Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu mua sắm hàng hóa & thực tiến áp dụng ở Cty Cao su sao VàngQuy chế đấu thầu mua sắm hàng hóa & thực tiến áp dụng ở Cty Cao su sao Vàng (Trang 29 - 31)

I. Giới thiệu chung về nhà máy

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Nhà máy thiết bị bu điện (Post and Telecommunication Equipment Factory- POSTEF), trực thuộc Tổng Cơng ty Bu chính viễn thơng Việt Nam, tiền thân là Nhà máy Bu điện truyền thanh thành lập năm 1954, trên cơ sở mặt bằng và trang thiết bị của Nhà máy dây thép thời Pháp thuộc. Quá trình phát triển của Nhà máy trải qua 3 giai đoạn chính sau:

Giai đoạn 1954-1975: Đây là giai đoạn xây dựng nền mĩng ban đầu của một ngành cơng nghiệp non trẻ ( Cơng nghiệp Bu điện ) trong điều kiện đất nớc chiến tranh và kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, miền Bắc mới giành độc lập tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cơ sở hạ tầng hồn tồn đổ nát sau chiến tranh, cơng nghệ lạc hậu, què quặt, miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.

Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy trong giai đoạn này là đáp ứng nhu cầu về thiết bị thơng tin liên lạc, phục vụ trực tiếp cho việc thơng tin liên lạc, tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, với các sản phẩm chính là loa truyền thanh và điện thoại từ thanh.

Năm 1967, trớc yêu cầu mới của cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, sự leo thang chiến tranh của Đế quốc Mỹ, Tổng Cục Bu Điện đã quyết định tách Nhà máy thiết bị Bu điện thành 4 nhà máy trực thuộc ( Nhà máy số 1, số 2, số 3, số 4).

Trong giai đoạn này với quyết tâm “Một ngời làm việc bằng hai, tất cả vì miền Nam ruột thịt “, tồn thể cán bộ cơng nhân viên Nhà máy đã khắc phục khĩ khăn, hồn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào chiến thắng 30-04-1975.

Giai đoạn 1976-1985:

Miền Nam giải phĩng, đất nớc thống nhất và tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân cả nớc đang bắt tay vào cơng cuộc xây dựng kinh tế từ đống đổ nát

sau chiến tranh. Cơ sở vật chất của ngành Bu điện bị tàn phá hết sức nặng nề trong khi đĩ yêu cầu đặt ra với ngành là phải khai thơng huyết mạch thơng tin giữa hai miền Nam, Bắc. Nhằm phục vụ cơng tác tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc ta tới đồng bào miền Nam và phát triển kinh tế đất nớc. Do đĩ, nhiệm vụ của Nhà máy rất nặng nề, cung cấp các thiết bị để xây dựng hệ thống thơng tin xuyên suốt từ Bắc tới Nam. Trớc tình hình đĩ, nhằm tập trung các nguồn lực, Tổng Cục Bu điện quyết định sáp nhập bốn nhà máy trực thuộc thành một nhà máy lấy tên là Nhà máy Thiết bị Bu điện với nhiệm vụ chính là sản xuất các thiết bị hữu tuyến, vơ tuyến, thiết bị truyền thanh, thu thanh, một số thiết bị chuyên dùng và một số sản phẩm dân dụng.

Trong giai đoạn này Nhà máy luơn đợc đánh giá là hồn thành nhiệm vụ đ- ợc giao và cĩ nhiều đĩng gĩp cho quá trình xây dựng đất nớc. Tuy nhiên, xét về hiệu quả kinh tế thì cũng giống nh hầu hết các doanh nghiệp khác, Nhà máy làm ăn khơng cĩ hiệu quả do cung cách quản lý thời bao cấp duy trì quá lâu trên một đất nớc bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

Giai đoạn 1986- nay:

Đây là giai đoạn đánh dấu sự chuyển biến lớn vềmặt t duy và cơ chế quản lý kinh tế, từ kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng gây ra khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp đã quen với cơ chế cũ. Nhà máy thiết bị Bu điện cũng khơng nằm ngồi tình trạng đĩ, trớc hồn cảnh mới một lần nữa Nhà máy đợc tách ra làm hai: Nhà máy Thiết bị Bu điện ( 61 Trần Phú) và Nhà máy vật liệu từ ( Thợng Đình-Thanh Xuân) đồng thời trang bị nhiều máy mĩc thiết bị hiện đại cho các dây chuyền sản xuất của hai Nhà máy trên. Nhng kết quả sản xuất kinh doanh vẫn khơng tiến bộ, đặc biệt là Nhà máy vật liệu từ thờng xuyên thua lỗ. Nguyên nhân dẫn đến kết quả này cĩ nhiều nhng cĩ hai nguyên nhân chính là : Nhà máy cha quen với cơ chế mới và số lợng cơng nhân viên quá lớn ( 1200 hai Nhà máy) với trình độ khơng đồng đều.

Những năm đầu thập kỷ 90 là đặc biệt khĩ khăn với Nhà máy, thị trờng khơng ổn định, hàng lậu từ Trung Quốc tràn ngập sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra khơng tiêu thụ đợc do khơng cạnh tranh đợc về giá cả, đời sống cơng nhân viên gặp nhiều khĩ khăn.

Để khắc phục những khĩ khăn trên, năm 1993 hai nhà máy trên lại đợc sáp nhập làm một theo quyết định số 202 QĐ/TCBĐ ngày 15/3/1993 do Tổng Cục trởng Tổng Cục Bu điện Đặng Văn Thân ký với tên gọi Nhà máy thiết bị Bu điện.

Nhà máy thiết bị bu điện

Trực thuộc : Tổng Cục Bu điện

Tên GD quốc tế: POST TELECOMMUNICATION EQUIPMENT FACTORY - POSTEF.

Địa chỉ : 61-Trần Phú-Ba Đình-Hà Nội. Tài khoản : 3001101-0010-9 VNĐ

701-B-0000-9 USD tại Ngân Hàng Cơng thơng-Ba Đình.

Vốn kinh doanh : 2.439.000.000 VNĐ, Trong đĩ : Vốn Lu động: 586.000.000 VNĐ

Vốn Cố định : 1.853.000.000 VNĐ

Cùng với sự đầu t cĩ chiều sâu của Nhà nớc, Ban giám đốc Nhà máy tiến hành những chính sách mới nh: tinh giản biên chế (đến nay số lợng cơng nhân của Nhà máy chỉ cịn 496 ngời, mở rộng quan hệ với các bạn hàng nớc ngồi nh : Krone, Siemen (Đức), Casio (Nhật), AT&T, Ericsson, Aphatel... và các đối tác trong nớc nh Tổng Cơng ty kim khí, Tổng Cơng ty nhựa, Tổng Cơng ty Xăng dầu, Cơng ty thiết bị Văn phịng, Viện máy và cơng cụ ...nhờ đĩ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dần dần đạt hiệu quả cao và trở thành một trong những nhà máy hàng đầu trong Tổng Cơng ty. Sản phẩm của Nhà máy đã cĩ chỗ đứng trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu mua sắm hàng hóa & thực tiến áp dụng ở Cty Cao su sao VàngQuy chế đấu thầu mua sắm hàng hóa & thực tiến áp dụng ở Cty Cao su sao Vàng (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w