1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực đấu thầu của Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và TM Sơn Hà.

75 363 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

Luận Văn: Nâng cao năng lực đấu thầu của Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và TM Sơn Hà.

Trang 1

Chuyên đề thực tập – Lê Thanh Xuân

trờng đại học kinh tế quốc dân

khoa: khoa học quản lý

Chuyên đề thực tập Đề tài:

Nõng cao năng lực đấu thầu của Cụng ty Cổ phần Đầu tưPhỏt triển Xõy dựng và Thương mại Sơn Hà

Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà

Sinh viên thực hiện : Lê Thanh Xuân

Trang 2

Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 8

I VAI TRÒ CỦA ĐẤU THẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 8

1 Khái niệm chung về đấu thầu: 8

2 Một số khái niệm liên quan: 9

3 Vai trò của đấu thầu với các doanh nghiệp xây lắp 10

3.1 Đối với chủ đầu tư: 11

3.2 Đối với các nhà thầu 11

3.3 Đối với Nhà Nước 12

4 Các loại hình đấu thầu của doanh nghiệp xây lắp 12

4.1 Đấu thầu tuyển chọn tư vấn 12

4.2 Đấu thầu mua sắm hàng hóa 13

4.3 Đấu thầu xây lắp 14

5 Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu xây lắp 14

5.1 Năng lực đảm bảo năng lực cần thiết 14

5.2 Nguyên tắc trách nhiệm phân minh 14

5.3 Nguyên tắc công bằng 14

5.4 Nguyên tắc bí mật 15

II NĂNG LỰC ĐẤU THẦU 15

1 Khái niệm năng lực đấu thầu 15

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực đấu thầu của các doanh nghiệp xây lắp 15

3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực đấu thầu 16

3.1 Năng lực tài chính 16

3.2 Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật 17

3.3 Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng tiến độ thi công 18

3.4 Chỉ tiêu về giá dự thầu 18

Trang 3

Chương II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ 21

I Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Xây dựng và Thương mại Sơn Hà 21

1 Lịch sử hình thành và phát triển 21

1.1 Trụ sở công ty 21

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp: 21

1.3 Vị trí kinh tế của công ty trong nền kinh tế 22

1.4 Quá trình hoạt động của công ty 23

2 CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 24

3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY 24

3.1 Thành phần ban lãnh đạo 24

3.2 Các phòng ban trực thuộc công ty 25

3.3 Các đơn vị trực thuộc công ty 25

3.4 Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban 27

4 Năng lực của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Xây dựng và Thương mại Sơn Hà 28

4.1 Nguồn nhân lực 28

4.1.1.Số lượng cán bộ công nhân viên trong Công ty .28

4.1.2 Bố Trí Nhân Sự: 29

4.1.3 Dự Kiến Đội Sản Xuất: 29

4.2 Năng lực máy móc thiết bị 30

1 Hình thức và phương thức dự thầu mà công ty đã tham gia………41

Trang 4

1.1 Hình thức dự thầu 41

1.2 Phương thức dự thầu 42

2 Quy trình thực hiện hoạt động đấu thầu của công ty 43

3 Thực trạng hoạt động dự thầu của Công ty 46

III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠNHÀ 56

1 Đánh giá năng lực thực hiện qua mô hình SWOT 56

1.1.Các cơ hôi của Công ty ( O) 57

1.2 Các mối đe dọa với Công ty ( T ) 58

1.3 Những điểm mạnh của Công ty ( S ) 58

1.4.Những điểm yếu của Công ty ( W ) 58

4.1 Nguyên nhân khách quan 61

4.2 Nguyên nhân chủ quan 62

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰCĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ 63

I Phương hướng hoạt động của Công ty trong năm 2008 63

1 Phương hướng nhiệm vụ chung năm 2008 63

2 Định hướng hoạt động đấu thầu : 64

II Các giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà 64

Trang 5

2 Giải pháp tăng năng lực của nhà thầu

2.1 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính 68

2.2 Giải pháp nâng cao năng lực kỹ thuật 69

2.3 Giải pháp nâng cao năng lực tổ chức 69

3 Hình thành bộ phận marketing để tìm kiếm thị trường và xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp 70

4 Giải pháp mở rộng quan hệ liên kết, liên doanh trong tham gia đấu thầu 71

Trang 6

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay là một nền kinh tế mở với nhiềuthành phần kinh tế cùng hoạt động không giống như những năm từ 1999 trở vềtrước thì nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mà thành phần kinh tế Nhànước chiếm chủ đạo, các công trình xây dựng hầu hết do các doanh nghiệp Nhànước thực hiện Nhưng từ những năm 1999 trở lại đây do Việt Nam nhận thấy sựkhông hiểu quả khi trong nền kinh tế chỉ có thành phần kinh tế Nhà nước chiếmđa số Các công trình thi công thì chậm tiến độ, chất lượng các công trình thì thấp,sự thiếu trách nhiệm trong khâu quản lý thi công Ngày 07/11/2006 Việt Nam gianhập tổ chức thương mại thế WTO và năm 2007 Việt Nam được bầu là thànhviên không thường trực của Hội Đồng Bảo An không thường trực tại Liên HợpQuốc thì vấn đề bình đẳng cho các thành phần kinh tế hoạt động là vấn đề quantrọng Việt Nam cam kết mở cửa, giảm thuế suất một số mặt hàng, cho các nhàđầu tư nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam Chính vấn đề đó đã làm tăng tínhcạnh tranh trong tất cả các lĩnh vực Một trong những ngành kinh tế có tác độngmạnh là ngành xây dựng Các nhà đầu tư xây dựng nước ngoài vào, vì họ lànhững nhà đầu tư có kinh nghiệm, có số vốn lớn, đã buộc các doanh nghiệp xâylắp của Việt Nam phải nâng cao năng lực hoạt động của mình, nâng cao trình độthi công, năng lực tài chính và kỹ thuật Mà để trúng được những công trình xâydựng thì công việc đầu tiên họ phải làm được là phải trúng được gói thầu đó.

Đấu thầu trong giai đoạn hiện nay đã trở thành phương thức phổ biến trongcác nước có nền kinh tế thị trường Ở nước ta, hình thức đấu thầu đã được ápdụng trong hơn 10 năm gần đây, đặc biệt là những công trình có chủ đầu tư là cáctổ chức hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước Năm 1991 quy chế đấu thầuxây lắp đầu tiên được ban hành dưới hình thức văn bản là quyết định số 24/BXD– VKT của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Đấu thầu có mặt tích cực là tạo cho các nhà thầu một sân chơi có tính cạnh

Trang 7

thầu có đủ năng lực để thực hiện những nhà thầu có đủ năng lực để thực hiệnnhững gói thầu đáp ứng được những yêu cầu về giá cả, chất lượng và tiến độ thicông.

Công ty Cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà là mộtCông ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cáp viễn thông, lắp đặt tổng đài điệnthoại cột Ăngten …Trong suốt thời gian hoạt động Công ty đã phần nào khẳngđịnh đươc vị trí của mình trong ngành Xây dựng Tuy nhiên trong quá trình hộinhập, phát triển và mở cửa thị trường hiện nay đã đặt ra nhiều cơ hội cũng nhưthách thức lớn, áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với Công ty nên vấn đề làm saođể nâng cao năng lực đấu thầu xây lắp là bài toán mà Công ty đang phải đối mặtvà cần phải giải đáp Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu để biết rõ hơn tầmquan trọng của năng lực đấu thầu đối với Công ty, em đã lựa chọn đề tài :“CÁCGIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẤU THẦU CUA CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁTTRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ”

Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:

CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.

Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG

TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG

LỰC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂYDỰNG VÀ THƯƠNG MẠI SƠN HÀ.

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu do kiến thức, thời gian và năng lựccòn hạn chế nên đề tài này không thể tránh khỏi những sai sót Em mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của cô giáo Trong quá trình thực tập tại Công ty em xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám đốc Công ty Ông Nguyễn Văn Ngọcvà các anh (chị) phòng tổ chức hành chính và phòng Kỹ thuật của Công ty đãgiúp đỡ em nhiều về mặt thực tế cũng như cung cấp số liệu để em hoàn thành bàiviết này.

Trang 8

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà để em hoàn thành bài viết này.

Hà Nội - 04/2008 Sinh Viên thực hiện:

Lê Thanh Xuân

Trang 9

Như vậy: Đấu thầu là phạm trù kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị trường

trong đó người mua đóng vai trò tổ chức để các nhà thầu ( những người bán )cạnh tranh với nhau Mục tiêu của người mua là có được hàng hóa dịch vụ thỏamãn các yêu cầu của mình về kỹ thuật, chất lượng và chi phí thấp nhất Mục tiêu

Trang 10

của nhà thầu là giành quyền cung cấp hàng hóa và dịch vụ đó với giá cả bù đắpcác chi phí đầu vào đồng thời đảm bảo mức lợi nhuận cao nhất có thể Hay có thể

hiểu ngắn gọn “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu

cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu”

Qua các khái niệm trên chúng ta có thể thấy được bản chất của đấu thầu làquá trình mua bán đặc biệt trong đó người mua ( bên mời thầu ) có quyền lựachọn cho mình người bán ( nhà thầu ) tốt nhất một cách công khai Một số ngườicó sự nhầm lẫn và đồng nhất giữa “đấu thầu” và “đấu giá” là một “Đấu thầu”xảy ra trong trường hợp cung người bán > cầu người mua “Đấu giá” là một cuộcđấu do người bán đứng ra tổ chức để người mua cạnh tranh với nhau về giá mộtcách công khai tại một thời điểm nhất định Người mua nào có giá cao nhất sẽ làngười chiến thắng và giành được quyền mua hàng hóa đó.

2 Một số khái niệm liên quan:

Để hiểu rõ hơn khái niệm đấu thầu chúng ta làm rõ hơn một số khái niệmliên quan chặt chẽ với khái niệm đấu thầu Theo quy chế đấu thầu :

 “Bên mời thầu” là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợppháp của chủ dự án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việcđấu thầu.

 “Nhà thầu” là cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước có đủ điều kiệnđể tham gia thực hiện và ký kết hợp đồng Nhà thầu phải đảm bảo về sựđộc lập tài chính của mình Trong đấu thầu xây lắp, Nhà thầu là nhà xâydựng Nhà thầu có thể tham dự thầu độc lập hay liên doanh với các nhàthầu khác.

 “Nhà thầu phụ” là những đơn vị được thuê để thực hiện từng phần côngviệc hoặc hạng mục công trình vì nhiều lý do, trong đó thường là nhữngcông việc đòi hỏi những kỹ năng kỹ xảo đặc biệt cụ thể nào đó Nhà thầuphụ có thể được chủ đầu tư hoặc nhà thầu chính chọn, nhưng cần được sựnhất trí giữa chủ đầu tư và nhà thầu chính.

Trang 11

 “Gói thầu” là toàn bộ dự án hay một phần công việc của dự án, được chiatheo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý vàđảm bảo tính đồng bộ của dự án Trong trường hợp mua sắm, gói thầu cáthể là một hoặc một loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phương tiện Gói thầuđược thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng ( khi gói thầu được chiathành nhiều phần )

 “Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêucầu cho một gói thầu được dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dựthầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu.

 “Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mờithầu.

 “Giá gói thầu” là giá được xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấuthầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán đượcduyệt.

 “Giá dự thầu” là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừphần giảm giá ( nếu có ) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thựchiện gói thầu.

3 Vai trò của đấu thầu với các doanh nghiệp xây lắp.

Để thực hiện được các công việc của quá trình xây dựng cơ bản chủ đầu tưcó thể lựa chọn các phương thức: tự làm, giao thầu hoặc đấu thàu So với cácphương thức tự làm và phương thức giao thầu, phương thức đấu thầu có nhữngưu điểm nổi bật, mang lại lợi ích to lớn cho cả chủ đầu tư và cả các nhà thầu Mụctiêu của đấu thầu là nhằm thức hiện tính cạnh tranh công bằng, minh bạch trongquá trình đấu thầu để lựa chọn được nhà thầu thích hợp đảm bảo cho lưoij íchkinh tế của dự án Đấu thầu có vai trò hết sức to lớn đối với các daonh nghiệp xâylắp, chủ đầu tư và đối với cả Nhà Nước.

3.1. Đối với chủ đầu tư:

 Đấu thầu giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được cácyêu cầu dự án của mình với chi phí hợp lý nhất và chất lượng cao nhất.

Trang 12

 Đấu thầu giúp thực hiện có hiệu quả yêu cầu về xây dựng công trình, tiếtkiệm vốn đầu tư, thực hiện và đảm bảo đúng tiến độ công trình.

 Hình thức đấu thầu giúp chủ đầu tư tăng cường quản lý vốn đầu tư, tránhthất thoát, lãng phí vốn.

 Thực hiện dự án theo phương thức đấu thầu giúp chủ đầu tư chủ động,tránh được tình trạng phụ thuộc vào nhà xây dựng trong xây dựng côngtrình

 Đấu thầu tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các đơnvị xây dựng.

3.2 Đối với các nhà thầu.

 Đấu thầu tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà thầu Do đónhà thầu muốn thắng thầu phải tự nâng cao năng lực, năng suất chất lượngsản phẩm của mình.

 Đấu thầu giúp phát huy tối đa tính chủ động, tích cực trong việc tìm kiếmcác thông tin về công trình mời thầu, về chủ đầu tư, về các cơ hội tham dựđấu thầu.

 Đấu thầu tạo cơ hội cho các nhà thầu khẳng định vị thế của mình trên thịtrường, chứng minh khả năng, ưu thế của doanh nghiệp trước đối thủ cạnhtranh.

 Đấu thầu giúp nhà thầu đầu tư có trọng điểm giúp nâng cao năng lực vàcông nghệ, hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực của đội ngũ cánbộ.

 Đấu thầu còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nhà thầu mới xuấthiện trong thị trường vì nếu thành công sẽ mang lại cơ hội để phát triển.

3.3 Đối với Nhà Nước.

 Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế mở, với nhiều công trình có quy môlớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, đấu thầu là phương thức hiệu quả để xâydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của đất nước.

Trang 13

 Đấu thầu còn được xem như một phương pháp quản lý dự án có hiệu quảnhất, được xem như là nguyên tắc trong quản lý dự án của Nhà Nước.

 Đấu thầu là phương thức phù hợp với thông lệ quốc tế nó tạo ra môi trườngthu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường xây dựng ViệtNam.

 Công tác quản lý Nhà nước về đấu thầu trong xây dựng ngày càng hoànthiện góp phần chống tham nhũng đồng thời tạo ra môi trường tốt nhất chocác doanh nghiệp hoạt động.

4. Các loại hình đấu thầu.

Để đạt được mục tiêu của công tác đấu thầu là tạo ra sự cạnh tranh, côngbằng, minh bạch và đạt hiệu quả kinh tế, trên cơ sở đặc thù về hàng hóa vàdịch vụ cần mua, hoạt động đấu thầu được chia làm 3 lĩnh vực chủ yếu :

4.1 Đấu thầu tuyển chọn tư vấn.

Trong đầu tư để thực hiện tốt tất cả các quá trình từ bước xác định dự án,chuẩn bị báo cáo tiền khả thi , báo cáo nghiên cứu khả thi đến tổ chức thực hiệngiám sát quá trình xây dựng,… cần có đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm và cóđủ kiến thức về khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới để làm công tác tư vấn,phục vụ cho các quá trình này Do đó, nhà tài trợ trong quá trình đấu thầu thườngyêu cầu chủ đầu tư tổ chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn của các chuyên gia baogồm các công việc :

 Tư vấn chuẩn bị đầu tư:

+ Lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

+ Thẩm định các báo cáo nghiên cứu khả thi.

 Tư vấn thực hiện đầu tư :

+ Lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán + Thẩm định thiết kế và tổng dự toán

+ Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá và xếp hạng nhà thầu

 Các tư vấn khác :

+ Vận hành trong thời gian đầu

Trang 14

+ Thực hiện các chương trình đào tạo, chuyển giao công nghệ và quản lý dự án

Trong quá trình tuyển chọn tư vấn, các nhà thầu cạnh tranh với nhau bằng việccung cấp các chuyên gia có trình đọ và có kinh nghiệm chuyên môn có thể thựchiện tốt nhất các yêu cầu của bên mua Các nhà thầu hay chính là các nhà tư vấnkhi tham gia dự thầu thường không phải nộp bảo lãnh dự thầu như các lĩnh vựcmua sắm khác bởi uy tín và trách nhiệm đối với công việc của các nhà tư vấn.

4.2 Đấu thầu mua sắm hàng hóa.

Đây là một trong những loại hình đấu thầu thực hiện đầu tư nhằm lựa chọncác nhà cung cấp hàng hóa có đủ chất lượng theo yêu cầu của cơ quan mua sắmvới chi phí hợp lý nhất cùng với dịch vụ thuận lợi đối với người mua Cũng nhưtrong đấu thầu tuyển chọn tư vấn , các nhà thầu cung cấp hàng hóa luôn cạnhtranh với nhau bằng uy tín của mình.

4.3 Đấu thầu xây lắp.

Đấu thầu xây lắp là loại hình đấu thầu thực hiện dự án nhằm lựa chọn nhàthầu thực hiện các công việc xây lắp của dự án Như vậy có thể hiểu đấu thầu xây

lắp là quá trình mua bán đặc biệt, sản phẩm là các công trình xây dựng Tronglĩnh vực xây lắp, các nhà thầu chủ yếu cạnh tranh với nhau bằng giải pháp kỹthuật, chất lượng công trình và giá cả, đặc biệt giải pháp thực hiện luôn là yếu tốquan trọng để giành thắng lợi Tuy nhiên, với các trường hợp yêu cầu về kỹ thuậtkhông cao thì giá cả lại là yếu tố quan trọng giúp nhà thầu thắng thầu.

5 Các nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu xây lắp.5.1 Năng lực đảm bảo năng lực cần thiết.

Nguyên tắc này đòi hỏi nhà thầu khi tham gia đấu thầu phải có đủ năng lựcvề mọi mặt như: Tài chính, nhân lực, máy móc thiết bị thi công ….Khi nhà thầuđẳm bảo đủ năng lực thì sẽ hoàn thành tốt dự án trong trường hợp trúng thầutránh gây thiệt hại cho bản thân nhà thầu cũng như cho chủ đầu tư.

Trang 15

Trong quá trình thực hiện dự án luôn có sự xuất hiện của cả 3 chủ thể đó làchủ đầu tư, nhà thầu và kỹ sư tư vấn Ba chủ thể này đều được quy định về nghĩavụ và trách nhiệm rất cụ thể Nhà thầu cần nắm rõ trách nhiệm mà mình phảighánh chịu trong trường hợp có bất trắc sảy ra để nâng cao trách nhiệm trongcông việc.

5.3 Nguyên tắc công bằng.

Các nhà thầu tham gia đấu thầu đều có quyền bình đẳng như nhau về mọimặt bao gồm: Nội dung các thông tin được cung cấp từ chủ đầu tư, hệ thống tiêuchuẩn đánh giá, được trình bày một cách khách quan các ý kiến của mình trongviệc chuẩn bị hồ sơ ,… Nguyên tắc công bằng là điều kiện để đảm bảo sự cạnhtranh lành mạnh và bình đẳng Nguyên tắc này chỉ mang tính tương đối vì trongcác trường hợp đấu thầu thì nhà thầu địa phương và nhà thầu trong nước thườngđược hưởng một số ưu đãi nhất định.

5.4 Nguyên tắc bí mật.

Nguyên tắc bảo mật rất quan trọng bởi vì nó đảm bảo tính minh bạch củađấu thầu Trong đấu thầu các nahf thầu chủ yếu cạnh tranh với nhau bằng mứcgiá, các giải pháp thiết kế kỹ thuật, tiến độ thi công công trình,….do đó hồ sơ dựthầu của các nhà thầu phải được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối trước các đối thủcạnh tranh Các nhà thầu cũng phải giữ bí mật các ý kiến trao đổi của mình vớichủ đầu tư trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu nhằm đảm bảo cạnh tranh côngbằng.

II NĂNG LỰC ĐẤU THẦU.1 Khái niệm năng lực đấu thầu.

Năng lực đáu thầu là toàn bộ nguồn lực về tài chính, máy móc thiết bị, tổchức quản lý, công nghệ thi công công trình, trình độ lao động kết hợp với quátrình xử lý thông tin và chiến lược cạnh tranh trong công tác dự thầu của công ty.

2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực đấu thầu.2.1 Năng lực tài chính

Trang 16

Năng lực tài chính thể hiện quy mô và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp,thể hiện cụ thể nhất là ở quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, khả năng huy động, khảnăng thu hồi vốn và hiệu quả sử dụng vốn Năng lực tài chính là chỉ tiêu cơ bảnquan trọng để đánh giá năng lực của nhà thầu bởi đặc điểm của xây lắp, thi côngcác công trình cần lượng vốn ngay từ đầu , thời gian thi công dài Do đó nếu nhàthầu nào yếu kém về nguồn lực tài chính, khả năng huy động vốn không cao thìsẽ không đảm bảo được tiến độ thi công, chất lượng công trình, thanh toán lươngcho công nhân viên,… Trong trường hợp sự cố xảy ra Doanh nghiệp nào có sứcmạnh về vốn cho phép mua sắm mới các loại máy móc thiết bị, công nghệ hiệnđại nhằm ngày càng nâng cao năng lực về mọi mặt cho doanh nghiệp Năng lựctài chính của daonh nghiệp được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

 Cơ cấu vốn: Tài sản lưu động / Tổng tài sản Tài sản cố định / Tổng tài sảnNếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng huy động vốn của daonh nghiệp làcaocos thể đáp ứng yêu cầu về vốn của các công trình xây dựng.

 Khả năng thanh toán : Tài sản lưu động / Nợ phải trả Khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toáncác khoản nợ.

2.2 Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.

Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để xét thầu, nhất là trong đấu thầu xây lắp Khảnăng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đóng vai trò quan trọng quyết định đến chấtlượng các công trình , thể hiện rõ nét năng lực của nhà thầu xây lắp Khả năngđáp ứng các yêu cầu kỹ thuật có thể đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

 Tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp thi công.

 Mức độ đáp ứng của các thiết bị thi công : Số lượng, chất lượng, chủngloại, tiến độ huy động và hình thức sở hữu.

 Mức độ đáp ứng yêu cầu về chất lượng vật liệu, vật tư nêu trong hồ sơ mờithầu.

Trang 17

 Các biện pháp đảm bảo chất lượng công trình:+ Có đủ các phương tiện đáp ứng cho việc kiểm tra+ Có các biện pháp cụ thể để kiểm tra.

Giải pháp kỹ thuật cũng có thể nói là yêu cầu quan trọng nhất đối với các nhàthầu vì khi xét thầu, nhà thầu nào đạt 70% điểm kỹ thuật trở lên mới được coi làđạt và mới được xem xét đến các điều kiện khác Trong xây dựng có nhiều chỉtiêu để đánh giá về mặt kỹ thuật của công trình như các chỉ tiêu đặc trưng cho khảnăng chịu áp lực, khả năng chịu độ rung, độ bền, tuổi thọ,…của công trình Ngoàira chất lượng của công trình là yếu tố quan trọng trong các yếu tố mà chủ đầu tưdùng để xét thầu Chất lượng công trình cao của các doanh nghiệp sẽ có khả năngthắng thầu cao hơn và ngược lại Nhà thầu nào có khả năng đáp ứng được yêu cầukỹ thuật bằng các giải pháp kỹ thuật hợp lý nhất sẽ bảo đảm được chất lượngcông trình cao nhât Nhà thầu cần đảm bảo được tính khả thi, hượp lý và hiệu quảcủa các giải pháp thiết kế kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công, mức độ đáp ứngcủa các thiết bị thi công đã được trình bày trong hồ sơ dự thầu.

2.3 Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng tiến độ thi công.

Tiến độ thi công công trình được đảm bảo đúng như dự tính cũng là mộtchỉ tiêu không nhỏ để đánh giá năng lực của nhà thầu Đảm bảo tốt tiến độ thicông doanh nghiệp không những tiết kiệm được phần chi phí phát sinh mà còntạo được uy tín với chủ đầu tư và củng cố được vị trí của daonh nghiệp trên đấutrường xây dựng Để xác định đúng tiến độ thi công không phải là dễ vì nó phảitương xứng với biện pháp đã đặt ra, phù họp với các nguồn lực dự kiến, phải xácđịnh được tất cả các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án như rủi rothiên tai, an toàn lao động, vấn đề an ninh trật tự địa phương nơi dự án thi công,….Do đó nếu nhà đàu tư nào đưa ra được các giải pháp đảm bảo tính hợp lý, đảmbảo tiến độ thi công sẽ chiếm được ưu thế cạnh tranh trong đấu thầu.

2.4 Chỉ tiêu về giá dự thầu.

Trang 18

Giá dự thầu là giá do các nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừphần giảm giá ( nếu có ) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện góithầu.

Doanh nghiệp khi tham gia đấu thầu muốn thắng thầu thì phải đưa ra đượcmức giá dự thầu hợp lý, là mức giá vừa phải được chủ đầu tư chấp nhận đồng thờiphải bù đắp được chi phí và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Thông thườngmức giá dự thầu hợp lý nhất là mức giá đưa ra thấp hơn giá xét thầu từ 3 – 5 %.Với các chủ đầu tư tinh thông nghiệp vụ, họ có thể xác định được mức giá sàntương đối chính xác, và nếu nahf thầu nào đưa ra mức giá thấp hơn giá sàn quánhiều thì chủ đầu tư sẽ đánh giá thấp năng lực của nhà thầu trong việc đưa ra mứcgiá bỏ thầu Đưa ra mức giá bỏ thầu thấp như vậy thì chỉ có thể là do dự toán tínhsai hoặc doanh nghiệp cố tình tính sai để bằng mọi giá thắng thầu Việc xác địnhmức giá dự thầu hợp lý không phải là dễ và có tầm quan trọng đặc biệt với nhàthầu khi tham gia tranh thầu.

Công thức xác định giá dự thầu:

 ĐGi: Đơn giá dự thầu công tác xây lắp thứ i do nhà thầu tự lập ra theo hướng dẫn chung về lập giá xây dựng căn cứ vào điều kiện cụ thể của mìnhvà giá cả thị trường theo mặt bằng giá được ấn định trong hồ sơ mời thầu.

 n : Số lượng công tác xây lắp do chủ đầu tư xác định lúc mời thầu.

Trang 19

Giá dự thầu của nhà thầu được xác định trong miền giá sàn của nhà thầu xâydựng cùng với giá trần của chủ đầu tư đối với các công trình đấu thầu Điều đócó nghĩa là chủ đầu tư là người mua, họ luôn mong muốn mua được hàng hóa vớigiá rẻ nhất có thể, họ chỉ đồng ý mua với mức giá thấp hơn hoặc bằng với mứcgiá mà họ đưa ra ( giá trần của chủ đầu tư ) Còn nhà thầu là người bán hàng hóavà dịch vụ, nhà thầu chỉ chấp nhận bán với mức giá thấp nhất bằng với mức giátại thời điểm hòa vốn ( giá sàn của nhà thầu xây dựng )

Với các công trình chỉ định thầu, giá dự thầu của nhà thầu xây dựng được xácđịnh trong miền giá sàn của nhà thầu xây dựng cùng với giá gói thầu và miền nàytạo nên một miền giá xác định dự kiến lãi cho nhà thầu.

Như vậy: Giá sàn của nhà thầu xây dựng là giá thầu thấp nhất của một gói

thầu mà nhà thầu xây dựng chấp nhận thi công và là một khái niệm tương đối, nóphụ thuộc vào chiến lược tranh thầu của từng nhà thầu Giá sàn có thể chỉ đủ chiphí thi công tức là có công ăn việc làm , không có lãi, lãi ít hay thậm chí có khi bịlỗ.

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của giá dự thầu mà các nhà thầu cầnchú ý:

 Giá dự thầu có thể biến động do những thay đổi của thị trường đặc biệtsự lên xuống giá cả của nguyên nhiên vật liệu và nhân công.

 Giá dự thầu có thể biến động do sự thay đổi trong chính sách của nhànước nhất là sự thay đổi về định mức giá, Các quy định của địa phươngvề môi trường , về xã hội, …

Trang 20

Mã số thuế: 0100888685.

Tài khoản: 22010000016879 tại ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, chi nhánh Thăng Long.

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:

- Công ty cổ phần đầu tư phát triẻn xây dựng và thương mại Sơn Hà- Tên giaodịch quốc tế: SON HA CONSTRUCTION AND TRADING DEVELOPMENTINVEST JIONT STOCK COMPANY.

- Trụ sở chính: Thôn Đồng Quán – Xã Cổ Loa – Huyện Đông Anh – Hà Nội- Trụ sở giao dịch: Phòng 205 nhà B1 Làng Quốc Tế Thăng Long – Quận CầuGiấy – Hà Nội

- Điện thoại: 04 7569907 – Fax: 04.7569908

Trang 21

Công ty được thành lập theo quyết định số 3000231 ngày 19/01/2001 củaSở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội.Vốn điều lệ của công ty:12.800.000.000đ (Mười hai tỷ, tám trăm triệu đồng ).

Khi mới thành lập (1989-1994) Công ty chỉ là Tổ hợp Tiến Thịnh chuyên : +Dịchvụ trang trí nội ngoại thất;

+ Dịch vụ lắp đặt điện dân dụng;

Đến năm 1994 doanh nghiệp thành Công ty TNHH Tân Tiến Giấy chứngnhận đăng kư kinh doanh số: 071258 do Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày17/4/1994.Và nghành kinh doanh:

+ Lắp đặt các tuyến cáp thông tin :

+ Lắp đặt tổng đài điện thoại dung lượng nhỏ ;+ Lắp dựng cột anten cao đến 70m;

+ Lắp đặt máy điện thoại thuê bao ;

Và đến ngày 19 tháng 01 năm 2001được chuyển đổi thành Công ty cổ phầnđầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà.Và được bổ sung thêm cácnghành kinh doanh:

+ Xây lắp đường dây và trạm biến thế đến 35KV;+ Sản xuất gia công kết câu thép;

+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng ;

1.3 Vị trí kinh tế của công ty trong nền kinh tế

Công ty CPĐTPT XD & TM Sơn Hà với tuổi nghề còn non trẻ và trải quanhiều giai đoạn hình thành và phát triển Công ty đã gặp không ít khó khăn Tuynhiên nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo Công ty cùng với đội ngũcán bộ nhân viên với mục tiêu phát huy nội lực, đẩy mạnh phát triển sản xuất kinhdoanh Nhờ sự năng động sáng tạo, nhanh nhậy của đội ngũ nhân viên trẻ biếtnắm bắt được tình hình đi lên của đất nước và quy luật của thị trường Công ty đãcó những bước phát triển đáng kể trên thi trường Xây dựng, nhất là trong lĩnh vựcViễn thông.

Trang 22

Qua 16 năm hình thành và phát triển cùng với kinh nghiệm trên thị trườngCông ty đã xây dựng nhiều các công trình, hạng mục công trình có ý nghĩa tầmquan trọng trong nền kinh tế quốc dân như: Nhà phát hành sách quốc tế, Bưu điệnHuyện Đông Anh, Bưu điện huyện Hưng Yên, Bưu điện huyện Sóc Sơn…., Xâydựng các mạng cáp ngầm thuộc ngành Bưu chính viễn thông phục vụ mục tiêuđến năm 2010 ngầm hoá toàn bộ hệ thống cáp viễn thông của Tổng công ty Bưuchính Viễn thông, Xây dựng các cột thu phát sóng cho các đơn vị Vinaphone vàMobiphone …và nhiều công trình trong và ngoài viễn thông Từ những hiệu quảđạt được, Công ty đã được Hội doanh nghiệp trẻ Thủ đô tặng bằng khen và danhhiệu.

1.4 Quá trình hoạt động của công ty

Kể từ khi thành lập Công ty đã thi công xây lắp nhiều công trình quantrọng đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt trong nghành Bưuchính viễn thông Để đáp ứng được yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới, Công tyluôn luôn tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại phùhợp với xu thế phát triển, có những chính sách hợp lý để thu hút nhân lực, có kếhoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn lao động như có các chế độ ưu đãi hợp lý, đóngbảo hiểm xã hội cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Đến nay Công ty đã thi công hàng trăm công trình xây lắp trên nhiều tỉnh,thành của đất nước, nhiều công trình do Công ty thi công được đánh giá là côngtrình đạt chất lượng cao.

Với mô hình quản lý hiệu quả, đạt chất lượng Công ty đã được cấp chứngchỉ quản lý ISO 9001:2000

Số năm kinh nghiệm trong các loại hình xây dựng:

- Xây dựng kiến trúc: 7 năm.- Lắp đặt các tuyến cáp thông tin: 5 năm- Lắp đặt các tổng đài dung lượng nhỏ: 5 năm- Lắp dựng cột ăng ten cao đến 70m: 5 năm

Trang 23

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, giao thông, hạtầng kỹ thuật.

- Dịch vụ trang trí nội, ngoại thất.- Dịch vụ lắp đặt điện dân dụng.

- Xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35 KV.- Lắp đặt các tuyến cáp thông tin.

- Lắp đặt các tổng đài dung lượng nhỏ.- Lắp đặt máy điện thoại thuê bao.- Lắp dựng cột ăng ten cao đến 70m.- Sản xuất gia công kết cấu thép.

- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.- Lắp đặt đài chuyển mạch viễn thông.

- Sản xuất dây cáp thông tin, các vật liệu phụ cho các ngành viễn thông.- Đại lý cung cấp vật tư, máy móc và các dịch vụ Bưu chính viễn thông.- Dịch vụ kỹ thuật, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưõng, bảo trì các sản phẩm

của Công ty kinh doanh.

3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY 3.1 Thành phần ban lãnh đạo

- Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Ngọc.- Phó giám đốc: Ông Ngô Vĩnh Hải.- Phó giám đốc: Ông Nguyễn Đức Thọ.

3.2 Các phòng ban trực thuộc công ty.

- Phòng kế toán tài chính.- Phòng kế hoạch kỹ thuật.- Phòng vật tư thiết bị.- Phòng kinh doanh tiếp thị.- Phòng hành chính quản trị

3.3 Các đơn vị trực thuộc công ty.

- 2 Xí nghiệp xây lắp (số 1 và số 2).

Trang 24

- 7 Đội thi công xây lắp

Trang 25

Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI SƠN HÀ

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

P Giám đốc kinh tế, thương mạiP Giám đốc kỹ thuật

P thiết bị viễn thông và đào tạoP Kế hoạch tài chính kế toánP Kỹ thuật thi côngP Tổ chức hành chính

Các độ XD dân dụngCác đội XD Bưu chính VT

Đội Xây lắp số 1Đội XL số 2

dụngĐội XL số 3Đội XL Số 4Đội XL số 5

Trang 26

- Đại hội đồng cổ đông: Có quyết định cao nhất của Công ty cổ phần

ĐTPT xây dựng & Thương mại Sơn Hà Đội hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗinăm một lần theo quyết định triệu tập của Hội đồng Quản trị.

- Hội đồng quản trị: Có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi

vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của đại hội cổ đông Đứng đầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hộiđồng quản trị, do hội đồng quản trị bầu ra.

- Ban kiểm soát: Do Công ty cổ phần có 5 cổ đông nên có ban kiểm soát,

gồm 3 thành viên Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đông vềnhững sai phạm gây thiệt hại cho Công ty khi thực hiện nhiệm vụ.

- Ban giám đốc: là thành viên do Hội đồng quản trị bầu ra, gồm:

+ Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp

luật về tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, làm tròn nghĩa vụ vớiNhà nước theo đúng quy định hiện hành Giám đốc điều hành sản xuất kinhdoanh theo chế độ thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức quản lý theonguyên tắc tinh giảm gọn nhẹ, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

+ Phó Giám đốc: Giúp việc cho giám đốc và được giám đốc uỷ nhiệm quản

lý quá trình sản xuất và kỹ thuật.

Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp ban lãnh đạo Công ty quản lýhoạt đồng kinh doanh và chịu sự quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh vàchịu sự quản lý trực tiếp của ban Giám đốc Công ty.

3.4 Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban

+ Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận bố trí, xắp xếp lao động của công

ty về số lượng, trình độ nghiệm vụ phù hợp với từng phòng Đồng thời phòng cónhiệm vụ tính lương, tiền thưởng cho cán bộ Công nhân viên toàn Công ty, phụtrách bảo hiểm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách…

+ Phòng kỹ thuật:

Trang 27

* Mảng xây dựng Dân dụng: Có trách nhiệm theo dõi, tổ chức thi công việcxây dựng các khu nhà ở, nhà làm việc.

* Mảng Xây dựng Bưu chính Viễn thông: Có trách nhiệm theo dõi, tổchức, lên kế hoạch và phân cho đội thi công các công trình xây dựng mạng cápngoại vi thuộc lĩnh vực viễn thông

+ Phòng tài chính kế toán: Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ tài chính của

Công ty, huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, xác định kết quản kinhdoanh, thanh toán các khoản nợ, tổng hợp, lập báo cáo kế toán định kỳ và quyếttoán năm, tư vấn cho ban giám đốc khi đưa ra quyết định liên quan đến tình hìnhsản xuất kinh doanh của Công ty

4 Năng lực của Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mại Sơn Hà.

- Công nhân kỹ thuật các ngành nghề: 90

Công nhân chuyên ngành xây dựng dân dụng: 35Công nhân chuyên ngành bưu chính viễn thông: 55

4.1.2 Bố Trí Nhân Sự:

Học Vấn

N/Vụ dự kiến được giao

Kinh nghiệmQuản lý chung

Trang 28

- Tại trụ sở- Tại hiện trường

Nguyễn Văn NgọcNguyễn Tất Thịnh

Giỏm đốcCN CT

10 7Quản lý HC

- Tại trụ sở- Tại hiện trường

Nguyễn Tiến TõnĐặng Trung

P Giỏm đốcPT thi cụng

105Quản lý KT

- Tại trụ sở- Tại hiện trường

Nguyễn Thị LiờnLờ Văn Thịnh

Cỏn bộ KTPT thi cụng

47Giỏm Sỏt

- Tại trụ sở- Tại hiện trường

Xuõn KiờnVăn Thành

Cỏn bộ KTGS thi cụng

47Cỏc Việc Khỏc

- Cỏn bộ vật tư- Thủ Kho

Ngụ ĐễNguyễn Bỡnh

CB.Vật tưP.Vật tư

4.1.3 Dự Kiến Đội Sản Xuất:

4.2 Năng lực mỏy múc thiết bị

Danh sách thiết bị do công ty quản lý và khai thác.

Số ợng

l-Nớc sảnxuất

Công suấthoạt động

Trang 29

5CÈu th¸p200501NhËt B¶n25 tÊn

7M¸y trén bª t«ng200602Trung Quèc400 lÝt

11M¸y trén bª t«ng200204Trung Quèc250 lÝt

Nhận thức được tầm quan trọng của việc sửa chữa, đổi mới các máy mócthiết bị, hàng năm Công ty đã đầu tư kịp thời, đúng thời điểm hàng chục thiết bịđóng cọc, máy san, máy đào, cẩu tháp, máy vi tính…Với tổng số vốn lên tới hàngchục tỷ đồng.

Ngoài những năng lực máy móc hiện có thì Công ty còn có một đội ngũnhững nhà thi công có năng lực , có kinh nghiệm thi công đó là các đội thi công 1và 2 của Công ty Họ là những đội thi công có kinh nghiệm, có năng lực máymóc hoạt động của họ là thường nhận thi công lại một số công trình của công tytheo giá thỏa thuận

4.3.Năng lực tài chính

Năng lực tài chính của công ty là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá nănglực đấu thầu của Công ty, là ưu thế của công ty khi tham gia những gói thầu có

Trang 30

quy mô lớn Chủ đầu tư sẽ dễ dàng chấp nhận những nhà thầu có nguồn tài chínhlớn mạnh, ổn định bởi điều đó sẽ đáp ứng được việc cung cấp vốn kịp thời và đápứng được tiến độ thi công công trình.

4.3.1Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty

Số vốn kinh doanh 11.203.252.120 16.012.450.547 20.452.124.152Doanh thu bán hàng 20.256.124.045 23.230.485.257 29.258.288.125Lợi nhuận sau thuế 1.217.895.000 1.521.589.231 1.795.259.241

Thu nhập BQ/Người 1.100.000 1.300.000 1.600.000

Số vốn kinh doanh 23.805.252.180 25.856.869.123 38.563.845.962Doanh thu bán hàng 28.698.564.559 28.627.873.441 52.000.000.000Lợi nhuận sau thuế 2.138.695.000 2.521.589.231 3.456.259.241

Thu nhập BQ/Người 2.000.000 2.520.000 3.125.000

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

4.3.2:Một Số Kết Quả Hoạt Động Của Công Ty Trong Những Năm Gần Đây:4.3.2.1 Năm 2004:

Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh

(cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2004)

1 Doanh thu thuần 10.122.872.502 13.908.677.7882 Giá vốn hàng bán 9.208.785.040 12.439.708.6423 Chi phí quản lý kinh doanh 515.828.227 894.411.497

Trang 31

6 Lãi khác 20.169.416 20.778.055

-8 Tổng lợi nhuận kế toán 405.193.818 595.335.704

-10 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 405.193.818 595.335.70411 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải

129.662.022 166.693.99712 Lợi nhuận kế toán sau thuế 275.531.796 428.641.707

4.3.2.2.Năm 2005

Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh

(cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2005)

1 Doanh thu thuần 13.908.677.788 18.934.791.1352 Giá vốn hàng bán 12.439.708.642 16.853.385.7123 Chi phí quản lý kinh doanh 894.411.497 1.524.553.754

5 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 574.557.649 502.410.668

-8 Tổng lợi nhuận kế toán 595.335.704 519.519.344

-10 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 595.335.704 519.519.34411 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải

166.693.997 145.465.416

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

Bảng cân đối kế toán

Trang 32

-4 Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐT ngắn hạn

-5 Phải thu của khách hàng 2.708.369.312

5 Chi phí trả trước dài hạn 72.674.080 185.758.690

Trang 33

- Vốn góp 2.100.000.000 7.600.000.000

-5 Các quỹ của doanh Nghiệp, Trong đó:

-6 Lợi nhuận chưa phân phối 556.061.443 536.284.900

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

4.3.2.3 Năm 2006

Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh

( cho kỳ hoạt động từ ngày 10/01/2006 đến ngày 31/12/2006)

1 Doanh Thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

28.627.873.441 18.934.791.1352 Các Khoản giảm trừ doanh thu 621.875.642 -

3 Doanh Thu Thuần Về Bán Hàng Và Cung Cấp Dịch Vụ

28.005.997.799 19.934.791.1354 Giá Vốn Hàng Bán 25.406.789.158 16.853.385.7125 Lợi Nhuận gộ về bán hàng và cung

cấp dịch vụ

2.599.208.641 2.081.405.4236 Doanh Thu hoạt động tài chính 11.432.608 -

7 Chi Phí Tài ChínhTrong đó: chi Phí lãi vay 144.033.333144.033.333 54.441.00154.441.0018 Chi phí quản lý kinh doanh 1.628.997.458 1.524.553.7549 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 837.610.458 502.410.668

Trang 34

15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 602.544.296 374.053.928

(nguồn: phòng tài chính kế toán C«ng ty CP§TPTXD & TM S¬n Hµ)

Trang 35

Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ :

( theo phương pháp gián tiếp cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006).

Đơn vị tính :VNDST

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD

2 Điều chỉnh cho các khoản

3 Lợi nhuận từ hoạt động KD trước những thay đổi vốnlưu động

1.385.299.517 - Tăng giảm các khoản phai thu (2.808.826.101)

- Tăng, giảm các khoản phải trả (3.047.334.013) - Tăng, giảm chi phí trả trước 192.548.076

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (1.775.259.785)II Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD

Lưu chuyển tiền tù hoạt động đầu tư

(76.522.218)5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (1.000.000.000)6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia III Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

(1.000.000.000)8 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 900.000.000

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 900.000.000

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 1.679.330.544Ảnh hưởng cua thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi NT

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ1.502.808.326BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 36

II Các Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.000.000.000

2 Giá trị hao mòn lũy kế (1.129.451.588) (725.052.482)

-III Tài Sản dài hạn khác 378.306.766 185.758.690

Trang 37

-6 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 268.142.450 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 602.544.296 536.284.900

-IIQuỹ Khen thưởng phúc lợi

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 21.272.634.537 15.792.002.506

( nguồn: Số liệu phòng tài chính kế toán Cty CP ĐTPT XD và TM Sơn Hà)

Từ Bảng :Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty

Số vốn kinh doanh 11.203.252.120 16.012.450.547 20.452.124.152Doanh thu bán hàng 20.256.124.045 23.230.485.257 29.258.288.125Lợi nhuận sau thuế 1.217.895.000 1.521.589.231 1.795.259.241

Thu nhập BQ/Người 1.100.000 1.300.000 1.600.000

Ngày đăng: 10/12/2012, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cõn đối kế toỏn - Nâng cao năng lực đấu thầu của Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và TM Sơn Hà.
Bảng c õn đối kế toỏn (Trang 31)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Nâng cao năng lực đấu thầu của Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và TM Sơn Hà.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 34)
Từ Bảng :Một số chỉ tiờu về kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty - Nâng cao năng lực đấu thầu của Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và TM Sơn Hà.
ng Một số chỉ tiờu về kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cty (Trang 36)
II Quỹ Khen thưởng phỳc lợi - Nâng cao năng lực đấu thầu của Cty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và TM Sơn Hà.
u ỹ Khen thưởng phỳc lợi (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w