96 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NẤU DẦU TRÀM Ở THỪA THIÊN HUẾ Đinh Văn, Lê Phú* LTS: Dầu tràm Huế mặt hàng dược phẩm truyền thống tiếng tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều người ưa chuộng, xu hướng tìm thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên Có thể minh chứng điều qua vài số: tỉnh có 200 sở sản xuất kinh doanh dầu tràm, sản lượng tinh dầu khoảng 16.000 lít/năm, doanh thu ước đạt khoảng 14 tỷ đồng Con số có ý nghĩa biết nghề nấu dầu tràm sinh kế hàng vạn người dân vùng có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng khắc nghiệt tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, mặt trái phát triển ạt việc sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm đặt nhiều vấn đề nan giải địi hỏi quyền địa phương người tâm huyết với nghề phải kịp thời tìm phương cách giải Phóng hai tác giả Đinh Văn, Lê Phú phản ánh phần thực trạng nói I “Thủ phủ dầu tràm Huế” Được chiết xuất từ tràm gió (tên khoa học: Melaleuca cajuputi Powell, thuộc họ Sim - Myrtacea) tinh dầu tràm Huế có mùi hương dịu nhẹ, dùng làm thuốc xoa bóp chống viêm, trị đau nhứt, tê thấp, sát khuẩn, trị ho, cảm…, đặc biệt tốt cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người già, phụ nữ mang thai sau sinh, nên tinh dầu tràm Huế trở nên giá trị người tiêu dùng Cũng hiệu “thần dược” mà tồn tỉnh Thừa Thiên Huế, có 200 doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh dầu tràm với gần 60 lò chưng cất, sản lượng tinh dầu khoảng 16.000 lít/năm, tập trung chủ yếu huyện Phú Lộc Phong Điền, đa số lò loại nhỏ (khoảng 1-2 tạ nguyên liệu) có số sở sử dụng lò chưng cất loại lớn như: Công ty TNHH MTV Sản xuất & Thương mại Nhân Tín (1 lị tạ ngun liệu lị tạ nguyên liệu với khoảng 1.300 lít/năm); Cơ sở Sản xuất Dầu tràm Anh Chiến (01 lò nguyên liệu với khoảng 2.000 lít/năm); HTX Dầu tràm Lộc Thủy (3 lò 5-6 tạ nguyên liệu với khoảng 4.500 lít/năm) Cơng ty TNHH Sản xuất Tinh dầu Kim Vui (loại lò tạ nguyên liệu với khoảng 3.500 lít/năm) Về chủng loại sản phẩm, có khoảng 50% sản lượng dầu tràm đóng chai (dung tích 40ml; 50ml; 80ml; 100ml) với giá khoảng từ - 1,8 triệu đồng/lít (một số sở chế biến dạng cao dầu tràm) khoảng 50% dầu tràm bán dạng nguyên liệu (chưa đóng chai) với giá khoảng 750 - 800 nghìn đồng/lít Doanh thu từ việc sản xuất kinh doanh dầu tràm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ước * Thành phố Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 97 tính khoảng 14 tỷ đồng/năm Việc kinh doanh sản phẩm dầu tràm đa dạng gồm hình thức bán sỉ (chiếm khoảng 50% tổng sản lượng dầu sản xuất), bán lẻ bán hàng qua mạng Được xem nôi quê hương dầu tràm, huyện Phú Lộc địa phương tiên phong việc trì phát triển nghề nấu tinh dầu tràm Theo thống kê Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Phú Lộc, tồn huyện có 90 hộ sản xuất kinh doanh dầu tràm, đó, riêng xã Lộc Thủy có 52 hộ tham gia sản xuất kinh doanh, xã Lộc Tiến có 39 hộ sản xuất kinh doanh, thị trấn Lăng Cơ có 01 hộ sản xuất kinh doanh 111 hộ kinh doanh Theo người dân cho biết, nơi xem địa phương đầu việc sản xuất kinh doanh dầu tràm, nhờ tràm gió thiên nhiên ban tặng, tồn vùng tràm gió, chúng mọc tự nhiên mà khơng có chăm sóc hay tác động từ người Có lẽ điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với loại nên hàm lượng tinh dầu sau chưng cất cao hơn, thơm so với tràm gió vùng khác Chính nhờ “trời phú” cho ưu mà nghề nấu tinh dầu tràm huyện Phú Lộc phát triển rầm rộ nhiều năm qua, thu hút nhiều hộ gia đình tìm hiểu, nghiên cứu nấu tinh dầu tràm để kinh doanh phát triển kinh tế “Trong năm vừa qua, quan tâm, hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ kinh phí từ nguồn khuyến cơng, Sở Khoa học Công nghệ, đề án khôi phục phát triển làng nghề dầu tràm Lộc Thủy huyện Phú Lộc thực bước xây dựng thương hiệu, mẫu mã sản phẩm mang tính độc quyền thị trường với thương hiệu “Dầu tràm Lộc Thủy” Qua đó, khơi phục phát triển vùng nguyên liệu, tập huấn nâng cao lực sản xuất, quản lý quảng bá sản phẩm cho người dân”, ông Trần Văn Minh Quân, Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Phú Lộc cho biết Tại Phú Lộc, Hợp tác xã Sản xuất, Chế biến, Dịch vụ Dầu tràm Lộc Thủy (HTX Dầu tràm Lộc Thủy) bước đầu tư phát triển thương hiệu “Dầu tràm Lộc Thủy” Theo ơng Trương Viết Đính, Giám đốc HTX cho biết: Hiện HTX có 25 thành viên với 30 lò chưng cất, sản lượng tinh dầu tràm chiết xuất khoảng 30 lít dầu/ngày Các thành viên sử dụng nguyên liệu đầu vào theo quy chế hoạt động HTX việc sử dụng nhãn hiệu tập thể “Dầu tràm Lộc Thủy” quản lý Về mặt chất lượng sản phẩm, ln đặt lên hàng đầu nhằm đảm bảo uy tín, thương hiệu Dầu tràm Lộc Thủy, nghiêm cấm thành viên pha trộn hàng chất lượng, không rõ nguồn gốc vào chế biến kinh doanh Mặc dù gặp nhiều khó khăn chế thị trường, hàng giả, hàng chất lượng cịn trơi nổi, nhiên với mục tiêu hướng đến khách hàng, đảm bảo chất lượng uy tín thương hiệu, thành viên HTX 98 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 trì cam kết theo quy chế hoạt động HTX để sản xuất kinh doanh Giá trị kinh tế đạt ước tính 4,5 tỷ đồng năm” Không huyện Phú Lộc, huyện Phong Điền, nơi có 300ha tràm gió tự nhiên nằm rải rác xã Phong Hịa, Phong Bình, Phong Chương giúp người dân nơi phát triển kinh tế với nghề nấu tinh dầu tràm Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó Trưởng phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện Phong Điền cho biết: “Hiện địa bàn có 15 hộ sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm Phần lớn sản phẩm sở phân phối tỉnh thành phía Bắc số tỉnh Tây Nguyên Tuy số lượng không nhiều Phú Lộc, sản lượng tinh dầu tràm chế biến khoảng 10.000 lít năm, giá trị kinh tế đạt khoảng 10 tỷ đồng Hiện đợi chủ trương tỉnh thương hiệu chung dầu tràm Huế để có định hướng phát triển tới cho người dân” Phong Điền có nhiều sở sản xuất kinh doanh dầu tràm quy mô góp phần làm nên thương hiệu dầu tràm Thừa Thiên Huế Tại thị trấn Phong Điền, sở sản xuất kinh doanh dầu tràm Tiến Triều gia đình ơng Lê Văn Chiến có lị chưng cất cỡ lớn với công suất nguyên liệu Sản lượng tinh dầu tràm đạt 700 lít/ năm “Cơ sở sản xuất tinh dầu tràm Tiến Triều đăng ký thương hiệu kiểm nghiệm chất lượng từ quan chuyên ngành Sản phẩm khách hàng tin dùng phân phối đến 40 tỉnh, thành nước với gần 11.000 khách hàng sử dụng”, ông Lê Văn Chiến chia sẻ Tại sở sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm Thiện Nhân thơn Phường Hóp, xã Phong An có lị chưng cất với cơng suất 1,2 nguyên liệu Anh Trần Ngọc Thái cho biết: “Gia đình tơi làm nghề nấu dầu tràm 18 năm, nhờ công việc mà kinh tế gia đình cải thiện Cơ sở chúng tơi sản xuất năm ước tính gần 2.400 lít dầu tràm, lít bán thị trường dao động từ 1,5 - 1,8 triệu đồng tùy theo giá nguyên liệu đầu vào Ngồi ra, sở tơi tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người với mức lương bình quân triệu đồng/ tháng” Được biết, sản phẩm tinh dầu tràm Thiện Nhân đăng ký thương hiệu, kiểm nghiệm chất lượng từ quan chức đạt danh hiệu “Thương hiệu uy tín, chất lượng sắc đẹp sức khỏe cộng đồng - 2018” Ban tổ chức chương trình Thương hiệu uy tín, chất lượng sắc đẹp sức khỏe cộng đồng năm 2018 chứng nhận Được biết đến doanh nghiệp kinh doanh tinh dầu tràm hiệu quả, Công ty TNHH MTV Hoa Nén thôn Đông Lâm, xã Phong An bước phát triển “đặc sản” quê hương Anh Trương Văn Bắc, đại diện nhãn hiệu dầu tràm Hoa Nén cho biết: “Với kinh nghiệm chưng cất tinh dầu tràm lâu đời, dựa nguồn tràm gió thiên nhiên có sẵn huyện Phong Điền, chúng tơi trì phát triển nghề truyền thống nấu dầu tràm gia đình quê hương Trước thực Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 99 trạng sản phẩm tinh dầu tràm thị trường nay, có nhiều mẫu mã, kiểu dáng đến chất lượng khác nên người tiêu dùng thiếu thông tin xuất xứ sản phẩm kể cách nhận tinh dầu tràm nguyên chất, đâu dầu pha trộn chất lượng Năm 2015 vừa qua, định xây dựng thương hiệu tinh dầu tràm Huế - Hoa Nén, dựa vào tảng nghề gia truyền có từ lâu đời gia đình quê hương để phát triển” Nhờ uy tín thương hiệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Hoa Nén mở rộng khắp nước vươn nhiều nước giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Mã Lai, Nhật Bản, Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Nga, Canada, Hàn Quốc “Thời gian tới, tập trung xây dựng vùng ngun liệu quy mơ lớn mang tính chất sản xuất lâu dài, tiếp tục đầu tư xây dựng thêm hệ thống chưng cất cải tiến nâng công suất, bảo đảm cung cấp với số lượng lớn, chất lượng ổn định phấn đấu để xuất vào thị trường khu vực Đông Nam Á, phát triển hệ thống phân phối đa dạng, đủ lực uy tín cao”, anh Bắc cho biết II Vàng thau lẫn lộn Mặt trái phát triển ạt sở sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm Huế tình trạng tinh dầu chất lượng, hàng giả, hàng nhái số sở hám lợi chế biến, pha trộn Chính điều khiến cho uy tín tinh dầu tràm Huế nói chung bị ảnh hưởng lớn, nhiều khách hàng có biểu dè dặt e ngại trước vấn đề Tại làng nghề truyền thống dầu tràm Lộc Thủy, địa phương tiếng với lịch sử nghề nấu tinh dầu tràm không tránh khỏi thực trạng báo động hàng giả, hàng chất lượng Ông Đỗ Danh, người có kinh nghiệm nấu tinh dầu tràm cho biết: “Tơi đời thứ gia đình làm nghề truyền thống nấu tinh dầu tràm Ở đây, nghề tiếng Hồi trước, có vài hộ nấu dầu tràm thôi, hiệu kinh tế nên nhiều gia đình làm theo Thấy có lãi, nhiều sở sản xuất dầu tràm pha trộn hóa chất nhập bán nên gây ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín dầu tràm q hương” Ơng Danh cịn cho biết, để làm lít tinh dầu tràm phải cần tạ nguyên liệu chưng cất khoảng 4-5 chừng Giá nguyên liệu tùy vào thời điểm mà đắt rẻ khác nhau, nên giá bán lít từ 1,6-1,8 triệu đồng Do đó, có giá khoảng 30-50 nghìn đồng cho chai dầu 100ml Theo lãnh đạo UBND xã Lộc Thủy, vấn đề hàng giả, hàng chất lượng tồn lút sở sản xuất kinh doanh địa phương, khó khăn để quản lý tình trạng “Hiện địa phương cố gắng động viên khuyến khích hộ sản xuất kinh doanh trọng vào chất lượng sản phẩm, khơng pha trộn hóa chất để làm uy tín thương hiệu dầu tràm Lộc Thủy Chúng tơi 100 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 phối hợp với đoàn kiểm tra liên ngành để sớm phát vấn đề có biện pháp xử lý liệt để chấn chỉnh tình hình, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm địa bàn”, ông Nguyễn Văn Hồng, Phó Chủ tịch UBND xã Lộc Thủy thơng tin Tình trạng hàng giả, hàng chất lượng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động HTX Dầu tràm Lộc Thủy Với 25 thành viên tham gia, hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, sử dụng nhãn hiệu tập thể phải tuân theo quy chế hoạt động HTX Tại sở chế biến dầu tràm Thanh Bình, thành viên HTX Dầu tràm Lộc Thủy, ơng Mai Đình Hưng cho biết: “Chúng tơi tham gia vào HTX, hoạt động sản xuất, chế biến kinh doanh theo quy chế HTX, giám sát từ khâu sản xuất đến chế biến Tuy nhiên, tình trạng hàng chất lượng diễn địa phương khiến tình hình kinh doanh chúng tơi ln gặp khó khăn Bởi phải theo quy chuẩn đạt sản phẩm nên giá thành bán cao so với sở thành viên HTX” Theo thông tin từ Công an huyện Phú Lộc, quan lập biên thu giữ 1.700 chai dầu tràm chứa dung dịch màu vàng, trắng không rõ nguồn gốc xuất xứ điểm kinh doanh dầu tràm bà Nguyễn Thị Mỹ Hoa (trú thôn Phước Hưng, xã Lộc Thủy) Theo bà Hoa khai nhận, mua số dung dịch chợ Đông Ba với giá khoảng 130.000 đồng/lít đưa sang chiết thành nhiều chai nhỏ sau dán nhãn mác “Dầu tràm nguyên chất” để bỏ mối cho quầy tạp hóa điểm bán dầu tràm sỉ, lẻ dọc quốc lộ 1A đoạn qua xã Lộc Thủy, Lộc Tiến thị trấn Lăng Cô Cũng đây, vào ngày 8/5/2018, Công an thành phố Huế cho biết đơn vị vừa phát sở sản xuất kinh doanh dầu tràm Phước Quy, trú 218 Chi Lăng, phường Phú Cát, thành phố Huế “biến” hàng trăm lít dầu chổi thành dầu tràm để mang thị trường tiêu thụ III Để sản phẩm dầu tràm trở thành thương hiệu mạnh Thừa Thiên Huế Trước thực trạng phát triển nghề nấu dầu tràm Huế như tin dùng khách hàng biệt dược này, quan quản lý nhà nước sở sản xuất kinh doanh cần tập trung đưa giải pháp định hướng phát triển cho sản phẩm dầu tràm Huế, hướng tới trở thành thương hiệu mạnh Thừa Thiên Huế tương lai Việc thực giải pháp phù hợp, sách thiết thực góp phần phát triển mạnh sản phẩm truyền thống Thừa Thiên Huế nói chung dầu tràm Huế nói riêng, qua nâng tầm thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp tỉnh nhà thị trường nước quốc tế Mở rộng vùng nguyên liệu tràm gió Với đặc điểm khí hậu điều kiện thổ nhưỡng phù hợp với tràm gió, Thừa Thiên Huế xem địa phương có vùng nguyên liệu sản xuất tinh dầu Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 101 tràm đạt hàm lượng tinh dầu cao, chất lượng tinh dầu tốt so với vùng khác Tuy nhiên, phát triển ngày mở rộng nghề nấu dầu tràm khiến nguồn nguyên liệu sản xuất bị thiếu hụt Do đó, việc quy hoạch mở rộng vùng nguyên liệu trồng tràm gió cần trọng Tổng diện tích vùng ngun liệu tràm gió tồn tỉnh chưa có số liệu thống kê xác, phần lớn diện tích vùng đất cát nội đồng chuyển sang sử dụng cho mục đích khác Cây tràm tự nhiên mọc rải rác vùng đất cát phân bố không đồng vùng đất ngập nước ven khe suối nên khó để xác định tổng diện tích Theo báo cáo UBND xã Lộc Thủy, diện tích vùng nguyên liệu địa bàn xã có khoảng 14ha, 10ha diện tích mọc tự nhiên 4ha HTX Dầu tràm Lộc Thủy đầu tư trồng, đáp ứng chưa tới 20% nhu cầu sản xuất quy mơ nhỏ “Trước vùng diện tích tràm gió mọc tự nhiên nhiều lắm, bạt ngàn vùng Ngày bà bứt nấu dầu khơng hết Năm 1998, có dự án trồng mía đường người ta phá rừng tràm tận gốc Cũng từ mà diện tích tràm ngun liệu bị thu hẹp dần, nên khan nguyên liệu để nấu tinh dầu”, ông Đỗ Danh, chủ sở Dầu tràm Thanh Tùng (Dì Mến) cho biết Tại huyện Phong Điền, địa phương có diện tích tràm ngun liệu lớn thu hút nhiều hộ gia đình làm nghề nấu dầu tràm Ơng Nguyễn Văn Thanh, Phó Trưởng phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Phong Điền cho biết: “Tồn huyện có diện tích tràm khoảng 300ha nằm rải rác xã Phong Hòa, Phong Bình Phong Chương Hiện nay, huyện quy hoạch vùng nguyên liệu khoảng 2030ha để cung ứng cho sản xuất tinh dầu tràm địa phương” Thực tế vùng ngun liệu nay, diện tích tràm gió tự nhiên bị thu hẹp dần, có tình trạng tranh chấp vùng nguyên liệu người dân từ nơi khác đến khai thác, khai thác tràm non khiến cho tràm phát triển chậm Bên cạnh đó, cơng tác nhân giống tràm chưa đầu tư bản, tính liên kết vùng nguyên liệu chế biến tinh dầu chưa hiệu Do đó, khiến hoạt động sản xuất tinh dầu tràm gặp nhiều khó khăn dễ dẫn đến tình trạng nhập dầu nguyên liệu từ nơi khác hàng pha trộn hóa chất, hàng chất lượng để cung cấp cho khách hàng Trước tình hình thiếu nguồn nguyên liệu tràm, nhiều sở sản xuất doanh nghiệp chủ động đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu để kịp thời đáp ứng cho hoạt động sản xuất tinh dầu thường xuyên “Bên cạnh vùng nguyên liệu có, chúng tơi vận động thành viên Hợp tác xã có đất mía để chuyển đổi sang trồng tràm Ngồi ra, năm 2018 này, chúng tơi tiếp tục vận động người dân xã chuyển đổi trồng để phát triển vùng nguyên 102 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 liệu lên khoảng 35ha, qua đáp ứng cho nhu cầu sản xuất địa phương”, ông Trương Viết Đính, Giám đốc HTX Dầu tràm Lộc Thủy chia sẻ Là doanh nghiệp có uy tín sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm, Công ty TNHH MTV Dầu tràm Kim Vui trọng phát triển vùng nguyên liệu Ông Trần Văn Lực, Giám đốc doanh nghiệp cho biết: “Cơng ty chúng tơi có 50ha tràm nguyên liệu chăm sóc, bảo vệ tốt Tránh tình trạng khan nguyên liệu, thực kỹ thuật thu hái tràm cách khoa học, bứt theo hình thức chiếu, tránh tình trạng cắt cành sâu chặt gốc, nhờ mà tràm ln phát triển tốt, không bị cụt đọt sâu bệnh” Từ thực tế trên, thiết nghĩ quyền địa phương cần xúc tiến thành lập tổ chức đại diện nông dân hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp chế biến dầu tràm (như HTX Dầu tràm Lộc Thủy) để thực việc đầu tư, chăm sóc, khai thác, mở rộng vùng nguyên liệu, chế biến tinh dầu phát triển thị trường tiêu thụ Chuyển đổi diện tích đất trồng lâm nghiệp khác có hiệu kinh tế thấp sang trồng tràm Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật canh tác nhằm tăng suất, sinh khối cho vùng nguyên liệu Xây dựng vườn sưu tập giống tràm địa phương, vườn ươm nhân giống nghiên cứu ứng dụng phương pháp nhân giống để nhân nhanh giống tràm địa phương tràm giống phục vụ cho việc phát triển vùng nguyên liệu Quản lý chất lượng theo Quy chuẩn kỹ thuật địa phương sản phẩm tinh dầu tràm Huế Hiện nay, thực trạng dầu tràm chất lượng, hàng pha trộn hóa chất trơi thị trường với giá thành thấp nhiều so với tinh dầu tràm nguyên chất khiến cho biệt dược dần uy tín, ảnh hưởng đến thương hiệu phát triển kinh tế địa phương Để kịp thời chấn chỉnh tình hình, vừa qua Sở Khoa học Công nghệ tiến hành xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương dầu tràm Huế, với tham gia Khoa Dược - Trường Đại học Y Dược Huế đơn vị liên quan Quy chuẩn kỹ thuật địa phương sản phẩm dầu tràm Huế xây dựng dựa kết phân tích thành phần lý, hóa có tinh dầu tràm theo Quy chuẩn Dược điển Việt Nam IV Trường Đại học Kastard (Thụy Điển), đánh giá Hội đồng cảm quan dựa theo Tiêu chuẩn Việt Nam 8460:2010, Nghị định 89/2006 Chính phủ ghi nhãn hàng hóa văn hướng dẫn thi hành Theo đó, sản phẩm tinh dầu tràm Huế phải đạt yêu cầu: Tinh dầu tràm không màu hay màu lục nhạt đến vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng, vị cay dịu đặc trưng tinh dầu tràm Huế Chế phẩm phải trong, không lờ đục, cặn Sản phẩm có tiêu hóa lý, gồm: Sai số thể tích +10%, giới hạn aldehyd tính theo mililit dung dịch KOH 0,5 N ethanol 60% ≤ 2ml; định lượng Cineol giới Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 103 hạn cho phép ≥ 40% Các hàm lượng kim loại nặng khơng vượt giới hạn cho phép asen 5mg/lít, thủy ngân 1mg/lít, chì 20mg/lít Việc Sở Khoa học Cơng nghệ phối hợp với UBND huyện Phú Lộc công bố Quy chuẩn kỹ thuật địa phương sản phẩm tinh dầu tràm Huế tạo sở pháp lý để kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm dầu tràm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, qua góp phần ngăn chặn tình trạng hàng giả, hàng nhái, bảo vệ quyền lợi cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm tinh dầu tràm địa bàn Xây dựng Chỉ dẫn địa lý, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ thành lập hội nghề nghiệp Qua khảo sát, với khoảng 100.000 kết tìm kiếm cụm từ “dầu tràm Huế” trang Google thấy mức độ quan tâm người tiêu dùng phổ biến danh tiếng sản phẩm dầu tràm Huế Với hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh xây dựng trang web phục vụ kinh doanh, bán hàng qua mạng giúp cho việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm dầu tràm Huế có hiệu Một số sở bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu tập thể Dầu tràm Lộc Thủy nhãn hiệu Kim Vui, Trường Hải, Bé Thơ, Liên Mỹ, Khánh Phương, Tiến Triều, Lộc Việt… Hiện số sở sản xuất kinh doanh tinh dầu tràm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Tuy nhiên, chưa có thương hiệu chung tổ chức thống quản lý để hoạt động lợi ích chung, nên thời gian gần tình hình sản xuất kinh doanh dầu tràm địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có tồn cần sớm khắc phục, việc xây dựng dẫn địa lý dầu tràm Huế việc cần thực thời điểm Vừa qua, “Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 - 2020” UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt, xem sở cho việc xây dựng dẫn địa lý sản phẩm dầu tràm Huế “Chương trình hướng đến mục tiêu hỗ trợ tạo lập, xây dựng, quản lý phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ; giúp doanh nghiệp giải tốt vấn đề bảo hộ sản phẩm, đầu tư mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp cho sản phẩm, hỗ trợ quy trình sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu nâng cao lực tiếp cận thị trường”, ơng Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ, Phó Ban đạo thường trực Chương trình cho biết Có thể khẳng định, xây dựng dẫn địa lý sản phẩm dầu tràm Huế hội để nâng cao giá trị thương hiệu phát triển thị trường Quy trình sản xuất quản lý sản phẩm nhà nước quản lý trực tiếp Sản phẩm có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, bảo đảm tâm lý yên tâm cho khách hàng chọn lựa Các sở sản xuất kinh doanh dầu tràm Huế có thêm hội để 104 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 nhà nước hỗ trợ nhiều việc quảng bá sản phẩm giải khó khăn, hạn chế vùng nguyên liệu Bên cạnh đó, xây dựng dẫn địa lý Huế cho sản phẩm dầu tràm tạo sở để triển khai chuỗi hoạt động đồng sản xuất kinh doanh; ứng dụng tiến khoa học công nghệ chưng cất giúp tăng suất chất lượng; tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm nhằm ổn định nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế-xã hội Ngoài ra, việc thành lập hội nghề nghiệp sản xuất kinh doanh ngành hàng giải pháp nhằm phát huy thương hiệu dầu tràm Huế cách lâu dài Mục tiêu hội nghề nghiệp tập hợp thành viên doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dầu tràm Họ sử dụng chung thương hiệu ngành hàng, đồng thời chia sẻ quyền lợi trách nhiệm cách giám sát, hỗ trợ phát triển để bảo hộ dầu tràm Huế trước sản phẩm hàng giả, hàng nhái Và hội tốt để doanh nghiệp, chủ sở sản xuất liên kết bảo vệ thương hiệu sản phẩm tốt thị trường. Quản lý thương hiệu, xúc tiến quảng bá thương mại thương mại điện tử Nhằm phát triển thương hiệu tinh dầu tràm Huế lâu dài hiệu quả, công tác quản lý thương hiệu, xúc tiến quảng bá thương mại thương mại điện tử cần quan quản lý nhà nước tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ sách phù hợp cho doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh Đây giải pháp thiết thực góp phần phát huy giá trị sản phẩm, quảng bá rộng rãi đến thị trường đầy tiềm nước thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Qua đó, hàng năm quan chức cần hỗ trợ cho sở tham gia trưng bày triển lãm, giới thiệu sản phẩm dầu tràm hội chợ tỉnh; xây dựng chuyên đề, phóng quảng bá sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng… Thông qua hội nghị kết nối cung cầu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tiếp cận với khách hàng tìm đối tác để mở rộng thị trường tiêu thụ Tổ chức bình chọn sản phẩm nông-công nghiệp tiêu biểu cấp huyện tỉnh, thi thiết kế sản phẩm quà tặng hàng lưu niệm Huế để giúp doanh nghiệp, sở sản xuất dầu tràm ý đầu tư chai lọ, thiết kế nhãn mác đa dạng hóa sản phẩm, góp phần khẳng định chất lượng, uy tín tạo chỗ đứng thị trường Ngồi ra, thơng qua chương trình khuyến cơng, chương trình khơi phục phát triển nghề, làng nghề, Sở Công thương cần tiếp tục hỗ trợ vốn cho số sở chế biến dầu tràm để đào tạo nghề, đầu tư thiết bị máy móc tiên tiến đăng ký nhãn hiệu quảng bá sản phẩm Trong hoạt động ứng dụng thương mại điện tử, qua thống kê cho thấy có khoảng 10% tổng số 200 sở sản xuất kinh doanh xây dựng website, tham gia trang thương mại điện tử Onlinefriday, Lazada, Sendo… Ngồi 105 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (145) 2018 ra, khoảng 25%-30% số sở tham gia quảng bá sản phẩm mạng xã hội, điển hình Facebook hình thức lập trang Page, nhóm cá nhân, tham gia vào diễn đàn, trang rao vặt… Như vậy, việc ứng dụng thương mại điện tử giúp sở sản xuất kinh doanh có hội tiếp cận khách hàng hiệu quả, tăng nguồn thu mở rộng thị trường khắp tỉnh thành nước Từ hiệu trên, thiết nghĩ Sở Công thương cần tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển thương mại điện tử, trì chương trình hỗ trợ xây dựng website, phần mềm công cụ kinh doanh điện tử, hỗ trợ quảng bá phương tiện truyền thông, hội thảo tuyên truyền, phổ biến tập huấn kỹ ứng dụng thương mại điện tử… giúp doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nắm bắt nhận thấy lợi ích thiết thực từ việc ứng dụng thương mại điện tử, xem chìa khóa thành cơng trình mở rộng thị trường thời kỳ hội nhập Với hỗ trợ thiết thực kịp thời từ quan chuyên môn, quan quản lý nhà nước, nỗ lực không ngừng việc phát huy thành tựu từ làng nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, hy vọng tinh dầu tràm Huế không ngừng phát triển chất lượng uy tín thương hiệu để phủ sóng thị trường tiêu thụ nước hội mở rộng thị trường giới ĐV-LP TÓM TẮT Dầu tràm “biệt dược” truyền thống Việt Nam với nhiều lợi ích chăm sóc sức khỏe cho người Tại Thừa Thiên Huế, nhờ điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp nên tràm gió (Melaleuca cajuputi Powell) có hàm lượng tinh dầu cao so với vùng khác nước, nghề nấu dầu tràm phát triển mạnh “tinh dầu tràm Huế” sản phẩm tin dùng rộng rãi Bài viết khảo sát tình hình phát triển nghề nấu dầu tràm Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp nhằm giữ gìn, bảo vệ phát triển sản phẩm dầu tràm trở thành thương hiệu mạnh Thừa Thiên Huế ABSTRACT CURRENT DEVELOPMENT OF CAJUPUTI OIL PROCESSING IN THỪA THIÊN HUẾ PROVINCE Cajuputi oil is a Vietnamese traditional “special medicine” which has many health benefits Thanks to favorable climatic and soil conditions, cajuputi trees (Melaleuca cajuputi Powell) in Thừa Thiên Huế Province has higher oil content than in other regions of the country; consequently, the work of processing cajuputi oil there relatively developed, and “Huế cajuputi oil” has become a widely used product The article aims to investigate the development of the industry of cajuputi oil processing in Thừa Thiên Huế province and suggests measures to preserve, protect and develop the brand of cajuputi oil in order to turn it into a strong brand name of Thừa Thiên Huế Province