MẪU THUẨN GIA ĐÌNH 1.Các d ạng mâu thuẩn

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học (Trang 43 - 45)

- Cãi lộn và xơ xát - Ly dị

- Nguồn gốc mâu thuẫn: tiền bạc, quan hệ tới con cái, quan hệ tới cha mẹ - họ hàng 2 bên, quan hệ

bạn bè – đồng nghiệp, các quan điểm chính trị - văn hĩa, hoạt động nghề nghiệp, sở thích cá nhân, cá tính trái ngược nhau, tình cảm riêng tư, quan hệ tình dục...

- Mâu thuẫn thường nãy sinh do cá tình trái ngược nhau: chăm chỉ - lười biếng, ngăn nắp – cẩu thả,

giao thiệp rộng – sống khép kín, vị tha – cố chấp, rộng rãi – keo kiệt...

2. Nguy cơ tan vỡ gia đình

- Thời kỳ thứ nhất: những năm tháng đầu chung sống (1-5 năm) do:

Những cái xấu được bộc lộ (trong thời gian yêu nếu chưa cĩ dịp) => sự thất vọng

Nhân cách chưa hồn thiện, thiếu kinh nghiệm sống: nhu cầu “hướng ngoại” – hướng ra bên ngồi gia đình để quan sát, chọn lọc thu nhận, tìm kiếm những nhu cầu về vật chất và tinh thần.

o Đàn ơng: nghề nghiệp, bằng cấp, địa vị, xây dựng nền tảng vật chất căn bản cho gia đình => say mê và thốt ly khỏi quỹ đạo gia đình, đi xa xây dựng sự nghiệp và cĩ thể

cĩ quan hệ tình ái thống qua

o Đàn bà: Hồn thiện chính bản thân, bao gồm tri thức, kinh nghiệm giao tiếp, kinh

nghiệm nghề nghiệp, tổ chức gia đình. Vừa tiếp nhận từ bên ngồi vừa phơ diễn vẻ

đẹp của mình trước đồng loại

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT THU THẬP THƠNG TIN XÃ HỘI I. Một số khái niệm: I. Một số khái niệm:

1. Phương pháp:

Theo mục tiêu chung nhất thì phương pháp là cách thức để đạt được mục tiêu, là một hoạt động được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Ta cũng cĩ thể hiểu phương pháp là cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách cĩ hệ thống.

Theo nghĩa triết học thì phương pháp là phương tiện để nhận thức, là cách thức tái hiện lại đối tượng nghiên cứu trong tư duy. Trong quá trình phát triển của nhận thức và của quá trình hoạt động thực tiễn của con người đã hình thành nên một số phương pháp và quy tắc chung của tư duy khoa học như sau:

- Phương pháp quy nạp và diễn dịch - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phân tích hệ thống- cấu trúc - Phương pháp lịch sử logic

- Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể

Cơ sở của các loại hình phương pháp trên đây, là các quy luật khách quan của hiện thực, vì vậy phương pháp ln ln gắn bĩ chặt chẽ vơi lý luận. Hegen gọi phương pháp chính là sự tĩm tắt của nội dung, là sự vận động của nội dung. Cũng tuỳ theo mức độ khái quát và phạm vi ứng dụng của từng loại phương pháp mà cĩ thể phân loại thành 3 phương pháp khác nhau như:

- Phương pháp chung nhất - Phương pháp chung - Phương pháp cụ thể

Phương pháp chung nhất, là phương pháp triết học duy vật biện chứng: đĩ là phương pháp mà sự khái quát và phạm vi ứng dụng của nĩ rộng nhất, nĩ khái quát ở cả ba lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Đồng thời, những phương pháp luận của nĩ cũng được ứng dụng cho mọi khoa học và mọi lĩnh vực hoạt động thực tiễn của con người trong đời sống xã hội

Phương pháp chung, là phương pháp của các ngành khoa học riêng biệt như phương pháp tốn học, thống kê…song, phạm vi ứng dụng của nĩ khá rộng, nĩ cĩ thể được áp dụng sang cả một số ngành khoa học khác.

Phương pháp cụ thể, là phương pháp được khái quát và ứng dụng trong một phạm vi hẹp của một ngành khoa học nhất định nào đĩ.

Tuy nhiên trong sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ, thơng tin hiện nay đã nảy sinh nhiều phương pháp mới cũng như việc sử dụng một cách rộng rãi các phương pháp khoa học khác nhau trong mỗi ngành khoa học, vì vậy nĩ cĩ sự mượn của nhau, và áp dụng của nhau các phương pháp cũng như sự tràn qua lẫn nhau về phạm vi ứng dụng của các phương pháp. Do vậy việc sử dụng các loại phương pháp chỉ mang tính tương đối trong sự ổn định của nĩ.

2 Phương pháp luận

Trong một chừng mực nhất định nào đĩ phương pháp luận cĩ thể được hiểu theo 2 nghĩa: thứ nhất, đĩ là tồn bộ các biện pháp nghiên cứu được áp dụng trong một khoa học cụ thể nào đĩ. Thứ hai, phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là sự luận chứng về mặt lý luận những phương pháp nghiên cứu khoa học. Phương pháp luận cũng bao gồm ba cấp độ khác nhau:

phương pháp luận cụ thể, phương pháp luận chung, và phương pháp luận chung nhất. Phương pháp này đã được luận chứng về mặt lý luận cho các phương pháp nhận thức khoa học bằng các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy, là cơ sở cho mọi hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải biến hiện thực. Các phương pháp luận trên đây cĩ sự phân chia tương đối nhưng cĩ mối quan hệ bổ sung cho nhau, thâm nhập vào nhau và khơng hồn tồn thay thế cho nhau.

3. Phương pháp luận xã hội học

Theo từ điển xã hội học phương tây hiện đại, phương pháp luận xã hội học là học thuyết về phương pháp nhận thức xã hội, là hệ thống của các nguyên tắc triết học và lịch sử triết học nhằm giải thích con đường và luận giải cho những phương pháp để xây dựng và vận dụng tri thức xã hội học…

Phương pháp luận xã hội học được dựa trên những định đề bản thể luận về những đặc trưng của hiện thực xã hội, vì thế cĩ nhiều phương pháp luận xã hội học khác nhau. Tuy nhiên cũng cần phải phân biệt nĩ với phương pháp của việc nghiên cứu xã hội học cụ thể.

Một phần của tài liệu Bài giảng xã hội học (Trang 43 - 45)