1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu ở công trình nhà 9 tầng Đại học kinh tế

59 487 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Luận Văn: Đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu ở công trình nhà 9 tầng Đại học kinh tế

Trang 1

phần mở đầu

Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội,nhiệm vụ chúng ta cần phải thực hiện là xây dựng và hoàn thiện hệthống cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề cho các b ớc phát triển tiếp theo củađất nớc Để có đợc hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thiện phải tiến hànhxây dựng các công trình giao thông, nhà x ởng, kho tàng, bến bãi, cơsở vật chất kỹ thuật Vì vậy, trong giao đoạn hiện nay chúng ta cóthể khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất - xây lắp có tầm quantrọng to lớn trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống tronghoạt động sản xuất xây lắp nhằm nâng cao hiệu quả các công trìnhdự án.

Để tạo ra đợc sự cạnh tranh trong hoạt động sản xuất - xâydựng Nhà nớc đã có nhiều biện pháp tiến hành, nh ng một công cụhiệu quả nhất mà cơ sở pháp lý cho chế độ đấu thầu, ngày 16/7/1996Chính phủ đã ban hành Nghị định 42/CP về việc Ban hành Điều lệquản lý đầu t và xây dựng, đến ngày 23/8/1997 Chính phủ ban hànhNghị định 92/CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong Điều lệquản lý và xây dựng ban hành kèm Nghị định 42/CP Song song vớiNghị định 42/CP ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định43/CP về việc Ban hành Quy chế đấu thầu và đ ợc sửa đổi một số điềutrong Nghị định 93/CP ngày 23/8/1997.

Hoạt động này của Nhà n ớc rất phù hợp với yêu cầu hiện naycủa ngành xây dựng nói riêng và yêu cầu của xu h ớng phát triển kinhtế nói chung Chế độ dấu thầu cho các nhà đầu t trong nớc và quốc tếtham gia vào đầu t , tạo ra cơ sở pháp lý cho các hoạt động đấu thầu.

Chế độ đấu thầu quy định hoạt động tổ chức lựa chọn nhàthầu, tham gia đấu thầu Nhà thầu đ ợc chọn phải là nhà thầu tiêubiểu nhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu Nh vậy, chếđộ đấu thầu đã tạo đ ợc tính cạnh tranh trong hoạt động kinh tế, đemlại lợi ích cho sản xuất, cho xã hội, hiệu quả cho hoạt động sản xuấtkinh doanh.

Để có cái nhìn hoàn chỉnh và toàn diện hơn về chế độ đấuthầu, trong bài viết này em xin đề cập tới khía cạnh pháp lý của chếđộ đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu ở Công trình nhà 9 Tầng- ĐHKT.

Trang 2

ơng I

cơ sở pháp lý của hoạt động đấu thầu

I tính tất yếu của hoạt động đấu thầu xây lắp 1 Khái niệm "Đấu thầu"

Nhằm tạo ra tính đúng đắn, khách quan, công bằng, đồng thờiđảm bảo đợc tính cạnh tranh trong các hoạt động tuyển chọn t vấn,mua sắm vật t thiết bị và thi công xây lắp đê triển khai đ ợc các dự ánđầu t thì cần phải tiến hành đấu thầu Đấu thầu là quá trình lựa chọnnhà thầu đáp ứng đ ợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnhtranh giữa các nhà thầu Thực chất của hoạt động đấu thầu đó là sựcạnh tranh giữa các nhà cung ứng hàng hoá hay dịch vụ Trong hoạtđộng đấu thầu thì bên mua (nhà đầu t ) là có một ng ời, còn bên bán(các nhà thầu) là có nhiều ng ời Tất cả các nhà thầu đều muốn bán đ -ợc hàng hoá của mình, nh ng ngời mua chỉ có một và chỉ mua đ ợc

Trang 3

hàng của một ngời Vì vậy tất cả những ng ời bán đều cạnh tranh vớinhau để đợc ngời mua lựa chọn Trên u thế của mình, ngời mua sẽlựa chọn hàng hoá, dịch vụ mà họ cho là tốt nhất Sự cạnh tranh củangời bán làm cho giá cả của hàng hoá, dịch vụ rẻ hơn và chất l ợngcao hơn.

Tuy nhiên, phải có ng ời đứng ra tổ chức hoạt động cạnh tranhgiữa các nhà thầu và hoạt động này đ ợc gọi là hoạt động đấu thầugiữa các nhà thầu.

Thông qua đấu thầu, nhà đầu t có thể lựa chọn đ ợc nhà thầu cókhả năng thoả mãn tốt nhất các điều kiện về kỹ thuật,về tài chính, vềtiến độ, thời gian thi công, thời gian thực hiện cung ứng vật t , vềtrình độ t vấn.

Một hoạt động cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa các chủ thểtham gia vào hoạt động kinh tế, có nhiều điểm giống với hoạt độngđấu thầu, nhng bản chất của nó lại ng ợc lại với hoạt động đấu thầu.

Đó là “Đấu giá”.

Đấu giá là một ph ơng thức đặc biệt trong hoạt động kinh tế, đ ợc tổ chức công khai tại một nơi nhất định Tại đó, khi xem xét tr ớchàng hoá, ngời mua tự do cạnh tranh giá với nhau và cuối cùng hàngsẽ đợc bán cho ai trả giá cao nhất Bản chất của hoạt động đấu giá đólà một quan hệ mua bán mà trong đó ng ời bán chỉ có một mà ng ờimua lại rất nhiều Tất cả mọi ng ời mua đều muốn mua đ ợc hàng củangời bán, nhng khả năng cung ứng lại có hạn, do đó ng ời bán chỉ bánđợc cho một ngời mua Mọi ngời mua đều mong muốn có đ ợc hàng,do vậy họ cạnh tranh giá với nhau, tăng giá của hàng hoá lên Ai trảgiá cao nhất, ngời đó sẽ mua đ ợc hàng Do u điểm của đấu giá là cósự cạnh tranh giữa những ng ời mua, cho nên ng ời bán sẽ thu đ ợc mộtsố tiền cao nhất từ việc bán đấu giá hàng hoá của mình.

-Đối tợng đợc áp dụng đấu giá là những hàng hoá khó tiêu l ợnghay khó tiêu chuẩn hoá nh đồ cổ, tranh cổ, t ợng, những vật quýhiếm, những vật mang tính lịch sử hay gắn liền với một nhân vật nổitiếng nào đó, những hàng hoá có tính năng đặc biệt

Mục tiêu của đấu giá là bán đ ợc hàng hoá giá cao nhất thôngqua sự cạnh tranh giữa những ng ời mua.

Hình thức đấu giá có hai loại hình: một là ph ơng thức nânggiá: Ngời bán sẽ đa ra một mức giá sẵn, sau đó những ng ời mua cạnhtranh giá với nhau bằng cách nâng giá lên; Hai là ph ơng thức hạ giá:

Trang 4

Ngời bán sẽ đa ra một mức giá trần, sau đó sẽ hạ dần mức giá đóxuống cho tới khi có ng ời mua hàng.

Từ hai khái niệm “Đấu thầu” và “đấu giá” ở trên, ta có thể so

sánh những điểm cơ bản của hai khái niệm này:

Đấu thầu và đấu giá có điểm chung là cùng tạo ra sự cạnhtranh cho các chủ thể tham gia nhằm mục đích thu lợi nhuận caonhất cho ngời tổ chức Tuy nhiên, chúng ta có một điểm cơ bản tráingợc hẳn nhau, đó là đấu thầu cạnh tranh của những ng ời bán cònđấu giá là sự cạnh tranh của những ng ời mua Hơn thế nữa, đấu thầuchỉ có một ng ời mua và đấu giá chỉ có một ng ời bán Ta thấy rằng:Sự cạnh tranh và bên tham gia trong đấu thầu và đấu giá là trái ng ợchẳn nhau Mặt khác, đối t ợng của đấu thầu là những hoạt động tuyểnchọn t vấn, mua sắm vật t thiết bị, xây lắp - là những hoạt động cótính chất phức tạp đối với những yêu cầu về kỹ thuật, về tàichính, .Đối tợng của đấu giá là những đồ vật đặc biệt đ ợc đem bán- đối tợng này phải có một tính chất đặc biệt Trình tự thực hiện củađấu thầu và đấu giá cũng khác nhau.

Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, đấu thầu và đấu giá đãđem lại lợi ích và hiệu quả cao hơn cho xã hội.

Đối với đấu thầu, tuỳ theo tính chất của từng giai đoạn đầu t ,thực hiện dự án mà hình thành các loại hoạt động đấu thầu Đó làcác loại đấu thầu tuyển chọn t vấn và xây dựng, đấu thầu mua sắmvật t thiết bị và đấu thầu xây lắp.

+ Đấu thầu tuyển chọn t vấn là quá trình lựa chọn chuyên giahay tổ chức t vấn đáp ứng đ ợc yêu cầu t vấn về các loại công việctheo yêu cầu của bên mời thầu Các loại công việc đó là: Chuẩn bịđầu t (Bao gồm: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; Thẩm định báocáo nghiên cứu khả thi); T vấn thực hiện đầu t ( Bao gồm: Lập thiếtkế, tổng dự toán và dự toán; Thẩm định thiết kế và tổng dự toán; Lậphồ sơ mời thầu; Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu; Giám sát thi côngxây dựng và lắp đặt thiết bị); Các t vấn khác ( Bao gồm: Vận hànhtrong thời gian đầu; Thực hiện ch ơng trình đào tạo, chuyển giaocông nghệ và quản lý dự án).

+ Đấu thầu mua sắm vật t thiết bị là quá trình lựa chọn nhàcung ứng vật t thiết bị đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu và điềukiện tài chính, các thông số kỹ thuật của vật t thiết bị, thời giancung ứng; Trên cơ sở hồ sơ dự thầu, bên mời thầu sẽ đánh giá và cho

Trang 5

điểm đối với chỉ tiêu về năng lực về kinh nghiệm của nhà thầu, về kỹthuật, về khả năng tài chính, giá cả và thời gian thực hiện dự án phùhợp với hồ sơ mời thầu.

+ Đấu thầu xây lắp là quá trình lựa chọn nhà thầu xây dựng cókhả năng đáp ứng đ ợc yêu cầu của bên mời thầu và các loại chỉ tiêucủa lĩnh vực xây lắp Ng ời trúng thầu là nhà thầu xây lắp có khảnăng cao nhất, thoả mãn tốt nhất các điều kiện kỹ thuật của côngtrình, đồng thời cũng thoả mãn các điều kiện khác do bên mời thầuđặt ra.

Nếu phân loại đấu thầu theo lĩnh vực hoạt động thì có 3 loạiđấu thầu, đó là: Đấu thầu xây dựng, đấu thầu hàng hoá và đấu thầumua sắm công cộng.

+ Đấu thầu xây dựng đ ợc quy định trong Nghị định 43/CP và93/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996 và ngày 23/8/1997 Bao gồmđấu thầu tuyển chọn t vấn, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và đầu txây lắp.

+ Đấu thầu hàng hoá đ ợc Luật thơng mại điều chỉnh do Quốchội khoá XI, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997 Đấu thầuhàng hoá là việc mua hàng thông qua mời thầu nhằm đáp ứng đ ợcyêu cầu về giá cả, điều kiện kinh tế - kỹ thuật do bên mời thầu đặtra Đấu thầu hàng hoá là thực chất tạo ra sự cạnh tranh giữa nhữngngời bán một loại hàng hoá cho ng ời chủ sở hữu vốn Đối t ợng củađấu thầu hàng hoá chính là những hàng hoá đ ợc các nhà cung ứngcạnh tranh với nhau để bán đ ợc Những hàng hoá đ ợc đấu thầu này lànhững hàng hoá mang tính th ơng mại, có nghĩa là đ ợc thông qua đấuthầu để thu lời Đấu thầu hàng hoá khác với đấu thầu mua sắm vật tthiết bị là đấu thầu mua sắm vật t thiết bị về để phục vụ cho sản xuất- xây dựng mặc dù vật t thiết bị cũng là hàng hoá Về biện pháp đảmbảo tham gia đấu thầu thì đấu thầu hàng hoá sử dụng biện pháp kýquỹ dự thầu, trong khi đó đấu thầu xây dựng lại sử dụng biện phápbảo lãnh dự thầu Ký quỹ dự thầu là bên dự thầu phải nộp một khoảntiền nhất định do bên mời thầu quy định nh ng không quá 30% tổnggiá trị ớc tính của hàng hoá đấu thầu vào một tài khoản phong toả tạimột Ngân hàng do bên mời quy định.

Sau khi xét thầu của hoạt động đấu thầu hàng hoá, một hợpđồng mua bán hàng hoá sẽ đ ợc lập giữa bên mở thầu (ng ời mua) vàbên trúng thầu (ng ời bán).

Trang 6

+ Đấu thầu mua sắm công cộng là quá trình lựa chọn nhà thầucó khả năng cung ứng hàng hoá, máy móc, thiết bị cho bên mởthầu nguồn vốn để mua sắm công cộng là vốn Ngân sách nhà n ớc cấpvì vậy nguồn vốn này thuộc sở hữu của Nhà n ớc Giá trị của hànghoá, thiết bị, máy móc, từ 50 triệu đồng thời trở lên đ ợc mua sắmbằng nguồn vốn Ngân sách sẽ đ ợc tổ chức đấu thầu.

Trong quan hệ mua sắm công cộng, chủ đầu t là Nhà nớc, ngờimời thầu là tổ chức đ ợc Nhà nớc uỷ quyền hay giao vốn cho, các nhàthầu là những ngời có hàng hoá thiết bị, máy móc và mong muốn đ ợcbán cho bên mời thầu.

Phân loại đấu thầu theo phạm vi lãnh thổ thì có 2 loại đấuthầu Đó là đấu thầu trong n ớc và đấu thầu quốc tế Tuy nhiên, cả 2loại đấu thầu này đều đ ợc tổ chức tại Việt nam.

+ Đấu thầu trong nớc là quá trình lựa chọn nhà thầu trong n ớcđáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu Đấu thầu trong n ớc là hoạtđộng tổ chức cạnh tranh cho những nhà thầu trong phạm vi quốc gia,các nhà thầu n ớc ngoài sẽ không đ ợc tham gia Đây là hoạt động đấuthầu hạn chế sự cạnh tranh vì không cho phép các nhà thầu tham gia,nhng đồng thời nó lại hỗ trợ, khuyến khích các nhà thầu trong n ớc.

+ Đấu thầu quốc tế là hoạt động lựa chọn nhà thầu mà trongđó cả nhà thầu trong n ớc và quốc tế tham gia nhằm đáp ứng tốt nhấtyêu cầu của bên mời thầu Đấu thầu quốc tế nhằm tạo ra sự cạnhtranh cao nhất giữa các nhà thầu trong n ớc và nhà thầu quốc tế Loạiđấu thầu này sẽ thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn, nếu nhà thầunào yếu kém thì sẽ thua trong cuộc đua Mặc dù vậy, trong hoạt độngđấu thầu quốc tế đ ợc tổ chức tại Việt nam, Nhà n ớc ta vẫn có chínhsách u tiên cho các nhà thầu trong n ớc.

2 Tính tất yếu của hoạt động đấu thầu

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật là những thànhtựu kinh tế Chúng ta đã đạt đ ợc những kết quả to lớn trong côngcuộc xây dựng và đổi mới đất n ớc Những thành tựu kinh tế đã đạt đ -ợc do chúng ta có đờng lối phơng hớng đúng đắn Bên cạnh nhữngthành công đã đạt đ ợc, chúng ta cần phải hoàn thiện hệ thống phápluật, tạo ra môi tr ờng kinh tế ổn định, an toàn hấp dẫn.

Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, chúngta công nhận sự bình đẳng của các thành phần kinh tế, điều này đ ợc

hiến pháp nớc ta quy định: “ mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng

Trang 7

trớc pháp luật” Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, nếu có đủ điều

kiện thì mọi thành phần kinh tế đều đ ợc tham gia vào Để nâng caohiệu quả, chất l ợng công trình, tạo ra tính cạnh tranh và cũng chínhlà thừa nhận sự công bằng, sự bình đẳng của các thành phần kinh tế,các chủ đầu t phải tổ chức đấu thầu những dự án, công trình theo quyđịnh của pháp luật.

Mặt khác trong nền kinh tế thị tr ờng, nhà nớc có vai trò quảnlý nền kinh tế ở góc độ vĩ mô, không can thiệp sâu vào nền kinh tế,còn các chủ thể kinh tế tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật,tự do tìm kiếm, thoả thuận về công việc, tự do ký kết các hợp đồngkinh tế theo chế độ hợp đồng kinh tế hiện hành và hoạt động trên đ -ợc nhà nớc coi là một phần tất yếu của nền kinh tế Vì vậy, cần phảitiến hành đấu thầu để bên có hàng bán (bên mời thầu) và ng ời muahàng (nhà thầu) có thể tự do lựa chọn đối tác của mình cho phù hợp.

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các đơn vị kinh tế thựchiện nhiệm vụ theo chỉ tiêu pháp lệnh, ký kết hợp đồng theo chỉ tiêupháp lệnh Công việc của họ là do nhà n ớc giao cho và họ buộc phảithực hiện Cơ chế này đ ợc gọi là cơ chế “giao - nhận” Các đơn vịkinh tế không có quyền tự tìm kiếm công việc, không đ ợc tự thoảthuận và ký kết hợp đồng Vì vậy trong cơ chế này không thể tồn tạiđợc chế độ đấu thầu Bởi vì nếu có hoạt động đấu thầu là có sự tự dotìm kiếm công việc, tự do ký kết và thực hiện các hợp đồng Và nhvậy là có mâu thuẫn với nguyên tắc chung của nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung.

Cơ chế “giao - nhận” trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungcó nhiều điểm giống với hình thức “chỉ định thầu” trong chế độ đấuthầu Chỉ định đấu thầu có nhiều hạn chế là đáp ứng đ ợc yêu cầu vềtính cạnh tranh, tính công bằng, bình đẳng nên không có sự rộng rãi.Chỉ định thầu là hình thức chủ đầu t giao một công việc nào đó chonhà thầu và gần giống với việc Nhà n ớc giao chỉ tiêu pháp lệnh chomột đơn vị kinh tế Vì vậy trong nền kinh tế thị tr ờng phải tổ chứcđấu thầu chứ không thể áp dụng hình thức chỉ định thầu một cáchrộng rãi đợc.

Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, yêu cầu của các dự áncông trình ngày càng hiện đại, thẩm mĩ, vì vậy vấn đề đặt ra là cácnhà đầu t phải có đủ năng lực về kỹ thuật, về công nghệ tiên tiến mớicó thể đáp ứng đ ợc Sự lựa chọn nhà thầu đáp ứng tốt nhất các yêucầu của trình độ khoa học kỹ thuật hiện nay là tất yếu khách quan.

Trang 8

Hoạt động đấu thầu thống nhất quản lý các nguồn vốn đầu ttrong cả nớc thông qua quy định của Nhà n ớc về quy mô của dự án làbao nhiêu thì phải đấu thầu Nó tạo ra một cơ sở pháp lý hoàn chỉnhcho hoạt động của các chủ thể trong phạm vi điều chỉnh Quy chế đấuthầu Thông qua chế độ đấu thầu, các chủ thể sẽ căn cứ để xác địnhhành vi của mình trong khuôn khổ pháp luật Chế độ đấu thầu quyđịnh các mối quan hệ ràng buộc giữa chủ đầu t , nhà thầu và nhà n ớc,tạo ra quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia Chế độđấu thầu do Nhà n ớc ban hành đ a ra các chỉ dẫn, trình t , thủ tục củahoạt động đấu thầu Thông qua đó, hoạt động của các chủ thể nhanhchóng, hiệu quả và đúng pháp luật.

Nguồn vốn đầu t vào nớc ta một phần là đầu t trong nớc, phầncòn lại là đầu t nớc ngoài Đối với đầu t nớc ngoài, các nhà đầu tmong muốn vốn của họ phải đ ợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích.Vì vậy, đấu thầu là hoạt động tất yếu xảy ra để lựa chọn nhà thầu tốtnhất Đối với nguồn vốn ODA, nhà đầu t quốc tế yêu cầu phải đấuthầu quốc tế để lựa chọn đ ợc nhà thầu mang tầm cỡ quốc tế và cónăng lực nhất.

Hoạt động kinh tế đ ợc điều chỉnh bởi các quy luật kinh tế,trong đó có “quy luật cạnh tranh” Mọi hoạt động kinh tế đều mangtính cạnh tranh Cạnh tranh làm cho nền kinh tế hoạt động hiệu quảhơn, mạnh mẽ hơn, nó thúc đẩy các nhà sản xuất - kinh doanh nângcao chất lợng sản phẩm hàng hoá của họ, và vô hình chung, cạnhtranh đã đa lại lợi ích lớn hơn cho xã hội Hoạt động đấu thầu chínhlà hình thức tổ chức cạnh tranh cho các nhà thầu Nhà thầu nào mạnhnhất, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bên mời thầu, nhà thầu đó sẽthắng Sự cạnh tranh giữa các nhà thầu đã tạo ra chất l ợng công trìnhxây lắp, vật t thiết bị đợc cung ứng tốt hơn, bền hơn, rẻ hơn, tiến độthực hiện nhanh hơn, khẩn tr ơng hơn, trình độ t vấn cao hơn.

Tất cả các lý do trên có thể giúp ta khẳng định chắc chắn rằngđấu thầu là một hoạt động tất yếu ỏ n ớc ta trong giai đoạn hiện nay.

3 Phạm vi áp dụng của Quy chế đấu thầu

Không phải cho tới bây giờ chúng ta mới nhận thức đ ợc tínhtất yếu và tầm quan trọng của chế độ đấu thầu Từ những năm đầuthập kỷ 90, các nhà hoạch định chính sách đã hình thành ý t ởng thiếtlập ra một Quy chế điều chỉnh hoạt động xây lắp Văn bản rất sớmmà Nhà nớc ta ban hành để điều chỉnh lĩnh vực hoạt động này là Quy

Trang 9

chế đấu thầu xây lắp ngày 30/4/1994 của Bộ tr ởng Bộ Xây Dựng.Song song với quy chế đấu thầu xây lắp là nghị định của Chính phủsố 177 - CP ngày 20/10/1994 về việc ban hành điều lệ Quản lý đầu tvà xây dựng Đây là hai văn bản của Nhà n ớc ta đã vạch ra b ớc ngoặttrong quá trình đầu t và xây dựng Tuy nhiên, là những văn bản điềuchỉnh một lĩnh vực hoạt động mới mẻ - hoạt động đấu thầu - nên cònnhiều hạn chế vì vậy hai văn bản này đã đ ợc thay đổi bổ xung vàonăm 1996.

Sau khi Quy chế đấu thầu xây lắp và điều lệ Quản lý đầu t vàxây dựng đợc ban hành đã có tác dụng to lớn trong lĩnh vực đầu txây dựng Tuy nhiên, do yêu cầu phát triển và tình hình mới của lĩnhvực quản lý đầu t , xây dựng nên cần phải sửa đổi, bổ sung các vănbản điều chỉnh chế độ đấu thầu và quản lý xây dựng Cho tới ngày16/7/1996, Chính phủ thay thế quy chế đấu thầu xây lắp thành Quychế đấu thầu (Ban hành kèm theo Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996của chính phủ) và Nghị định 177/CP về quản lý đầu t và xây dựng đ-ợc sửa đổi, bổ sung thành điều lệ quản lý đầu t và xây dựng đợc sửađổi,(Ban hành kèm theo Nghị định 43/CP này 16/7/1996 của chínhphủ).

Quy chế đấu thầu mà chính phủ ban hành trong Nghị định 43/CP rộng hơn so với Quy chế đấu thầu xây lắp trong Nghị định177/CP, đối tợng của Quy chế đấu thầu bao gồm cả đấu thầu tuyểnchọn t vấn, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị và đấu thầu xây lắp, 3loại đấu thầu này hoàn thành một quá trình đầu t hoàn chỉnh Cònquy chế đấu thầu xây lắp trong Nghị định 177/CP chỉ điều chỉnh mộtgiai đoạn trong quá trình đầu t - đó là xây lắp, do đó nó ch a đáp ứngđợc yêu cầu hiện nay của quá trình đầu t

Do chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chủ quản trong lĩnhvực Quản lý đầu t và xây dựng thay đổi bởi sự phân công lại tráchnhiệm, nhiệm vụ và sự sát nhập, thay đổi của các cơ quan này đếnnăm 1996, Nghị định 177/CP Nghị định 42/CP cho phù hợp với tìnhhình hiện tại Mặt khác do tính chất của quá trình đầu t , tính chấtcủa dự án, công trình cũng thay đổi, do đó có thể khẳng định việcsửa đổi Nghị định 177/CP là cần thiết và Nghị định 42/CP ban hànhsẽ điều chỉnh sát sao hơn công tác quản lý đầu t và xây dựng.

Tới tháng 8/1997, Chính phủ lại sửa đổi bổ xung Nghị định42/CP và 43/CP ngày 16/7/1996, nội dung sửa đổi bổ sung đ ợc thểhiện trong hai Nghị định 92/CP và 93/CP ngày 23/8/1997.

Trang 10

Nghị định 92/CP sửa đổi bổ sung một số chức năng, tráchnhiệm của cơ quan chủ quản và trách nhiệm của các chủ thể thamgia Về hoạt động để quản lý cũng đ ợc sửa đổi bổ sung nh : kế hoạchhoá đầu t, nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nội dung thựchiện dự án đầu t Về quy mô của dự án đầu t cũng đợc sửa đổi bổxung theo chiều h ớng tăng quy mô của dự án đầu t lên theo cácnhóm A,B,C.

Nghị định 93/CP sửa đổi một số b ớc trong trình tự đấu thầu:hình thức lựa chọn nhà thầu và ph ơng pháp áp dụng, tài liệu đấu thầu(thuyết minh và sửa đổi), thời hạn nộp thầu, mở thầu - xếp hạng nhàthầu - công bố kết quả trúng thầu Ngoài ra còn bổ sung sửa đổitrách nhiệm và quyền hạn của ng ời có thẩm quyền quyết định đầu t ,phê duyệt và uỷ quyền phê duyệt đấu thầu

Nh vậy hệ thống văn bản điều chỉnh chế độ đấu thầu của ta cơbản là có 6 văn bản chính và đ ợc ban hành thành 3 đợt: Đợt 1 năm1994 gồm Quy chế đấu thầu xây lắp và Nghị định177/CP; Đợt 2 năm1996 gồm Nghị định 42/CP và 43/CP; Đợt 3 năm 1997 gồm Nghịđịnh 92/CP và 93/CP.

Ngoài ra còn có các văn bản khác nh thông t 02 Liên bộ - Bộkế hoạch và đầu t - Bộ xây dựng - Bộ th ơng mại hớng dẫn thực hiệnQuy chế đấu thầu đợc ban hành ngày 25/2/1997; Thông t số 12BKH -QLKT - Hớng dẫn quy chế đấu thầu theo hình thức BOT.

Về phạm vi áp dụng của quy chế đấu thầu Dùng để lựa chọnnhà thầu cho các dự án đầu t tại việt nam và phải đ ợc tổ chức đấuthầu tại Việt nam, có phạm vi áp dụng bao gồm:

a Các dự án đầu t đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t

phê duyệt theo Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theoNghị định 42/CP của chính phủ ngày 16/7/1996 là những dự án donhà nớc cân đối vốn đầu t , những dự án do Nhà n ớc bảo lãnh vốn,những dự án thuộc các doanh nghiệp nhà n ớc và những dự án sử dụngcác nguồn vốn ODA theo Nghị định 20/CP của chính phủ ngày15/3/1994.

b Các dự án đầu t liên doanh của các doanh nghiệp Nhà n ớcViệt nam, có mức vốn pháp định từ 30% trở lên là những dự án đã đ -ợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu t theo quy định hiệnhành.

Trang 11

c Đấu thầu để lựa chọn đối tác dự án liên doanh và hợp táckinh doanh, dự án 100% vốn n ớc ngoài , dự án thực hiện theo ph ơngthức BOT hoặc BT đ ợc áp dụng theo các quy định riêng.

d Các dự án ngoài những dự án nói trên, tuy không bắt buộcđấu thầu nh ng chủ thầu tự quyết định tổ chức đấu thầu và Nhà n ớckhuyến khích áp dụng quy chế đấu thầu.

e Đối với dự án có sử dụng vốn tài trợ của các tổ chức quốc tếhoặc nớc ngoài, cơ quan đ ợc giao trách nhiệm đàm phán ký kết hiệpđịnh phải trình thủ t ớng chính phủ xem xét quyết định những quyđịnh khác với quy chế đấu thầu tr ớc khi ký.

II trình tự đấu thầu

1 Hình thức lựa chọn nhà thầu

Trong hoạt động đấu thầu, tuỳ theo tính chất của từng dự ánmà có các hình thức lựa chọn nhà thầu khác nhau Đó là hình thức:Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu.

a Đấu thầu rộng rãi.

Hình thức đấu thầu này đ ợc khuyến khích áp dụng nhằm đạt đ ợc tính cạnh tranh cao trên cơ sở tham gia của nhiều nhà thầu Tuynhiên, hình thức đấu thầu này đ ợc áp dụng tuỳ theo từng dự án cụ thểtrong phạm vi một địa ph ơng, một vùng, liên vùng, toàn quốc hoặcquốc tế Khi tổ chức đấu thầu rộng rãi, vấn đề quan trọng là thôngtin Mọi nhà thầu đều phải biết đ ợc những thông tin về dự án mờithầu Thông tin rộng khắp và đầy đủ thì số l ợng nhà thầu tham giacàng đông và kết quả đấu thầu sẽ tốt hơn.

- Các nguồn vốn có yêu cầu tiến hành đấu thầu hạn chế.

- Do yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án đ ợc ngời quyết địnhđầu t chấp nhận.

c Hình thức chỉ định thầu:

Chỉ định thầu đợc áp dụng đối với những dự án sau đây:

Trang 12

- Dự án có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm.

- Dự án có tính chất cấp bách do thiên tai, dịch hoạ.

- Dự án có tính chất bí mật quốc gia, an ninh quốc phòng.- Dự án có giá trị nhỏ d ới 500 triệu đồng.

- Một số dự án đặc biệt đ ợc thủ tớng Chính phủ cho phép.

Vì hình thức chỉ định thầu không tạo ra đ ợc tính cạnh tranhgiữa các nhà thầu, cho nên khuyến khích các dự án đầu t không sửdụng vốn nhà nớc tổ chức đấu thầu và khuyến khích các dự án đ ợcphép chỉ định thầu chuyển sang hình thức đấu thầu toàn bộ hoặc từngphần dự án khi có điều kiện.

Trớc khi phê duyệt các dự án đấu thầu các dự án thuộc nhómB, nếu giá thầu có giá trị trên 50 triệu đồng cần áp dụng hình thứcchỉ định thầu thì ng ời có thẩm quyền quyết định dự án phải có báocáo Thủ tớng Chính phủ cho phép.

2 Trình tự thực hiện đấu thầu

A điều kiện tổ chức đấu thầu

Một dự án để đợc đấu thầu thì phải có đầy đủ các yêu cầu theoquy định của Điều lệ Quản lý đầu t và xây dựng Điều kiện đó về chủđầu t, về dự án đầu t

Chủ đầu t muốn dự án của mình đ ợc đấu thầu thì phải có đủđiều kiện về tài chính, giấy phép hành nghề, năng lực cần thiết đốivới lĩnh vực mình tham gia và có quyết định tổ chức đấu thầu của cơquan có thẩm quyền.

Đối với một dự án muốn đ ợc đấu thầu thì ngoài điều kiện vềchủ đầu t ra, dự án còn phải đạt đ ợc các điều kiện theo quy định củapháp luật về: Quyết định đầu t và cấp giấy phép đầu t ; địa điểm xâydựng và giấy phép xây dựng.

Các dự án đầu t sử dụng vốn Nhà n ớc phải có quyết định đầut của ngời có thẩm quyền tr ớc khi thực hiện đầu t Đối với giấy phépđầu t, Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t , các uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ơng, sở kế hoạch và đầu t cấp giấy phépđầu t cho các dự án theo phân cấp của Chính phủ Nội dung giấyphép đầu t do Bộ kế hoạch và đầu t quy định.

Dự án xây dựng muốn tiến hành đ ợc phải có một địa điểm nhấtđịnh Chủ đầu t phải lập hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất và chủ đầu

Trang 13

t phải nộp tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất theo quy định của phápluật Sau khi đ ợc giao đất hoặc thuê đất, chủ đầu t tiến hành giảiphóng mặt bằng và tiến hành đền bù (nếu có) chủ đầu t có thể yêucầu các cơ quan chức năng hỗ trợ để giải quyết việc giải phóng mặtbằng Các cấp chính quyền tại địa ph ơng chứng có trách nhiệm tạođiều kiện cho chủ đầu t chuẩn bị mặt bằng xây dựng để đáp ứng yêucầu chuẩn bị tổ chức đầu t

Dự án có đủ các điều kiện ở trên, để đ ợc đấu thầu cần phải đ ợc cấp giấy phép xây dựng Trừ một số dự án dặc biệt mà phát luậtquy định không cần phải có giấy phép xây dựng, ngoài ra thì các dựán đều phải có giấy phép xây dựng mới đ ợc tiến hành đấu thầu.Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng thuộc: Chủ tịch Uỷ ban nhândân tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng (có thể uỷ quyền cho Giámđốc sở xây dựng hay kiến trúc s trởng); Chủ tịch Uỷ ban nhân dânquận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Ban quản lý khu chế xuất, khucông nghiệp tập trung do thủ t ớng Chính phủ ra quyết định thànhlập Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng đ ợc chính phủ phân cấp chonhững ngời đợc quy định ở trên theo phạm vi quản lý ( khoản 2 Điều28 - Nghị định 42/CP).

-Ngoài các điều kiện ở trên thì tr ớc đó dự án đã phải đ ợc tiếnhành thẩm định nghiên cứu tính khả thi, khả thi, thẩm định và phêduyệt thiết kế kỹ thuật.

B ch uẩn bị đấu th ầu.

1 Kế hoạch đấu thầu

1.1 phân chia gói thầu

Gói thầu là căn cứ để tổ chức đấu thầu và xét thầu Việc phânchia dự án thành gói thầu phải hợp lý, tr ớc hết phải căn cứ vào côngnghệ, tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án gói thầu phải đ ợc phânchia theo quy mô hợp lý đảm bảo tính đồng bộ của dự án Không đ ợcphân chia gói thầu quá nhỏ làm giảm tính hợp lý của dự án (trừ tr ờnghợp đặc biệt).

- Giá dự kiến của gói thầu không v ợt quá dự toán (nếu góithầu là một hạng mục) và tổng giá trị của gói thầu không đ ợc vợt quátổng mức đầu t hoặc tổng dự toán đã đ ợc phê duyệt.

- Đối với tuyển chọn t vấn, giá trị của dự kiến của gói thầucăn cứ theo mức ớc tính so với tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt.

Trang 14

1.2 Phơng thức thực hiện hợp đồng(mục 1.2 Phần 2 Thông t 02)

-Phơng thức thực hiện hợp đồng đ ợc lựa chọn phải căn cứ theotính chất, quy mô, thời gian thực hiện Của từng gói thầu.

a Hợp đồng chọn gói (theo giá khoán gọn).

Đối với các gói thầu có điều kiện xác định chính xác khối l ợng, số lợng, giá cả tại thời điểm đấu thầu thì phải áp dụng theo ph -ơng thức hợp đồng trọn gói Trong quá trình thực hiện không đ ợcthay đổi giá cả đã thoả thuận trong hợp đồng Đối với các phát sinhkhông phải do nhà thầu gây ra thì phải đ ợc ngời có thẩm quyền quyếtđịnh đầu t hoặc cấp đợc uỷ quyền phê duyệt bằng văn bản.

-b Hợp đồng có điều chỉnh giá.

+ Phạm vi áp dụng:

- Những gói thầu bao gồm những phần việc hoặc hạng mụckhông có điều kiện xác định chính xác khối l ợng hoặc số lợng tạithời điểm đấu thầu.

- Những gói thầu có thời gian thực hiện ít nhất trên 12 thángvà có biến động về giá đối với 3 yếu tố chủ yếu là nguyên vật liệu,thiết bị và lao động.

+ Nguyên tắc áp dụng:

- Bên mời thầu chỉ đ ợc áp dụng phơng thức hợp đồng có điềuchỉnh giá đối với những gói thầu đã đuợc phê duyệt trong kế hoạchđấu thầu hoặc đã đ ợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t phêduyệt.

- Chỉ áp dụng đối với những khối l ợng hoặc số lợng phátsinh(Tăng hoặc giảm) không phải do nhà thầu gây ra, đ ợc các bênliên quan xác nhận và đ ợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chophép Những khối l ợng hoặc số l ợng phát sinh do nhà thầu gây ra thìkhông đợc xem xét.

- Giá trị điều chỉnh của hợp đồng không đ ợc vợt tổng mức dựtoán hoặc dự toán đã đ ợc phê duyệt Giá trị điều chỉnh của toàn bộdự án không đợc vợt tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt.

+ Điều kiện và công thức điều chỉnh:

Trang 15

Trong hồ sơ mời thầu phải quy định cụ thể về điều kiện để đ ợcđiều chỉnh giá, các phần việc hoặc hạng mục đ ợc điều chỉnh giá, giớihạn điều chỉnh và công thức điều chỉnh.

c Hợp đồng chìa khoá trao tay

Đối với những dự án thực hiện theo hình thức đấu thầu toàn bộdự án nếu chủ đầu t không có khả năng quản lý thì đ ợc áp dụng ph -ơng thức hợp đồng chìa khoá trao tay, nh ng phải đợc ngời có thẩmquyền quyết định chủ đầu t cho phép Tuy theo điều kiện và tính chấtcụ thể của từng loại dự án, chủ đầu t có thể áp dụng theo hợp đồngtrọn gói hay hợp đồng điều chỉnh giá.

1.3 Phạm vi thời gian kế hoạch đấu thầu

Bên cạnh kế hoạch đấu thầu tổng thể của toàn bộ dự án, đốivới các dự án có thời gian thực hiện các công việc đấu thầu trên 24tháng (2 năm) cần lần l ợt xác định kế hoạch đấu thầu chi tiết chomột năm hoặc tối đa là 2 năm một để làm cơ sở trình duyệt.

1.4 Trình duyệt kế hoạch đấu thầu

Kế hoạch đấu thầu do bên mời thầu lập phải đ ợc ngời có thẩmquyền quyết định đầu t phê duyệt.

+ Đối với dự án có sử dụng vốn Nhà n ớc: ngời có thẩm quyềnquyết định đầu t đợc quy định tại mục 1 Điều 7 của Điều lệ quản lýđầu t và xây dựng Riêng đối với các nhóm thầu thuộc dự án nhóm Athực hiện theo điều 42 của Quy chế đấu thầu.

+ Đối với dự án liên doanh ( trong đó có doanh nghiệp Nhà n ớc việt nam có mức góp vốn pháp định từ 30% trở lên); Kế hoạch đấuthầu do hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh phê duyệttrên cơ sở có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Bộ Kế hoạch vàĐầu t.

-2 Nhân sự

2.1 Bên mời thầu

Bên mời thầu có thể là chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp củachủ đầu t có trách nhiệm thực hiện các hoạt động đấu thầu.

2.2 Tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp viêc cho bên mời thầu

Đối với dự án không có đấu thầu tuyển chọn t vấn thì chỉ có tổchuyên gia hoặc t vấn giúp việc cho bên mời thầu.

Trang 16

Trờng hợp có yêu cầu phải thuê t vấn (thay cho chỉ định tổchuyên gia giúp việc) để thực hiện các công việc của tổ chuyên giahoặc t vấn, nếu có chi phí từ 500 triệu đồng trở lên, bên mời thầuphải tổ chức đấu thầu theo các quy định của quy chế đấu thầu vềhoạt động đấu thầu tuyển chọn t vấn.

a Chỉ định tổ chuyên gia hoặc thuê t vấn

Tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc cho bên mời thầu đ ợcthành lập hoặc thuê, có nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn sau:

+ Đối với các gói thầu thuộc dự án nhóm A, B trong đó bênmời thầu là các ban quản lý dự án hoặc tổ chức chuyên trách về dựán đầu t và xây dựng thì bên mời thầu có trách nhiệm chỉ định tổchuyên gia hoặc thuê t vấn giúp việc đấu thầu.

- Các chuyên gia đ ợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t mờiđể t vấn về việc đánh giá kết quả lựa chọn nhà thầu (thẩm định kếtquả do bên mời thầu trình) phải thực hiện đúng theo trách nhiệm vàquyền hạn của t vấn đợc quy định tại điều 41 của Quy chế đấu thầu.

+ Đối với các gói thầu thuộc dự án nhóm C và một số gói thầucó quy mô nhỏ d ới 10 tỷ đồng thuộc các dự án nhóm A, B trong đóbên mời thầu là cơ quan hành chính sự nghiệp hoặc tổ chức ít cókinh nghiệm về quản lý đầu t và xây dựng thì ngời có thẩm quyềnquyết định đầu t có trách nhiệm hớng dẫn bên mời thầu thành lập tổchuyên gia giúp việc đấu thầu ( bao gồm cả chuyên gia do cấp quyếtđịnh đầu t mời ) để tiến hành tổ chức đấu thầu và đánh giá, xếp hạngcác nhà thầu.

b Cơ cấu tổ chuyên gia - t vấn

+ Thành viên(hoặc nhóm thành viên) chịu trách nhiệm về cácvấn đề kỹ thuật - công nghệ.

+ Thành viên (hoặc nhóm thành viên) chịu trách nhiệm về cácvấn đề tài chính.

+ Thành viên (hoặc nhóm thành viên) chịu trách nhiệm về cácvấn đề pháp lý và các vấn đề khác (nếu cần).

Bên mời thầu cử một tổ tr ởng để điều hành công việc của tổ,tổng hợp và chuẩn bị báo cáo đánh giá.

c Các yêu cầu lựa chọn chuyên gia

+ Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu.

Trang 17

+ Am hiểu về nội dung cụ thể của gói thầu

+ Có kinh nghiệm trong công tác quản lý thực tế hoặc nghiêncứu.

+ Am hiểu quy trình tổ chức đánh giá, xét chọn kết quả đấuthầu.

+ Thành viên tổ chuyên gia t vấn không đợc tham gia thẩmđịnh kết quả đấu thầu.

d Trách nhiệm của các thành viên chuyên gia hoặc t vấn

- Thực hiện nhiệm vụ của mình đ ợc quy định tại điểm 1 Điều40 của Quy chế đấu thầu và có quyền phát biểu trung thực kháchquan ý kiến của mình bằng văn bản với chủ đầu t trong quá trìnhphân tích, đánh giá, xếp hạng các nhà thầu.

- Các chuyên gia đ ợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t mờiđể t vấn về việc chọn nhà thầu phải có ý kiến chính thức bằng vănbản và phải chịu trách nhiệm cá nhân tr ớc pháp luật về sự chính xáctrung thực và khách quan của các nội dung đánh giá đó.

- Phải tôn trọng các nội dung và yêu cầu cụ thể nêu trong hồsơ mời thầu và các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đã đ ợc ngời cóthẩm quyền quyết định đầu t hoặc cấp đợc uỷ quyền phê duyệt.

- Tuyệt đối không đ ợc tiết lộ các thông tin có liên quan đếnquá trình đấu thầu và xét thầu d ới bất kỳ hình thức nào.

- Việc đánh giá, xếp hạng các nhà thầu phải thực sự kháchquan xác định thứ hạng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn,có phân tích xác đáng từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn với sựthống nhất ý kiến của các chuyên gia Tr ờng hợp trong quá trìnhđánh giá xếp hạng các nhà thầu, ý kiến của các chuyên gia khônghoàn toàn thống nhất về một số nội dung quan trọng thì ng ời có thẩmquyền quyết định đầu t phải tổ chức thẩm định, kiểm tra để làm sángtỏ.

- Không đợc cộng tác với nhà thầu d ới bất kỳ hình thức nào.Mọi thành viên của tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc nếu viphạm sẽ bị xử lý theo Điều 45 của Quy chế đấu thầu.

3 Chuẩn bị hồ sơ mời thầu

Nội dung của hồ sơ mời thầu tuỳ theo từng loại đấu thầu

Trang 18

3.1 Nội dung hồ sơ mời thầu tuyển chọn t vấn bao gồm:

- Thông báo mời thầu;- Chỉ dẫn đối với nhà thầu;

- Các yêu cầu về công nghệ, vật t thiết bị và tính năng kĩthuật;

3.3 Nội dung hồ sơ mời thầu xây lắp bao gồm:

- Th mời thầu (nếu có sơ tuyển), hoặc thông báo mời thầu(nếukhông có sơ tuyển);

- Mẫu đơn dự thầu;

- Chỉ dẫn đối với nhà thầu;

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên l ợng và chỉ dẫn kỹthuật;

Trang 19

tính một bản tiên l ợng thống nhất để làm căn cứ đấu thầu Trong tr ờng hợp các công trình do n ớc ngoài thiết kế thì hồ sơ thiết kế phảiđặt ở mức cho phép xác định đ ợc khối lợng thi công công trình.

-4 Tiêu chuẩn đánh giá

4.1 Đấu thầu tuyển chọn t vấn

Việc đánh giá hồ sơ dự thầu t vấn đợc tiến hành theo hai b ớc:

ớc1: Đánh giá hồ sơ đề xuất kỹ thuật;B

ớc 2: Đánh giá hồ sơ đề xuất tài chính và hợp đồng Đánh

giá hồ sơ kỹ thuật đ ợc tiến hành trên 3 cơ sở tiêu chuẩn sau:- Kinh nghiệm;

- Giải pháp và phơng pháp luận;- Nhân sự.

Nhân sự đợc đề xuất để thực hiện dịch vụ t vấn đợc coi làquan trọng nhất Các nhân sự cần có quá trình làm việc và kinhnghiệm rõ ràng phù hợp với yêu cầu của gói thầu Đối với cố vấn tr -ởng (đội trởng) phải đảm bảo yêu cầu số năm đã công tác thuộcchuyên ngành phù hợp với gói thầu Các thành viên phải cam kết (cóchữ ký) có đủ quỹ thời gian để thực hiện gói thầu theo tiến độ đề ra.Trong trờng hợp đấu thầu quốc tế, công ty t vấn nớc ngoài phải cócam kết bằng văn bản với công ty t vấn Việt nam; có u tiên cho cácđề xuất sử dụng nhiều t vấn trong nớc Các cam kết trên phải đ ợc thểhiện trong hợp đồng.

4.2 Đấu thầu mua sắm vật t thiết bị

Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu:a Năng lực và kinh nghiệm

Trang 20

Cần xây dựng thang điểm (theo hệ thống 100 hoặc1000 điểm)để đánh giá chi tiết đối với từng tiêu chuẩn, trong đó 3 tiêu chuẩnchính là:

(1) Năng lực và kinh nghiệm;(2) Kỹ thuật;

(3) Tài chính và giá cả phải có tỉ lệ điểm từ 65% trở lên Đốivới trờng hợp đã qua bớc sơ tuyển, khuyến khích đánh giá hồ sơ dựthầu theo phơng pháp giá quy đổi trên cùng một mặt bằng.

Trong trờng hợp đấu thầu quốc tế, ngoài các yêu cầu trên, nhàthầu nớc ngoài phải có văn bản cam kết liên doanh với các nhà thầuViệt nam hoặc cam kết sử dụng vật t thiết bị phù hợp có khả năngsản xuất và gia công tại Việt nam đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu(chất lợng, giá cả ) Các cam kết trên phải đ ợc thực hiện trong hợpđồng.

4.3 Đấu thầu xây lắp

4.3.1 Sơ tuyển nhà thầu

Để lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực và t cách tham dự đấuthầu, bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển đối với các gói thầuquy định tại mục 3, phần thứ nhất của Thông t Liên Bộ - Bộ kế hoạchvà đầu t - Bộ xây dựng - Bộ th ơng mại hớng dẫn thực hiện quy chếđấu thầu số 2/TTLB ngày 25/2/1997, theo 3 yếu tố sau:

a Năng lực về kỹ thuật.b Năng lực về tài chính.c Kinh nghiệm.

Cần xây dựng hệ thống thang điểm để đánh giá 3 yếu tố trênvà căn cứ tính chất của mỗi gói thầu để xác định tỷ trọng của từngyếu tố Các nhà thầu phải đạt ít nhất 60% tổng số điểm chuẩn về kỹthuật mới đợc chọn để dự thầu.

4.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu

a Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất l ợng.b Tiêu chuẩn kinh nghiệm nhà thầu.c Tiêu chuẩn tài chính và giá cả.d Tiêu chuẩn tiến độ thi công.

Trang 21

Cần xây dựng thang điểm (theo hệ thống 100 hoặc 1000 điểm)để đánh giá chi tiết đối với từng tiêu chuẩn, trong đó 3 tiêu chuẩnchính là:

(1) Kinh nghiệm;(2) Kỹ thuật;

(3) Tài chính và giá cả phải có tỷ lệ điểm từ 65% tổng số điểmtrở lên.

Đối với trờng hợp đã qua bớc sơ tuyển, khuyến khích đánh giáhồ sơ dự thầu theo ph ơng pháp giá quy đổi trên cùng một mặt bằng.

Trong trờng hợp đấu thầu quốc tế, ngoài các yêu cầu trên, nhàthầu nớc ngoài phải có văn bản cam kết liên doanh với các nhà thầuViệt nam Nội dung cam kết bao gồm: cam kết sử dụng thầu phụ xâylắp trong nớc; cam kết sử dụng vật t thiết bị phù hợp có khả năng sảnxuất trong nớc đáp ứng hồ sơ mời thầu (chất l ợng, giá cả); xác địnhtỷ lệ % khối l ợng công việc và giá cả sẽ giao cho nhà thầu Việt namthực hiện Các cam kết trên phải đ ợc thể hiện trong hợp đồng.

C mời thầu

1 Thông báo mời thầu

Thông báo mời thầu đ ợc áp dụng trong tr ờng hợp đấu thầurộng rãi Nội dung thông báo mời thầu cần đ ợc phát hành rộng rãinhằm cung cấp thông tin ban đầu cho các nhà thầu chuẩn bị tham giađấu thầu cụ thể Đối với các gói thầu có sơ tuyển, tr ớc khi đấu thầuchính thức bên mời thầu cần tổ chức thông báo sơ tuyển Mẫu thôngbáo sơ tuyển và thông báo mời thầu đ ợc quy định cụ thể trong cácphụ lục kèm theo quy chế đấu thầu.

Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trên các ph ơng tiệnthông tin đại chúng tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu (báophổ biến hàng ngày, ph ơng tiện nghe nhìn ) nh ng tối thiểu phảiđảm bảo 3 kỳ liên tục Trong tr ờng hợp áp dụng hình thức đấu thầuquốc tế, ngoài quy định trên, bên mời thầu còn phải thông báo ítnhất trên một tờ báo tiếng anh đ ợc phát hành rộng rãi ở Việt nam.

2 Gửi th mời thầu

Đối với hình thức đấu thầu hạn chế, bên mời thầu cần gửi thmời thầu trực tiếp đến từng nhà trong danh sách mời thầu đã đ ợc

Trang 22

duyệt Mẫu th mời thầu đối với từng lĩnh vực cụ thể đ ợc quy địnhtrong các phụ lục kèm theo của quy chế đấu thầu.

Nội dung th mời thầu phải phản ánh đ ợc thực tế của dự án đốivới mời thầu, thời hạn nộp hồ sơ dự thầu, thời hạn mở thầu đây lànhững thông tin cơ bản ban đầu, giúp cho nhà thầu có thể nắm đ ợckhái quát tình hình của dự án để có thể chuẩn bị dự thầu.

3 Nộp đơn dự thầu và bảo lãnh dự thầu

Sau khi nhà thầu nhận đ ợc thông báo mời thầu hay th mời thầuthì để tham gia đấu thầu, nhà thầu cần phải lập bộ hồ sơ dự thầu theođúng quy định pháp luật và đúng yêu cầu của bên mời thầu Hồ sơ dựthầu sau khi đ ợc lập sẽ đợc gửi đi dự thầu Bên dự thầu phải nộp hồsơ dự thầu (trong đó có đơn dự thầu) đúng thời hạn mà thông báomời thầu hay th mời thầu đã nêu Nếu hồ sơ dự thầu nộp không đúngthời hạn nộp thầu thì hồ sơ dự thầu đó sẽ bị coi là vô hiệu và nhàthầu đó sẽ không đ ợc tham gia dự thầu.

Có thể song song với hoạt động nộp đơn dự thầu là thủ tục bảolãnh dự thầu bảo lãnh dự thầu cũng có thể đ ợc thực hiện sau khi nộpđơn dự thầu Bảo lãnh dự thầu phải đ ợc tiến hành đúng với quy địnhvề thời hạn, số tiền, địa điểm mà bên mời thầu bảo lãnh dự thầu làviệc nhà thầu sẽ nộp một khoản tiền nhất định cho bên mở thầu haynộp vào một tài khoản đ ợc quy định sẵn ở một ngân hàng bên mờithầu yêu cầu Số tiền bảo lãnh nhiều hay ít tuỳ theo yêu cầu của bênmời thầu và tuỳ theo t cách của nhà thầu Nh ng thông thờng số tiềnbảo lãnh dự thầu bằng từ 1 đến 3% giá trị dự án.

Đồng tiền trong bảo lãnh dự thầu có thể là đồng tiền sử dụngtrong hồ sơ dự thầu hoặc đồng tiền chuyển đổi tự do khác đ ợc bênmời thầu chấp nhận d ới những hình thức sau:

+ Bảo lãnh ngân hàng hoặc th tín dụng không huỷ ngang đ ợcphát hành bởi một Ngân hàng mà bên mời thầu đồng ý hay một ngânhàng đóng tại nớc bên mời thầu (nếu là đấu thầu quốc tế ) hoặc Ngânhàng nớc ngoài đợc bên mời thầu chấp nhận theo mẫu đã nêu trongphần phụ lục của quy chế đấu thầu và có giá trị 30 ngày sau khi hếthiệu lực của hồ sơ dự thầu.

+ Tiền mặt hoặc tiền séc

Nếu nhà thầu không nộp bảo lãnh dự thầu nh đã quy địnhtrong hồ sơ mời thầu, thì hồ sơ dự thầu sẽ bị loại.

Trang 23

Bảo lãnh dự thầu không áp dụng trong tr ờng hợp chỉ địnhthầu.

Về thời hạn nộp thầu thì bên mời thầu phải ghi rõ thời hạn nộpthầu và thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu Thời hạn nộp thầu sẽtuỳ thuộc vào quy mô và sự phức tạp của gói thầu nh ng tối đa khôngquá 60 ngày đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn và mua sắm vật t thiếtbị, 90 ngày đối với đấu thầu xây dựng kể từ ngày phát hành hồ sơmời thầu Trong tr ờng hợp đặc biệt bên mời thầu cần sửa đổi một sốnội dung trong hồ sơ mời thầu khi ch a hết hạn nộp thầu, có thể thamgia thời hạn nộp thầu Bên mời thầu phải gửi nội dung sửa đổi bằngvăn bản đến tất cả các nhà thầu tham gia tr ớc khi hết thời hạn nộpthầu đã quy định ít nhất 10 ngày để nhà thầu có điều kiện hoàn chỉnhthêm hồ sơ dự thầu.

Thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu là thời hạn kể từ ngàyhết thời hạn nộp thầu đến ngày công bố kết quả trúng thầu Tr ờnghợp phải kéo dài thời hạn có hiệu lực của hồ sơ dự thầu Nếu nhàthầu không chấp nhận thì vẫn đ ợc hoàn trả tiền bảo lãnh dự thầu.

d mở thầu

Việc mở thầu sẽ đợc tiến hành đối với những hồ sơ dự thầunộp đúng hạn Những hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn sẽ đ ợc bên mờithầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ mật Việc mởthầu đợc tiền hành công khai theo ngày, giờ và địa điểm ghi trong hồsơ mời thầu Khi mở thầu phải có đại diện cơ quan hành chính Nhànớc sở tại (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng) chứng kiến và kýxác nhận Đại diện của bên mời thầu và các nhà thầu tham dự phảiký vào biên bản mở thầu.

Biên bản mở thầu ghi rõ tên gói thầu, ngày, giờ, địa điểm mởthầu, tên và địa điểm các nhà thầu, giá bỏ thầu(trừ đấu thầu tuyểnchọn t vấn, bảo lãnh dự thầu, các văn bản sửa đổi và bổ sung, cácchi tiết khác)

Việc mở thầu đối với một gói thầu dặc biệt (dự án thuộc lĩnhvực an ninh, quốc phòng ), bên mời thầu chỉ mời hạn chế một số cácđại diện tham gia buổi mở thầu Khuyến khích mở thầu ngay sau khiđóng thầu nhng không quá 48 giờ (không kể ngày nghỉ theo quy địnhcủa Nhà nớc ) kể từ thời điểm hết hạn nộp thầu Tr ờng hợp mở thầusau thời hạn quy định trên, phải đ ợc ngời có thẩm quyền chấp nhận.

1 Chuẩn bị mở thầu

Trang 24

- Bên mở thầu có trách nhiệm chuẩn bị các công việc sau:

a Mời đại biểu tham dự để chứng kiến

- Đại diện cơ quan quản lý ngành có liên quan.

- Đại diện cấp chính quyền sở tại (đối với những gói thầu quantrọng đợc thực hiện ở địa ph ơng).

- Đại diện cơ quan tài trợ vốn (nếu có)- Đại diện của từng nhà thầu (nếu có).

b Chuẩn bị các ph ơng tiện phù hợp để thông báo đầy đủ vàchính xác các số liệu của hồ sơ dự thầu.

c Chuẩn bị các hồ sơ dự thầu để mở theo thứ tự do bên mờithầu quy định.

2 Trình tự mở thầu

2.1 Thông báo thành phần tham dự.

2.2 Thông báo số l ợng và tên nhà thầu có hồ sơ dự thầu đãnộp.

2.3 Kiểm tra niêm phong các hồ sơ dự thầu.

2.4 Mở lần l ợt các phong bì đựng hồ sơ dự thầu theo thứ tựđã quy định, đọc và ghi lại những thông tin chủ yếu sau:

- Tên nhà thầu.

- Số lợng bản chính, bản sao.- Tổng giá dự thầu (nếu có).

- Tỷ lệ giảm giá và các điều kiện áp dụng giảm giá.- Bảo lãnh dự thầu và giá trị bảo lãnh dự thầu (nếu có).- Những vấn đề khác.

2.5 Ký nhận hồ sơ dự thầu (nội dung chi tiết do bên mờithầu quy định)

2.6 Thông qua biên bản mở thầu.

2.7 Đại diện bên mời thầu và nhà thầu (nếu có) và một sốđại diện khác(đại diện cơ quan quản lý và cơ quan hành chínhNhà nớc) ký xác nhận vào biên bản mở thầu.

2 Bên mời thầu có trách nhiệm tổ chức quản lý các hồ sơ dựthầu theo quy chế bảo mật của Nhà n ớc.

Trang 25

E đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp

Việc đánh giá hồ sơ dự thầu về xây lắp đ ợc tiến hành theo 3 b ớc chủ yếu:

Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu.- Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu.

- Đánh giá tổng hợp và xếp hạng dự thầu

1 Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu

1.1 Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu

a Đối với các gói thầu đã tiến hành sơ tuyển, cần kiểm tra cácthông tin cập nhật mà nhà thầu kê khai ở thời điểm sơ tuyển để tiếptục xem xét về khả năng đáp ứng về năng lực tài chính và kỹ thuật.Mọi thông tin cập nhật không thống nhất với hồ sơ dự thầu để đ ợckiểm tra và xem xét Kiểm tra số l ợng hồ sơ dự thầu của nhà thầu,kiểm tra chữ ký và bảo lãnh dự thầu.

b Đối với các gói thầu không tiến hành sơ tuyển, cần kiểm trat cách và năng lực nhà thầu:

+ Kiểm tra giấy phép kinh doanh hoặc chứng từ chỉ hành nghề.+ Kiểm tra năng lực về kỹ thuật và tài chính, kinh nghiệm củacác nhà thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu

+ Kiểm tra số lợng hồ sơ dự thầu của nhà thầu

Kiểm tra tính pháp lý của chữ ký xác nhận trong hồ sơ dựthầu, bão lãnh dự thầu.

1.2 Xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu

Hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ ban là hồ sơ phù hợp với các yêucầu, điều kiện và đặc điểm kỹ thuật của hồ sơ mời thầu, không cónhững sai lệch hoặc hạn chế về tài chính làm ảnh h ởng lớn tới quymô, chất lợng hoặc việc thực hiện công trình ; hạn chế quyền hạncủa bên mời thầu hoặc nghĩa vụ của nhà thầu.

Việc xác định một hồ sơ dự thầu không hợp lệ hoặc khôngđaps ứng cơ bản phải đ ợc tiến hành một cách khách quan đúng yêucầu của hồ sơ mời thầu.

1.3 Làm rõ hồ sơ dự thầu (nếu cần)

Trang 26

1.4 Loại bỏ hồ sơ dự thầu không hợp lệ hoặc kh ông đápứng cơ bản.

2 Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu.

2.1 Sửa chữa các lỗi số học.

Các hồ sơ dự thầu đ ợc xác định là hợp lệ và đáp ứng cơ bản sẽđợc bên mời thầu kiểm tra các lỗi số học Bên mời thầu sửa lại cáclỗi số học (nếu có cho chuẩn xác và thô Báo cáo kịp thời nhà thầu).Trờng hợp có sai lệch giữa giá trị viết bằng số và chữ thì giá trị viếtbằng chữ sẽ là cơ sở pháp lý Nếu có sai lệch giữa đơn giá và tổnggiá cho do nhận đơn giá với khối l ợng thì đơn giá dự thầu sẽ là cơ sởpháp lý.

Giá dự thầu nêu trong hồ sơ dự thầu sẽ đ ợc bên mời thầu điềuchỉnh lại theo đúng thủ tục nêu trên Nếu nhà thầu không chấp nhậnthì hồ sơ đự thầu đó sẽ bị loại và nhà thầu đó sẽ không đ ợc nhận lạitiền bảo lãnh dự thầu.

2.2 Điều chỉnh những sai lệch

Trong trờng hợp hồ sơ dự thầu có những sai lệch không cơbản (không quá 10% tổng giá trị dự thầu) so với các yêu cầu của hồsơ mời thầu, bên mời thầu phải tiến hành điều chỉnh bổ sung giá dựthầu để so sánh các hồ sơ dự thầu trên cùng một mặt bằng.

2.3 Chuyển đổi giá dự thầu sang một loại tiền chung(chỉ áp dụng trong tr ờng hợp đấu thầu quốc tế).

a Sau khi hồ sơ dự thầu đ ợc kiểm tra, sửa đổi các lỗi số họcvà hiệu chỉnh các sai lệch bên mời thầu phải chuyển đổi giá dự thầutừ các loại tiền khác nhau trong các hồ sơ dự thầu (nếu có) sang mộtđồng chung để làm căn cứ đánh giá và so sánh các hồ sơ dự thầu.

b Tỷ giá hối đoái của đồng tiền dùng để chuyển đổi là tỷ giáđợc quy định tại thời điểm mở thầu do Ngân hàng Nhà n ớc ViệtNam công bố.

c Bên mời thầu phải đảm bảo tính chính xác việc chuyển đổisang một đồng tiền chung nhằm bảo đảm tính khách quan, công bằngcho các nhà thầu.

2.4 Đánh giá theo các tiêu chuẩn xét thầu đã đ ợc phêduyệt.

Trang 27

Sau khi hiện các sai sót về số học về số học và xác định cácsai lệch cũng nh chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung(nếu có), các hồ sơ dự thầu đ ợc đánh giá theo từng tiêu chuẩn vớinhững nội dung chủ yếu sau:

a Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất l ợng:

Cần xem xét các nội dung sau:

- Mức độ đáp ứng của hồ sơ dự thầu so với yêu cầu về kỹthuật, chất lợng vật t, thiết bị nêu trong hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹthuật.

- Sơ đồ tổ chức hiện tr ờng.

- Bố trí nhân lực tại hiện tr ờng, kèm theo danh sách cán bộchủ chốt, trình độ, thâm niên công tác, nhiệm vụ dự kiến đ ợc giao,kinh nghiệm có liên quan.

- Khả năng hợp tác liên doanh, liên kết với tổ chức xây dựngcủa Việt Nam (tr ờng hợp đấu thầu quốc tế).

- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháptổ chức thi công.

- Các biện pháp đảm bảo điều kiệnvệ sinh môi tr ờng và cácđiều kiện an toàn khác phòng cháy, nổ, an toàn lao động

- Sự phù hợp của thiết bị thi công (về số l ợng, chủng loại,công xuất sử dụng, tiến độ huy động cho công trình )

b Tiêu chuẩn kinh nghiệm nhà thầu: đ ợc đánh giá trên cácphơng diện

- Thời gian hoạt động trong lĩnh vực xây lắp đó.- Số dự án đã trúng thầu và đã thực hiện đ ợc.

- Các loại hình xây lắp có thể làm đ ợc và đã qua thực nghiệm.- Các loại máy móc và công nghệ đã đ ợc tiến hành tr ớc đó

c Tiêu chuẩn tiến độ thi công

- Xem xét mức độ đảm bảo tổng tiến độ quy định trong hồ sơmời thầu.

- Xem xét hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa caca hạng mụcphần việc của công trình có liên quan.

d Tiêu chuẩn tài chính, giá cả

Trang 28

* Tiêu chuẩn tài chính:

+ Xem xét khả năng tài chính trong 3 năm gần đây về tổng sốtài sản có, tài sản l u động, tổng số nợ phải trả, nợ phải trả trong kỳ,nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn kinh doanh.

+ Xem xét khả năng tín dụng của nhà thầu

+ Danh mục và tổng giá trị các hợp đồng đang thi công, giá trịcông trình dở dang, ngày hoàn thành các phần việc của hợp đồng.

* Tiêu chuẩn giá cả:

Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng gói thầu, giá trúng thầukhông đợc vợt giá xét thầu đã đ ợc quyết định Trong quá trình đánhgiá, cần có những biện pháp cụ thể để loại trừ tr ờng hợp phá giátrong đấu thầu Việc xác định của giá dự thầu đ ợc căn cứ vào nộidung sau:

+ Phù hợp về cơ cấu giá xây lắp các hạng mục về phêduỵệt của gói thầu.

+ Phù hợp về một đơn giá của những khối l ợng xây lắpchủ yếu của gói thầu nhằm bảo đảm chất l ợng công việc và sự hợp lýcủa đơn giá so với mặt bằng giá cả chung.

3 Đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn và xếp hạng nhà thầu.

Tuỳ theo yêu cầu và điều kiện cụ thể của từng công trình, việcđánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn có thể áp dụng theo ph ơng pháp giáquy đổi trên cùng một mặt bằng hoặc theo hệ thống đã đ ợc phêduyệt Điểm chuẩn của các tiêu chuẩn và các tiêu chí cấu thành tiêuchuẩn đợc xác định trong hệ thống thang điểm do ng ời có thẩmquyền quyết định đầu t hoặc cấp đợc uỷ quyền phê duyệt tr ớc thờiđiểm mở thầu.

Sau khi đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn theo ph ơng pháp giáquy đổi hoặc hệ thống thang điểm nêu trên, các hồ sơ dự thầu đ ợcxếp hạng thứ tự để có căn cứ trình ng ời có thẩm quyền quyết địnhđầu t xem xét phê duyệt nhà thầu trúng thầu.

4 Nhà thầu xét thầu:

4.1 Thành phần Hội đồng xét thầu:

Công trình do cấp nào phê duyệt luận chứng kinh tế thì cấp đóquyết định thành lập Hội đồng xét tầu và chỉ định Chủ tịch Hội đồngxét thầu.

Trang 29

4.2 Chức năng của Hội đồng xét thầu :

Hội đồng xét thầu là tổ chức t vấn giúp Chủ đầu t tổ chức mởthầu và xét chọn đơn vị trúng thầu để trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh Hội đồng xét thầu dựa trên kiến thức, kinh ngiệm của cácthành viên và bảng điểm cho các tiêu thức đ ợc đánh giá để xem xétvà lựa chọn ra nhà thầu có khả năng nhất, đáp ứng tốt nhất các yêucầu của Chủ đầu t Từ việc xem xét năng lực thực tế của các nhà thầutrên nhiều khía cạnh, Hội đồng xét thầu sẽ báo cáo, kiến nghị vớingời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét và quyết định đơn vịtrúng thầu.

III Ký kết và thực hiện hợp đồng sau khi trúng thầu.1 Đặc điểm của Hội đồng sản xuất - xây lắp.

Hợp đồng sản xuất - xây lắp đ ợc ký kết bởi hai hay nhiều bên.Trong đó, một (hau nhiều bên) yêu cầu một (hay nhiều bên) kia sảnxuất, lắp ráp những sản phẩm công trình theo thiết kế mà hai phía đãthỏa thuận trớc Từ hợp đồng sản xuất - xây lắp đã làm hình thànhlên hai loại chủ thể: thứ nhất là ng ời yêu cầu cần thực hiện các côngviệc liên quan tới hoạt động sản xuất - xây lắp và thứ hai là ng ờithực hiện công việc sản xuất - xây lắp theo sự thoả thuận Nếu mỗi

Ngày đăng: 10/12/2012, 13:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kế toán ngân hàng kiêm làm kế toán thuế theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, hàng ngày theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, các khoản phí của ngân  hàng, kê khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, lập các báo cáo  thuế hàng tháng , quý ,  q - Đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu  ở công trình nhà 9 tầng Đại học kinh tế
to án ngân hàng kiêm làm kế toán thuế theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, hàng ngày theo dõi tình hình thanh toán qua ngân hàng, các khoản phí của ngân hàng, kê khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, lập các báo cáo thuế hàng tháng , quý , q (Trang 46)
Tóm tắt báo các tình hình tài chính đã đợc phê duyệt trong 2 năm của Vinaust Đơn vị : 1.000.000.đ - Đấu thầu và thực hiện tham gia đấu thầu  ở công trình nhà 9 tầng Đại học kinh tế
m tắt báo các tình hình tài chính đã đợc phê duyệt trong 2 năm của Vinaust Đơn vị : 1.000.000.đ (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w