Lĩnh vực nơng nghiệp của Việt Nam trong mối quan hệ với các đối tác thơng qua các hiệp ước/quy định hợp tác quốc tế khác

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học (Trang 28 - 33)

Từ năm 1988 sau khi ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngồi tại Việt Nam đến nay, nước ta đã ký khoảng 90 hiệp định thương mại song phương với các nước trên thế giới. 28/7/1995, tham gia ASEAN. Năm 1998, Việt Nam trở thành thành viên APEC. Việc tham gia các tổ chức/khối thương mại này gĩp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội của Việt nam, và là những bước thực tập cho quá trình đàm phán gia nhập WTO.

1. Hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp với ASEAN

Từ năm 1979, các nước ASEAN nhất trí tổ chức các cuộc họp thường kỳ hàng năm của bộ trưởng nơng nghiệp nhằm xây dựng một khuơn khổ hợp tác chung, đồng thời thơng qua một số hiệp định cụ thể trong lĩnh vực nơng nghiệp. Điểm quan trọng trong hợp tác nơng nghiệp giữa các nước thành viên ASEAN là thành lập quỹ dự trữ lương thực với mục đích tạo ra một khn khổ linh hoạt thực hiện sự an ninh lương thực tập thể ở khu vực. Kế hoạch này bắt đầu được triển khai năm 1980. theo kế hoạch, các nươ`c thành viên sẽ hỗ trợ nhau khi gặp rủi ro về thời tiết hoặc mất mùa. Theo tiến sĩ Phan Hữu Lân (Hợp Tác ASEAN Và Quan Hệ Việt Nam – ASEAN, trang 94), quỹ dự trữ gạo khẩn cấp quy định khối lượng dự trữ ban đầu là 50000 tấn. Sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN, VN đã tham gia đĩng gĩp 14.000 tấn gạo/87.000 tấn quĩ gạo khẩn cấp. Thơng qua quỹ này, những nước gặp rủi ro hoặc mất mùa sẽ nhận được sự giúp đỡ. Ngồi ra, quỹ gạo khẩn cấp cịn mang chức năng ổn định giá lương thực trong tồn khu vực.

Trong lĩnh vực hợp tác nơng nghiệp, các nước thành viên nhất trí thành lập các cơ quan nghiên cứu, triển khai và dịch vụ nơng nghiệp như Trung tâm kế hoạch hĩa phát triển nơng nghiệp, Cục xử lý lương thực, Trung tâm đào tạo và bảo vệ thực vật …. Các nước ASEAN cũng phối hợp với nhau trong việc phát triển mạng lưới hợp tác xã nơng nghiệp, trao đổi thơng tin và đào tạo, cải tiến cơng tác bảo vệ vật nuơi, chống dịch bệnh cho gia súc và cây trồng, phát triển các giống lúa mới cho năng suất cao.

2.. Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA4)

Gia nhập AFTA, Việt Nam phải đưa các hàng nơng sản vào chương trình cắt giảm thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT) trong vịng 15 năm từ 1/1994 (Việt Nam cĩ gia hạn thêm đến 2006), bao gồm giảm thuế tất cả các mặt hàng cơng nghiệp xuất khẩu (gồm nơng nghiệp chế biến) cịn từ 0-5% (so với 25-30% như thơng lệ, bỏ hạn chế về khối lượng và các hàng rào phi thuế quan.

Đến nay, Việt Nam đã đưa 91% số dịng thuế hàng nơng sản vào chương trình cắt giảm thuế quan cĩ hiệu lực chung (CEPT), đến 1/1/2006 hồn thành việc gim thuế xuống 0 - 5%. Nhĩm nơng sản trong danh mục nhạy cảm (chiếm 6% tổng số dịng thuế nơng sản) cĩ thời hạn giảm thuế xuống 0-5% đến năm 2010. Mức thuế suất bình qn của hàng nơng sản trong AFTA hiện nay là 7% (so với mức thuế MFN bình qn hàng nơng sản là 24%).

Tham gia AFTA là cơ hội cũng như thách thức của nơng nghiệp Việt Nam, vì ngồi lương nơng sản dồi dào, nền cơng nghiệp chế biến của Việt Nam cịn kém phát triển, vì vậy hàng nơng sản xuất khẩu của Việt Nam ở dạng thơ là chủ lực, phải chịu thuế khơng ưu tiên. Điều này biến Việt Nam thành nơi cung cấp lao động và nguyên vật liệu thuần túy cho các ngành chế biến của nước bạn. Do đĩ nhu cầu bức xúc hiện nay là tăng tỷ lệ sản phẩm cơng nghiệp chế biến xuất khẩu, giảm tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu thơ, đầu tư nâng khả năng cạnh tranh, tăng năng suất, chất lượng => phát triển.

BVTV, Thú y: Hài hồ hố các biện pháp kiểm dịch thực vật và xây dựng mức dư lượng

thuốc trừ sâu tối đa (MRLs) trên rau, cùng với các nước ASEAN đã•hài hồ hố 175 mức MRLs cho 37 loại thuốc sâu khác nhau với mục tiêu đảm bảo an tồn sức khoẻ cho người tiêu dùng và bo vệ mơi trường sinh thái.

Việt Nam cũng đã kết hợp soạn thảo và phổ biến Sổ tay Kỹ thuật Kinh nghiệm sử dụng vaccin ASEAN; Các qui định, thủ tục đăng ký vaccin ASEAN để nâng cao chất lượng sản phẩm chăn

4 Do thủ tướng Thailand Anand Panyara Chun đề xuất năm 1991 và được sự ủng hộ của Thủ tướng Singapore Goh Chok Tong (Đào Việt Hưng, 137) Goh Chok Tong (Đào Việt Hưng, 137)

nuơi, tạo điều kiện tiếp cận sản phẩm chăn nuơi của nước ta ra thị trường khu vực; Việt Nam đã kết hợp xây dựng và ban hành Nghị định thư về xây dựng vùng an tồn lở mồm, long mĩng trong các quốc gia ASEAN.

Lâm nghiệp: Tham gia xây dựng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu quản lý rừng bền vững của

ASEAN, phịng cháy rừng.Ngồi ra, cịn nhiều hoạt động khác như chương trình bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng Mê kơng, xúc tiến thưng mại hàng nơng lâm sản, tuần lễ nơng dân, IPM vv… vẫn được triển khai đều đặn và đạt kết quả.

2. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA):

Được xây dựng trên cơ sở 10 năm hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành nơng nghiệp, bao gồm triển khai chương trình thu hoạch sớm (Early Harvest) với các mặt hàng nơng sản với thời hạn dành cho các nước khác nhau (Giảm thuế các mặt hàng nơng sản từ chương 1 - 8 trong biểu thuế nhập khẩu (động vật sống, cá, thịt, sữa, rau qu chưa chế biến....). Thời gian thực hiện: 3 năm đối với Trung quốc và 6 nước A SEAN cũ (1/1/ 2004 - 1/ 1/ 2006); 4 nước ASEAN mới (CLMV) 1/1/ 2004 - 1/ 1/ 2008. Vvề an ninh lương thực ASEAN, bên cạnh việc tham gia 14.000 tấn gạo/87.000 tấn của quĩ gạo khẩn cấp ASEAN, Việt Nam cịn tăng cường trao đổi thơng tin ANLT tho6ng qua vie65c xây dựng quỹ lương thực Đơng Á trong khuơn khổ hợp tác ASEAN + 3 (TQ, Nhật, Hàn quốc).

Trong Hội nghị thương định ASEAN 10/2003, hiệp định khung về hợp tác tồn diện với các nước Aán độ và Nhật Bản, xây dựng “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Aán đệ và ASEAN-Nhật bản” trong vịng 10 năm tới.

3. APEC và ASEAM:

Hoạt động hợp tác kỹ thuật: ứng dụng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ chế biến nơng sản, hài hịa hĩa và thuận lợi hĩa các thủ tục kiểm dịch động thực vật. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương do 12 nước là sáu thành viên ASEAN, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Uùc và NiuDilan lập ra năm 1989 tại Uùc. Hiện nay đã mở rộng bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, Hồng Cơng,…

4. Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA):

- Cam kết giảm 195 dịng thuế nơng sản sau 3 năm hiệp định cĩ hiệu lực (nơng sản chế biến)

- Loại bỏ các hạn chế định lương nhập khẩu, mở rộng dần quyền xuất nhập khẩu, quyền phân phối cho các cơng ty của Mỹ từ sau 3-5 năm khi hiệp định cĩ hiệu lực đối với các sản phẩm quan trọng. Ví dụ Việt Nam cam kết xĩa bỏ chế độ hạn ngạch nhập khẩu trong khoảng thời gian từ 2 đến 10 năm, tùy theo mặt hàng cụ thể. Ví dụ, HĐTM quy định Việt Nam khơng áp dụng hạn ngạch đối với phụ tùng ơ tơ, quả cĩ múi (họ chanh), thịt bị, v.v… khi lịch trình cĩ liên quan kết thúc. Độc quyền kinh doanh của Nhà nước trong các lĩnh vực khác sẽ được dần dần xĩa bỏ, chẳng hạn như lĩnh vực phân bĩn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cĩ thể cấm nhập khẩu một số hàng hĩa như thuốc lá, hàng tiêu dùng, phụ tùng ơ tơ đã qua sử dụng, v.v…).

- Hàng rào Phi thuế quan (NTB). NTB là những rào cản đối với thương mại qua biên giới khơng liên quan đến thuế nhập/xuất khẩu, bao gồm cả những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm sốt chất lượng. Tuy nhiên, hai bên phải cam kết thực hiện các quy định về kiểm dịch động thực vật và an tồn vệ sinh thực phẩm theo đúng tinh thần hiệp định SPS của WTO, nghĩa là để bảo vệ sức con người, động thực vật, khơng áp dụng hàng rào phi thuế để bảo hộ cho sản xuất trong nước. Ví dụ, yêu cầu đăng ký thực phẩm và thuốc chữa bệnh là một hình thức NTB phổ biến. Cĩ những quy định khơng chắc chắn rõ ràng là những NTB, chẳng hạn như quy định về dán nhãn áp dụng với cá trê, cá tra xuất khẩu của Việt Nam. Quốc hội Hoa Kỳ đã đáp ứng khiếu nại của ngành cơng nghiệp cá nheo Hoa Kỳ rằng việc dán Nhãn “catfish” trên cá tra/trê Việt Nam là hành động mang tính chất lừa dối người tiêu dùng vì cá trê/tra Việt Nam khác với cá nheo của Mỹ, và đã ban hành luật quy định rằng chỉ cĩ lồi hoặc dịng cá nheo tại Hoa Kỳ được mang nhãn hiệu “catfish”. Biện pháp này cĩ thể coi là một NTB

vi phạm các nguyên tắc của HĐTM vì nĩ hủy diệt sức mạnh thương mại của cá trê/tra Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ.

5. Việt Nam và EU

Liên minh châu Aâu (EU) là tổ chức cĩ mục tiêu cơ bản và lâu dài là thống nhất cả một châu lục về kinh tế và chính trị, dựa trên các nguyên tắc vừa linh hoạt vừa thực dụng (Kim Ngọc, 75):

- Thiết lập và hồn thiện thị trường nội bộ thống nhất gĩp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế thơng qua việc bỏ hàng rào thuế giữa các nước trong khối đồng thời xây dựng 1 hệ thống thuế quan thống nhất đối với hàng hĩa nhập khẩu từ bên ngồi.

- Thống nhất tiền tệ tạo điều kiện cho việc tự do giao lưu hàng hĩa, vốn, chính sách tiền tệ… - Mở rộng mậu dịch trong khối (giảm lệ thuộc hàng hĩa ngồi khối)

- Thu hút đầu tư

- Kể từ 22/10/1990, hội nghị ngoại trưởng của Eu tại Lucxam bua đã thỏa thuận về việc kiến lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Từ đĩ , quan hệ của Eu với VN ngày một tăng cường với việc tăng viện trợ, trao đổi thương mại và hợp tác đầu tư.

- Thương mại: Gia tăng khơng ngừng về hàng dệt, thủy sản và nơng sản (Số liệu) - Hợp tác đầu tư phát triển của Eu vào Việt Nam (về nơng nghiệp, số liệu)

Các thuận lợi và thácg thức: Lợi:

- Mở rộng thị trường, đặc biệt là nơng sản nhiệt đới chế biến, may mặc, mỹ nghệ…

- Tranh thủ tiếp thu kỹ thuật tiên tiến trong cơ khí, chế biến nơng sản, dệt + đầu tư kỹ thuật cho các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam như nơng, lâm hải sản, dệt may…

- Tiếp thu kinh nghiệm quản lý

Thách thức: Cơ sở hạ tầng yếu, chính sách chưa đầy đủ và đồng bộ (VD: tạo sự cạnh tranh và mơi

trường hoạt động kinh doanh đầu tư ổn định),

6. Thiết chế chính trị: (Political Institution)

Tổng thể các thiết kế chính trị quyết định bản chất giai cấp xã hội của hệ thống chính trị xã hội, quyết định mức độ dân chủ hĩa đời sống xã hội. Các chức năng của thiết chế chính trị bao gồm: hệ thống hĩa các hiến pháp, bộ luật hay các qui định về đời sống xã hội; thực thi các điều luật đã thơng qua; giải quyết các xung đột xã hội; thiết lập các bộ phận dịch vụ và an sinh xã hội như sức khỏe, giáo dục, phúc lợi; bảo vệ tổ quốc…

Sơ đồ 1 cho ta thấy được mối quan hệ và phụ thuộc, phản ánh mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận. Mặc dù tất cả các thiết chế cĩ sự phụ thuộc, tác động qua lại với nhau, nhưng mỗi một thiết chế tự nĩ được cấu trúc ở mức cao và được tổ chức xung quanh hệ thống các giá trị, chuẩn mực, qui tắc các khuơn mẫu đã được xã hội thừa nhận. Ở đây, cĩ ảnh hưởng lẫn nhau biểu hiện mức độ thống nhất trong hệ thống. Nếu cĩ sự thay đổi ở thiết chế nào, thì sẽ kéo theo sự biến đổi của thiết chế khác như đã phân tích ở trên.

Các thiết chế được hình dung như những cấu trúc xã hội, các quan hệ và các hoạt động hỗ tương được cấu trúc như các truyền thống cĩ tính thiết chế. Tính ổn định của các thiết chế phụ thuộc vào tính năng động của xã hội và phụ thuộc vào sự chống đối những biến đổi của xã hội, của các giá trị trong nhĩm. Bởi vì, xã hội bao hàm cả tính năng động ln ln cĩ sự thay đổi, vì vậy các thiết chế với tính cách là những cấu trúc thoả mãn nhu cầu cũng bị biến đổi theo thời gian.

Thiết chế luơn được mọi người trong xã hội cơng nhận và tán thành. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là sẽ cĩ sự tuân thủ tuyệt đối ở các mơ hình, và sẽ cĩ những ảnh hưởng khơng tuân thủ các mơ hình thiết chế và đây là nền tảng của những biến đổi xã hội .

Chương V: GIAI CẤP XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI I. Sự Bất bình đẳng trong Xã hội

1. Khái niệm: Bất bình đẳng xã hội là vấn đề trung tâm của xã hội hố, nĩ cĩ ý nghĩa

quyết định đối với sự phân tầng trong tổ chức xã hội, nĩ khơng phải là một hiện tượng tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân trong xã hội. Qua những xã hội khác nhau thì đã tồn tại những hệ thống bất bình đẳng khác nhau.

Bất bình đẳng là sự khơng cơng bằng, khơng bằng nhau về các cơ hội hoặc các lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhĩm xã hội hoặc trong nhiều nhĩm xã hội. Các nhà xã hội học cho rằng bất bình đẳng là phổ biến nhưng họ khơng thống nhất được như thế nào là bất bình đẳng và vì sao nĩ tồn tại. Durkheim, trong tác phẩm “Phân cơng lao động trong xã hội” đã giải thích rất rõ hiện tượng này. Oâng cho rằng, tất cả các xã hội nhìn nhận một số hành động quan trọng hơn những hành động khác và bất bình đẳng cĩ sự liên quan đến sự khác nhau về tài năng cá nhân, một số người cĩ nhiều thiên bẩm hơn những người khác, trải qua đào tạo những khác biệt sẽ tăng lên dẫn đến bất bình đẳng trong xã hội.

2. Cơ sở hình thành bất bình đẳng:

Những cơ hội trong cuộc sống: bao gồm tất cả những thuận lợi vật chất cĩ thể cải thiện

chất lượng cuộc sống, nĩ khơng chỉ bao gồm những thuận lợi về vật chất,của cải, tài sản và thu nhập mà cịn cả những điều kiện như lợi ích chăm sĩc sức khoẻ hay an ninh xã hội.

Địa vị xã hội: cơ sở địa vị cĩ thể khác nhau trong xã hội cụ thể một người này cĩ thể cĩ

những cơ hội trong khi nhĩm kia thì khơng. Đĩ là cơ sở khách quan của bất bình đẳng

Ảnh hưởng chính trị: bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị được nhìn nhận như là cĩ

được từ những ưu thế vật chất hoặc địa vị cao. Bản thân chức vụ chính trị cĩ thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống. Đĩ là những bất bình đẳng trên cơ sở chính trị.

3. Các quan điểm về bất bình đẳng xã hội:

Bất bình đẳng ln cĩ bởi sự khác biệt nhân cách giữa các cá nhân

Marx nghiên cứu các học thuyết kinh tế và coi đĩ là nền tảng của cơ cấu giai cấp. Oâng cho mối quan hệ giai cấp là chìa khố của mọi vấn đề trong đời sống xã hội. Những lợi ích kinh tế, chính trị, ý kiến xã hội bắt nguồn từ kết cấu giai cấp. Mác cho rằng khi xã hội cịn cĩ sự phân chia giai cấp thì khơng thể khơng cĩ sự bất bình đẳng xã hội. Cho nên hầu hết nhân loại chúng ta hiện nay đang sống trong xã hội cĩ sự phân tầng.

M.Weber lại cho rằng quyền lực kinh tế là kết quả nắm giữ quyền lực đưa vào các nền tảng khác. Địa vị xã hội và uy tín xã hội cĩ thể xuất phát từ quyền lực kinh tế, song đĩ khơng phải là tất yếu duy nhất. Oâng nhấn mạnh tầm quan trọng của thị trường chứ khơng phải là tái sản xuất như cơ sở kinh tế của giai cấp. Nguyên nhân đầu tiên của bất bình đẳng trong xã hội là khác

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)