Luận Văn: Quy chế đấu thầu mua sắm hàng hóa & thực tiến áp dụng ở Cty Cao su sao Vàng
Trang 1Phần I
một số vấn đề về đấu thầu mua sắm
hàng hoá ở Việt nam
I Khái quát chung về đấu thầu mua sắm hàng hoá
1 Một số khái niệm cơ bản về đấu thầu
Có nhiều cách định nghĩa đấu thầu khác nhau, nhng theo Quy chế Đấuthầu đợc ban hành kèm theo Nghị định số 88/ NĐ- CP ngày 01-9-1999 củaChính phủ thì đấu thầu đợc định nghĩa nh sau:
“Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bênmời thầu
Đấu thầu là một phạm trù gắn liền với nền kinh tế hàng hoá, không có sảnxuất, không có trao đổi hàng hoá thì không có đấu thầu Đấu thầu thực chất làmột hình thức để ngời mua chọn mua một loại hàng hoá nào đó thoả mãn cáctiêu chuẩn về kỹ thuật đợc đặt ra và với mức giá có thể chấp nhận đợc, trong
điều kiện có một ngời mua nhng lại có rất nhiều ngời bán
Liên quan đến khái niệm đấu thầu có một số khái niệm sau đây cần phải
Trang 2“Gói thầu” là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đợc phânchia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự dự án, có quy mô hợp lý và bảo tính
đồng bộ của dự án Trong trờng hợp mua sắm, gói thầu có thể là một hoặc mộtloại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phơng tiện Gói thầu đợc thực hiện theo mộthoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầu đợc nhiều phần)
“Gói thầu quy mô nhỏ” là gói thầu có giá trị dới 2 tỷ đồng đối với muasắm hàng hoá hoặc xây lắp
“T vấn” là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệmchuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra quátrình chuẩn bị và thực hiện dự án
“Xây lắp” là những công việc thuộc quá trình, hạng mục công trình
“Hàng hoá” là máy móc, phơng tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng
bộ hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu côngnghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thànhphẩm)
“Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập, bao gồm các yêucầu cho một gói thầu đợc làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu vàbên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu
“Hồ sơ mời thầu” phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyềnphê duyệt trớc khi phát hành
“Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mờithầu
“Giá gói thầu” là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấuthầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợcduyệt Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn chuẩn bị dự án, giá gói thầuphải đợc ngời có thẩm quyền chấp thuận trớc khi tổ chức đấu thầu
2 Phân loại đấu thầu
Có nhiều cách thức phân loại đấu thầu khác nhau nếu căn cứ vào các tiêuthức khác nhau Sau đây là sự phân loại đấu thầu theo một số tiêu thức chính:
2.1 Căn cứ vào tính chất và nội dung của gói thầu
* Đấu thầu xây lắp:
Đây là hình thức đấu thầu đợc áp dụng phổ biến nhất tại Việt Nam, đợc ápdụng trong nghành xây dựng cơ bản mà nội dung của gói thầu xây dựng bao
Trang 3gồm việc tổ chức xây dựng các công trình ( Nhà máy, khu chế xuất… các dự các dự
án đầu t thực hiện theo cơ chế quản lý đầu t và xây dựng) và lắp đặt các trangthiết bị
Thực tế tại Việt nam những dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc hay sửdụng vốn vay u đãi của các tổ chức quốc tế ( WB, IMF ) thờng kèm theo điềukiện về tổ chức đấu thầu
* Đấu thầu mua sắm hàng hoá:
Có thể hiểu đấu thầu mua sắm hàng hoá là hình thức mua hàng thông quamời thầu nhằm lựa chọn thơng nhân dự thầu đáp ứng dợc các yêu cầu về giácả điều kiện kinh tế, kỹ thuật do bên mời thầu đặt ra
Theo luật thơng mại, “ Đấu thầu hàng hoá ( mua sắm hàng hoá) ; là việcmua hàng hoá thông qua mời thàu nhằm lựa chọn thơng nhân dự thầu đáp ứng
đợc các yêu cầu về giá cả, điều kiện kinh tế - kỹ thuật do bên mời thầu đặt ra”Thực chất đây là hình thức cạnh tranh bán Đối với bên mời thầu đây làhình thức chọn hàng hoá, nhà cung cấp, giá cả và các điều kiện khác tối unhất Với nhà thầu thực chất đây là một hình thức tiêu thụ sản phẩm
* Đấu thầu tuyển chọn t vấn:
Đây là hình thức đấu thầu áp dụng khi chủ dự án chuẩn bị đầu t
Nội dung của gói thầu là hoạt động cung ứng các yêu cầu về kiến thứckinh nghiệm chuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét quyết địnhkiểm tra quy trình chuẩn bị vào thực hiện dự án, cụ thể nh: lập báo cáo nghiêncứu khả thi, thẩm định thiết kế lập ra dự toán, lập hồ sơ mời thầu, phân tích
đánh giá hồ sơ dự thầu, giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị … các dự
* Đấu thầu tuyển chọn đối tác đầu t:
Thc hiện đấu thầu khi có từ hai nhà đầu t trở lên cùng muốn tham gia dự
án hoặc Thủ tớng Chính phủ yêu cầu
2.2 Căn cứ vào cách thức mở thầu
Có thể chia đấu thầu thành ba loại:
* Đấu thầu một túi hồ sơ:
Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ Phơngthức này đợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp
* Đấu thầu hai túi hồ sơ:
Trang 4Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề nghị xuất giátrong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật
sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với đấuthầu tuyển chọn t vấn
* Đấu thầu hai giai đoạn: Phơng thức này áp dụng cho những trờng hợp
sau:
- Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên;
- Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bịtoàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệtphức tạp;
- Dự án thực hiện hợp đồng chìa khoá trao tay
Quá trình thực hiện phơng thức này nh sau:
a, Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất
về kỹ thuật và phơng án tài chính (cha có giá) để bên mời thầu xem xét vàthảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn
kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình
b, Giai đoạn thứ hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai
đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổxung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tàichính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dựthầu
2.3 Căn cứ vào phạm vi, hình thức lựa chọn nhà thầu
* Đấu thầu mở rộng:
Là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia Bên mờithầu thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phơngtiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu
Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đợc áp dụng trong đấu thầu
* Đấu thầu hạn chế:
Là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà thầu (tối thiểu là5) có đủ năng lực tham gia Danh sách các nhà thầu tham dự phải đợc ngời cóthẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận Hình thức này chỉ đợc xemxét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:
Trang 5- Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của góithầu;
- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế;
- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế
* Chỉ định đấu thầu:
Là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để
th-ơng thảo hợp đồng Hình thức này chỉ đợc áp dụng trong các trờng hợp đặcbiệt sau:
- Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, đợc phép chỉ định ngay
đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời Sau đó phải báo cáoThủ tớng Chính phủ về nội chỉ định thầu để xem xét phê duyệt
- Gói thầu đăc biệt do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, quyết định trên cơ
sở báo cáo thẩm định của Bộ kế hoạch và Đầu t, ý kiến bằng văn bản của cơquan tài trợ vốn và các cơ quan có liên quan
- Trong báo cáo đề nghị chỉ định thầu phải xác định rõ ba nội dung sau:
Lý do chỉ định thầu; kinh nghiệm và năng lực về mặt kỹ thuật, tài chính củanhà thầu đợc đề nghị chỉ định thầu; giá trị và khối lợng đã đợc ngời có thẩmquyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu
* Chào hàng cạnh tranh:
Hình thức này đợc áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hoá có giátrị dới 2 tỷ đồng Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của ba nhà thầukhác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu Việc gửi chào hàng
có thể đợc thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng Fax, bằng đờng bu điệnhoặc bằng các phơng tiện khác
* Tự thực hiện:
* Mua sắm đặc biệt.
2.4 Căn cứ vào sự thẩm định của nhà đầu t
* Đấu thầu qua sơ tuyển:
Là hình thức đấu thầu có thủ tục thẩm định trớc để loại bỏ những nhà thầukhông đủ năng lực cần thiết, chỉ có những nhà thầu có đủ khả năng theo yêucầu của chủ đầu t mới đợc phép tham dự đấu thầu và gửi bộ hồ sơ dự thầu.Hình thức này cho phép tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả và tính chính xác trongcông tác xét thầu, thờng gắn liền với đấu thầu mở rộng
* Đấu thầu thông qua sơ tuyển:
Trang 6Đây là hình thức đấu thầu ngợc lại với hình thức trên, chủ đầu t khôngthực hiện thủ tục thẩm định trớc mà chỉ tham khảo ý kiến của ngời t vấn haykhách hàng trớc đây và tự lập ra danh sách các nhà thầu tham dự.
3 Một số tính chất và nguyên tắc đấu thầu mua sắm hàng hoá
3.1.Tính chất của đấu thầu
Chỉ khi nào đấu thầu thoả mãn tính bình đẳng thì nhà thầu mới có mộtmôi trờng cạnh tranh thực sự và mới đem lại lợi ích thực sự cho chủ đầu t cũng
nh các nhà thầu
* Tính nhất quán:
Trong đấu thầu mọi quyết định đa ra đều không thể sửa đổi đợc sau khi đãhết hạn nộp hồ sơ dự thầu, các đề xuất của nhà thầu sẽ đợc niêm phong và giữkín cho đến ngày mở thầu Trong quá trình đánh giá, Bên mời thầu có thể yêucầu nhà thầu làm rõ một số nội dung trong hồ sơ dự thầu nhng không đợc làmthay đổi nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu, đặc biệt là giá dự thầu Nhữnggiải đáp của nhà thầu dẫn đến sự thay đổi giá dự thầu đã đề xuất đều bị loạitrừ và không đợc tiếp tục xem xét
Về phía chủ đầu t họ cũng phải giữ nguyên những quy định trong hồ sơmời thầu, nếu có thay đổi thì phải gia hạn nộp hồ sơ dự thầu, trong quá trìnhxét duyệt các hồ sơ dự thầu Bên mời thầu không đợc thay đổi thang điểm vàtiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
* Tính bảo mật:
Để đạt đợc sự cạnh tranh bình đẳng, tất cả các đề xuất về tài chính, kỹ
thuật của nhà thầu đều phải đợc giữ bí mật tuyệt đối, không ai trong hội đồngxét thầu đợc phép lấy hoặc sao chép hồ sơ dự thầu sau khi đã đến tay chủ đầut… các dự
Bên mời thầu phải thảo trớc thang điểm để đánh giá hồ sơ dự thầu và điềunày cũng phải đợc giữ bí mật tuyệt đối trong suốt thời gian đấu thầu
Trang 7* Tính có thể tiếp cận:
Tính có thể tiếp cận đợc thể hiện là thiên chí của Bên mời thầu luôn tạo
điều kiện cho các nhà thầu tiếp cận đợc tới hợp đồng Cụ thể, Bên mời thầuluôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc của nhà thầu một cách nhanh chóng, đầy đủbằng văn bản, tạo điều kiện cho các nhà thầu đi thăm công trờng hoặc gia hạnhợp đồng trong thời hạn cho phép để nhà thầu chuẩn bị kỹ đơn dự thầu
* Tính hình thức:
Đấu thầu là một quy trình phải làm theo đúng mọi thủ tục và thông lệ có
tính quy luật cao mà Bên mời thầu và nhà thầu phải tuân theo để đảm bảokhông có một sai phạm nào về hành chính, kỹ thuật, hành chính ảnh hởng đếnkết quả đấu thầu
* Tính khách quan:
Để lựa chọn nhà thầu tối u, ngoài giá cả, Bên mời thầu còn phải xem xétcác yếu tố khác nh tính năng kỹ thuật, phơng thức thanh toán, điều kiện bảohành… các dự.Các tiêu chí đánh giá khách quan phải đợc vạch ra trong tài liệu đấuthầu, nó cần đợc áp dụng một cách khách quan và thờng kèm theo một thang
điểm đợc lợng hoá
3.2 Một số nguyên tắc của đấu thầu mua sắm hàng hoá
Đấu thầu nói chung và đấu thầu mua sắm hàng hoá: Theo Hiệp hội quốc
tế các kỹ s t vấn ( FIDIC ) tuân theo một số nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc cạnh tranh công khai với điều kiện ngang nhau:
Mỗi cuộc đấu thầu đều phải thực hiện với sự tham dự của một số nhà thầu
có đủ năng lực để thi hành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ Điều kiện đặt ra vớicác đơn vị ứng thầu và thông tin cung cấp cho họ phải ngang bằng nhau nhấtthiết không có sự phân biệt đối xử
* Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ:
Các nhà thầu phải nhận đầy đủ tài liệu đấu thầu với các thông tin chi tiết,
và có hệ thống về quy mô, khối lợng, quy cách, yêu cầu chất lợng công trìnhhay hàng hoá dịch vụ cần cung ứng, về tiến độ và điều kiện thực hiện (cónghĩa là bên mời thầu phải nghiên cứu, tính toán cân nhắc thấu đáo để tiênliệu rất kỹ và chắc chắn về mọi yếu tố có liên quan, phải cố tránh chuẩn bị sơsài tắc trách)
* Nguyên tắc đánh công bằng:
Các hồ sơ dự thầu phải đợc đánh giá một cách không thiên vị theo cùngmột chuẩn mực và đợc đánh giá bởi Hội đồng xét thầu có đủ t cách và năng
Trang 8lực Lý do để đợc chọn hay bị loại phải đợc giải thích đầy đủ để tránh sự ngờvực.
* Nguyên tắc ba chủ thể:
Thực hiện dự án theo thể thức đấu thầu quốc tế, luôn có sự hiện diện đồngthời của ba chủ thể: bên mời thầu, nhà thầu, các kỹ s t vấn Trong đó kỹ s t vấnhiện diện nh một nhân tố bảo đảm cho hợp đồng luôn luôn thực hiện đợcnghiêm túc đến từng chi tiết, mọi sự bất cập về kỹ thuật hoặc về tiến độ đều đ-
ợc phát hiện kịp thời, những biện pháp điều chỉnh đều đợc đa ra đúng lúc
Đồng thời kỹ s t vấn cũng chính là nhân tố hạn chế tối đa đối với những mutoan thông đồng hoặc thoả hiệp, châm trớc gây thiệt hại cho những ngời chủ
đích thực của dự án (nhiều điều khoản đợc thi hành để buộc kỹ s t vấn phải lànhững ngời có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và phải làm đúng vai trò củanhững trọng tài công minh, mẫn cán đợc cử ra bởi một công ty t vấn chuyênngành, công ty này cũng phải đợc lựa chọn thông qua quá trình đấu thầu theomột quy trình chặt chẽ… các dự)
* Nguyên tắc bảo lãnh và bảo hiểm chính đáng:
Việc tuân thủ các nguyên tắc nói trên kích thích và nỗ lực nghiêm túc củamỗi bên và thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốtnhất các yêu cầu về chất lợng, tiến độ, tài chính của dự án và do đó bảo đảm
đợc các lợi ích chính đáng cho cả bên mời thầu và nhà thầu, góp phần tiếtkiệm các nguồn lực xã hội
4 Lợi ích và sự cần thiết áp dụng đấu thầu mua sắm hàng hoá tại Việt Nam
4.1 Lợi ích của đấu thầu mua sắm hàng hoá
* Đối với Nhà nớc:
Thông qua đấu thầu, giúp nân cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tập trung,tránh đợc sự lãng phí không đáng có tron quá trình thực hiện dự án do sự mócngoặc giữa bên A và bên B
Thực hiện đấu thầu là biện pháp quản lý tài chính có hiệu quả và tăng ờng các lợi ích kinh tế xã hội khác Qua đấu thầu tạo cơ sở để đánh giá tiềmnăng của các đơn vị kỹ thuật cơ sở, cũng nh của các đối tác nớc ngoài, ngănchặn đợc những biểu hiện tiêu cực, tránh đợc sự thiên vị, đặc quyền đặc lợi… các dựTrớc đây, khi cha thực hiện hình thức đấu thầu thì Nhà nớc phải quản lý từtrên xuống dới, phải quyết định mọi vấn đề nh; đầu t xây dựng công trình nào,
Trang 9c-vốn bao nhiêu, ai là ngời cung cấp và lắp đặt thiết bị, trong thời gian bao lầu,chất lợng ra sao… các dự vậy sẽ dẫn đến hiệu quả quản lý cũng nh kinh doanhnhkhông cao, tạo nhiều khe hở cho hiện tợng tiêu cực Hiện nay khi thực hiện cơchế quản lý mới Nhà nớc chỉ còn quản lý chất lợng cuối cùng của công trính,quá trình thực hiện nh thế nào là do nhà thầu đảm nhiệm và đợc cụ thể hoábằng các điều khoản trong hợp đồng và trong hồ sơ dự thầu
Đấu thầu còn mang lại cho phía Nhà nớc những đầu t mới về công nghệ,trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ thiết thực cho quá trình công nghiệphoá và hiện đại hoá
* Đối với chủ đầu t:
áp dụng đấu thầu cạnh tranh công khai là phơng thức thích hợp nhất đểlựa chọn đợc nhà thầu có năng lực đáp ứng đợc yêu cầu của mình về kỹ thuật,
đảm bảo chất lợng và kế hoạch đặt ra, đồng thời cũng có đợc giá thành và điềukiện tín dụng hợp lý nhất, tiết kiệm vốn đầu t cơ bản, thực hiện đúng tiến độcông trình Đấu thầu cũng có thể chống tình trạng độc quyền về giá cả củanhà thầu
* Đối với nhà thầu:
Đấu thầu là hình thức bảo đảm công bằng và cơ hội tơng đối cho tất cả cácnhà cung cấp tiềm năng
- Thông qua đấu thầu kích thích các nhà thầu nâng cao trình độ kỹ thuật
áp dụng công nghệ và các giải pháp để sản xuất hàng hoá tốt hơn
- Cạnh tranh, đầu t có trọng điểm các nhà thầu sẽ cố gắng nâng cao uytín, chất lợng của mình trong việc thực hiện nghĩa vụ với chủ đầu t
- Hoàn thiện các mặt quản lý, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lýtrong tham dự đấu thầu và thực hiện hợp đồng thầu
- Thúc đầy nâng cao hiệu quả kinh doanh để khi giá bỏ thầu thấp nhngvẫn thu đợc lợi nhuận… các dự
4.2 Sự cần thiết khách quan áp dụng đấu thầu mua sắm hàng hóa ở Việt nam
Các tổ chức, doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nớc tiến hành mua sắmchịu một trách nhiệm đặc biệt là đảm bảo không lãng phí vốn của công Dùvốn đó là vốn lu động bình thờng của họ hay từ nguồn vốn phân bổ đặc biệtthì các cơ quan thực hiện mua sắm cũng phải sử dụng vốn đó để mua sắm đợchàng hoá, công trình hay dịch vụ đúng nh mục tiêu đã định, đúng thời điểmcần mua và thu đợc giá trị cao nhất với số tiền đã bỏ ra
Trang 10Tại Việt nam, vấn đề quản lý vốn XDCB hiện vẫn đang là một vấn đề langiải, còn bộc lộ nhiều yếu kém Theo thống kê hàng năm số vốn lãng phí lêntới 30%- 40% tổng số vốn đầu t, số công trình phải điều chỉnh tăng vốn duyệtban đầu tron giai đoạn từ 1994 đến 1997 là khoảng 60% Hiện tợng tiêu cựcxảy ra ngày càng nhiều làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn, chất lợngcông trình, bên cạnh đó là sự tiêu cực trong giao thầu, nhận thầu, ngiệm thucông trình… các dự ớc tình hình tiêu cực nh vậy thì việc áp dụng phơng thức đấuTrthầu trong xây lắp cũng nh trong mua sắm hàng hoá là một đòi hỏi cấp thiết,
là một hớng tích cực có nhiều u thế hơn hẳn so với phơng thức giao thầu theo
kế hoạch trớc đây của chúng ta
Kinh nghiệm quản lý của các nớc trên thế giới đã chỉ ra rằng chỉ có thểhoàn thành đợc trách nhiệm đó nếu thực hiện mua sắm bằng đấu thầu trongkhu vực quốc doanh Nếu thích hợp, thì cạnh tranh công khai là một phơngpháp thầu mua sắm đợc a dùng hơn Tại các nớc có nền kinh tế thị trờng pháttriển, đấu thầu là một hình thức đợc áp dụng rộng rãi trong xây dng cơ bản.Chính phủ những nớc này có những quy định bắt buộc phải thực hiện đấu thầuvới những công trình do Nhà nớc đầu t Ví dụ nh tại Mỹ, mọi công trình doChính phủ đầu t thực hiện trên lãnh thổ Mỹ đều phải qua đấu thầu Tuy nhiên,chính phủ Mỹ cũng quy định nhng công trình không bắt buộc đấu thầu (cáccông trình bí mật quốc gia, công trình cấp bách nhằm đối phó với thiên tai,chiến tranh… các dự)
Tính u việt của phơng thức đấu thầu đợc chứng minh khá rõ bằng kết quảthu đợc của các nớc trên thế giới và nớc ta thời gian qua, cùng những lợi ích
mà nó đem lại cho tất cả các bên tham gia Vì lẽ đó, đấu thầu đợc coi là mộtthủ tục chính thức trong khu vực kinh tế công cộng, là yêu cầu tất yếu kháchquan cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng
Cần phải hiểu một cách chính xác rằng, đấu thầu là một phơng pháp giaodịch hình thành từ sự kết hợp nhuần nhuyễn và tinh tế giữa các yếu tố kinh tế,pháp lý, kỹ thuật và tài chính vớicác nguyên lý của khoa học quản lý, tổ chức.Với tính chất là một phơng pháp giao dịch phổ biến, co hiệu quả cao, đấuthaùa ngày càng đợc nhín nhận nh một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thànhcông cho các nhà đầu t cả ở khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân, cả đầu t trongnớc và đầu t nớc ngoài
II nội dung của hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hoá
1 Điều kiện thực hiện đấu thầu
Trang 111.1 Điều kiện tổ chức đấu thầu
Việc đấu thầu chỉ đợc thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
*Văn bản quyết định đầu t hoăc giấy phép đầu t của ngời có thẩm
quyền hoặc cấp có thẩm quyền;
Theo nh quy định trong Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèmtheo Nghị định 42/CP của Chính phủ ngày 16/7/1996, các dự án đầu sử dụngvốn Nhà nớc, phải có quyết định đầu t của ngời có thẩm quyền trớc khi thựchiện đầu t Nội dung của quyết định đầu t bao gồm:
- Xác đinh chủ đầu t và hình thức quản lý dự án;
- Xác định địa điểm, diện tích đất sử dụng và công suât thiết kế;
- Tổng mức đầu t và nguồn vốn sử dụng;
- Thời gian xây dựng và các mốc tiến độ chính
Đối với các dự án không sử dụng vốn của Ngân sách Nhà nớc thì chủ đầu
t đợc cấp giấy phép đầu t, nội dung giấy phép đầu t do Bộ Kế hoạch Đầu t quy
định
* Kế hoạch đấu thầu đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt;
Nội dung của kế hoạch đấu thầu bao gồm: Phân chia dự án thành các góithầu nhỏ; ớc tính giá của từng gói thầu; hình thức lựa chọn nhà thầu và phơngthức áp dụng; thời gian tổ chức đấu thầu cho từng gói thầu; phơng thức và thờigian thực hiện hợp đồng
* Hồ sơ mời thầu đã đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê
duyệt (Nội dung của hàng hoáồ sơ mời thầu đợc trình bầy cụ thể trong quytrình tổ chức đấu thầu)
1.2 Điều kiện dự thầu
Nhà thầu tham gia dự thầu phải có đủ các điều kiện sau:
* Có giấy đăng ký kinh doanh Đối với đấu thầu mua sắm thiết bị phức
tạp đợc quy định trong hồ sơ mời thầu, ngoài giấy đăng ký kinh doanh, phải
có giấy phép bán hàng thuộc bản quyền của nhà sản xuất
* Có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính đáp ứng yêu cầu của gói thầu.
* Chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù là đơn
ph-ơng hay liên doanh dự thầu thì các đơn vị trực thuộc không đợc phép tham dựvới t cách là nhà thầu độc lập trong cùng một gói thầu
2 Quy trình tổ chức đấu thầu
Trang 12Quy trình đấu thầu gồm ba giai đoạn chính, có thể mô tả khái quát nhữngcông việc mà nhà thầu và Bên mời thầu phải thực hiện trong suốt quá trìnhthực hiện công tác đấu thầu thông qua sơ đồ sau:
Trang 13Giai đoan I : Sơ tuyển nhà thầu
Thông tin về sơ tuyển trên các ph ơng tiện thông tin đại chúng hoặc mời trực tiếp, bao gồm:
- Kinh nghiệm trong lĩnh vực của gói thầu
- Nguồn lực về kỹ thuật, laođộng… các dự
Trang 14Giai đoạn II- Lập và nhận hồ sơ dự thầu Bớc Bên mời thầu Nhà thầu
Phát tài liệu đấu
Tài liệu đấu thầu
Phát tài liệu đấu
- Mẫu hồ sơ dự thầu và phụ lục… các dự
Phát văn kiện đấu thầu cho các nhà thầu trong danh sách nhà thầu đựơc chọn
Sửa đổi tài liệu
đấu thầu Chuẩn bị các sửa đổi
(nếu có) vào tài liệu đấu thầu
Báo lại đã nhận
đ ợc
Sửa đổi tài liệu
đấu thầu
Chuẩn bị các sửa đổi (nếu có) vào tài
liệu đấu thầu
Phát các sửa đổi cho các nhà thầu
- Ghi ngày giờ nhận hồ sơ dự thầu và báo lại đã nhận đ ợc
- Bảo quản hồ sơ dự thầu
Báo lại đã nhận
đ ợc
- Thông báo cho nhà thầu có hồ sơ
nộp muộn
Trang 15Giai đoan III : Mở và đánhgiá hồ sơ dự thầu
Dự buổi mở thầu công khai hay hạn chế
Ký hợp đồng
giao thầu
Họp thêm với từng nhà thầu đã đ ợc lựa chọn (nếu cần) để trao đổi thêm
về năng lực hoặc các mặt khác ch a phù hợp
Quyết định về đấu thầu
Yêu cầu nhà thầu trúng thầu nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Nhà thầu trúng thầu nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Chuẩn bị và ký hợp đồng Ký hợp đồng
Trả lại bảo lãnh dự thầu cho các nhà thầu không trúng thầu
Nhà thầu không trúng thầu báo lại đã nhận tài liệu trả lại(nếu
có yêu cầu
Trang 16Giai đoan sơ tuyển nhà thầu
2.1 Đăng ký tổ chức đấu thầu
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để tổ chức đấu thầu và lựa chọnhình thức đấu thầu thích hợp, bên mời thầu có trách nhiệm đăng ký đấu thầuvới cơ quan quản lý xây dựng chuyên ngành
2.2 Sơ tuyển nhà thầu(đợc quy định điều 23 và 34 của quy chế đấu thầu)
Các gói thầu có giá trị từ 300 tỉ đồng trở lên với mua sắm hàng hoá và 200
tỉ đồng trở lên với đấu thầu xây lắp đều phải tiến hành sơ tyển Tuỳ theo tínhchất của từng gói thầu, các gói thầu có giá trị dới mức quy định trên cũng cóthể tổ chức sơ tuyển trên cơ sở quyết định của ngời có thẩm quyền trong kếhoạch đấu thầu đợc duyệt
Nếu gói thầu thông qua sơ tuyển, trong hồ sơ mời thầu phải yêu cầu nhàthầu nộp đủ các tài liệu về năng lực thoả mãn các điều kiện , yêu cầu đối vớinhà thầu(giấy đăng ký kinh doanh, có đủ năng lực kỹ thuật, tài chính… các dự)
Thời gian sơ tuyển kể t khi phát hành hồ sơ mới sơ tuyển cho đén khicông bố kết quả với điều kiện thầu quốc tế là 90 ngày, trong nớc là 60 ngày,khuyến khích rút ngắn thời gian sơ tuyển
Việc đánh giá hồ sơ dự tuyển do chủ thầu thực hiện thờng căn cứ vao batiêu chuẩn chính
- Năng lực kỹ thuật(khoảng 20-30% tổng số điểm)
- Năng lực tai chính (khoảng 30-40% tống số điểm)
- Kinh nghiệm (khoảng 30-40% tổng số điểm)
Hồ sơ đợc đánh giá là đạt yêu cầu khi đạt số điểm tối thiểu từ 80% tổng số
điểm trở lên và tuỳ theo tiêu chuẩn thành phần đều đạt từ 50% trở lên
Giai đoạn nhận đơn dự thầu
2.3 Lập hồ sơ mời thầu
Trớc hết có thể hiểu hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu chomột gói thầu do bên mời thầu lập đợc làm căn cứ pháp lý cho nhà thầu chuẩn
bị hồ sơ dự thầu va bên mời thầu đợc đánh giá hồ sơ dự thầu
- Trách nhiệm lập hồ sơ mời thầu do bên mời thầu thực hiện hoăc thuêchuyên gia thực hiện
- Hồ sơ mời thầu là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả, chât ợng của gói thầu
Trang 17l Khi lập hồ sơ mời thầu yêu cầu phài sử dụng các cơ quan, cá nhân có
đủ năng lực, trình độ chuyên môn về gói thầu, am hiểu về đấu thầu để đảmbảo chất lợng của hồ sơ mời thầu tạo điều kiện cho nhà mời thầu chuẩn bị hồsơ dự thầu và thuận lợi cho việc xét thầu
- Việc lập hồ sơ mời thầu phải dựa vào các căn cứ sau:
+ Quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t và báo cáo nghiên cứukhả thi hoặc báo cáo đầu t kèm theo
+ Kế hoạch đấu thầu đợc duyệt
+ Các quy định về đấu thầu của nhà nớc và quy ớc quốc tế về tàitrợ đã ký nếu xác định nguồn vốn ODA
+ Các chính sách có liên quan của nhà nớc nh thuế, lơng… các dự+ Về tài chính, thơng mại
* Hồ sơ mời thầu bao gồm các nội dung sau:
- Th mời thầu;
- Mẫu đơn dự thầu;
- Chỉ dẫn đối với nhà thầu;
- Các điều kiện u đãi (nếu có);
- Các loại thuế theo quy định của pháp luật;
- Các yêu cầu về công nghệ, vật t, thiết bị, hàng hoá, tính năng kỹ thuật
và nguồn gốc;
- Biểu giá;
- Tiêu chuẩn đánh giá(bao gồm cả phơng pháp và cách thức quy đổi vềcùng một mằt bằng giá để xác định giá đánh giá);
- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng;
- Mẫu bảo lãnh dự thầu;
- Mẫu thoả thuận hợp đồng;
- Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2.4 Gửi th mời thầu hoặc thông báo mời thầu
Th mời thầu áp dụng với đấu thầu hạn chế và thông báo mời thầu với đấuthầu rộng rãi
Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trên các phơng tiện đại chúng tuỳtheo quy mô và tính chất của gói thầu trên cac tờ báo phổ thông hàng ngày,phơng tiện nghe nhìn và các phơng tiện khác, nhng tối thiểu phải đảm bảo 3
kỳ liên tục và phải thông báo trớc khi phát hành hồ sơ mời thầu 5 ngày đối vớiquy mô nhỏ và trớc 10 ngày đối với các gói thầu khác kể từ ngày thông báolần đầu
Trang 18Trong trờng hợp đấu thầu quốc tế, Bên mời thầu phải thông báo theo quy
định tại khoản nàyvà phải thông báo ít nhất trên một tờ báo tiếng Anh đợcphát hành rộng rãi tại Việt Nam hoặc theo quy định của nhà tài trợ
2.5 Nhận và quản lý hồ sơ mời thầu
Bên mời thầu tiếp nhận hồ sơ dự thầu do nhà thầu trực tiếp hoặc gửi qua
b-u điện theo địa chỉ và thời gian qb-uy định trong hồ sơ mời thầb-u
Bên mời thầu không nhận hồ sơ dự thầu hoặc bất kỳ tài liệu bổ sung nào,
kể cả th giảm giá sau thời điểm đóng thầu (trừ tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầutheo yêu cầu của bên mời thầu) Các hồ sơ dự thầu nộp sau thời điểm đóngthầu đợc xem là không hợp lệ và đợc gửi lại cho nhà thầu theo nguyên trạng.Nếu nhà thầu muốn sửa đổi hoặc thay đổi hồ sơ đã nộp, nhà thầu phải cóvăn bản thông báo xin sửa đổi hoặc rút hồ sơ dự thầu và Bên mời thầu phảinhận đợc đề nghị của nhà thầu trớc thời điểm đóng thầu quy định trong hồ sơ
dự thầu
Bên mời thầu có trách nhiệm bảo mật hồ sơ dự thầu của các nhà thầu đãnộp Hồ sơ dự thầu gửi qua Fax cũng phải đợc bảo mật nh hồ sơ đợc gửi theocách khác
Giai đoạn mở và đánh giá hồ sơ dự thầu
- Thông báo số lợng và tên nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu
- Kiểm tra niêm phong các hồ sơ dự thầu
- Mở lần lợt các túi hồ sơ dự thầu, đọc và ghi lại các thông tin chủ yêúsau:
Trang 19+ Tên nhà thầu;
+ Số lợng bản chính, bản chụp của hồ sơ dự thầu;
+ Giá dự thầu, trong đó giảm giá;
+ Bảo lãnh dự thầu nếu có;
+ Những vấn đề khác
- Thông qua biên bản mở thầu
- Đại diện bên mời thầu và đại diện nhà thầu và đại diện của các cơquan có liên quan ( nếu có mặt ) ký xác nhận vào biên bản mở thầu
- Tổ chuyên gia hoặc bên mời thầu ký xác nhận vào bản chính hồ sơ dựthầu trớc khi tiến hành đánh giá theo quy định khoản 1 điều 13 của quy chế
đấu thầu Bản chính hồ sơ dự thầu đợc bảo quản theo chế độ bảo mật và việc
đánh giá đợc tiến hành theo bản chụp
Bên mời thầu có trách nhiệm bảo mật hồ sơ dự thầu của các nhà thầu đãnộp Nhà thầu có trách nhiệm bảo mật hồ sơ dự thầu của mình cho đến khicông bố kết quả đấu thầu Đối với hồ sơ dự thầu chào hàng cạnh tranh đợc gửiqua Fax cũng phải đợc bảo mật nh đối với hồ sơ dự thầu khác
2.7 Trình duyệt kết quả đấu thầu
* Trách nhiệm trình duyệt kết quả đấu thầu.
Chủ đầu t hoặc chủ dự án có trách nhiệm trình kết quả đấu thầu lên ngời
có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền để xem xét phê duyệt Đối với góithầu dự án nhóm A và tơng đơng thuộc trách nhiệm phê duyệt của Thủ tớngChính phủ, việc trình kết quả đấu thầu lên Thủ tớng Chính phủ do Bộ trởng,Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng Quản trị cácTổng công ty Nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ thành lập, Chủ tịch Uỷ bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thực hiện theo Quy chế làmviệc của Chính phủ.Trờng hợp Hội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nớc doThủ tớng Chính phủ thành lập, trình kết quả đấu thầu lên Thủ tớng Chính phủ,
Bộ quản lý ngành (nếu có) cần có ý kiến nhận xét bằng văn bản gửi Thủ tớngChính phủ, trong đó nêu rõ những vấn đề về kỹ thuật, công nghệ, về quản lýngành có liên quan đến gói thầu, nhận xét và kiến nghị cụ thể về kết quả đấuthầu do Hội đồng Quản trị Tổng công ty Nhà nớc nêu trên trình
* Hồ sơ trình duyệt kết quả đấu thầu.
Hồ trình duyệt kết quả đấu thầu bao gồm (áp dụng chung cho các lĩnh vực
- Văn bản trình duyệt kết quả đấu thầu cần nêu đợc nội dung sau:
+ Nội dung gói thầu và cơ sở pháp lý của viêc tổ chức đấu thầu;
+ Quá trình tổ chức đấu thầu;
Trang 20+ Kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu;
+ Đề nghị phê duyệt kết quả đấu thầu, trong đó nêu rõ tên nhà thầu (kểcả tên nhà thầu liên doanh hoặc thầu phụ nếu có ), giá đề nghị trúng thầu, loạihợp đồng và và thời gian thực hiện Đối với giá đề nghị trúng thầu phải đề cậptới các nội dung liên quan nh thuế, dự phòng, trợt giá nếu có
- Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt:
Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt kết quả đấu thầu bao gồm bảnchụp các tài liệu sau đây:
+ Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu của Tổ chuyên gia hoặc t vấn;
+ Quyết định đầu t hoặc văn bản pháp lý tơng đơng, Điều ớc quốc tế vềtài trợ nếu có;
+ Văn bản phê duyệt các nội dung cơ bản của quá trình đấu thầu theoquy định tại điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều 51 của Quy chế Đấu thầu;
+ Quyết định thành lập Tổ chuyên gia hoậc t vấn;
+ Biên bản mở đầu, các văn bản liên quan đến việc Bên mời thầu yêucầu và nhà thầu làm rõ hồ sơ dự thầu nếu có;
+ Biên bản thơng thảo hợp đồng đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn;+ Dự thảo hợp đồng nếu có;
+ Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu của các nhà thầu;
+ ý kiến sơ bộ về kết quả đấu thầu của tổ chức tài trợ nớc ngoài(nếucó);
+ Các tài liệu có liên quan khác
2.8 Công bố kết quả đấu thầu
* Nguyên tắc chung.
Ngay sau khi có quyết định của ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền, Bên mời thầu tiến hành công bố kết quả đấu thầu qua việc thông báobằng văn bản cho các nhà thầu tham dự, bao gồm nhà thầu trúng thầu và nhàthầu không trúng thầu, về kết quả đấu thầu, Trong trờng hợp không có nhàthầu nào trúng thầu hoặc huỷ đấu thầu, Bên mời thầu cũng phải tiến hànhthông báo cho các nhà thầu biết
Trang 21mời thầu phải kịp thời báo cáo ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định.
* Yêu cầu đối với thông báo trúng thầu.
Bên mời thầu phải gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản tới nhàthầutrúng thầu kèm theo dự thảo hợp đồng và những điểm lu ý cần trao đổi khithơng thảo hợp đồng Đồng thời bên mời thầu cũng thông báo cho nhà thầulịch biểu nêu rõ yêu cầu về thời gian thơng thảo hoàn thiện hợp đồng, nộp bảolãnh thực hiện hợp đồng và ký hợp đồng
2.9 Thơng thảo hoàn thiện và ký hợp đồng
- Khi nhận đợc thông báo trúng thầu, nhà thầu trúng thầu phải gửi choBên mời thầu th chấp thuận thơng thảo hoàn thiện hợp đồng Trong phạm vikhông quá 30 ngày kể từ ngày thông báo, nếu bên mời thầu không nhận đợc
th chấp thuận hoặc th từ chối của nhà thầu, Bên mời thầu cần báo cáo ngời cóthẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét quyết định
- Theo lịch biểu đã đợc thống nhất, hai bên sẽ tiến hành thơng thảohoàn thiện hợp đồng để tiến tới ký hợp đồng chính thức
- Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng bao gồm những nội dung nhằm giảiquyết các vấn đề còn tồn tại, cha hoàn chỉnh về hợp đồng đối với nhà thầutrúng thầu, đặc biệt là viêc áp giá đối với những sai lệch so với yêu cầu của hồsơ mời thầu trên nguyên tắc giá trị hợp đồng không vợt giá trúng thầu đợcduyệt Việc thơng thảo hoàn thiện hợp đồng cũng bao gồm cả việc nghiên cứucác sáng kiến, giải pháp u việt do nhà thầu đề xuất
Đối với các gói thầu quy mô nhỏ, khi nhận đợc thông báo trúng thầu và dựthảo hợp đồng, nhà thầu và Bên mời thầu có thể ký ngay hợp đồng để triểnkhai thực hiện
- Bên mời thầu nhận bảo lãnh thực hiện hợp đồng của nhà thầu trúng thầutrớc khi ký hợp đồng theo quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 32 của Quy chế
đấu thầu Điều kiện để nhà thầu chuẩn bị bảo lãnh thực hiện hợp đồng làquyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của ngơì có thẩm quyền hoăc cấp cóthẩm quyền và công bố trúng thầu của Bên mời thầu Nếu ngân hàng bảo lãnhyêu cầu phải có hợp đồng đã ký mới cấp giấy bảo lãnh thì phải báo cáo ngời
có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền xem xét quyết định Trong trờng hợpnày có thể ký hợp đồng trớc nhng đảm bảo phải có bảo lãnh trớc khi hợp đồng
có hiệu lực Trờng hợp nhà thầu đã ký hợp đồng và nộp bảo lãnh thực hiệnhợp đồng nhng không thực hiện hợp đồng thì bên mời thầu có quyền khônghoàn trả bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho nhà thầu
Trang 22- Bên mời thầu chỉ hoàn trả bảo lãnh dự thầu nếu có, khi nhận đợc bảolãnh thực hiện hợp đồng của nhà thầu trúng thầu Đối với các nhà thầu khôngtrúng thầu nhng không vi phạm Quy chế Đấu thầu, kể cả khi không có kết quả
đấu thầu, Bên mời thầu hoàn trả bảo lãnh dự thầu cho nhà thầu trong thời giankhông quá 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả đấu thầu
3 Về tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu
Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu cần nêu ngay trong hồ sơ mời thầu.Khi tiêu chuẩn đánh giá nêu trong hồ sơ mời thầu còn cha cụ thể thì cần lậptiêu chuẩn đánh giá chi tiết và ngời có thẩm quyền phê duyệt trớc khi mờithầu Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm những nội dung chính sau:
* Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu: Tiêu
chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu đối với gói thầu muasắm hàng hoá quy định tại khoản 1, điều 29 của Quy chế đấu thầu bao gồmcác nội dung sau:
- Năng lực sản xuất và kinh doanh: Sản phẩm sản xuất và kinh doanhchính ( số lợng và chủng loại ), số lợng và trình độ cán bộ chuyên môn, cơ sởvật chất kỹ thuật của nhà thầu
- Năng lực tài chính: Tổng tài sản, vốn lu động, doanh thu lợi nhuận
tr-ớc và sau thuế trong thời gian 3 đến 5 năm gần đây
- Kinh nghiệm: Số năm kinh nghiệm hoạt động Số lợng các hợp đồng
t-ơng tự đẵ thực hiện trong thời gian 3 đến 5 năm gần đây
Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu, yêu cầu về thời gian để tính nănglực tài chính ( qua các chỉ tiêu về tổng tài tài sản, vốn lu động, doanh thu lợinhuận ) và yêu cầu về thời gian đã thực hiện các hợp đồng tơng tự có thể quy
định ít hơn 3 năm trên cơ sở phù hợp với tình hình thực tế của dự án và cần đ
-ợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận
Không tiến hành chấm điểm mà chỉ xem xét trên tiêu thức “đạt” hoặc
“không” đạt đối với 3 nội dung trên để xác định khả năng tham dự thầu củanhà thầu Nhà thầu đạt cả cả 3 nội dung trên, đợc xem là đủ năng lực và kinhnghiệm để tham gia dự thầu
* Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn.
Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật quy dịnh tại khoản 2, 3, và 4 Điều 29của quy chế đấu thầu bao gồm các nội dung sau:
- Yêu cầu kỹ thuật:
Trang 23+ Khả năng đáp ứng các yêu cầu về phạm vi cung cấp số lợng, chất lợnghàng hoá, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, tính năng kỹ thuật, tỷ lệgiữa vật t thiết bị ngoại nhập và sản xuất gia công trong nớc.
+ Đặc tính kinh tế kỹ thuật, mã hiệu thiết bị vật t, tên hãng và nớc sảnxuât, năm sản xuất
+ Tính hợp lý và hiệu quả kinh tế của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp
tổ chức cung ứng vật t thiết bị đến nơi lắp đặt
+ Khả năng thích ứng về mặt kỹ thuật
+ Khả năng thích ứng về mặt địa lý
+ Tác động đối với môi trờng và biện pháp giải quyết
- Khả năng cung cấp tài chính ( nếu có yêu cầu)
- Các nội dung khác:
+ Điều kiện hợp đồng: Mức độ đáp ứng các điều kiện hợp đồng nêutrong hồ sơ mời thầu
+ Thời gian thực hiện hợp đồng so với yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu
và cam kết hoàn thành hợp đồng của nhà thầu
+ Chuyển giao công nghệ: Khả năng chuyển giao công nghệ cho toàn
bộ dự án hoặc từng phần dự án
+ Đào tạo: Kế hoạch và nội dung đào tạo trong nớc, ngoài nớc cho cán
bộ, công nhân trực tiếp thực hiện và tiếp thu công việc
+ Các nội dung nếu có
Sử dụng thang điểm 100 hoặc 1000 để đánh giá đói vắi các nội dungnêu trên về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn Tuỳ theo tính chất của từnggói thầu mà xác định tỷ trọng điểm và mức điểm yêu cầu tối thiểu đối với từngnội dung Điểm tối thiểu của tất cả các nội dung trên theo quy định không đợcthấp hơn 70% tổng số điểm, nghĩa là điểm tối thiểu có thể là 70, 71, 72… các dự80% tuỳ theo tímh chất của từng gói thầu
… các dự
* Tiêu chuẩn đa về một mặt bằng để xác định giá đánh giá
Tiêu chuẩn đa về một mặt bằng để xác định giá đánh giá bao gồm nhữngnội dung chủ yếu sau:
- Thời gian sử dụng: Tuổi thọ máy, thời gian khấu hao;
- Công suất của toàn bộ dây chuyền sản xuất, công suất của thiết bịchính (tính ra giá đơn vị sản phẩm) Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm;
- Công nghệ sản xuất: Xuất xứ của thiết bị, tiêu chuẩn chế tạo, trình độcông nghệ;
- Chi phí vận hành: Tổn thất khi vận hành, tiêu hao nguyên nhiên vậtliệu, phụ tùng thay thế và các khoản chi phívận hành khác nếu có;
Trang 24- Chi phí bảo dỡng, duy tu, sửa chữa lớn;
- Điều kiện thơng mại (điều kiện thanh toán, bảo hành), điều kiện tàichính (lãi suất vay, các loại phí)
4 Những nhân tố chính ảnh hởng đến khả năng thắng thầu của
doanh nghiệp
4.1 Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thắng thầu của doanh nghiệp
Khi đánh giá khả năng thắng thầu của một doanh nghiệp trong đấu thầunói chung và trong đấu thầu mua sắm hàng hoá nói riêng ngời ta thờng chú ý
đến một số chỉ tiêu chính sau:
* Chỉ tiêu gia trị trúng thầu và tổng số gói thầu trúng: Giá trị trúng thầu
thờng đợc tính trong thời gian một năm, là giá trị của tất cả các gói thầu mànhà thầu tham gia và trúng thầu, số gói thầu trúng thầu là tổng số gói thầu mànhà thầu đã tham gia và đã trúng
Thông qua hai chỉ tiêu trên có thể tính thêm chỉ tiêu giá trị trung bình mộtgói thầu đã trúng để đánh giá một cách đầy đủ hơn
* Chỉ tiêu xác suất trúng thầu, đợc tính theo hai chỉ tiêu cụ thể sau:
+ Xác suất trúng thầu theo số gói thầu, là tỷ lệ phần trăm giữa số góithầu đã trúng và số gói thầu đã tham gia dự thầu trong một thời gian nhất
định
+Xác suất trúng thầu theo giá trị, là tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị củacác gói thầu đã trúng và tổng giá trị của các gói thầu đã tham gia dự thầutrong một thời gian nhất định
* Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp: là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị
hàng hoá mà doanh nghiệp cung cấp và tổng giá trị hàng hoá đợc tiêu thụ trênthị trờng trong một thời gian nhất định Chỉ tiêu này cho biết vị trí của nhàthầu ( doanh nghiệp ) trên thị trờng cũng nh tơng quan so sánh về thế mạnhcủa nhà thầu với các nhà thầu khác… các dự
* Chỉ tiêu về lợi nhuận thu đợc: gồm tổng số lợi nhuận thu đợc từ các gói
thầu và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của từng gói thầu Đây là chỉ tiêu phản ánhhiệu quả thực hiện các gói thầu đồng thời phản ánh hiệu quả cạnh tranh trong
đấu thầu mua sắm hàng hoá
4.2 Những nhân tố chính ảnh hởng đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp
Khả năng thắng thầu của một doanh nghiệp là cao hay thấp tuỳ thuộc vàonhiêu yếu tố khác nhau, có thể chia các yếu tố đó thành những yếu tố chủ
Trang 25quan và khách quan Những yếu tố này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đếncác chỉ tiêu phản ánh các mặt năng lực cụ thể của doanh nghiệp nh:
- Chỉ tiêu về năng lực tài chính của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu về kĩ thuật, chất lợng
- Chỉ tiêu về giá dự thầu… các dự
động trực tiếp đến chi phí, giá thành sản phẩm, các điếu kiện về bảo hành,thanh toán… các dự
Cụ thể nh khi tỷ lệ lạm phát cao và biến động thì kéo theo sự biến động vềgiá cả của các nguyên vật liệu, lao động cũng nh các chi phí khác trong khicác gói thầu thờng chiếm một thời gian khá dài dẫn đến các nhà thầu gặp rấtnhiều khó khăn trong việc đa ra giá dự thầu hợp lý Mặt khác, trong quá trình
đợi kết quả đấu thầu cũng nh thực hiện gói thầu nhà thầu cũng có nguy cơ bịthua lỗ do sự biến động bất lợi không lờng trớc đợc của giá cả… các dự
* Môi trờng thể chế
Sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế là điều không thể tránh khỏi,môi trờng thể chế là biểu hiện cụ thể những quan điểm, ý tởng và hành vi củaNhà nớc nhằm phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
Sự ảnh hởng của moi trờng thể chế thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất: Nhà nớc hoạch định chiến lợc phát triển nhằm thực hiện
thống nhất các mục tiêu kinh tế – xã hội nhất định Những chiến lợc này ảnhhởng trực tiếp đến phơng hớng hoạt động đầu t cũng nh triển vọng phát triểncủa các hoạt động đấu thầu
Thứ hai: Các chính sách kinh tế nhằm tạo ra môi trờng cạnh tranh lành
mạnh và bình đẳng giữa các chủ thể là những điều kiện thuận lợi nhất cho đấuthầu phát triển
* Tiến bộ khoa học - công nghệ
Trang 26Ngày nay khi khoa học công nghê liên tục phát triển thì một doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển không không bắt nhịp cùng sự phát triển ấy vì:
- Tiến bộ khoa học công nghệ ảnh hởng trực tiếp chất lợng và giá thànhsản phẩm
- Tạo ra cho doanh nghiệp khả năng sản xuất mới
- Tạo cho doanh nghiệp có năng suất cao và một lợi thế vô hình trongcạnh tranh
*Nhân tố thông tin.
Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, ai nắm đợc thông tin sớm
và chính xác ngời ấy sẽ chiến thắng Để có thể nắm bắt và tận dụng đợc các cơhội kinh doanh thì yếu tố thông tin phải đặc biệt đợc coi trọng
Trong đấu thầu nói chung và đấu thầu mua sắm hàng hoá nói riêng lợngthông tin mà chủ đầu t và nhà thầu cần thiết phỉ xử lý là rất lớn đa dạng và đòihỏi tính chính xác cao.Thông tin trớc hết giúp nhà thầu biết đợc chủ đầu t
đang gọi thầu, biết những thông tin về gói thầu và yêu cầu của chủ đầu t, nắm
đợc các đối thủ cạnh tranh, đối tác có thể liên doanh từ đó nhà thầu có thể
đánh giá đợc đúng năng lực của mình về mọi mặt và quyết định mình có tham
dự hay không, nếu tham gia thì phải có những biện pháp gì để giành thắng lợi.Còn đối với chủ đầu t thì thông tin giúp họ xét tuyển nhà thầu và ký hợp đồngvới nhà thầu tối u nhất
Thông tin có đầy đủ, chính xác hay không ngoài phụ thuộc vào nỗ lực củabản thân doanh nghiệp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác nh:Các phơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình, tạp chí chuyênngành hay báo cáo thờng kỳ của các tổ chức kinh tế, Internet… các dựở Việt namnhững nguồn thông tin này phần nào còn bị hạn chế, ảnh hởng đến sự sôi
động của hoạt động đấu thầu
Trang 27từ 1- 3% giá trị gói thầu và boả lãnh thực hiện hợp đồng từ 10- 15% giá trị hợp
đồng (nếu trúng thầu)
Hơn nữa, vốn ít cũng hạn chế nhiều năng lực của nhà thầu, vốn ít nhà thầukhông thể đâu t lớn phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất, chất lợng sảmphẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
* Năng lực kỹ thuật của các nhà thầu
Khi đánh giá một hồ sơ dự thầu là đạt hay không đạt, tiêu chuẩn kỹ thuật
và chất lợng sản phẩm là một trong hau tiêu chí dặc biệt quan trọng để cânnhắc xem nhà thầu có đạt hay không bên cạnh các đièu kiện quan trọng khác
nh giá dự thầu, điều kiện về tài chính, thơng mại… các dựĐặc biệt là hiện nay hầuhết các sản phẩm đã đợc tiêu chuẩn hoá, đói hỏi tính đồng bộ cao thì mộtdoanh nghiệp sẽ không thể thành công nếu không thoả mãn đợc điều kiện cần
là chất lợng sản phẩm đảm bảo Trong việc nâng cao năng lực kỹ thuật củanhà thầu thì việc nâng cao hàm lợng kỹ thuật công nghệ trong sản phẩm cần
đợc đặc biệt chú ý
* Nhân tố trình độ cán bộ quản lý và ngời lao động.
Cũng giống nh mọi lĩnh vực kinh doanh khác nhan tố con ngời luôn giữmột vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động đấu thầu
Nếu có một đội ngũ cán bô quản lý và ngời lao động có tay nghề, có trình
độ, nhạy bén, thông hiểu các khía cạnh của đấu thầu thì việc tìm kiếm và xử lýcác thông tin phục vụ cho công tác đấu thầu trở nên nhanh chóng và chính xáchơn, việc lập hồ sơ dự thầu sẽ nhanh chóng và ít có sai sót hơn, quá trình đàmphán kí kết hợp đồng nhanh chóng và hiệu quả hơn, đảm bảo cung cấp đúng
và đủ hơn hàng hoá cho khách hàng Không những giúp cho nhà thầu thắngthầu mà còn nâng cao uy tín, tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng.Trình độ cán bộ quản lý và ngời lao động cũng ảnh hớng đến chi phí kinhdoanh, giá thành sản phẩm t đó ảnh hởng đến giá dự thầu của doanh nghiệp
* Các quan hệ liên kết kinh tế
Việc mở rộng các mối quan hệ liên kết kinh tế giữa các chủ thể kinh tế làmột xu thế khách quan và việc tham gia các mối quan hệ kinh tế tác động trựctiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Quan hệ liên kết kinh tế tạo điều kiện tăng khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp qua việc tranh thủ sự hỗ trợ của bên ngoài, không chỉ khắc phục nhữngdiểm yếu của doanh nghiệp mà còn hỗ trợ lẫn nhau về nhiều mặt nh vốn, nănglực nghiên cứu, triển khai, nắm bắt các cơ hội kinh doanh… các dự
Trang 28Hiện nay, đang diễn ra khuynh hớng mở rộng các quan hệ kinh tế, thúc
đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất thông qua việc thành lập các tập
đoàn kinh tế lớn để tăng khả năng cạnh tranh trên thi trờng
Trên đây là một số nhân tố cơ bản ảnh hởng đến khả năng thắng thầu củadoanh nghiệp, ngoài những nhân tố khách quan bắt buộc phải nhanh chóngthích nghi thì doanh nghiệp muốn thành công không còn cách nào khác ngoàiviệc tăng cờng sức mạnh của bản thân doanh nghiệp về mọi mặt
Trang 29Phần II Thực trạng hoạt động đấu thầu mua sắm hàng hoá tại Nhà máy
Giai đoạn 1954-1975: Đây là giai đoạn xây dựng nền móng ban đầu của
một ngành công nghiệp non trẻ ( Công nghiệp Bu điện ) trong điều kiện đất
n-ớc chiến tranh và kinh tế còn nhiều khó khăn, miền Bắc mới giành độc lập tiếnlên chủ nghĩa xã hội Cơ sở hạ tầng hoàn toàn đổ nát sau chiến tranh, côngnghệ lạc hậu, què quặt, miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc
Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy trong giai đoạn này là đáp ứng nhu cầu
về thiết bị thông tin liên lạc, phục vụ trực tiếp cho việc thông tin liên lạc,tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, với các sản phẩmchính là loa truyền thanh và điện thoại từ thanh
Năm 1967, trớc yêu cầu mới của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
sự leo thang chiến tranh của Đế quốc Mỹ, Tổng Cục Bu Điện đã quyết địnhtách Nhà máy thiết bị Bu điện thành 4 nhà máy trực thuộc ( Nhà máy số 1, số
2, số 3, số 4)
Trong giai đoạn này với quyết tâm “Một ngời làm việc bằng hai, tất cả vìmiền Nam ruột thịt “, toàn thể cán bộ công nhân viên Nhà máy đã khắc phụckhó khăn, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao đóng góp một phần khôngnhỏ vào chiến thắng 30-04-1975
Giai đoạn 1976-1985:
Miền Nam giải phóng, đất nớc thống nhất và tiến lên chủ nghĩa xã hội,nhân dân cả nớc đang bắt tay vào công cuộc xây dựng kinh tế từ đống đổ nátsau chiến tranh Cơ sở vật chất của ngành Bu điện bị tàn phá hết sức nặng nềtrong khi đó yêu cầu đặt ra với ngành là phải khai thông huyết mạch thông tin
Trang 30giữa hai miền Nam, Bắc Nhằm phục vụ công tác tuyên truyền đờng lối, chínhsách của Đảng, Nhà nớc ta tới đồng bào miền Nam và phát triển kinh tế đất n-
ớc Do đó, nhiệm vụ của Nhà máy rất nặng nề, cung cấp các thiết bị để xâydựng hệ thống thông tin xuyên suốt từ Bắc tới Nam Trớc tình hình đó, nhằmtập trung các nguồn lực, Tổng Cục Bu điện quyết định sáp nhập bốn nhà máytrực thuộc thành một nhà máy lấy tên là Nhà máy Thiết bị Bu điện với nhiệm
vụ chính là sản xuất các thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh, thuthanh, một số thiết bị chuyên dùng và một số sản phẩm dân dụng
Trong giai đoạn này Nhà máy luôn đợc đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ
đợc giao và có nhiều đóng góp cho quá trình xây dựng đất nớc Tuy nhiên, xét
về hiệu quả kinh tế thì cũng giống nh hầu hết các doanh nghiệp khác, Nhàmáy làm ăn không có hiệu quả do cung cách quản lý thời bao cấp duy trì quálâu trên một đất nớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Giai đoạn 1986- nay:
Đây là giai đoạn đánh dấu sự chuyển biến lớn vềmặt t duy và cơ chế quản
lý kinh tế, từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờnggây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp đã quen với cơ chế cũ Nhàmáy thiết bị Bu điện cũng không nằm ngoài tình trạng đó, trớc hoàn cảnh mớimột lần nữa Nhà máy đợc tách ra làm hai: Nhà máy Thiết bị Bu điện ( 61 TrầnPhú) và Nhà máy vật liệu từ ( Thợng Đình-Thanh Xuân) đồng thời trang bịnhiều máy móc thiết bị hiện đại cho các dây chuyền sản xuất của hai Nhà máytrên Nhng kết quả sản xuất kinh doanh vẫn không tiến bộ, đặc biệt là Nhàmáy vật liệu từ thờng xuyên thua lỗ Nguyên nhân dẫn đến kết quả này cónhiều nhng có hai nguyên nhân chính là : Nhà máy cha quen với cơ chế mới
và số lợng công nhân viên quá lớn ( 1200 hai Nhà máy) với trình độ không
đồng đều
Những năm đầu thập kỷ 90 là đặc biệt khó khăn với Nhà máy, thị trờngkhông ổn định, hàng lậu từ Trung Quốc tràn ngập sản phẩm của Nhà máy sảnxuất ra không tiêu thụ đợc do không cạnh tranh đợc về giá cả, đời sống côngnhân viên gặp nhiều khó khăn
Để khắc phục những khó khăn trên, năm 1993 hai nhà máy trên lại đợcsáp nhập làm một theo quyết định số 202 QĐ/TCBĐ ngày 15/3/1993 do TổngCục trởng Tổng Cục Bu điện Đặng Văn Thân ký với tên gọi Nhà máy thiết bị
Bu điện
Nhà máy thiết bị bu điện
Trang 31Trực thuộc : Tổng Cục Bu điện
Tên GD quốc tế: POST TELECOMMUNICATION EQUIPMENTFACTORY - POSTEF
Địa chỉ : 61-Trần Phú-Ba Đình-Hà Nội
nh : Krone, Siemen (Đức), Casio (Nhật), AT&T, Ericsson, Aphatel và các
đối tác trong nớc nh Tổng Công ty kim khí, Tổng Công ty nhựa, Tổng Công tyXăng dầu, Công ty thiết bị Văn phòng, Viện máy và công cụ nhờ đó hoạt
động sản xuất kinh doanh của nhà máy dần dần đạt hiệu quả cao và trở thànhmột trong những nhà máy hàng đầu trong Tổng Công ty Sản phẩm của Nhàmáy đã có chỗ đứng trên thị trờng
2 Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy Thiết bị bu điện
2.1 Chức năng
Trong điều lệ nhà máy quy định chức năng của nhà máy nh sau :
- Sản xuất kinh doanh các thiết bị máy móc linh kiện kỹ thuật chuyênngành bu chính viễn thông Các sản phẩm điện tử, cơ khí và các mặt hàngkhác
- Sản xuất, kinh doanh ống nhựa, các sản phẩm khác chế biến từ nhựa,kim loại màu, vật liệu từ… các dự
- Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị vật t kỹ thuật chuyênngành bu chính viễn thông và các vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuấtkinh doanh của đơn vị
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong phạm vi Tổng Công
ty cho phép và phù hợp với qui định của pháp luật
2.2 Nhiệm vụ
Nhà máy có nhiệm vụ quản lý vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhsau:
Trang 32- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhà nớc đợc Tổng Công tygiao cho nhà máy quản lý bao gồm cả phần vốn đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh.
- Trả các khoản nợ mà nhà máy trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng
đợc
- Tổng Công ty bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã
đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty về kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm donhà máy sản xuất
-Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, cung ứng sản phẩm phục vụ quốcphòng, an ninh, phòng chống thiên tai, các hoạt động công ích do Tổng công
ty giao
- Xây dựng kế hoạch phát triển nhà máy phù hợp với chiến lợc quihoạch phát triển của Tổng công ty, phạm vi chức năng của nhà máy và theoyêu cầu của thị trờng
- Chấp hành các điều lệ, quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật theoquy định của Tổng công ty và Nhà nớc
- Hoàn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật và quy chế tài chính của Tổng Công ty
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định củaLuật lao động, đảm bảo ngời lao động tham gia quản lý nhà máy
- Thực hiện các quy định của nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng,quốc phòng và an ninh quốc gia
- Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ kiểm toán theo quy định củanhà nớc và Tổng Công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo
- Chịu sự kiểm tra kiểm soát và tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểmtra của Tổng Công ty và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
3 Bộ máy quản lý của nhà máy
* Ban Giám đốc gồm có Giám đốc và hai Phó giám đốc:
Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của nhà máy, ra quyết định vàchịu trách nhiệm về những quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của nhà máy Giúp việc cho giám đốc có hai Phó giám đốc; Phó giám
đốc sản xuất kinh doanh và phó giám đốc phụ trách kỹ thuật thực hiện theodõi, điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định của giám đốc
Để phục vụ cho việc đIều hành sản xuất kinh doanh đợc tập trung,thống nhất, nhịp nhàng ăn khớp giữa các đơn vị thành viên, Nhà máy gồm cácphòng chức năng sau:
* Phòng tổ chức:
Trang 33Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Nhà máy, giúp giám
đốc xây dựng và quản lý bộ máy tổ chức của nhà máy, theo dõi, quản lý, đàotạo Cán bộ công nhân viên Nhiệm vụ chính của Phòng là quản lý lao độngtrong toàn nhà máy, nắm vững yêu cầu của sản xuất, tình hình cán bộ côngnhân viên chức (CBCNVC), giúp Giám đốc xây dựng bộ máy quản lý và bố trí
sử dụng CBCNVC
* Phòng lao động- Tiền lơng:
Phòng mới đợc thành lập vào năm 1999 sau khi đợc tách ra từ phòng Tổchức-lao động-tiền lơng trớc đây.Phòng có nhiệm vụ chính là:
- Tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ đối với ngời lao động
- Giải quyết các vấn đề tiền lơng, thởng, y tế, bảo hiểm xã hội
* Phòng đầu t và phát triển:
Có chức năng tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựngchiến lợc, kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, nghiên cứu cải tiến, bổ sung các dâytruyên công nghệ Nhiệm vụ chính của phòng là:
- Lập các kế hoạch,chiến lợc đầu t phát triển của nhà máy
- Lập các luạn chứng kinh tế, kỹ thuật trong công tác đầu t, đổi mới các dây truyền công nghệ
- Lập biểu giá cho sản phẩm, kế hoạch sản xuất hàng quý, hàng tháng.Làm công tác đối ngoại và tìm nguồn nguyên vật liệu từ nớc ngoài
*Phòng kỹ thuật:
Phòng có nhiệm vụ theo dõi thực hiện công trình, công nghệ và
đảm bảo chiến lợc sản phẩm , phối hợp với phòng Marketing nghiên cứu, chếtạo sản phẩm, theo dõi lắp đặt sửa chửa thiết bị, đa ra kế hoạch mua sắm sửachữa thiết bị mới
* Phòng Marketing:
Nhiệm vụ của phòng là thăm dò nghiên cứu thị trừơng, tiếp xúcvới khách hàng và cùng phối hợp xây dựng kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứngnhu cầu thị trờng
* Phòng vật t:
Là bộ phận nghiệp vụ giúp giám đốc trong công tác xây dựng vàthực hiện kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật, quản lý vật t, sản phẩm, đặt hànggia công ngoài nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhàmáy luôn nhịp nhàng, liên tục
* Phòng kế toán - Thống kê:
Giúp giám đốc về mặt tài chính, theo dõi mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của nhà máy dới hình thái tiền tệ, hạch toán kế toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh hàng ngày phát sinh tại nhà máy thông qua hạch toán cáckhoản thu mua, nhập nguyên vật liệu, hàng hoá, các khoản chi phí phát sinh,
Trang 34doanh thu, thanh toán với khách hàng , nhà cung cấp, cơ quan thuế đồngthời theo dõi cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành nên tài sản của Nhà maý,phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy từ đóphối hợp xây dựng kế hoạch cho những kỳ tiếp theo
* Phòng điều độ sản xuất:
Là bộ phận giúp giám đốc trong công tác quản lý máy móc thiết
bị, dây truyền công nghệ trong toàn Nhà máy và công tác điều độ sản xuất
Nhằm bảo đảm cho việc sản xuất kinh doanh đúng tiến độ
* Phòng kinh doanh điện thoại:
Đây là phòng kinh doanh chuyên nganh mới đợc thành lập năm
1998 do nhu cầu sử dụng điện thoạ tăng nhanh, có nhiệm vụ chủ yếu là kinhdoanh điện thoại, ngoài ra còn kinh doanh các loại thiết bị đầu- cuối viễnthông
* Phòng hành chính bảo vệ:
Phòng có nhiệm vụ tổ chức, quản lý công tác văn th, tiếp đónkhách, tổ chức các cuộc họp Là phòng chịu trách nhiệm trớc giám đốc trongcông tác bảo vệ an ninh trật tự của toàn nhà máy, giám sát tình hình thực hiện
và chấp hành nội quy của nhà máy đề ra
Do yêu cầu đặc trng của sản phẩm nên Nhà máy tổ chức sản xuất ở
12 phân xởng Các phân xởng có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dâychuyên khép kín, sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo nhu cầu
*Phân xởng sản xuất số 1: Là phân xởng cơ khí, nhiệm vụ chính là chế
tạo khuôn mẫu cho các phânxởng khác
*Phân xởng sản xuất số 2: có nhiệm vụ chính là lắp ráp sản phẩm ngoài
ra có nhiệm vụ đột, dập, sản xuất chế tạo (sơn hàn ) cung cấp cho các phân ởng khác
x-*Phân xởng sản xuất số 3, 4: Là 2 phân xởn có nhiệm vụ chuyên sản
xuất loa ngoài ra còn có tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện Nhiệm vụ chung làsản xuất loa và tụ nam châm Hai phân xởng này nằm tại Thợng Đình và thựchiện hạch toán độc lập
*Phân xởng sản xuất số 5: là phân xởng sản xuất những dụng cụ bu
chính nh dấu nhật ấn, kìm niêm phong
* Phân xởng sản xuất số 6: chuyên sản xuất các sản phẩm ép nhựa, đúc
và các lắp ráp sản phẩm điện dân dụng
* Phân xởng sản xuất số 7,9 : Đây là hai phân xởng chuyên sản xuất và
lắp ráp các thiết bị hịên đại do toàn bộ những lao động trẻ có kỹ thuật điềuhành
* Phân xởng sản xuất số 8: là phân xởng lắp ráp loa.
Trang 35* Phân xởng bu chính: là phân xởng chuyên sản xuất các thiết bị bu
chính nh các loại tổng đài, các loại buồng đàm thoại
* Phân xởng PVC cứng: chuyên sản xuất các ống nhựa dùng cho
chuyên ngành viễn thông để bảo đờng dây thông tin liên lạc đợc chôn sâutrong lòng đất
* Phân xởng PVC mềm: chuyên sản xuất các loại ống nhựa dân dụng
nh
các ống nớc vỏ bảo vệ dây điện
Có thể sơ đồ hoá hệ thống tổ chức quản lý và sản xuất của Nhàmáy Thiết bị bu điện nh sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Nhà máy thiết bị Bu điện
II
Một số đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật ảnh hởng đến hoạt
động đấu thầu của Nhà máy
1 Đặc điểm sản phẩm của nhà máy
Nhà máy thiết bị bu điện chuyên sản xuất và kinh doanh các thiết bị phục
vụ cho nganh Bu chính - Viễn thông, ngoài ra cũng có một số sản phấm dândụng nhng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị sản lợng của Nhàmáy.Đẻ đáp nhu cầu ngày càng đa dạng của thi trờng cũng nh sự phát triểnnhanh chóng của công nghệ thông tin Nhà máy đã tiến hành đa dạng hoá sảnphẩm, hiện nay đã có trên 300 mặt hang theo ba nhóm chính sau:
* Nhóm sản phẩm bu chính: dấu bu chính, thùng th, máy in cớc, má xoá
tem,cân điện tử chuyên dùng, kim niêm Nhóm phong
* sản phẩm điện chính: tủ đấu nối, hộp đấu dây, cáp quang, điện thoại cácloại
Trang 36* Nhóm sản phẩm phục vụ sản xuất công nghiệp: biến thế, biến áp, ốngnhựa PVC, loa, khung công tơ 3 pha, giá đế Tou , dao gài IDF
2 Đặc điểm khách hàng của Nhà máy
Khách hàng của nhà máy bao gồm ba nhóm chính, thực tế cho thấy mỗinhóm có những đặc điểm riêng:
* Nhóm khách hàng là các Bu điện Tỉnh, Huyện trong toàn quốc.
Nhóm khách hàng này có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Khối lọng hàng mua một lần lớn tuy nhiên tần suât mua lại thấp
- Quan tâm nhiều đến chiết khấu bán hàng (hoa hồng )
- Quyết định mua hàng thờng chịu ảnh hởng lớn do quan hệ quen biết
- Không quan tâm nhiều đến việc thúc đẩy bán sản phẩm đến tay ngờitiêu dùng do việc bán hàng do các cửa hàng cấp dới thực hiện
- Khả năng thanh toán chắc chắn nhng thời hạn thanh toán tơng đốidài
- Với mặt hàng điện thoại có thể chấp nhận lỗ, vì mục tiêu phát triểnthuê bao họ sẵn sàng khuyến mại điện thoại
* Các cửa hàng, đại lý.
- Khối lợng hàng mua thờng nhỏ nhng tần suất cao
- Quan tâm nhiều đến giá bán
- Quyết định mua hàng do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định
- Luôn cố gắng thúc đẩy bán hàng do mục tiêu lợi nhuận và quay vòng vốn
- Khả năng thanh toán hạn chế do phụ thuộc vào thực tế bán hàng, cóthể xảy ra rủi ro trong thanh toán
* Ngời tiêu dùng cá nhân:
Nhóm khách hàng này thờng mua với khối lợng không lớn ,tần suất mualớn, thờng quan tâm đến chất lợng sản phẩm, giá bán , thái độ phục vụ củanhân viên bán hàng, các dịch vụ sau bán… các dựvà chịu sự tác dộng lớn của cáchoạt động kích thích tiêu thụ Nhóm này chỉ chiếm một tr trọng rất nhỏ trongtổng doanh thu của Nhà máy
3 Đặc điểm thiết bị công nghệ
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì công nghệ có ảnh hởng rất lớn đến
tổ chức quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sản phẩm của nhà máy bao gồm nhiều loại khác hau tuy nhiên đợc bố tríthành một dây truyền khép kín liên tục, đựơc thể hiện qua sơ đồ sau
Trang 37Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất của Nhà máy
Trong suốt quá trìng sản xuất trên mọi công đoạn đều có đội kiểm tra chấtlợng của Nhà máy (KCS) loại bỏ những sản phẩm kém chất lợng, hỏng
Do quy trình sản xuất là khép kín nên tiết kiệm đợc thời gian sản xuất vànguyên liệu tuy nhiên cũng đòi hỏi phải đảm bảo nguyên liệu phải đảm bảo
đồng bộ, kịp thời, các bộ phận phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng
Về máy móc thiết bị: Nhà máy có khoảng 170 chiếc máy khác nhau gồm
nhiều chủng loại nh; máy đột, máy dâp, máy đột, máy dập , cuốn dây, cắt,tiện, máy ép trong đó lợng máy đợc chế tạo tại Liên xô cũ, Trung quốcchiếm gần 70% còn lại là của Hàn quốc, Mỹ, Nhật, Bỉ, Hungary Chủ yếu làthế hệ sau những năm 90 (90%)
Hiện nay Nhà máy có 514 lao động trong đó trình độ Đại học và Cao đẳng
là 112 ngời (chiếm 22,7%) Về cơ cấu lao động nam và nữ tơng đối đồng đều.Nguồn lao động chủ yếu đợc đào tạo tại các trờng vô tuyến viễn thông,các trờng dạy nghề điện tử, tin học- đội ngũ cán bộ quản lý lại có các kỹ s vô
Bán thành phẩm
Lắp ráp
Thành phẩm
Trang 38tuyến điện, tin học Hơn nữa nhà máy rất chú trọng đến chất lợng lao động,
đào tạo, tuyển dụng lao động có trình độ tay nghề, nghiệp vụ cao
5 Đặc điểm về nguyên, vật liệu
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng Nhà máy phải chủ động tìm mua cácloại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trên thị trờng trong nớc và quốc tế.Các đối tác cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu cho nhà máy là:
* Đối tác trong nớc có:
Tổng công ty kim khí Tổng công ty nhựa, tổng công ty xăng dầu, tổngcông ty thiết bị văn phòng, viện máy và công cụ
* Các nhà cung cấp nớc ngoài gồm có rất nhiều các công ty từ các nớc
trên thế giới nh: công ty Siemen (Đức), Alfatel, Motorola,AT &T(Mỹ),Hyundai corporation, Alanchia, Koler (Hàn quốc), Full Ryse Electonic(ĐàiLoan)
* Do tính đặc thù của sản phẩm chủ yếu là sản xuất đơn chiếc, chủng loại
sản phẩm lại lên tới 300 loại mà số lợng mỗi loại lại không nhiều nên chủngloại nguyên vật liệu chủ yếu là các loại kim khí, sắt thép bao gồm:
- Kim khí đen: nh tôn CT3, C45 dạng tấm dày 1-5mm, các loạithép phi tròn, thép dùng chế tạo khuôn mẫu dày hàng trăm mm
- Kim khí màu : đồng chì nhôm kẽm, inox
- Các loại nhựa bao gồm nhựa:ABS,PVC, PPMA, PA, PE,polycacbonat, PVC compoud
- Các loại linh kiện điện điện tử : linh kiện điện thoại( điện trở,bảng mạch) đồng hồ, nguồn
6 Các đặc điểm của ngành
Ngành bu điện là ngành đợc Nhà nớc u tiên đầu t phát triển với các chiếnlợc phát triển tăng tốc, đặt ra nhiều mục tiêu phấn đấu trong tơng lai, mục tiêuxã hội hoá thông tin trong thế kỷ 21, trớc mắt là mục tiêu phát triển mạng lớithông tin rộng khắp trênghiên cứuả nớc Để thực hiện mục tiêu đó trong nhữngnăm qua nhà nớc đã đầu t rất nhiều cho các doanh nghiệp trong ngành, đây làmột thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp này
Hầu hết các sản phẩm trong lĩnh vực này đều do các doanh nghiệp trong.Ngành cung cấp, với định hớng nh trên thì hiên tại và tơng thị trờng cho cácdoanh nghiệp này sẽ tiếp tục đọc mở rộng, đặc biệt là nhu càu về máy điệnthoại tủ cáp, hộp đấu dây thuê bao, carbin đàm thoại đây là cơ hội tốt cho
Trang 39Nhà máy vì các sản phẩm trên Nhà máy đã khẳng định đợc chỗ đứng củamình trong thời gian qua.
Mặt khác đây là một ngành độc quyền Nhà nớc nên môi trờng cạnh tranhkhông gay gắt, các đối thủ cạnh tranh của Nhà máy chỉ có một số ít các doanhnghiệp trong và ngoài ngành đối với một số sản phẩm nh các sản phẩm nhựa,máy điện thoại Tuy nhiên trong thơi gian tới không thể tiếp tục duy trì mãithế độc quyền khi Việt Nam đã gia nhập AFTA, WTO nhiều Công ty hoạt
động trong lĩnh vực này sẽ vào thị trờng nớc ta lúc đó môi trờng cạnh tranh sẽrất khắc nghiệt Để trụ vững và phát triển trong hoàn cảnh đó đòi hỏi Nhà máykhông đợc ỷ lại vào thế độc quyền, luôn luôn phấn đấu nâng cao chất lợng sảnphẩm
III Kết quả kinh doanh và tình hình thực hiện công tác
đấu thầu mua sắm hàng hoá của Nhà máy
1 Kết quả kinh doanh của Nhà máy thời gian gần đây
Kể từ khi đợc thành lập cho đến nay, Nhà máy đã không ngừng đổi mớimọi mặt về thiết bị, công nghệ, trang bị dây chuyền lắp ráp điện tử hiện đại,nâng cao năng suất lao động và do đó đã thu đợc những kết quả khả quan Cóthể thấy kết quả kinh doanh của Nhà máy một cách tổng quát nhất thông quaBảng báo cáo kêt quả kinh doanh trong năm năm gần đây:
Trang 40B¶ng 1: B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh
13 Chi phÝ bÊt th- êng 0 462,80 325,04 13,90 1654,60
14 Lîi tc bÊt thêng 0 651,32 5787,37 7808,90 8816,53