã hội I VĂN HOÁ LÀ GÌ? Văn hóa phương tiện ứng xử người, với tư cách phản ánh nét truyền thống cá nhân xã hội hay tiến xã hội Văn hóa nét giống nhau, mà người trí đồng tình cho có cách nhìn giống Mỗi xã hội nhóm xã hội định có nét văn hóa riêng đặc thù (chỉ phù hợp với nó) không phù hợp với xã hội hay nhóm xã hội khác Do đó, khôn g có đánh giá “đúng/sai” văn hóa, xã hội học cho – sai xác định hệ thống giá trị hệ thống tín ngưỡng nhóm Vậy văn hoá gì? Nó tổng thể hành vi học hỏi được, “những giá trị, niềm tin, ngôn ngữ, luật pháp kỷ luật” thành viên sống xã hội định Thuật ngữ “văn hóa” bắt nguồn từ chữ Latin “Cultus”, nghóa gieo trồng, gieo trồng ruộng đất gieo trồng tinh thần, tức giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người Thuật ngữ ngụ ý việc bồi dưỡng người từ bé giống ươm mầm chăm sóc non, dành cho quý báu quan tâm cẩn thận Hiện nay, có nhiều quan niệm khác văn hoá Ví dụ, nhà tâm lí học cho văn hoá toàn thể môn học cho phép cá nhân xã hội định đạt tới phát triển năng, ý thức phê phán, lực nhận thức khả sáng tạo Trong đó, nhà triết học cho văn hoá toàn giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn lịch sử xã hội đặc trưng cho trình độ đạt phát triển lịch sử xã hội Dưới góc độ xã hội học, văn hóa sản phẩm người, quan niệm sống, cách tổ chức sống Nó đặc trưng cho xã hội định đem lại diện mạo, sắc riêng Hay nói cách khác, văn hóa giá trị có tính chân lí, chuẩn mực mục tiêu mà người thống với trình tương tác trải dài theo thời gian II CÁC LOẠI HÌNH VĂN HOÁ Xét mối quan hệ người người, tạm chia làm loại hình văn hoá sau: Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hành động: mô hình ứng xử cá nhân tương ứng chuẩn mực giá trị xã hội Ví dụ: nhường chỗ ngồi xe buýt cho cụ già phụ nữ có thai hành động văn hoá  Đồ vật: Là sản phẩm người tạo ra, bao gồm tất nhóm hay tập thể xã hội tạo sử dụng Ví dụ: Chùa Một Cột di tích (đồ vật) văn hóa, ghe bầu Nam phương tiện/công cụ văn hóa  Tư tưởng: Bao gồm tín ngưỡng kiến thức truyền lại xã hội hay mà biết, hay tin có thật thuộc khía cạnh tư tưởng văn hóa Ví dụ: thờ cúng ông bà tín ngưỡng phổ biến người Việt Nam tin vào thần lửa tín ngưỡng người Ba Tư xưa  Tình cảm: Thái độ giá trị liên quan đến cảm xúc, dùng để đánh giá tốt – xấu, – sai Ví dụ: Có hiếu với bậc sinh thành nét văn hóa tình cảm người Việt Nam Nhưng số vùng Nhật Bản, người có hiếu phải người giúp đưa cha mẹ già yếu đến núi giá lạnh hoang vu để tự sinh tự diệt Nhìn chung, văn hoá sản phẩm người, bao gồm hai khía cạnh: vật chất phi vật chất Các nhà xã hội họccho rằng, văn hóa có hai phận, hay hai loại hình văn hóa: văn hoá vật chất văn hoá tinh thần:  Văn hóa tinh thần: ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực… tạo nên hệ thống  Văn hóa vật chất: vật phẩm người tạo để phân biệt họ với người khác (như công cụ sản xuất, nhà ở…) Nó đặt nội dung tinh thần Mỗi nề n văn hóa bắt rễ mảnh đất sinh, tử, phát triển phụ thuộc vào môi trường sinh thái Nó qui định kỹ thuật tạo ra, lẫn việc sáng tạo sản phẩm Ví dụ, trống đồng tạo với biểu tượng hoa văn chim lạc  III CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HOÁ Hành động người hành động có ý thức phức tạp Để hiểu chất hành động bất kỳ, cần phải xem xét khía cạnh sau: năng, sinh tồn, văn hoá, truyền đạt biểu tượng, phong cách sống, hội sống Bản năng: Là ứng xử mang tính bẩm sinh, không cần qua trình học hỏi Ví dụ: trẻ đói khóc, vui => cười, nóng => rụt tay Mọi hành động thuộc giống người (có tính rập khuôn) Sinh tồn: Người ta thường cho người có “bản năng” sinh tồn Tuy nhiên, khát vọng sinh tồn phổ biến nhiều người hành động nhằm sinh tồn lại khác Ví dụ: ăn để sinh tồn, người Việt Hàn ăn thịt chó, người châu u không Người Mỹ thường ăn gà rán (KFC), người Pháp ăn gà nấu rượu vang, người n Độ ăn cà ri gà, người Việt ăn … tất Ngay từ sinh, người phải phụ thuộc vào người khác (cha mẹ, ông bà…) để sinh tồn Khi đứa trẻ lớn lên lúc chúng học cách sinh tồn Những hành động để sinh tồn phản ánh truyền thống môi trường xã hội mà chúng lớn lên Ví dụ, đứa trẻ lớn lên miền quê thường phải biết làm ruộng để sinh tồn, đứa trẻ giống miền hoang mạc Mông cổ phải biết cưỡi ngựa chăn nuôi trâu bò để tính kế sinh nhai Con người muốn sống phải làm việc để có tiền mua lương thực, khác với người 10.000 năm trước phải săn bắt hái lượm để tồn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Khaû truyền đạt: Một điều kiện quan trọng để đánh dấu người tách khỏi động vật khả thông đạt Chính nhờ giao tiếp biểu tượng mà người dễ dàng hấp thụ văn hoá thực việc truyền văn hoá từ hệ sang hệ khác Sự truyền đạt biểu tượng thể qua hình thức: ngôn ngữ nói, viết, hành vi không lời:  Ngôn ngữ nói: khuôn mẫu âm chứa đựng ý nghóa gắn liền với Ngôn ngữ lời nói đem lại thuận lợi cho việc giáo dục truyền đạt cho Ví dụ: thử tưởng tượng bạn nhờ người khác nhặt giùm đồ hai tay bận Nếu không dùng lời nói, có lẽ tốt hết bạn tự thân nhặt lấy dễ dàng tìm cách cho đối phương hiểu bạn nhờ họ giúp gì?  Ngôn ngữ viết: ghi lại lời nói hay ý nghó thành ngững kí tự/hình vẽ theo qui tắc Đây phương tiện hữu hiệu để đảm bảo cho việc học hỏi bảo tồn di sản văn hóa Ngôn ngữ viết có từ thời xa xưa với chữ tượng hình vách đá Hiện nay, chữ viết phát triển thành hệ thống quy tắc chặt chẽ Tuy nhiên, giống ngôn ngữ nói, chữ viết không ngừng phát triển biến đổi để phù hợp với mục đích sử dụng người (Ví dụ: thể tạm chấp nhận thông tin lưu giữ dạng băng từ, đóa CD, máy vi tính, internet… dạng ngôn ngữ viết Các dạng chí lấn át chữ viết truyền thống Vấn đề đặt thông tin tồn dạng chữ viết (điện tử) mà hình ảnh, âm thanh, biểu tượng…  Hành vi không lời: việc trao đổi ý nghóa thông qua yếu tố phi ngôn ngữ sử dụng điệu bộ, cử hay tư (như chuyển động tay chân, mắt, môi, nụ cười, nhếch mép…) Những hành vi không lời có giống khác nghóa (ví dụ hành vi gật đầu thường biểu thị đồng ý, số nước Châu Mỹ La Tinh (Columbia) Đông u (Bungary) có nghóa không Phong Cách sống: Là lối sống qui định nội dung truyền thống mệnh danh văn hoá, hay nói cách khác, cách ứng xử thành viên qui định khác văn hoá Điều có nghóa người phải có cách sống, cách ứng xử với việc cho phù hợp với đòi hỏi người (Ví dụ: bà mẹ dù lo lắng cho đè nén tình cảm động viên đánh giặc) Và rõ ràng tình cảm cách ứng xử lúc tương xứng Sự sai biệt lí tưởng hành động thực đưa đến tập hợp phong cách sống khác biệt người xã hội Tuy nhiên, văn hoá định có phong cách sống chung mà người noi theo IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA Văn hóa học tập Văn hóa không mang tính bẩm sinh mà kết trình học hỏi: học cách mô hình ứng xử tương ứng với hoàn cảnh xác định với chờ đợi người khác Khi xảy việc người chờ ta cách ứng xử với xu hướng chung theo mô hình chung Ví dụ, hai người quen gặp nhau, ứng xử mong đợi hai người chào nhau; Hoặc người chưa quen với việc xếp hàng mua sắp, họ chen lấn giành mua trước gây cãi cọ, tranh giành Có thể nhận chen ngang không ứng xử tốt , bắt đầu học cách xếp hàng mua sắm Dần dần, việc xếp hàng trở thành thói quen dễ dàng trở thành truyền thống có nhiều người trải qua tình trạng giống vaäy 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Có số địa vị phù hợp chiếm giữ số khác + Có số địa vị quan trọng cho tồn xã hội số khác + Các địa vị xã hội khác đòi hỏi tài lực khác Dù vấn đề áp dụng địa vị xã hội, Davis Moore quan tâm tới địa vị có chức quan trọng xã hội Các địa vị có thứ hạng cao hệ thống phân tầng cho thích hợp chiếm giữ quan cho tồn xã hội đòi hỏi tài khả lớn Ngoài ra, xã hội phải đáp ứng đền bù thoả đáng cho vị trí để có đủ người tìm cách chiếm giữ chúng, cá thể thực việc chiếm giữ chúng làm việc cách cần mẫn Sự nghịch đảo bao hàm ý tưởng Davis Moore không đưa thảo luận Nghóa là, địa vị có thứ hạng thấp hệ thống phân tầng giả sử nhiều thích hợp quan trọng hơn, đòi hỏi phẩm chất khả tài trí Trong xã hội thường iùt xảy cá thể chiếm giữ địa vị thực chúng với mẫn cán Các phê phán Lý thuyết chức cấu trúc phân tầng chịu nhiều phê phán từ công bố năm 1945 - Một phê phán lý thuyết chức phân tầng đơn giản trì vị trí đặc quyền người có sẵn quyền lực , ưu tiền - Lý thuyết chức bị phê phán giả đoán rằng, đơn giản cấu trúc xã hội phân tầng tồn khứ, phải tiếp tục tồn tương lai Rất tương lai xã hội tổ chức theo cách khác, phân tầng Ngoài ra, lý luận rằng, ý tưởng vị trí chức xã hội có tầm quan trọng khác khó mà tán thành Có thật người thu lượm rác quan trọng tồn xã hội người hành nghề quảng cáo? Có thật khan người có khả chiếm giữ vị trí cấp độ cao? Trong thực tế, nhiều người bị ngăn trở đào tạo cần thiết để chiếm giữ vị trí ưu thế, họ có khả a Lý thuyết chức năng-cấu trúc Talcott Parsons Chúng ta bắt đầu thảo luận lý thuyết từ bốn yêu cầu bắt buộc hệ thống “hành động”, lược đồ AGIL tiếng ông Sau thảo luận bốn chức năng, quay lại phân tích tư tưởng Parsons cấu trúc hệ thống AGIL: chức “ phức hợp hoạt động trực tiếp hướng tới gặp gỡ nhu cầu hay nhu cầu hệ thống” Dùng định nghóa này, Parsons tin có bốn yêu cầu tất yếu hệ thống: thích nghi, đạt mục tiêu, hoà hợp tiềm tàng trì khuôn mẫu Tất yếu tố kết hợp với tên lược đồ AGIL Để tồn hệ phải thực bốn chức năng: Thích nghi (adaptation): hệ thống phải đương đầu với nhu cầu khẩn yếu hoàn cảnh bên Nó phải thích nghi với môi trường làm cho môi trường thích nghi với nhu cầu Đạt mục tiêu ( Goal attainment): hệ thống phải xác định đạt mục tiêu Hoà hợp (integration): hệ thống phải điều hoà mối tương quan thành tố phận Nó phải điều hành mối quan hệ yếu tố tất yếu chức lại (A,G,L) 37 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Sự tiềm tàng (sự trì khuôn mẫu) (latency): hệ thống phải cung cấp, trì kiến tạo động lực thúc đẩy cá thể khuôn mẫu văn hoá sáng tạo trì động lực thúc đẩy * Các phê phán - Không xử lý lịch sử cách tương xứng - Không giải cách có hiệu trình biến đổi xã hội - Không nói tới vấn đề biến đổi họ làm điều này, nằm phạm vi phát triển tiến hoá - Không thể xử lý cách có hiệu xung đột - Mơ hồ, không rõ ràng - Dù lược đồ riêng lẻ sử dụng để phân tích xã hội xuyên suốt lịch sử, nhà lý thuyết chức cấu trúc bị thúc đẩy niềm tin có lý thuyết riêng lẻ hay tập hợp phạm trù khái niệm dùng để làm chuyện Lý thuyết xung đột Xung đột có nghóa mâu thuẫn ( bên, ý kiến, lực) Nguyên nhân mâu thuẫn từ vấn đề khác đời sống chúng ta, chẳng hạn xung đột vật chất, giá trị phương châm sống, quyền lực, khác biệt địa vị- vai trò cấu xã hội, khác biệt cá nhân Như vậy, xung đột bao trùm lên tất phạm vi hoạt động sống người, toàn quan hệ xã hội, tương tác xã hội Xung đột thực chất số kiểu tác động xã hội mà chủ thể người tham giam cá thể đơn lẻ, tập đoàn, tổ chức xã hội Cơ sở xung đột mâu thuẫn chủ quan-khách quan, hai tượng ( mâu thuẫn xung đột) không nên đánh đồng Mâu thuẫn tồn thời gian tương đối dài không chuyển hoá thành xung đột Vì cần nói thêm rằng, sở xung đột mâu thuẫn mà nguyên nhân chúng bất tương đồng lợi ích, nhu cầu giá trị Những mâu thuẫn thông thường chuyển thành đấu tranh công khai bên, thành đối đầu trực tiếp Vậy, xung đột xã hội đối đầu công khai, mâu thuẫn hay nhiều chủ thể người tham gia vào tương tác xã hội mà nguyên nhân bất đồng nhu cầu, lợi ích giá trị  Các chủ thể tham gia xung đột: Các khái niệm “chủ thể” “người tham gia” xung đột đồng Chủ thể “bên tích cực” có lực tạo tình xung đột ảnh hưởn g đến tiến trình xung đột phù hợp với lợi ích Người tham gia xung đột tự giác không hoàn toàn ý thức mục đích nhiệm vụ đối kháng tham gia vào xung đột ngẫu nhiên bất chấp ý chí ( người tham gia) bị hút vào xung đột Ngoài phải phân biệt người tham gia trực tiếp gián tiếp xung đột Những người tham gia gián tiếp lực theo đuổi lợi ích riêng tư xung đột dự định có thực người khác Khách thể xung đột Khách thể nguyên nhân, động cơ, động lực cụ thể xung đột Tất khách thể phân làm dạng bản: - Các khách thể mà chúng phân thành phần hợp sức chế ngự chúng 38 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Caùc khách thể mà chúng phân theo tỷ lệ thức khác người tham gia xung đột - Các khách thể mà hai người tham gia xung đột hợp sức chế ngự chúng Muốn xác định khách thể xung đột hoàn toàn không đơn giản… Các chủ thể người tham gia xung đột theo đuổi mục tiêu thực hay ảo dấu diếm, che đậy động chưa biết để kích thích họ đến chỗ đối đầu Việc xác định khách thể điều kiện cần phải có để giải đạt kết xung đột Ngược lại, xung đột không giải nguyên tắc, giải không trọn vẹn tương tác chủ thể đọng lại gốc âm ỉ chờ đợi xung đột  Các hình thức xung đột Trong giới nghiên cứu xã hội học, quan điểm thống vấn đề phân loại xung đột xã hội Tuy nhiên, quan điểm V.I Sperankij, nhiều nhà lý thuyết xã hội học quan tâm.Vì ông đề xuất việc định sở để phân loại Chẳng hạn, lấy đặc thù bên làm sở tách xung đột cá nhân, xung đột cá nhân tập đoàn, xung đột bên tập đoàn, xung đột cộng đồng xã hội nhỏ lớn, xung đột sắc tộc quốc gia Nếu lấy phạm vi đời sống xã hội, mà bộc lộ xung đột làm sở để phân loại nói xung đột trị, kinh tế, hệ tư tưởng, xã hội, pháp lý, đời sống gia đình, văn hoá xã hội… Tuỳ thuộc vào nguyên nhân xung đột, nhà lý thuyết xã hội học tách cụm từ xung đột xã hội: Xung đột việc phân chia quyền lực vị trí quyền lực có thứ bậc cấu trúc quyền lực quản lý Xung đột vật chất Xung đột giá trị phương châm sống Lý thuyết tương tác biểu trưng ( symbolic interactionism) Một nhóm ba học giả, John Dewey, George H Mead Charles H Cooley, xây dựng móng môn tâm lý xã hội Tâm lý xã hội nghiên cứu vấn đề đám đông, nhóm, tập thể, vị trí tâm lý người tập thể, độ kết dính tập thể, hình thức ảnh hưởng lẫn người tập thể… Theo tâm lý xã hội học, sở quan trọng xã hội học, nhập tâm khía cạnh trình cá nhân, hay trình xã hội Cái có chức dẫn ứng xử xã hội-tức người ta có xu hướng hành động để giữ gìn hình ảnh hữu đáng mong muốn thân họ cộng đồng Theo lý thuyết này, đặc tính cá nhân hình thành thông qua tương tác cá nhân với cá nhân khác nhóm khác Trong tương tác, người hiểu biết “ta ai” “ta phải làm gì” thông qua phản ứng người khác hành động ta H Cooley đưa khái niệm “âgương soi phản thân” (looking-glass self) để nói sản phẩm tương tác Sự tương tác để lại biểu tượng tượng trưng cho giá trị xã hội Sự tương tác -biểu trưng tương tác người người thông qua biểu tượng tượng trưng cho giá trị xã hội CHƯƠNG VII: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÌNH U - HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 39 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Tình u nhân quan niệm hành vi niên Các đặc trưng gia đình trẻ ngày Quan hệ cha mẹ - Giáo dục giới tính Các mơ hình gia đình xã hội đại Mâu thuẩn gia đình nguy tan vỡ Ly hệ lụy Gia đình bền vững I TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN TRONG QUANNIỆM VÀ HÀNH VI CỦA THANH NIÊN NGÀY NAY Tình yêu tốc độ Xã hội công nghiệp -> tác phong công nghiệp: nhanh hơn, nói nhanh hơn, ăn nhanh hơn, dường yêu cưới nhanh hơn: niên làm quen nhanh hơn, trao nụ hôn nhanh hơn, định kết hôn nhanh ly dị nhanh trước Tình u làm cho sống có ý nghĩa Quan niệm tình yêu Tình yêu làm cho sống có ý nghĩa Đơn trị giải trí Làm cho sống thêm rắc rối, phức tạp Không hay chưa quan tâm đến % 79.80 1.80 11.40 7.00 Nguồn: TS Nguyễn Minh Hòa, 2000 Một số quan niệm: - Người yêu sống chung đời khác nhau, “tình u thăng hoa có nước mắt nước mũi, có hờn giận, có tuyệt vọng, nhiều thi vị” cịn đời sống gia đình lại cần ổ định, thăng để làm ăn nuôi => yêu chọn người hướng ngoại, cưới chọn người hướng nội - Ai muốn lấy người u, khơng tin tưởng vào khả - Tiêu chuẩn chọn bạn đời: Đánh giá yếu tố lựa chọn bạn đời Hòa hợp tính cách, sở thích Vật chất (tiền bạc, xe cộ) Sự hấp dẫn giới tính - Điểm (100) 60.08 16.95 22.97 Quyết định hôn nhân; Giá trị tác nhân trước hôn nhân Ý kiến cha mẹ Sự tác động bạn bè Tự thân định Tùy thuộc vào số phận Tỷ lệ % 25.6 9.85 55.71 8.84 Xu hướng quan hệ tình dục sớm phổ biến - Xu kết hôn ngày muộn, quan hệ tình dục trước nhân lại tăng - Quan hệ tình dục khơng có tình yêu - Quan hệ tình dục tình yêu vs quan hệ tình dục ngồi nhân 40 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 “Trong nghiên cứu Viện Xã hội học tiến hành từ 12.1995 – 5.1996 với 300 bảng hỏi 20 vấn sâu đối tượng 15-24, 50% làm 40 % học, 80% chung sống với gia đình, 10% sống riêng có kết quả: - 60% cho biết quan hệ tình dục với người yêu - 75% cho biết quan hệ tình dục thường xuyên vợ chồng với người yêu - 25% nạo thai hay điều hòa kinh nguyệt từ lần trở lên” II MƠ HÌNH GIA ĐÌNH TRẺ - Kết lần đầu muộn: Ngần ngại chuyện hôn nhân, việc lấy vợ lấy chồng sinh bổn phận phải gánh vác, “trầm luân – bể khổ”, “gông đeo vào cổ, mang nợ vào thân” => tư tưởng chủ nghĩa độc thân, hưởng thụ cá nhân ngày tăng giới trẻ Mặt khác, quan niệm: việc làm tử tế, có thu nhập ổ định, có chỗ không tồi, học tập trước cưới - Sinh đầu lịng sớm: có sau kết (khoảng 1-1.5 năm) - Muốn có con: tối đa đứa - Khoảng cách lần sinh thưa (khoảng năm) - Không đặt nặng vấn đề giới tính - Gia đình trở nên bình đẳng hơn: vợ chồng gánh vác cơng việc gia đình, trách nhiệm chăm sóc - Yếu tố tình dục đề cao gia đình đại: bình đẳng hơn, vợ chủ động quan hệ tình dục, trở thành yếu tố định hạnh phúc gia đình: Cơ sở vật chất gia đình (33.73%), Hịa hợp quan hệ tình dục (27.14%), Hịa hợp đời sống tinh thần (39.13%) - Muốn tồn độc lập thích sống tự do: riêng với cha mẹ, chung không gian riêng biệt - Mâu thuẫn nhiều dễ tan vỡ III QUAN HỆ CHA MẸ - CON CÁI THỜI HIỆN ĐẠI - Con cha mẹ có mối quan hệ mềm dẻo trước kia, giảm quan niệm “yêu cho roi cho vọt”, giới trí thức, viên chức, bình đẳng dân chủ - Việc cãi lời cha mẹ: quan niệm thống hơn, khơng cịn q trọn “Thiên hạ vô bất thị để phụ mẫu”, vấn đề tập trung vào: TỶ LỆ % VẤN ĐỀ TRANH CẢI Thị hiếu, sở thích cá nhân 49.59 Học hành, nghề nghiệp 12.19 Quan hệ bạn bè, tình yêu 24.65 Tiền bạc 11.63 Quan điểm trị - xã hội 1.94 - Khổng tử: “Con theo mệnh cha há hiếu Chỉ có biết xét đáng theo gọi hiếu vậy” (Khổng Tử Ga Ngữ, Tam thứ, IX) Nhìn chung: Cha mẹ phải làm gương cho học tập noi theo, nên thiết lập mối quan hệ thân thiện gần gũi cho ln tìm thấy cha mẹ chỗ dựa vững tinh thần không ngần ngại thổ lộ nỗi niềm riêng tư, không nên cứng nhắc quan niệm xét nét đáng chuyện ăn mặc, thị hiếu, quan hệ bạn bè Nên tôn ý kiến lắng nghe chúng chân thành, công đối xử đánh giá lực, hành vi IV CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH 41 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Trước đây, theo người xưa khơng trọng giáo dục giới tính cho lắm, quan điểm: “trăng đến lứa trăng trịn, người đến tuổi người khơn” theo kiểu ‘tự nhiên nhiên” Cần phân biệt giáo dục “GIỚI” giáo dục “Tình dục” Giáo dục giới: chủ yếu cho thiếu nhi, thiếu niên niên làm cho họ biết đặc điểm giới tính mình, trình phát triển tâm-sinh-lý giới qua giai đoạn từ đưa đến vấn đề vệ sinh giới, bảo vệ rèn luyện sức khỏe, điều tiết lực tình dục (LIBIDO) cách có hiệu quả, nên làm khơng nên quan hệ với người khác Giáo dục Tình dục: tính đắn quan hệ tình dục, vấn đề hài hịa thõa mãn tình dục, trục trặc liên quan đến tình dục cách khắc phục, biện pháp phòng ngừa tránh thai Giáo dục Giới tính có cần thiết khơng? - Thế hệ trẻ ngày hoàn thiện thể chất sớm hệ trước - Tiếp xúc với thơng tin tình dục sớm, dễ dàng nhiều => đưa đến tình kích dâm, tị mị, thử nghiệm thể thèm muốn thỏa mãn với người khác giới - Việc quan hệ tình cảm luyến nam nữ chuyện riêng cá nhân, pháp luật tổ chức xã hội can thiệp có trường hợp đặc biệt - Tò mò, thỏa mãn tò mò, khám phá, thử nghiệm đặc tính niên Giáo dục giới tính giáo dục gì? Khơng phải dạy phương pháp tránh thai hay nghệ thuật khai thác khoái cảm để đạt đến cực khối (orgasm) Nó bao gồm giáo dục hệ thống kiến thức y khoa, tâm lý – thái độ đắn giới quan hệ hai giới sinh hoạt tình dục, hướng lực tình dục (libido) vào hoạt động học tập, sáng tạo lành mạnh, tránh quan hệ quan nữ sớm thực hành vi cấm kỵ (loạn luân, quan hệ với trẻ em, ngoại tình, quan hệ tiền hôn nhân ) Các giai đoạn giáo dục giới tính: Nên bắt đầu sớm phân biệt rõ hai mặt: giáo dục giới tính giáo dục tình dục Giáo dục giới tính q trình lâu dài, phức tạp, bao gồm giáo dục thói quen vệ sinh cho em nhỏ nguyên tắc ứng xử sở đẳng, rèn luyện phát triển hài hòa thân thể sau đến bước tùy độ tuổi em: - Cấp 1: giáo dục đặc điểm sinh lý tâm lý trẻ - Từ 12-15 tuổi: giáo dục biến đổi thể liên quan đến tình dục sinh lý - Giáo dục tình dục: thường từ 15 tuổi trở (hoặc sớm em gái), thực giáo dục cách khoa học nghiêm túc, hướng đến khả đề phịng tình dục thiếu an toàn, cho em điều khiển lực tính dục cách lành mạnh Một số tình huống: Có nên đến nhân khơng khi: - Hai người quen biết điều kiện lý tưởng - Đối tượng người có “ưu điểm vượt trội” - Lẫn lộn tình yêu tình dục - Những người q cầu tồn V CÁC MƠ HÌNH GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI - Mục đích xây dựng gia đình Tái sản xuất lực lượng lao động Đảm bảo ổn định kinh tế gắn bó tình cảm huyết thống Bảo đảm tốt giáo dục mang t1nh truyền thống 42 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - - - - Đảm bảo chỗ dựa vững cho thành viên tham gia vào xã hội Các kiểu gia đình xưa Gia đình truyền thống châu Á: dựa sở huyết thống, hôn nhân, sống chung mái nhà “tam – tứ đại đồng đường” Gia đình truyền thống châu Âu: mối quan hệ giữ tình trạng độc lập tương đối nhỏ Ảnh hưởng cá hệ Sinh hoạt riêng tư Con ly hẳn cha mẹ lập gia đình, độc lập hồn tồn kinh tế, có mối quan hệ gần gũi hay ràng buộc cha mẹ Gia đình bán quân (Triều Tiên, Hàn Quốc): Trẻ tuổi rời gia đình làm thiếu sinh quan, nội trú, nuôi dạy giống nhau, thăm nhà vài ngày => tạo công dân có tính kỹ luật, cương nghị lại mang tính lập khn lạnh lùng tính cách Các kiểu gia đình Các kiểu gia đình xưa cịn tồn quy mơ tính chất có giảm Xuất kiểu gia đình mới: Mẫu hệ kiểu mới: mẹ + (khơng có cha) Hơn nhân mở: sống khơng có ràng buộc pháp luật (hơn thú), sống thử Gia đình thiếu: có vợ chồng mà khơng có (khơng muốn có – vất vả) Gia đình tái (con tập tàng, rỗ rá cạp lại): – dòng con, hệ lụy phức táp => gia đình phân ngẫu (2 người cưới riêng, nhà với mình, cần đến với nhau) Gia đình đồng giới Chủ nghĩa độc thân VI MẪU THUẨN GIA ĐÌNH - - Các dạng mâu thuẩn Cãi lộn xô xát Ly dị Nguồn gốc mâu thuẫn: tiền bạc, quan hệ tới cái, quan hệ tới cha mẹ - họ hàng bên, quan hệ bạn bè – đồng nghiệp, quan điểm trị - văn hóa, hoạt động nghề nghiệp, sở thích cá nhân, cá tính trái ngược nhau, tình cảm riêng tư, quan hệ tình dục Mâu thuẫn thường sinh cá tình trái ngược nhau: chăm - lười biếng, ngăn nắp – cẩu thả, giao thiệp rộng – sống khép kín, vị tha – cố chấp, rộng rãi – keo kiệt Nguy tan vỡ gia đình Thời kỳ thứ nhất: năm tháng đầu chung sống (1-5 năm) do: Những xấu bộc lộ (trong thời gian yêu chưa có dịp) => thất vọng Nhân cách chưa hoàn thiện, thiếu kinh nghiệm sống: nhu cầu “hướng ngoại” – hướng bên gia đình để quan sát, chọn lọc thu nhận, tìm kiếm nhu cầu vật chất tinh thần o Đàn ông: nghề nghiệp, cấp, địa vị, xây dựng tảng vật chất cho gia đình => say mê ly khỏi quỹ đạo gia đình, xa xây dựng nghiệp có quan hệ tình thống qua o Đàn bà: Hồn thiện thân, bao gồm tri thức, kinh nghiệm giao tiếp, kinh nghiệm nghề nghiệp, tổ chức gia đình Vừa tiếp nhận từ bên ngồi vừa phơ diễn vẻ đẹp trước đồng loại - Thời kỳ thứ (sau 20-25 năm chung sống – khoảng 45 – 55 tuổi) - 43 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN XÃ HỘI I Một số khái niệm: Phương pháp: Theo mục tiêu chung phương pháp cách thức để đạt mục tiêu, hoạt động xếp theo trật tự định Ta hiểu phương pháp cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách có hệ thống Theo nghóa triết học phương pháp phương tiện để nhận thức, cách thức tái lại đối tượng nghiên cứu tư Trong trình phát triển nhận thức trình hoạt động thực tiễn người hình thành nên số phương pháp quy tắc chung tư khoa học sau: - Phương pháp quy nạp diễn dịch - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích hệ thống- cấu trúc - Phương pháp lịch sử logic - Phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể Cơ sở loại hình phương pháp đây, quy luật khách quan thực, phương pháp luôn gắn bó chặt chẽ vơi lý luận Hegen gọi phương pháp tóm tắt nội dung, vận động nội dung Cũng tuỳ theo mức độ khái quát phạm vi ứng dụng loại phương pháp mà phân loại thành phương pháp khác như: - Phương pháp chung - Phương pháp chung - Phương pháp cụ thể Phương pháp chung nhất, phương pháp triết học vật biện chứng: phương pháp mà khái quát phạm vi ứng dụng rộng nhất, khái quát ba lónh vực tự nhiên, xã hội tư Đồng thời, phương pháp luận ứng dụng cho khoa học lónh vực hoạt động thực tiễn người đời sống xã hội Phương pháp chung, phương pháp ngành khoa học riêng biệt phương pháp toán học, thống kê…song, phạm vi ứng dụng rộng, áp dụng sang số ngành khoa học khác Phương pháp cụ thể, phương pháp khái quát ứng dụng phạm vi hẹp ngành khoa học định Tuy nhiên phát triển vũ bão khoa học công nghệ, thông tin nảy sinh nhiều phương pháp việc sử dụng cách rộng rãi phương pháp khoa học khác ngành khoa học, có mượn nhau, áp dụng phương pháp tràn qua lẫn phạm vi ứng dụng phương pháp Do việc sử dụng loại phương pháp mang tính tương đối ổn định Phương pháp luận Trong chừng mực định phương pháp luận hiểu theo nghóa: thứ nhất, toàn biện pháp nghiên cứu áp dụng khoa học cụ thể Thứ hai, phương pháp luận lý luận phương pháp, luận chứng mặt lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp luận bao gồm ba cấp độ khác nhau: 44 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 phương pháp luận cụ thể, phương pháp luận chung, phương pháp luận chung Phương pháp luận chứng mặt lý luận cho phương pháp nhận thức khoa học bằ ng quy luật khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, sở cho hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn người trình cải biến thực Các phương pháp luận có phân chia tương đối có mối quan hệ bổ sung cho nhau, thâm nhập vào không hoàn toàn thay cho Phương pháp luận xã hội học Theo từ điển xã hội học phương tây đại, phương pháp luận xã hội học học thuyết phương pháp nhận thức xã hội, hệ thống nguyên tắc triết học lịch sử triết học nhằm giải thích đường luận giải cho phương pháp để xây dựng vận dụng tri thức xã hội học… Phương pháp luận xã hội học dựa định đề thể luận đặc trưng thực xã hội, có nhiều phương pháp luận xã hội học khác Tuy nhiên cần phải phân biệt với phương pháp việc nghiên cứu xã hội học cụ thể II Các phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu Trong xã hội học tài liệu vật người tạo nên cách đặc biệt dùng để truyền tin bảo lưu thông tin Bao gồm bốn loại tài liệu: - Tài liệu viết - Tài liệu thống kê - Tài liệu điện quang - Tài liệu ghi âm Theo đặc điểm chuyên ngành khoa học, có tài liệu pháp luật, lịch sử, kinh tế, trị…Nếu theo nhát cắt tài liệu xã hội hoá tài liệu cá nhân, có tài liệu xã hội hoá như: tự truyện, hồi ký, nhật ký, diễn văn… xét theo quy mô việc lưu trữ tài liệu, có tài liệu quốc gia, tài liệu cấp, đơn vị hành ban, ngành, bộ, tỉnh, huyện tài liệu quan xí nghiệp….Đối với nhà nghiên cứu xã hội học giá trị giá trị trước hết thông báo thân đối tượng Do phân tích tài liệu đòi hỏi phải thật xác, linh hoạt bao hàm yêu cầu bản: - Tính xác, không xác tài liệu ( hay gốc) - Phải có thái độ phê phán tài liệu - Phải trả lời câu hỏi - Tên loại tài liệu gì? - Xuất xứ tài liệu? - Tác giả tài liệu ai? - Mục đích tài liệu? - Độ tin cậy tài liệu? - Tính xác thực tài liệu? - nh hưởng xã hội tài liệu? - Nội dung giá trị tài liệu? - Thông tin tài liệu? Về phương pháp phân tích tài liệu, xã hội học thường dùng hai phương pháp: 45 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Phương pháp phân tích định tính: phương pháp phân tích truyền thống, nhà nghiên cứu phải rút nội dung tư tưởng tài liệu để tìm ý nghóa hay nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích nghiên cứu định lượng, phương pháp phân tích hình thức hoá, gắn chặt với việc phân nhóm dấu hiệu, tìm mối quan hệ nhân nhóm báo mà máy tính điện tử có vai trò quan trọng để tiến hành phương pháp Phương pháp phân tích định lượng sử dụng trường hợp phải xử lý khối lượng thông tin lớn, phong phú Yêu cầu phương pháp đòi hỏi phải phân tích có hệ thống, tiến hành phân loại khái quát hoá liệu, so sánh kết luận với giả thiết để rút thông tin cần thiết từ tài liệu Đồng thời kết luận rủ phải có giá trị thiết thự c mặt lý luận lẫn thực tiễn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Phương pháp có ưu điểm sử dụng tài liệu sẵn có, tốn công sức, thời gian, kinh phí không cần phải sử dụ ng nhiều người Nhưng có nhược điểm tài liệu phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn, số liệu thống kê chưa phân bổ theo cấp độ xã hội khác nhóm xã hội, tầng xã hội mà khảo sát theo đơn vị hành chưa sâu phân tích đặc trưng khía cạnh xã hội theo tiêu kinh tế nhóm xã hội, có nhóm xã hội giàu có, nhóm xã hội nghèo Các tiêu thống kê thiếu tiêu lối sống, đời sống tinh thần, dư luận xã hội, tâm trạng, định hướng giá trị, tiêu thống kê mang tính ngẫu nhiên cao, tính hệ thống ổn định thấp Và tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có chuyên ngành có trình độ cao phải phân tích tài liệu pháp luật, tôn giáo, ngôn ngữ hay trị…đòi hỏi phải có am hiểu nhiều chuyên ngành cụ thể Phương pháp quan sát Trong nghiên cứu xã hội học quan sát phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp ghi chép lại nhân tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nhận thức đặc điểm, mối liên hệ có đối tượng nghiên cứu Quan sát phải đảm bảo tính có hệ thống, có mục đích có kế hoạch: - Xác định khách thể, mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng quan sát; - Xác định thời gian yêu cầu mặt tài - Dự kiến trước phương án khó khăn quan sát - Cách thức chuẩn bị giấy tờ, thủ tục - Lựa chọn phương pháp quan sát - Chuẩn bị tài liệu, kế hoạch, thiết bị kỹ thuật in phiếu, văn bản, văn phòng phẩm… - Thực hành quan sát - Các phương pháp thu thập thông tin sử dụng quan sát - Ghi chép vắn tắt - Ghi mối liên hệ - Biên quan sát - Nhật ký quan sát - Ghi âm, chụp ảnh, quay phim Trong loại quan sát cần ý điểm: - Nhà quan sát đóng vai thành viên bình thường nhóm xã hội - Nhà quan sát không xuất đầu lộ diện tỏ không ý nhiều đến điều xảy nơi quan sát 46 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Nhà nghiên cứu nghe nghiên cứu nhiều hơn, đặt câu hỏi Còn người tham dự quan sát không dấu diếm vai trò đồng ý tập thể nơi quan sát Nên hạn chế tiếp xúc với người bị quan sát Như quan sát phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu xã hội học Phương pháp vấn Là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp đồng thời hai phương pháp phát vấn Là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp Người điều tra viên đặt câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát sau ghi nhận kết vào phiếu Ta chia phương pháp thành hai dạng vấn tiêu chuẩn hoá vấn không tiêu chuẩn hoá Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá vấn theo trình tự định với nội dung vạch sẵn dùng để hỏi đối tượng giống Trong vấn người vấn tiến hành thu thập thông tin dựa theo bảng câu hỏi soạn sẵn Cả người vấn người bị vấn phải tuân thủ trình tự nghiêm ngặt, không đưa thêm câu hỏi bổ sung trật tự câu hỏi phương án trả lời phương án có sẵn bảng câu hỏi Phỏng vấn không tiêu chuẩn hoá đàm thoại tự theo chủ để vạch sẵn Phỏng vấn tuỳ theo tình cụ thể mà đưa nội dung câu hỏi khác nhau, đồng thời để thu thập lượng thông tin mong muốn, người vấn sử dụng câu hỏi khác không thiết phải theo trật tự Người vấn đưa nhận xét vấn đề đặt thông qua trao đổi để thu nhận thông tin cần thiết Trong xã hội học vấn trình điều tra sáng tạo phải sử dụng cách khôn khéo câu hỏi chức câu hỏi tâm lý xen kẽ vào bảng câu hỏi Người vấn phải có trình độ định, phải am hiểu lónh vực đời sống xã hội, lónh vực ta nghiên cứu Mặt khác, người vấn phải người có cách để lái câu chuyện theo chủ đề đưa ra, không xa khỏi ý đồ thu nhận thông tin mà không làm lòng người bị vấn Bởi muốn cho vấn thu kết tối ưu tình vấn đòi hỏi có ứng xử linh hoạt, sáng tạo, trao đổi, tạo đàm, trò chuyện, song hiệu thông tin lại cao Phương pháp Anket Là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp thông qua bảng hỏi tức qua phiếu tìm hiểu ý kiến Đặc trưng phương pháp sử dụng bảng câu hỏi quy chuẩn dùng để hỏi chung cho người nằm mẩu điều tra Thông thường người hỏi người đáp không tiếp xúc trực tiếp với mà thông qua cộng tác viên Những điều tra xã hội học sử dụng phương pháp đòi hỏi phải soạn thảo bảng câu hỏi khoa học, câu hỏi phải tuân thủ yêu cầu nghiêm ngặt phù hợp với đối tượng trách nhiệm cao tiến hành chọn mẩu đại diện Phương pháp anket giúp ta lúc thu thập ý kiến nhiều người xử lý vi tính Phương pháp tiến hành qua phương pháp cụ thể: - Qua cộng tác viên - Gửi phiếu đến người hỏi qua bưu điện - Qua điện thoại 47 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Việc sử dụng phương pháp vấn phương pháp anket có khác mặt kỹ thuật, trước hết phương pháp vấn điều tra tiến hành thông qua hỏi đáp, người vấn đối tượng khảo sát tiếp xúc trực tiếp với Còn phương pháp anket điều tra lại tiến hành thông qua bảng câu hỏi văn bản, tiến hành cách gián tiếp thông qua cộng tác viên, thông thu sâu sắc đòi hỏi chuyên gia phải có trình độ, mặt khác phương pháp anket thông tin thu nhiều chuẩn bị công phu Thứ hai, vấn trình tìm kiếm khám phá, thường gắn bó với số đối tượng nghiên cứu đối tượng thường không nằm lớp (tức không đồng nhất) Thứ ba Phương pháp vấn yêu cầu lựa chọn mẩu đại diện không chặt chẽ, phương pháp Anket yêu cầu chọn mẩu đại diện nghiêm ngặt Thứ tư, phương pháp vấn việc thu thập thông tin thường nhà nghiên cứu lập hệ thống giả thiết Còn phương pháp anket trình lại thông qua cộng tác viên tập huấn chu đáo Những thông tin thu từ vấn không khẳng định chắn kết luận hay suy luận rộng cho tập hợp xã hội hay đại diện dân cư, thông tin thu từ phương pháp anket thường mang tính khẳng định cao mang tính đại diện cho tậ p hợp xã hội đông người, rộng lớn Thảo luận nhóm tập trung Thảo luận nhóm tập trung việc tổ chức thành nhóm nhỏ gồm người có hoàn cảnh kinh nghiệm tương tự thảo luận với chủ đề xác định mà nhà nghiên cứu quan tâm Nhóm thành viên tham dự hướng dẫn người điều khiển chương trình, người giới thiệu chủ đề cho thảo luận giúp cho nhóm trao đổi với cách sôi tự nhiên Thảo luận nhóm tập trung sử dụng riêng với phương pháp nghiên cứu định tính khác dự án nghiên cứu Phương pháp thực trước chương trình can thiệp dùng để đánh giá diễn tiến hay hoàn thành trình can thiệp Ngoài thảo luận nhóm tập trung ra, có hình thức thảo luận tương tự không mang tính thức, mà mang tính ngẫu nhiên nhiều Đó thảo luận nhóm không thức Trong nghiên cứu đánh giá nghèo cộng đồng, phương pháp sử dụng cách linh hoạt Trong trình hoạt động sống mình, người có nhu cầu trao đổi thông tin tình cảm Muốn tổ chức vấn nhóm tập trung không chức, cần tập hợp vài người lại nói chuyện lúc sau chắn có người khác sang góp chuyện Người ta vừa làm việc họ, vừa trao đổi trò chuyện với điều tra viên Như vậy, thảo luận nhóm không thức dựa mạng lưới xã hội, hoạt động hoàn cảnh tự nhiên Trong xã, thảo luận nhóm không thức bao gồm họ tộc người hàng xóm Khác với hình thức trên, nhóm tập trung nhóm người họp lại với để thảo luận vấn đề lựa chọn cách thức Ở định trước người muốn nói chuyện chủ đề thực 48 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 III LẬP CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Xác định mục đích, đối tượng đề tài Để xác định vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: - Nghiên cứu nội dung gì? ( nghiên cứu vấn đề gì?) - Nghiên cứu đối tượng nào? ( nghiên cứu ai) - Nghiên cứu địa bàn nào? ( nghiên cứu đâu?) - Đối tượng nghiên cứu đặc trưng xã hội mà nghiên cứu phải hướng vào để làm bật lên vấn đề có tính chất Sau xác định vấn đề nghiên cứu phải xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đó tìm kiếm thông tin đề làm sáng tỏ tương quan mục đích: lý luận thực tiễn Không phải tất nghiên cứu xã hội học thực nghiệm điều phải đạt hai mục đích Có công trình nghiên cứu mang tính chất lý luận chủ yếu, có công trình mang tính thực tiễn chủ yếu Do phải làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu mục đích quy định phương pháp tiến hành thu thập xử lý thông tin Lập giả thiết nghiên cứu Trong nghiên cứu xhh giả thiết giả định vấn đề nghiên cứu, câu hỏi thực trạng vấn đề nghiên cứu Nó nhận thức sơ vấn đề nghiên cứu, cho ta biết ý niệm đặc trưng, xu hướng tính quy luật trình xã hội mà ta khảo sát Lập giả thiết đưa nhận thức sơ vấn đề nghiên cứu, thể cách tổng hợp kiến thức nhà nghiên cứu hai mặt lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Giả thiết đánh giá trình lập giả thiết cần phải lưư ý bốn yêu cầu sau: - Những giá thuyết đưa không mâu thuẫn với quy luật xác định kết kiểm nghiệm trước - Giả thiết đưa phải phù hợp với nguyên lý xuất phát chủ nghóa vật lịch sử nhằm mục đích sàng lọc giả thiết lệch lạc để lựa chọn giả thiết tin cậy phù hợp với nghiên cứu - Giả thiết phải dể kiểm tra Trong trình lập giả thiết phải ý tập hợp nguyên nhân dẫn đến tượng phải kiểm tra nguyên nhân - Việc phân tích logic giả thiết phải khẳng định tính không mâu thuẫn nó, cho phép trả lời câu hỏi số mệnh đề giả thiết xem có phải giả thiết tạo hay không? Giả thiết dựng nên gọi giả thiết công tác liên quan đến công tác cụ thể, đến đối tượng cụ thể Giả thiết đứng vững kết thu phù hợp với chúng Số lượng giả thiết phụ thuộc vào vấn đề nghiên cứu Có giả thiết giả thiết phụ, giả thiết phụ có nhiệm vụ bổ sung giải thích cho giả thiết 49 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Phương pháp kỹ thuật chọn mẫu a Chọn mẫu Nghiên cứu mẫu nghiên cứu phận tổng thể ( toàn tổng thể) có khả suy rộng cho tổng thể, phản ánh phù hợp với đặc trưng cấu tổng thể Chọn mẫu trình sử dụng phương pháp khác nhằm tìm tập hợp đơn vị, nhóm xã hội mà nhóm đặc trưng cấu nghiên cứu đại diện cho tập hợp xã hội lớn hơn, hay nói cách khác, kết luận nghiên cứu rút từ suy rộng cho tổng thể mà phận tổng thể Việc lựa chọn tập hợp nhỏ tập hợp lớn, cho phép khảo sát tiến hành nhanh, xác tiết kiệm b Thu thập thông tin Trong giai đoạn này, vấn đề tổ chức đặt lên hàng đầu Do yếu tố tổ chức phải tiến hành chặt chẽ nghiêm túc Đồng thời phải linh hoạt, thông minh ứng xử điều hành công việc, có điều tra thắng lợi đạt hiệu cao Lựa chọn thời điểm tiến hành điều tra Đây bước quan trọng giai đoạn thu thập thông tin mục đích điều tra phải thu lượng thông tin cần thiết, lượng thông tin phong phú xác có độ tin cậy cao, đảm bảo việc tiết kiệm mặc kinh phí sức lực với hiệu cao Việc lựa chọn thời điểm điều tra cho thích hợp quan trọng, thời điểm mà tiến hành điều tra có khả tạo không gian-tâm lý- xã hội thuận lợi nhất, đoàn cán điều tra dễ dàng tiếp cận với đối tượng phát huy hết khả công tác điều tra Thông thường điều tra cần phải tránh thời điểm như: hội hè, vụ mùa, thiên tai, hạn hán, bão lụt biến động trị-xã hội… Chuẩn bị kinh phí để tiến hành điều tra Mỗi điều tra xã hội học thường đòi hỏi nhiều kinh phí, người tổ chức điều tra phải tính toán, dự trù, quan tâm mực định kịp thời thoả đáng kinh phí cần thiết cho điều tra đạt hiệu cao Kinh phí cần thiết cho điều tra bao gồm: - Tiền in văn bản, giấy tờ, phiếu tìm hiểu ý kiến - Tiền công tác phí - Tiền trạm - Tiền văn phòng phẩm - Tiền tàu xe, sinh hoạt, ăn uống - Tiền tiếp xúc, giao dịch - Tiền thù lao cho báo cáo viên - Tiền để xử lý thông tin sau điều tra - Tiền hội thảo khoa học, nghiệm thu đề tài Công tác tiền trạm Đây trình điều tra cử đại diện tiếp xúc liên hệ với quan, đoàn thể, Đảng, quyền địa phương nơi tiến hành điều tra Người đại diện tiền trạm phải nói rõ 50 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 nội dung, mục đích, yêu cầu điều tra, giới thiệu cấu, thành phần đoàn, tuyên truyền thuyết phục ủng hộ địa phương, với lãnh đạo địa phương bàn bạc để lên lịch thống nhằm phối hợp đồng chặt chẽ hai bên Lập biểu đồ tiến hành điều tra Sau hoàn thành bước trên, vào thực lực điều tra, cán điều tra cần phải xây dựng biểu đồ điều tra, nêu rõ cụ thể giai đoạn, ngày tiến hành điều tra với công việc phải làm, lực lượng điều tra với phối hợp (nếu có) kết cần đạt Lựa chọn tập huấn điều tra viên Tuỳ theo quy mô, tính chất phức tạp đề tài nghiên cứu điều tra mà người tổ chức cần chuẩn bị lực lượng điều tra viên nhiều hay ít, chất lượng yêu cầu lực, phẩm chất điều tra viên để tiến hành điều tra đạt kết Do cần phải lựa chọn tập huấn điều tra viên phương pháp điều tra xã hội học Nội dung tập huấn điều tra viên phải thực bước sau: - Giới thiệu mục đích, ý nghóa điều tra cho điều tra viên nắm rõ - Điều tra viên phải hiểu khái niệm, câu hỏi vấn đề cần khai thác - Điều tra viên biết cách ghi chép thông tin - Giới thiệu đặc điểm đối tượng điều tra để điều tra viên tiếp cận ứng xử linh hoạt để thâm nhập vào đối tượng nhằm thu lượng thông tin tối đa cần thiết - Xác lập tiến độ, nhiệm vụ cho thành viên Điều tra thử nghiệm: Điều tra thử nghiệm nhằm mục đích kiểm tra hoàn chỉnh bảng câu hỏi Xác định tình thuận lợi, khó khăn phát sinh trình điều tra để có giải pháp khắc phục Thu thập thông tin Việc thu thập thông tin phong phú, xác có ý nghóa quan trọng ảnh hưởng đến toàn trình nghiên cứu 51 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... CHẾ) XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI BIẾN CHUYỂN XÃ HỘI (SOCIAL CHANGE) VẤN ĐỀ GIỚI, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THẢO LUẬN Chương I Khái lược Xã hội học I Xã hội học. .. lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG II: VĂN HÓA & XÃ HỘI Dưới mắt nhà xã hội học, người “sinh vật xã hội? ??, tức người với tư cách thành viên nhóm, xã hội Các nhà xã hội học hướng ý vào khía cạnh xã hội cá nhân cá nhân đơn... Phương pháp luận xã hội học Theo từ điển xã hội học phương tây đại, phương pháp luận xã hội học học thuyết phương pháp nhận thức xã hội, hệ thống nguyên tắc triết học lịch sử triết học nhằm giải

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan