Sự phân tầng xã hộ

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học (Trang 33 - 35)

1. Khái niệm: Các tầng lớp xã hội là tổng thể của mọi cá nhân trong cùng một hồn cảnh xã hội. Họ giống nhau hoặc bằng nhau về tài sản hay thu nhập, về trình độ học vấn hay văn hố, về địa vị vai trị hay uy tín xã hội, về khả năng thăng tiến trong bậc thang xã hội.

Trên cơ sở khái niệm tầng lớp xã hội cĩ khái niệm phân tầng xã hội. Đĩ là sự phân chia nhỏ xã hội, là sự phân chia xã hội thành các tầng xã hội khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị nghề nghiệp, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật.

Phân tầng xã hội cĩ nguồn gốc từ chữ La Tinh là tầng lớp và phân chia cĩ nghĩa là phân chia thành tầng lớp. Là khái niệm cơ bản của xã hội học. Thuật ngữ phân tầng bắt nguồn từ địa chất học, xã hội học mượn nĩ để nĩi trạng thái phân chia xã hội thành các tầng lớp, nhiều tầng lớp xã hội trong điều kiện thời gian và khơng gian nhất định. Khi nĩi đến phân tầng xã hội thường đề cập đến bất bình đẳng xã hội như là một yếu tố cơ bản cho việc hình thành nên sự phát triển xã hội.

Phân tầng xã hội liên quan đến những cách thức trong đĩ bất bình đẳng dường như là từ thế hệ này truyền sang thế hệ khác, tạo nên vị trí hoặc đẳng cấp xã hội. Sự phân tầng trong xã hội học thường được áp dụng để nghiên cứu về cấu trúc xã hội bất bình đẳng, vì vậy nghiên cứu về những hệ thống bất bình đẳng giữa những nhĩm người này sinh ra như là kết quả khơng chú ý của những quan hệ và quá trình xã hội.

2. Các dạng phân tầng xã hội

- Phân tầng xã hội theo địa vị chính trị - Phân tầng xã hội theo địa vị kinh tế - Phân tầng xã hội theo địa vị xã hội - Phân tầng xã hội theo trình độ học vấn

3. Nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội:

Trước hết là sự xuất hiện của chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, từ đĩ hình thành các giai cấp và xung đột giai cấp đã làm xuất hiện và đẩy nhanh quá trình phân tầng xã hội.

Q trình phân cơng lao động xã hội đưa đến sự phân tầng xã hội một cách tự nhiên. Cịn bản thân sự phân cơng lao động xã hội khơng phải là bất bình đẳng xã hội mà nĩ là cơ sở tạo nên các dạng hoạt động xã hội khơng được coi trọng như nhau.

Chương VI: BIẾN CHUYỂN XÃ HỘI (SOCIAL CHANGE) I. Tổng quan về biến chuyển xã hội

1. Khái niệm

Biến đổi xã hội là sự thay đổi xã hội từ một ngưỡng phát triển này sang một ngưỡng phát triển khác (cao hơn hoặc thấp hơn) về chất xét dưới gĩc độ tổng thể các thiết chế và cấu trúc xã hội.

2. Các loại biến đổi xã hội

Sự biến đổi xã hội là vấn đề tất yếu xảy ra đối với các xã hội, sự biến đổi rất phức tạp và cĩ thể diễn ra theo nhiều chiều hướng khác nhau

a. Biến đổi phát triển: biến đổi theo chiều hướng tốt và phù hợp với mong muốn xã hội. Nĩ cĩ

đặc trưng cơ bản sau:

- Giữa vững ổn định xã hội (đặc biệt là thiết chế chính trị) - Bảo tồn các đặc trưng của chế độ xã hội

- Giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia dân tộc, đạt được các mục tiêu mong muốn của quá trình phát triển

- Kinh tế, khao học cơng nghệ phát triển

b. Biến chuyển suy thối (diệt vong): là sự biến đổi theo chiều hướng xấu, ngược lại so với biến

đổi phát triển. Đĩ là một xã hội bế tắc với nhiều xung đột, đỗ vỡ khơng thể khắc phục

c. Biến đổi hịa nhập: biến đổi đã bị chuyển đổi đặc trưng của xã hội và bị lệ thuộc hoặc nơ dịch

bởi một xã hội khác mạnh hơn

d. Biến đổi chủ động: mang tính cơ học, được tổ chức, chỉ đạo của nhà nước theo định hướng đã

định

e. Biến đổi thụ động: biến đổi tự nhiên khơng cĩ chỉ đạo của nhà nước, hoặc cĩ chỉ đạo mà

khơng hiệu quả.

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học (Trang 33 - 35)