1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀCÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM

68 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 755 KB

Nội dung

71 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ miền núi phía Bắc 2.1.1 Thuận lợi khó khăn phát triển nguồn nhân lực nữ MNPB Miền núi phía Bắc vùng có diện tích 95.338 nghìn km2 Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp Lào Đây vùng có địa hình phức tạp, với nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, đặc biệt dãy Hoàng Liên Sơn cao Việt Nam, chia cắt vùng Đông Bắc Tây Bắc Là vùng đầu nguồn hệ thống sông lớn thuỷ điện: Sông Hồng, sông Đà, sông Mã Đây vùng kinh tế, sinh thái lớn, chiếm tới gần 1/3 diện tích lãnh thổ dân cư thưa thớt (117người/km2) chiếm gần 13% dân số nước mà thơi, có vị trí chiến lược địa trị an ninh quốc phòng, vùng giàu tiềm phát triển kinh tế - xã hội Miền núi phía Bắc nước ta gồm 14 tỉnh chia thành vùng: + Vùng Đông Bắc gồm 10 tỉnh: Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Bắc Giang, Lạng Sơn + Vùng Tây Bắc gồm tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hịa Bình Tồn vùng có 10155,5 nghìn ha, Đất nơng nghiệp 1478,3 nghìn ha; Đất lâm nghiệp 5324,6 nghìn ha; Đất chuyên dùng 255 nghìn ha; Đất 12,6 nghìn Như đất nhiều chủ yếu đất lâm nghiệp, đất trồng rừng, đất đất canh tác lại Vùng núi phía Bắc nằm vùng khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc, với độ cao địa hình thay đổi từ núi cao đến đồi thấp Tuy nhiên vùng núi cao dốc, địa hình bị chia cắt phức tạp nên giao thông lại gặp nhiều khó khăn trở ngại Nhìn chung, chất lượng đất Đông Bắc thuộc loại không xấu, cho phép phát triển sản xuất nông nghiệp phong phú, đa dạng: Trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, với nhiều chủng loại trồng, gia súc Tây Bắc vùng có cấu tạo địa chất phức tạp, loại đất hình thành nhiều đá mẹ khác Vùng Đông Bắc với lượng mưa hàng năm 1500 – 72 2000 mm/năm, có sông lớn chảy qua như: Sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Cầu, sơng Bằng Giang, sơng Kỳ Cùng với hồ lớn tạo nên nguồn nước dồi thuận tiện cho giao thông đường thuỷ phục vụ sản xuất đời sống Nguồn nước ngầm tương đối khá, nhiên phân bố không theo mùa theo vùng Vùng Tây Bắc với lượng mưa hàng năm 1500 – 2000 mm hệ thống sông ngịi dày đặc tạo cho Tây Bắc có nguồn nước dồi phân bố rộng khắp qua nhiều sông suối, ao, hồ phục vụ cho sản xuất đời sống vùng mà cho thuỷ điện nước Nhưng độ dốc lớn, lượng mưa nhiều vào mùa hè, nên lưu vực sông thường bị lũ quét, gây thiệt hại nặng nề người tài sản.Miền núi phía Bắc vùng thưa dân nước ta Dân số miền núi phía Bắc đến 1/4/2010 11.150.794 người, nữ có 5.578.746 người, mật độ dân số toàn vùng 117 người/km2, mật độ dân số vùng Đông Bắc 165 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2, so với nước 263 người/km2 MNPB vùng với phạm vi rộng đất đai, tính đa dạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, có thuận lợi, khó khăn đan xen khả để thực phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế thực công xã hội sau: 2.1.1.1 Thuận lợi Thứ nhất, vùng có tiềm tài ngun tự nhiên: đất đai, rừng, khống sản, sơng ngịi, diện tích tự nhiên rộng chưa khai thác, chủ yếu đất lâm nghiệp Đất đai màu mỡ, đa dạng, tầng canh tác dày, địa hình phân cách tạo nên nhiều vùng sinh thái có tiềm phát triển nông nghiệp đa dạng với loại trồng, vật nuôi phong phú chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng chè, loại ăn Tài nguyên thiên nhiên chưa sử dụng sử dụng chưa hiệu lớn, nên khai thác để phát triển mơ hình kinh tế trang trại, lâm trại theo phương thức canh tác nơng lâm kết hợp, hình thành vùng sản xuất tập trung chun mơn hố thúc đẩy q trình phát triển nhân lực nữ, mà cịn đóng góp cho tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo Thứ hai, khí hậu cận ơn đới, hệ thống sơng ngòi, đồi núi tạo nên danh thắng sơn thủy hữu tình, với sắc văn hóa đa dạng phong phú nhiều dân tộc sinh sống tiềm lớn để phát triển nguồn nhân lực Hơn nữa, cơng 73 trình thủy điện lớn thủy điện Sơn La, Hịa Bình, Thác Bà tạo điều kiện mở rộng phát triển hệ thống dịch vụ, với chương trình dịch vụ vui chơi, giải trí khai thác để thúc đẩy qúa trình phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, vùng có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống, với nhiều văn hoá sắc đồng bào dân tộc, sắc văn hoá người dân vùng nghề thủ cơng truyền thống, lễ hội văn hố, di tích lịch sử khu bảo tồn thiên nhiên tiềm lợi phát triển nhân lực nữ thơng qua giao thoa văn hóa 2.1.1.2 Khó khăn, tồn Vùng núi phía Bắc nói chung đứng trước khó khăn lớn cần phải giải trình phát triển nguồn nhân lực nữ Thứ nhất, địa hình hiểm trở bị chia cắt mạnh, khí hậu khắc nghiệt có nhiều núi cao, vực sâu gây tác động bất lợi, khó khăn sản xuất, cản trở trình trao đổi, buôn bán, học tập lại lao động nữ vốn phụ thuộc chủ yếu vào đất nông lâm nghiệp Do đó, để có đất sản xuất họ phải sâu vào thung lũng để khai thác đất đai Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc lớn nhiều thời gian lại Việc canh tác đất dốc, đường lại khó khăn làm tăng thêm gánh nặng công việc cho nguồn nhân lực nữ Số lượng đất chưa sử dụng mà chủ yếu đất đồi núi trọc lớn Mơi trường sinh thái ngày bị xuống cấp, bị chặt phá rừng khai thác khoáng sản bừa bãi, làm cho lũ lụt thường xuyên xảy gây tác động xấu đến sản xuất đời sống từ ảnh hưởng đến phát triển nhân lực nữ vùng Hạn hán, lũ ống, lũ quét, mưa đá, gió lốc thường xun, mơi trường nảy sinh nhiều bệnh tật, bệnh truyền nhiễm tiêu chảy, bệnh đường hô hấp, bướu cổ, sốt rét, tai biến thai sản trực tiếp tác động tới thể lực nguồn nhân lực nữ Thứ hai, kết cấu hạ tầng MNPB yếu 74 Hệ thống đường sá MNPB chưa phát triển, đa số xã giao thông bị gián đoạn mùa mưa lũ Đường ô tô đến trung tâm xã, bản, cịn đến gia đình hầu hết đường dân sinh Ngoài tuyến quốc lộ cải tạo quốc lộ 2,3,6 tuyến đường liên huyện, liên xã chủ yếu cấp phối gây trở ngại cho việc lại người phụ nữ Cịn nhiều xã vùng cao, vùng sâu chưa có đường tơ, số trục đường lại vào mùa khô, điều tác động lớn đến sống phụ nữ, đến phát triển kinh tế vùng Hệ thống điện, nước sạch, thông tin liên lạc vùng có cải thiện so với trước thấp nhiều so với mức trung bình nước Nước sinh hoạt thiếu, nguồn nước xa nơi cư trú Tỷ lệ người không tiếp cận nước cao nước : 24,28%.[60] Các nguồn chất đốt khó khăn rừng ngày cạn kiệt, dân số tăng không tương ứng với tài nguyên rừng Đây gánh nặng phụ nữ việc kiếm củi, lấy nước để phục vụ sinh hoạt gia đình chủ yếu cơng việc phụ nữ Công việc nhiều thời gian, thường lấy hội học hành, giảm khả lao động tạo thu nhập, nghỉ ngơi, giải trí trẻ em gái phụ nữ Quá trình thụ hưởng dịch vụ bưu viễn thơng phát truyền hình cịn thấp cản trở việc tiếp cận thơng tin qua phát truyền hình internet Điều khó khăn nguồn nhân lực nữ muốn tiếp cận với kiến thức khoa học thường thức tri thức mới, đặc biệt xã hội đại hình thức đào tạo từ xa ngày trở nên phổ biến Thứ ba, tỷ lệ hộ nghèo cao khoảng cách phát triển MNPB tỉnh nước ngày tăng Vào năm 2010, GDP bình quân/ người Thành phố Hà Nội đạt 35 triệu đồng, GDP bình quân/ người Tỉnh Bắc Cạn đạt 11 triệu đồng, đa số tỉnh đạt khoảng 15- 18 triệu đồng Tỷ lệ đói nghèo cao nước Tỷ lệ nghèo MNPB (2008) cao sáu vùng nước(31,6%) Nghèo tập trung vào nhóm người dân tộc thiểu số (50,3% so với 8,9%) mà đặc biệt phụ nữ chịu nhiều 75 thiệt thịi từ nghèo đói Điều thách thức lớn cho MNPB cần phát triển nhân lực nữ để giảm nghèo theo kịp vùng khác (Xem bảng 2.1) Bảng 2.1: Tỷ lệ nghèo MNPB tương quan với nước từ 1998- 2011 Vùng MNPB Cả nước ĐBSH BTB&DHMT Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Người Kinh Dân tộc khác 1998 64,5 37,4 30,7 42,5 52,4 7,6 36,9 31,1 75,2 2002 47,9 28,9 21,5 35,7 51,8 8,2 23,4 23,1 69,3 2004 38,3 19,5 11,8 25,9 33,1 3,6 15,9 13,5 60,7 2006 32,3 16,0 8,9 22,3 28,6 3,8 10,3 10,3 52,5 2008 31,6 14,5 8,0 18,4 24,1 2,3 12,3 8,9 50,3 2011 27,01 11,76 6,5 18,28 18,62 1,7 11,39 8,5 49,8 (Nguồn: VHLSS 2008 – TCTK [52]; Báo cáo MDG Việt Nam 2010 [6];Kết điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011- Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội ) Số tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao nằm MNPB : Cao Bằng, Bắc Cạn, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang Nhiều huyện MNPB có tới 2/3 số xã thuộc diện đặc biệt khó khăn: Phong Thổ (Lai Châu) có 21 xã; Sơng Mã (Sơn La) có 14 xã; Na Hang (Tun Quang) có 20 xã; Na Rì (Bắc Cạn) có 21 xã…Chi tiêu cho BQĐN/tháng MNPB có tăng lên qua thời gian vào khoảng 2/3 mức trung bình nước, điều ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nữ đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Xem bảng 2.2 Bảng 2.2: Chi tiêu cho đời sống BQĐN/tháng Miền núi phía Bắc Đơn vị tính: Nghìn đồng(giá thực tế) Vùng 1999 2002 2004 2006 2008 MNPB 167 201 265 336 500 Cả nước 221 269 360 460 705 Đồng sông Hồng 223 274 378 479 725 (Nguồn: Y tế, Văn hóa Mức sống dân cư 2008 – TCTK)[52] Điều kiện phát triển kinh tế khó khăn làm cho MNPB hạn chế thu hút giữ lại nguồn nhân lực có trình độ cao, kể người địa sau tốt nghiệp điều kiện sinh hoạt hơn, hội nghiên cứu khoa học phát triển tài vùng khác Với tiềm lực kinh tế hạn chế MNPB khó khăn đầu tư phát triển nguồn nhân lực nữ Thứ tư, khó khăn chăm sóc sức khỏe 76 Do nghèo đói tăng trưởng kinh tế kém, hạn chế khả chi trả dịch vụ y tế nên ảnh hưởng trình phát triển nguồn nhân lực nữ vùng Do thiếu kiến thức phịng chống dịch bệnh nên cịn tình trạng người lẫn với gia súc, gia cầm, ăn uống chưa vệ sinh (ăn sống, uống sống), khơng làm hố xí hợp vệ sinh Kết sức khoẻ nguồn nhân lực nữ kém, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, suy dinh dưỡng trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ lớn Chất lượng sở vật chất y tế đa số nghèo nàn, xuống cấp, trang thiết bị thiếu hư hỏng Đây nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến thể lực nguồn nhân lực nữ Thứ năm, trình độ dân trí vùng thấp Nhân lực nữ cần cù chịu khó, song hạn chế trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật thấp Trường, lớp, giáo viên thiếu, nhà xa trường học, tỷ lệ trẻ em độ tuổi học đến trường thấp, số người sống du canh, du cư Số người độ tuổi lao động bị mù chữ lớn Nhân lực nữ dân tộc người MNPB thường sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa tình trạng du canh, du cư phổ biến Họ phá rừng để trồng ngô, lúa rẫy, trồng lanh dệt vải phận trồng thuốc phiện để dùng bán, chăn nuôi thả rông Chế độ canh tác lạc hậu, thô sơ mang tính tự cấp tự túc Hệ thống trường học, nhà trẻ, mẫu giáo ít, giao thơng khơng thuận tiện làm tăng gánh nặng chăm sóc trẻ em lên phụ nữ trẻ em gái, ảnh hưởng tới trình phát triển nguồn nhân lực sau em không học hành Do kinh tế phát triển phận trẻ em gái phải lao động để kiếm sống phụ giúp gia đình, khơng có hội đến lớp, phận đến trường phải bỏ học chừng Ở nhiều địa phương, nhà xa, em phải lán trại mong manh dựng tạm cạnh trường Nhiều dân tộc người cư trú đơn vị hành (bản, xã, huyện ) tạo nên tình trạng phát triển khơng đơn vị hành đó, dân tộc có xuất phát điểm trình độ dân trí khác nhau, điều ảnh hưởng đến hội tiếp nhận tri thức văn hố khoa học cơng nghệ khác Đây khó khăn trực tiếp phát triển thể lực, trí lực nguồn nhân lực nữ khơng mà cịn hệ tương lai 77 Thứ sáu, MNPB nơi tập trung đông đảo dân tộc thiểu số nước ta, khó khăn ngơn ngữ gây trở ngại cho việc tiếp thu tri thức khoa học nguồn nhân lực nữ Đơng Bắc vùng có cấu dân tộc đa dạng nước ta, với 30 dân tộc sinh sống Dân tộc Kinh chiếm 66,1%, dân tộc Tày 12,4%, Nùng 4,3%, Dao 4,5%, Mơng 3,8% dân số tồn vùng Trong đó, có tỉnh người Kinh chiếm tỷ lệ thấp, Cao Bằng có 4,6%, Bắc Cạn 13,3% Đơng Bắc nơi sống tập trung 93% người Tày, 98% người Sán Cháy, 95% người Sán Dìu, 95% người Nùng nước.[63] Vùng Đông Bắc: tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 41,3% dân số toàn vùng 34,6% dân số dân tộc thiểu số nước [36, tr158] Tây Bắc vùng có gần 30 dân tộc cư trú Dân tộc Thái chiếm 31,4% , Mường 25,17%, Kinh 20,8%, Mông 11,05%, Dao 3,02%, Khơ Mú 1,16%, Tày 1,04% nhiều dân tộc khác chiếm tỷ lệ 1% Tỉnh Lai Châu có 23 dân tộc, Sơn La có 16 dân tộc Hồ Bình có 30 dân tộc cư trú.[63] Vùng Tây Bắc, tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 79,2% dân số vùng chiếm 16,8% dân số dân tộc thiểu số nước.[36, tr140] Ở MNPB ngồi tiếng Việt ngơn ngữ hành khu vực Đơng Bắc Tây Bắc cịn có tiếng dân tộc tiếng Tày Nùng tiếng Thái; Tiếng Việt có ảnh hưởng với mức độ mạnh vùng thành phố, thị xã, trục đường giao thơng cịn vùng sâu, vùng xa ảnh hưởng yếu Mỗi dân tộc có sắc riêng, từ phong tục, tập quán, đến quan hệ cộng đồng ngôn ngữ riêng Song, dân tộc cư trú đan xen nhau, nên có pha trộn, ảnh hưởng lẫn Người phụ nữ dân tộc người nói viết tiếng Việt khó khăn, khó khăn phải sử dụng sản xuất, trao đổi, học tập nghiên cứu Khả tiếp thu kiến thức trẻ em gái dân tộc người thường chậm so trẻ em gái dân tộc Kinh tuổi có lý từ bất đồng ngôn ngữ Trong số dân tộc thiểu số người H’mong có tuổi thọ thấp nhất, thu nhập thấp nhất, tỷ lệ tử vong trẻ em cao nhất, mức độ biết đọc biết viết phụ nữ thấp nhất, thành thạo ngôn ngữ quốc gia thấp khu vực có địa hình dễ bị tác động 78 Phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia vào thị trường, họ thường bán sản phẩm có giá trị thấp thị trường; thiếu quy trình chế biến để làm tăng giá trị thiếu liên kết chuỗi giá trị, tham gia họ vào lĩnh vực phi nông nghiệp thấp; thôn buôn bán nhỏ lẻ chủ yếu người dân tộc thiểu số Thứ bảy, số tập tục truyền thống tâm lý ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực nữ MNPB Do dân số tăng nhanh, việc thâm canh tăng suất diễn liên tục làm cho môi trường xuống cấp dẫn tới suy giảm sản lượng Khai thác rừng bừa bãi làm cho hệ thống che phủ rừng bị giảm, rừng không kịp tái sinh Tài nguyên thiên nhiên bị suy kiệt làm tăng thời gian làm việc phụ nữ, giảm thu nhập họ Thói quen sản xuất tự cấp tự túc, tập quán canh tác vụ, tập quán du canh du cư dẫn đến tác hại lớn Việc phá rừng làm nương rẫy làm đất bị rửa trơi, bạc màu họ phải tìm nơi khác để khai phá rừng đầu nguồn Do kinh tế vùng rơi vào vịng luẩn quẩn: đói phải phá rừng nhiều, môi trường sinh thái bị huỷ hoại, bị nghèo đói phá rừng Tệ tảo hôn phổ biến hầu hết dân tộc thiểu số MNPB, không ảnh hưởng đến sức khoẻ hội phát triển nguồn nhân lực nữ, mà tác động tiêu cực đến sống họ- nguồn nhân lực tương lai, chưa đủ độ trưởng thành để làm mẹ Xem biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.1.Tỷ lệ kết hôn nữ từ 15-19 tuổi, MNPB so với vùng khác Việt Nam, 2009[10] 79 Bảng 2.3 Một số tỉnh có tỷ lệ kết 20 tuổi 18 tuổi cao nước năm 2009 (Đơn vị tính:%) TT Tỉnh/thành phố Nữ 15-19 Nữ 15-17 Cả nước 8,51 3,12 Hà Giang 25,52 14,31 Cao Bằng 16,73 8,64 Bắc Cạn 13,08 5,86 Lào Cai 23,16 11,83 Điện Biên 27,60 17,53 Lai Châu 33,83 21,20 Sơn La 29,08 17,14 Yên Bái 16,11 6,15 Kon Tum 15,75 7,85 10 Gia Lai 17,26 7,83 Nguồn: Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động Thương binh Xã hội[10] Trong số 10 tỉnh có tỷ lệ kết 20 18 tuổi cao nước miền núi phía Bắc chiếm tới tỉnh, đặc biệt tỉnh nghèo Lai Châu (21,20%), Điện Biên(17,53%), Sơn La (17,14%), Hà Giang (14,31%) tỉnh có tỷ lệ kết hôn từ 15-17 tuổi cao gấp 7-9 lần so với mức trung bình nước (3,12%) Cũng tỉnh tỷ lệ kết hôn từ 15-19 tuổi cao gấp 3-4 lần so với mức trung bình nước (8,51%): Lai Châu (33,83%), Sơn La (29,08%), Điện Biên(27,60%), Hà Giang (25,52%) Xem bảng 2.3 Song hành với tảo hôn đông con, hạn chế khả nuôi dưỡng đầu tư cho học tập, chi trả cho dịch vụ nâng cao chất lượng sống, tạo nên vịng luẩn quẩn đơng đói nghèo Dân trí thấp, thiếu kiến thức sức khoẻ sinh sản dinh dưỡng người mẹ trẻ yếu tố liên quan đến việc nâng cao chất lượng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực đủ tuổi trưởng thành Tập tục uống rượu, hút thuốc phiện nguyên nhân nhiều bệnh tật gây ảnh hưởng tới nòi giống Chế độ nhân cận huyết cịn trì, ảnh hưởng đến nòi giống phát triển thể chất nguồn nhân lực 80 Như vậy, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tác động hai mặt tới việc khai thác, phát triển nguồn nhân lực nữ tỉnh MNPB Hạn chế tối đa tác động tiêu cực, phát huy yếu tố tích cực điều kiện nhiệm vụ thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nữ vùng 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực nữ MNPB Thực trạng nguồn nhân lực nữ MNPB nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác nhau, nhiên luận án đề cập đến góc độ số lượng chất lượng nguồn nhân lực nữ thời gian 2000 – 2011 2.1.2.1 Qui mô phân bố nguồn nhân lực nữ MNPB Số lượng nguồn nhân lực nữ đo quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực nữ, số lượng nguồn nhân lực nữ phụ thuộc chặt chẽ vào quy mô dân số Số lượng nhân lực nữ lớn yếu tố đầu vào cho sản xuất xã hội, đồng thời quy mô dân số nguồn nhân lực nữ lớn người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ, kết sản xuất Như vậy, quy mô dân số số lượng nhân lực nữ vừa đóng vai trị yếu tố sản xuất (phía cung) vừa yếu tố tiêu dùng (phía cầu) tác động đến sản xuất kinh doanh Một quy mô dân số số lượng nhân lực lớn hợp lý điều kiện cho quốc gia, vùng phát triển lành mạnh tiến trình tăng trưởng kinh tế Do quy mô dân số lớn, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tương đối cao, cấu dân số trẻ, tạo sức cung lớn lực lượng lao động Từ 2001 đến 2010, tốc độ tăng dân số nữ thực tế bình quân 0,73%, tốc độ tăng lực lượng lao động nữ bình quân 0,92% Đây tiềm lớn cho phát triển nguồn nhân lực vùng, tạo sức ép lớn giải việc làm vấn đề xã hội khác, xem Bảng 2.4 MNPB có nguồn lao động tương đối dồi Tính đến 1/4/2010, dân số nữ MNPB 5.578.746 người chiếm 50,03% dân số chung toàn vùng; lực lượng lao động nữ độ tuổi 4.157.257 người chiếm 50,79% 124 tỷ lệ trẻ tử vong tuổi cao, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cao nước Nam giới chia sẻ gánh nặng việc nhà vấn đề KHHGĐ Họ quan niệm “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, phụ nữ DTTS làm nương rẫy đến sát ngày sinh, nhiều phụ nữ đẻ rơi nơi lao động, sinh nở xong vài ngày lại lên nương Do mức sống thấp, khó khăn nên chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ ốm đau, thai sản chưa đảm bảo Có vùng có hủ tục lạc hậu ốm cúng ma khơng mời bác sĩ, phụ nữ sinh đẻ không nhà mà dựng lều rừng ii) Chưa phát triển nguồn nhân lực nữ gây cản trở q trình cơng xã hội - Cịn hạn chế tiếp cận với tín dụng: Lý gia đình đa số nam giới làm chủ hộ; người đứng tên loại giấy tờ sở hữu tài sản gia đình nên quyền chấp vay vốn định vay vốn chủ yếu thuộc người chồng Luật đất đai năm 2000 quy định việc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có ghi tên vợ tên chồng Đây sách đất đai quan trọng, tạo điều kiện hội để nâng cao vị phụ nữ, phát huy lực họ tiếp cận kiểm soát nguồn lực đất đai tín dụng Tuy nhiên, chủ trương, sách chưa thực vào sống Lý thực tế tập quán, nam thường người đại diện cho gia đình quan hệ xã hội đại đa số số họ chủ hộ gia đình Vì vậy, hộ gia đình MNPB việc phân chia tài sản thừa kế đất đai tài sản quý khác trai thường nhận nhiều so với gái Rất gia đình phân chia đất đai nhà cho gái đặc biệt vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa Họ quan niệm gái lớn lên lập gia đình chuyển đến sống nhà chồng nên không quyền thừa kế đất đai, trừ trường hợp cá biệt phụ nữ ly dị trở nhà bố mẹ đẻ sống độc thân hưởng phần đất đai Những định lớn gia đình đầu tư sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn nam giới người định chủ yếu Sự tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình nam giới chiếm ưu Trong gia đình phần đơng nam giới "Người đứng tên" sở hữu nhà ; Giấy sở hữu đất canh tác ; Giấy sở hữu đất thổ cư; Người đại diện cho gia đình tham gia hoạt động cộng đồng Đối với 125 nhóm hộ gia đình người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn vấn đề trở nên xúc Người vợ tham gia hoạt động cộng đồng chiếm 6,7%, người chồng chiếm 23,4%.[48] Người phụ nữ nghèo MNPB thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vịng luẩn quẩn đói nghèo Nguồn nhân lực thấp cản trở họ khỏi đói nghèo Ngược lại, người phụ nữ nghèo lại tiếp tục nghèo họ khơng thể đầu tư vào nguồn nhân lực họ Hơn người phụ nữ MNPB có nguồn thu nhập thấp, chủ yếu từ nơng nghiệp, khả tích lũy hạn chế, khó thực đầu tư vào sản xuất, không hỗ trợ Nhà nước, tổ chức xã hội Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu hộ gia đình, hộ có đất đai Tỷ lệ đất đai canh tác thấp ảnh hưởng đến việc bảo đảm an ninh lương thực khả đa dạng hoá sản xuất, để hướng tới sản xuất loại trồng với giá trị cao Đa số phụ nữ vùng núi phía Bắc lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ giữ phương thức sản xuất truyền thống với giá trị thấp, thiếu hội thực phương án sản xuất mang lợi nhuận cao Do theo phương pháp sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm suất loại trồng, vật ni cịn thấp, thiếu tính cạnh tranh thị trường đưa họ vào vịng luẩn quẩn nghèo khó - Nguy dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai rủi ro khác Những phụ nữ nghèo vùng núi phía Bắc dễ bị tổn thương khó khăn hàng ngày biến động bất thường xảy cá nhân, gia đình hay cộng đồng Do nguồn thu nhập họ thấp chủ yếu thu từ nông, lâm, ngư nghiệp, nên thường bấp bênh, khả tích luỹ kém, nên họ khó có khả chống chọi với biến cố xảy sống (mất mùa, việc làm, thiên tai, lũ lụt, nguồn lao động, sức khoẻ ) Các rủi ro sản xuất kinh doanh cao, họ khơng có trình độ tay nghề thiếu kinh nghiệm Khả đối phó khắc phục rủi ro nguồn thu nhập hạn hẹp Đối với phụ nữ DTTS miền núi, điều quan tâm họ đời sống vấn đề ăn, có an tồn lương thực vấn đề ưu tiên số Nhìn lại 126 chục năm qua, tình trạng thiếu lương thực ln đè nặng lên sống họ Đa phần họ sống vùng đất dốc, núi đá, không thuận lợi cho việc canh tác suất lao động Các vùng tiểu vùng nơi họ sống thường thất thường khắc nghiệt Độ ẩm, gió mùa Đơng Bắc, độ mưa, độ lạnh ln gây khó khăn cho vật ni, q trình sản xuất, kết mùa trồng, bệnh dịch gia súc, trồng, vật nuôi phát triển tất nhiên dẫn đến suất thấp hiệu Điều quan trọng cư trú vùng sinh thái thiếu đảm bảo ổn định, tài nguyên rừng, nước ngày cạn kiệt, lối canh tác lạc hậu truyền thống, phụ thuộc nhiều vào khí hậu thời tiết nên thường xun đói lương thực bị đe doạ đứt bữa vào kỳ giáp hạt Rủi ro phát sinh bất thường thiếu bền vững Môi sinh mỏng manh, đất đai dễ bị xói mịn, bạc mầu, rừng bị tàn phá thu hẹp dần, nguồn nước kéo theo nguồn thuỷ sản, thiên tai bất ngờ thường xẩy đẩy sống NNL nữ DTTS vào hồn cảnh bấp bênh Mặc dù có nhiều chương trình thực để củng cố tính bền vững mơi trường chương trình định canh định cư chương trình 327 hiệu đem lại chưa cao - Người phụ nữ nghèo khơng có đủ điều kiện tiếp cận pháp luật, chưa bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp Việc thiếu thơng tin, đặc biệt thông tin pháp luật, sách thị trường, làm cho phụ nữ nghèo, phụ nữ dân tộc người MNPB đối tượng có hồn cảnh đặc biệt thường có trình độ học vấn thấp nên khơng có khả tự giải vấn đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật Nhiều văn pháp luật có chế thực phức tạp, ngư ời nghèo khó nắm bắt; mạng lưới dịch vụ pháp lý, số lượng luật gia, luật sư hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung thành phố, thị xã; phí dịch vụ pháp lý cịn cao Phụ nữ giữ chức vụ quan trọng xã hội, cộng đồng, gia đình (chủ hộ), nạn nhân bạo lực gia đình với tỷ lệ cao Thuộc phận dân số nghèo nghèo xã hội cộng đồng dân cư Họ khơng có công ăn việc làm ổn định, không đào tạo nghề nghiệp, suất lao động tiền công thấp, khơng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khơng có tích lũy tài sản 127 (cố gắng để đảm bảo sống tối thiểu cho thân gia đình) Bản thân phụ nữ DTTS khơng thể tự giải khỏi tình trạng phát triển khơng có trợ giúp nhà nước, xã hội, cộng đồng Phụ nữ DTTS vị trí thấp cộng đồng, có hồn cảnh khó khăn tất khía cạnh, bao gồm tiếp cận nguồn lực sản xuất dịch vụ khuyến nông chăm sóc sức khoẻ giáo dục Nhiều phụ nữ DTTS khơng có hội để đến trường học, khơng biết nói tiếng Kinh Điều ngăn cản họ tham gia tích cực hội kinh tế mang lại kinh tế thị trường Phụ nữ DTTS, đặc biệt người sống vùng sâu, vùng xa, có hội để tham gia họp, hạn chế giao lưu với giới bên Cuộc vận động “giáo dục - đào tạo gắn với đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” thực chưa triệt để, người phụ nữ MNPB chưa nhận thức cần thiết phải nâng cao trình độ học vấn; Hơn nữa, việc phân luồng định hướng cho học sinh sau tốt nghiệp phổ thông sở trung học (nếu khơng có khả điều kiện học lên tiếp nên học nghề) chưa triển khai rộng vận dụng tốt nhà trường Do thiếu phương tiện giao thông lại cịn khó khăn, dân cư sống phân tán, khoảng cách trường học nhà xa, nên gây nhiều khó khăn việc vận động con, em, vùng sâu, xa đến trường Phụ nữ DTTS tham gia vào thị trường khơng biết tiếng Việt Đối với phụ nữ Kinh, họ chịu trách nhiệm để đến thị trường quen thuộc họ với thị trường, ngôn ngữ, lợi văn hóa khác Tóm lại, kinh tế thị trường, nhân lực nữ DTTS MNPB có bước phát triển đáng kể thể lực, trí lực nhận thức, nhiều vấn đề đặt cần giải 2.2.4 Nguyên nhân 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan i) Các yếu tố tự nhiên: địa lý, dân tộc Đây nguyên nhân bao trùm dẫn dến tình trạng chưa phát triển nguồn nhân lực nữ MNPB Người phụ nữ MNPB chịu phân chia địa hình cách biệt xã hội Hiện MNPB cịn đường có ngựa thồ người từ làng xa cao xuống đường xương cá gắn với đường trục Các bản, hộ 128 cách xa đặc điểm bắt buộc cư dân sống nương rẫy Do luân chuyển nương rẫy suất đạt thấp nên gia đình cần có khoảng canh tác rộng để có đủ lương thực sống Hầu họ chợ, lần chợ họ mua dự trữ mặt hàng thiết yếu dầu thắp, muối ăn, vài thứ khác Sự phân cách mặt địa lý làm cho việc lại trở nên khó khăn Việc lại cách trở, xa chợ, thị tứ, thị trấn làm cho họ thiếu thông tin kiến thức kinh tế thị trường, tính tốn đầu vào đầu để có kết tốt Bên cạnh thiếu thốn giáo dục làm cho trình độ dân trí người phụ nữ DTTS có cách biệt đáng kể Số người học hành để có cấp nên khả tham gia NNL nữ DTTS vào hoạt động xã hội đại bị hạn chế Những nỗ lực nhằm bước hoà nhập đời sống xã hội nhân lực nữ DTTS cách xoá dần chênh lệch cách biệt Các chương trình mở trường học, xố mù chữ, dậy tiếng Việt nhà trường tiến hành tượng tái mù chữ xẩy sau học xong họ có hội tiếp xúc với phương tiện thơng tin để vận dụng kiến thức học nhà trường - Do điều kiện kinh tế - xã hội thấp Có thể nói yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực nữ Điều kiện kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số MNPB nước ta thấp, lại chênh lệch lớn với vùng miền đồng Phụ nữ khu vực thường làm việc không mang lại giá trị kinh tế cao cơng việc khơng trả lương Vì tiếng nói họ có trọng lượng họ thường khơng có vai trị định vấn đề lớn Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc người phụ nữ có hội, điều kiện để phát huy tiềm thân Điều cần phải nhận thức rõ để từ có giải pháp thiết thực phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thêm thu nhập Thực chất, điều kiện cần thiết để giải phóng khỏi đói nghèo bất bình đẳng Do điểm xuất phát thấp cộng với khó khăn đặc thù nên phụ nữ DTTS gặp khó khăn đường phát triển chế thị trường Tình trạng thiếu việc làm, có việc làm có giá trị kinh tế thấp với điều 129 kiện làm việc không đảm bảo vấn đề xúc Cường độ làm việc phụ nữ cao khiến cho phụ nữ có thời gian nghỉ ngơi, học tập hưởng thụ văn hóa, phụ nữ ln nhóm xã hội hưởng sách phúc lợi xã hội Áp lực trách nhiệm cơng việc gia đình ngun nhân trực tiếp làm cho phụ nữ hội học tập, nâng cao trình độ, thiếu hội tiếp cận thơng tin, kinh tế gia đình khó khăn nên họ an phận, tự ti nên khơng phát huy tính tích cực xã hội - Do lực cản từ yếu tố văn hóa xã hội Do nhận thức truyền thống: Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” thói quen tồn dai dẳng Đặc biệt, dân tộc thiểu số MNPB, tư tưởng nhân lên gắn với luật tục lạc hậu ngăn cản q trình phát triển NNL nữ Ví dụ phải lựa chọn cho trai hay gái học nhiều bậc cha mẹ tỏ rõ thái độ định chọn trai, gái nhà bế em làm việc Vì mà tình trạng em gái bỏ học nhiều hơn, mù chữ nhiều trưởng thành tỷ lệ nam giới có lực cao tỷ lệ nữ giới Do ảnh hưởng tư tưởng mà người phụ nữ cảm thấy tự ti, an phận, cam chịu thụ động Điều hạn chế khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo lực cản kìm hãm phát triển họ Tư tưởng đàn bà nên làm việc gia đình, đàn ơng kiếm tiền tạo thành nếp nghĩ tạo nên định kiến phân công lao động khiến cho phụ nữ có hội tìm việc làm có thu nhập cao Tập quán Việt Nam số nước Á Đông: phụ nữ trước hết phải lo việc gia đình, Dù làm cơng việc gì, việc nội trợ trách nhiệm họ, quan niệm ngự trị nước ta từ nhiều năm Sự tồn hủ tục lạc hậu, trọng nam khinh nữ kìm hãm tài sáng tạo phụ nữ, hạn chế cống hiến họ cho xã hội cho gia đình Việc mang thai, sinh đẻ, ni dưỡng nhỏ làm nội trợ gia đình đè nặng lên đôi vai người phụ nữ Đây trở ngại lớn cho họ tập trung sức lực, thời gian, trí tuệ vào sản xuất hoạt động trị, xã hội Sự phụ thuộc kinh tế thường dẫn đến lệ thuộc khác sống Đây nguyên nhân làm giảm địa vị, vị phụ nữ gia đình gia đình ngồi xã hội 130 - Do chế sách Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển nguồn nhân lực nữ nói riêng sách phát triển kinh tế xã hội MNPB Những giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội XI Đảng (tháng 1-2011) Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 20112020 theo Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011 Đảng Nhà nước ta có nhiều sách phát triển nguồn nhân lực nữ Việt Nam, Phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 theo Quyết định 2351/QĐ-TTg năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược đề mục tiêu tổng quát “đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” Để đạt mục tiêu đó, Chiến lược đặt mục tiêu 22 tiêu cụ thể: Mục tiêu 1: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động - Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo - Mục tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Mục tiêu 5: Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thông tin 131 - Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới - Mục tiêu 7: Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch ban hành văn hướng dẫn triển khai Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Cơng văn số 664/LĐTBXH-BĐG ngày 11.3.2011 việc xây dựng kế hoạch thực Chiến lược, hướng dẫn Bộ, ngành, tỉnh, thành phố xây dựng ban hành Kế hoạch hành động bình đẳng giới giai đoạn năm năm Quyết định số 301/QĐ-LĐTBXH ngày 16.3.2011 việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược Quyết định số 344/QĐ-LĐTBXH ngày 21.3.2011 việc ban hành Kế hoạch thơng tin, tun truyền pháp luật bình đẳng giới năm 2011.Quyết định số 345/QĐ-LĐTBXH ngày 21.3.2011 việc ban hành Kế hoạch đào tạo, tập huấn năm 2011 cho cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ, bồi dưỡng nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 Bồi dưỡng nâng cao kỹ cho cán nữ tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 Chương trình xố đói giảm nghèo thực trở thành chương trình quốc gia từ năm 1998, theo định Thủ tướng phủ (Quyết định số 133/1998/QĐTTg) miền núi vấn đề đề cập đầy đủ Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, "Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa" Nghị định số 20/1998/NĐ-CP Về kinh tế hàng hoá miền núi vùng dân tộc thiểu số Nghị số 24-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc (tháng 2-2003) với nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo tồn văn hóa, giữ vững an ninh trị Chính phủ cụ thể hóa nhiều chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tốt sách xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội ban hành đầy đủ toàn diện, bao quát hầu hết lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, giáo dục đào tạo, y tế, 132 văn hóa, thơng tin Hệ thống sách tạo sở pháp lý quan trọng để huy động nguồn lực tập trung thực có hiệu việc phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quyết định số 82/2006/QĐ-TTg điều chỉnh mức học bổng sách học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số học trường phổ thông dân tộc nội trú từ 160.000đ/tháng lên 280.000đ/tháng Học sinh người dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo miễn 100% học phí, Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg kiên cố hóa trường học nước, ưu tiên đầu tư xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã nghèo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn Song thực tế tinh thần nội dung văn cịn cấp, ngành đoàn thể quan tâm triển khai cách triệt để Việc thực thi sách Nhà nước khó khăn vùng đồng chưa có sách đề cập riêng cho phát triển nguồn nhân lực nữ vùng MNPB, đặc biệt sách thiết thực phát triển phụ nữ dân tộc thiểu số Những sách ủng hộ khuyến khích phát triển nhân lực nữ miền núi thực vướng việc xây dựng sách ta nhanh, thiếu nghiên cứu phân tích bản, nên biện pháp áp dụng khơng sắc nét, khơng mang tính hệ thống Cơng tác nghiên cứu nhân lực nữ nhiều khoảng trống Các nghiên cứu thường nằm dự án nước tài trợ, dự án kết thúc hoạt động dừng Việc xây dựng sách cịn bỏ qua nhiều bước Hiện nghiên cứu định lượng phụ nữ Các trung tâm nghiên cứu rời rạc chưa thực đưa chương trình nghiên cứu dài hạn phục vụ mục đích làm sách định Có nhiều chủ trương sách chưa vào sống, chí cịn nhiều bất cập Q trình thực thi sách cịn nhiều yếu kém, hiệu đầu tư nhà nước chưa cao Một nguyên nhân cần kể đến lãnh đạo cấp, ngành, đoàn thể chưa thực quan tâm mức vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ miền núi Đánh giá vấn đề này, Nghị 04 Bộ Chính trị rõ: “Đảng ta cịn chậm đổi cơng tác vận động, 133 Nhà nước thiếu chậm thể chế hóa chế độ sách với phụ nữ Hội liên hiệp phụ nữ chưa bao quát hết đối tượng, chưa đề xuất đầy đủ kịp thời để Đảng Nhà nước bổ sung số chế độ sách liên quan đến phụ nữ” Chính mà việc đổi hồn thiện sách nguồn nhân lực nữ nói chung, nhân lực nữ DTTS nói riêng để họ phát huy tiềm trình phát triển kinh tế - xã hội vấn đề cấp thiết 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan i) Do thể lực kém: Tầm vóc thể lực hạn chế, tình trạng nguồn nhân lực nữ thấp bé nhẹ cân chiếm tỷ lệ cao phần điều kiện hưởng thụ y tế chăm sóc sức khỏe vùng thấp Tỷ lệ người ốm khám chữa bệnh sở y tế thấp Bệnh tật sức khoẻ yếu kém: Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập chi tiêu người phụ nữ dân tộc thiểu số, làm họ rơi vào vòng tròn luẩn quẩn đói nghèo Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: thu nhập từ lao động, gánh chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể chi phí trực tiếp gián tiếp, hai khơng có khả hội học tập nâng cao trình độ thân Trong khả tiếp cận đến dịch vụ phịng bệnh (nước sạch, chương trình y tế ) người nghèo vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn cịn hạn chế làm tăng khả bị mắc bệnh họ Việc cải thiện điều kiện sức khoẻ cho người phụ nữ yếu tố để họ tự nâng cao vị Bên cạnh khác biệt ngôn ngữ khiến người phụ nữ DTTS không hiểu nội dung truyền thông tư vấn y tế chăm sóc sức khỏe Nhiều phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số cản trở người phụ nữ tiếp cận với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe ví dụ thích đẻ nhà, khơng thích cán y tế nam giới khám thai đỡ đẻ Do tập tục thói quen sinh sống nguồn nhân lực nữ MNPB sinh sống triền đồi núi cao, nên sống bầu khơng khí lành, ô nhiễm, hưởng lợi mà tự nhiên sẵn có Tuy nhiên mùa đơng nơi lạnh, không đủ quần áo ấm, thiếu dinh dưỡng cần thiết cho thể, bên cạnh họ thường có thói quen uống nước lã, 134 ăn tiết canh vật, uống nhiều rượu, chuồng trại vật nuôi sát nhà nên không đảm bảo vệ sinh, ngủ không mắc màn…nên họ dễ mắc bệnh Một số bệnh hay mắc như: bệnh đường ruột, đường hô hấp, sốt rét, bướu cổ… Nhiều phụ nữ thiếu hiểu biết nên trọng đến chăm sóc sức khoẻ, mắc bênh chờ tự khỏi, cúng ma, bốc thuốc dân gian không đưa đến sở y tế ngay… Nhiều phụ nữ thiếu kiến thức thiết bị vệ sinh, an tồn lao động, hố chất bảo vệ thực vật đa phần phun bơm tay, phụ nữ làm việc mang thai cho bú Các công việc tiếp xúc với phân, rác, nước thải… khơng có thiết bị phịng hộ, thời gian làm việc có lên tới 18giờ/ngày điều kiện khí hậu khắc nghiệt Ở vùng cao, phụ nữ làm nương thường hàng chục km chí ngủ lại nương đường xa ii) Do đông con, sinh đẻ nhiều, đẻ dày, kết hôn sớm Quy mơ hộ gia đình "mẫu số" quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình qn thành viên hộ Đông vừa nguyên nhân vừa hệ đói nghèo, dẫn đến tình trạng phát triển phụ nữ Tỷ lệ sinh hộ gia đình MNPB cao Quy mơ hộ gia đình tỉnh vùng, nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp có chênh lệnh lớn, số tỉnh số nhân bình quân hộ cao thuộc thu nhóm thu nhập thấp ví dụ: Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang Nguyên nhân người phụ nữ khơng có kiến thức điều kiện tiếp cận với biện pháp sức khoẻ sinh sản Tỷ lệ phụ nữ đặt vòng tránh thai thấp, tỷ lệ nam giới chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm KKHGĐ cao Mức độ hiểu biết phụ nữ vệ sinh, an tồn tình dục, mối liên hệ tình trạng nghèo đói, sức khoẻ sinh sản gia tăng nhân hạn chế Tỷ lệ người ăn theo nghĩa nguồn lực lao động thiếu, phụ nữ phải đảm đương nhiều công việc hơn, trẻ em gái phải làm việc nhà tới trường hơn, dẫn đến tình trạng phát triển nhân lực nữ vùng NNL nữ DTTS nông thôn MNPB vừa lao động nặng vừa thực thiên chức mang thai, sinh cho bú, với điều kiện sinh hoạt thấp làm cho sức khoẻ họ bị giảm sút Điều ảnh hưởng đến khả lao động, 135 làm vai trò phụ nữ gia đình trở nên thấp Sinh đẻ sớm, đẻ nhiều, tuổi sinh đẻ kéo dài làm NNL nữ khơng cịn thời gian, sức lực học tập nâng cao trình độ, nắm bắt khoa học kỹ thuật đóng góp vào q trình tăng trưởng Ở MNPB, phụ nữ thường có độ tuổi kết sớm, em hay bỏ học sớm để tìm nghề làm ăn ni sống gia đình, việc học tập cho có nghề chun mơn có điều kiện, cử dự lớp bổ túc, nâng cao trình độ hay đào tạo thêm nghề mới, công nghệ Việc kết hôn sớm, kết hôn cận huyết diễn phổ biến làm cho suy thối giống nịi truyền nhiễm số bệnh có tính di truyền, nhiều phụ nữ làm mẹ q sớm sau sinh khơng biết chăm sóc, ni dưỡng dẫn đến trẻ em bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh nan y, đặc biệt phụ nữ DTTS(tiêu biểu người H’Mơng) Do kinh tế gia đình khó khăn nên phần lớn thời gian dành cho việc kiếm ăn, việc chăm sóc thân, chăm sóc gia đình, hạn chế Người phụ nữ từ lúc mang thai đến lúc sinh khơng có thời gian dưỡng thai, ăn uống thiếu nên thai nhi yếu, thiếu cân chiếm tỷ lệ cao, sau sinh chưa đầy tháng làm Đó nguyên nhân nguồn nhân lực vùng lực kém, chiều cao cân nặng tăng chậm iii) Do trí lực nguồn nhân lực nữ cịn bất cập: - Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu khơng ổn định Trình độ học vấn thấp làm cho nhân lực nữ MNPB có hội kiếm việc làm tốt, ổn định Chính thu nhập họ bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu, khơng có điều kiện để nâng cao trình độ tương lai để khỏi cảnh nghèo khó Trình độ học vấn thấp hạn chế khả tìm kiếm việc làm khu vực khác, ngành phi nông nghiệp, công việc mang lại thu nhập cao ổn định Trình độ học vấn thấp người phụ nữ MNPB ảnh hưởng đến định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, ni dưỡng cái, hệ mà hệ tương lai Suy dinh dưỡng trẻ em trẻ sơ sinh nhân tố ảnh hưởng đến khả đến trường em gia đình nghèo làm cho việc nghèo thơng qua giáo dục trở nên khó khăn Chi phí cho 136 giáo dục cịn lớn, chất lượng giáo dục tiếp cận cịn hạn chế, gây khó khăn cho họ việc vươn lên thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm xuống trình độ giáo dục phụ nữ tăng lên Khi Nhà nước xoá bao cấp giáo dục từ THCS trở lên gia đình phải trả học phí, kinh tế hộ phát triển địi hỏi nhiều lao động số trẻ em bỏ học tăng lên, đặc biệt trẻ em gái Trong gia đình bé gái phải nghỉ học để anh hay em trai tiếp tục học Việc trẻ em gái bỏ học sớm có hậu nghiêm trọng tai hại cho hình thành đội ngũ lao động nữ khơng đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai Học sinh nữ DTTS giảm lý nghèo đói, khoảng cách đến trường xa lại khó khăn, rào cản ngơn ngữ, tình trạng dinh dưỡng kém, chi phí hội cao lao động trẻ em cần thiết nhà, kết hôn sớm, tư tưởng trọng nam nữ Học sinh nữ DTTS bắt đầu học muộn, đứa trẻ chưa biết tiếng Việt không học mầm non Các lớp mầm non thiếu địa bàn, kết khảo sát giáo dục mầm non đặc biệt phù hợp cho học sinh dân tộc thiểu số, làm giảm bớt khó khăn ngôn ngữ vấn đề nhập học muộn - Thiếu giáo dục song ngữ cho dân tộc thiểu số Nhiều trẻ em DTTS không chuẩn bị để học Tiểu học tiếng Việt Hầu hết người DTTS nói ngơn ngữ dân tộc riêng nhà họ (90% theo khảo sát), trẻ nhỏ khơng có tiếp xúc với người Kinh trước đến trường.[48] Giáo viên vùng chủ yếu người Kinh, có khả giao tiếp ngơn ngữ địa phương Các DTTS có gánh nặng học phí cao hơn, đặc biệt chi phí khơng thức chi phí cho vật tư thiết bị giáo dục, lý phổ biến cho việc bỏ học trẻ em gia đình thiếu tiền Học phí làm cho việc học nữ DTTS, giáo dục trung học trở nên khó khăn iv) Do tâm lý nguồn nhân lực nữ Nguồn nhân lực nữ người đóng vai trị then chốt gia đình khả sản xuất tái sản xuất Ở MNPB, phụ nữ khoác vai chức nặng nề: Chức làm vợ, làm mẹ, chăm sóc bố mẹ, nuôi dưỡng giáo dục cái, nội trợ gia đình đồng thời làm ngồi xã hội kiếm tiền ni sống gia 137 đình Trong lao động sản xuất: phụ nữ người làm phần lớn lương thực, thực phẩm tiêu dùng cho gia đình Đặc biệt hộ nghèo sinh sống chủ yếu dựa vào kết làm việc phụ nữ Ngoài việc tham gia vào lao động sản xuất đóng góp thu nhập cho gia đình, phụ nữ cịn đảm nhận chức người vợ, người mẹ Họ phải làm hầu hết cơng việc nội trợ chăm sóc cái, công việc quan trọng tồn tại, phát triển gia đình xã hội Họ cho rằng, công việc việc phụ nữ Họ tỏ khơng hài lịng người đàn ông thạo việc bếp núc, nội trợ Vậy nên, toàn cơng việc gia đình, sản xuất đè nặng lên nhân lực nữ khiến họ mệt mỏi, có điều kiện để tham gia hoạt động cộng đồng Trình độ vốn hiểu biết xã hội đa số phận phụ nữ dân tộc MNPB nhiều hạn chế Sự hiểu biết họ quyền trị kinh tế, văn hóa, xã hội cịn phiến diện chưa đầy đủ Vì hoạt động mình, phần đơng chị em chưa mạnh dạn tham gia vươn lên nắm bắt hội, nâng cao trình độ hiểu biết lực Theo quan niệm phổ biến truyền thống, đàn ông người hiểu biết , thông minh hơn, giữ vai trò "lãnh đạo, quản lý", chủ hộ gia đình hoạt động cộng đồng, phụ nữ phần đông người "trợ lý", người thừa hành cơng việc Cịn nhiều phụ nữ MNPB chưa thực vượt lên thân mình, chưa chủ động nắm bắt thơng tin, tích cực tham gia sinh hoạt tổ chức đồn thể, nhóm, hội Cơ hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật chưa nhiều; nguyên nhân họ cho bỏ khoảng thời gian 5- ngày xa gia đình tham dự tập huấn cơng việc gia đình lo, nên họ nhường cho chồng tham gia Mặt khác, trình độ hiểu biết học vấn phụ nữ hạn chế nam giới, nhiều phụ nữ chữ, tiếng Kinh nên tiếp nhận kiến thức khó khăn Có thể nói, nhân tố khách quan điều kiện quan trọng, quan trọng tự nỗ lực vươn lên thân phụ nữ Sự tự nỗ lực vươn lên phụ nữ vượt qua rào cản từ phía gia đình xã hội, tự khẳng định chứng minh khả điều kiện phát triển thân góp phần thúc đẩy trình phát triển gia đình xã hội 138 KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển nguồn nhân lực nữ mục tiêu quan trọng Không phát triển nguồn nhân lực nữ không hạn chế phát triển phụ nữ mà cản trở tiến trình phát triển quốc gia Qua nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực nữ MNPB nhận thấy đặc điểm sau: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ MNPB thời gian qua có cải thiện đáng kể lĩnh vực thể lực trí lực, tiếp cận kiểm sốt nguồn lực, phân công lao động; định lớn gia đình liên quan đến sản xuất, kinh doanh vấn đề quan trọng khác Phát triển nguồn nhân lực nữ có tác động to lớn đến tăng trưởng kinh tế Thông qua giáo dục đào tạo chăm sóc y tế, phát triển nguồn nhân lực nữ trực tiếp góp phần làm tăng thu nhập, gián tiếp tác động tới tăng trưởng kinh tế thơng qua việc chăm sóc, đào tạo tốt nguồn nhân lực tương lai Phát triển nguồn nhân lực nữ tác động tới công xã hội Nguồn nhân lực nữ phát triển làm tăng hội tiếp cận dịch vụ, nguồn lực sản xuất Vai trị nhân lực nữ gia đình xã hội ngày khẳng định Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đóng góp nhân lực nữ vào kinh tế chung gia đình lớn, khơng thua nam giới Trong định gia đình xã hội, tham gia nhân lực nữ ngày có xu hướng tăng lên Trong mối tương quan với vùng khác nước, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ MNPB nhiều tồn nhiều nhân tố khách quan (bởi điều kiện tự nhiên, yếu tố sách) chủ quan (bản thân nguồn nhân lực nữ) Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ, tìm nguyên nhân để bồi dưỡng phát triển nguồn lực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w