Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)

19 196 0
Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (tt)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMsố đề tài: B2016-TNA-16 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Ngọc THÁI NGUYÊN - 2018 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ NGƢỜI TÀY, NÙNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƢỚNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giao tiếp 1.2.2 Kỹ năng, kỹ giao tiếp 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.2.4 Phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.3 Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.3.1 Đặc điểm tâm lý - giao tiếp học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 1.3.2 Những vấn đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng 1.3.4 Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS đa số học sinh người dân tộc Tày, Nùng để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh 1.3.5 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng ii 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 1.4.1 Về phía nhà trường 1.4.2 Về phía học sinh phụ huynh học sinh 1.4.3 Sự phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS người Tày, Nùng Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƢỚNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THCS NGƢỜI DÂN TỘC TÀY, NÙNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích 2.1.2 Đối tượng khảo sát 2.1.3 Phương pháp khảo sát 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh người dân tộc Tày, Nùng tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phát triển kỹ giao tiếp 2.2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 2.2.3.Thực trạng tổ chức HĐTNHN trường THCS địa bàn nghiên cứu nhằm phát triển KNGT cho HS người Tày, Nùng 2.2.4 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh THCS 2.2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp kỹ giao tiếp thông qua HĐTNHN cho HS THCS 2.3 Nguyên nhân thực trạng 10 Tiểu kết chương 11 Chƣơng 3: CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƢỚNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THCS NGƢỜI DÂN TỘC TÀY, NÙNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 11 iii 3.1 Nguyên tắc thiết kế nhóm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh người dân tộc Tày, Nùng trường THCS khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 11 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 11 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đối tượng 11 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 11 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo giáo dục sát với đời sống, điều kiện thực tiễn học sinh 11 3.2 Quy trình thiết kế, nội dung hình thức nhóm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 11 3.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 11 3.2.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm ưu phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 12 3.2.3 Khảo nghiệm phù hợp tính khả thi nhóm hoạt động thiết kế 12 3.2.4 Thực nghiệm sư phạm 12 Tiểu kết chương 14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu người, vai trò quan trọng hoạt động người Sự phát triển xã hội đại đòi hỏi người phải kỹ giao tiếp cần thiết Những kỹ hình thành cách tự giác tự phát sống, hoạt động người, nhiên, người trang bị cách hiệu kỹ sống môi trường giáo dục, với tác động giáo dục phù hợp mang tính khoa học Đối với lứa tuổi học sinh Trung học sở (THCS), giao tiếp hoạt động chủ đạo, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách em độ tuổi Việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh học sinh THCS vấn đề cần quan tâm nhà trường nay, lẽ, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục phổ thơng hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh Thực tế cho thấy, học sinh THCS người dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung, học sinh THCS người Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc nói riêng, hạn chế điều kiện sống, môi trường giao tiếp; ảnh hưởng số nét tâm lý tự ti, thiếu mạnh dạn…, mà giao tiếp em hạn chế định như: kỹ diễn đạt, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp, kỹ làm chủ q trình giao tiếp Trong đó, việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, kết giáo dục hạn chế, việc tổ chức hoạt động giáo dục chưa thực hiệu … Do trình độ nhận thức đặc điểm dân cư, nhiệm vụ giáo dục học sinh dựa chủ yếu vào giáo dục nhà trường, để phát triển tồn diện lực nhóm học sinh cần tác động giáo dục mang tính thống nhà trường Phát triển kỹ giao tiếp cho nhóm học sinh người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc khơng nằm ngồi nhận định Việc gắn kết nội dung phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh người Tày, Nùng hoạt động trải nghiệm nhà trường tổ chức vừa phù hợp với yêu cầu giáo dục miền núi vừa thể cách tiếp cận giáo dục hứa hẹn đem lại thay đổi thực giao tiếp nhóm học sinh DTTS Tuy nhiên nay, chưa cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện kỹ giao tiếp biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho em, góp phần phát triển giáo dục phổ thông chiến lược phát triển người miền núi nước thể nói, mảng đề tài cần nghiên cứu đầy đủ hệ thống Xuất phát từ lí chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Trung học sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thơng qua hoạt động trải nghiệm” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng phát triển kỹ giao tiếp HS THCS tại tỉnh miền núi phía Bắc thơng qua HĐTN, HN, đề tài hướng tới việc xây dựng quy trình thiết kế số hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho nhóm học sinh THCS người DTTS khu vực Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm phát triển KNGT cho HS THCS người Tày, Nùng thông qua HĐTNHN 2 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển kỹ giao tiếp cho HS THCS địa bàn số tỉnh miền núi phía Bắc thông qua hoạt động trải nghiệm - Khách thể Điều tra: gồm 300 học sinh 150 giáo viên địa bàn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giao tiếp kỹ sống đặc biệt quan trọng HS việc phát triển KNGT nhiệm vụ giáo dục mà nhà trường coi trọng Thực tiễn cho thấy kỹ giao tiếp HS THCS người Tày, Nùng địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc nhiều hạn chế chưa đạt hiệu mong muốn Nếu xây dựng quy trình thiết kế hoạt động hướng vào việc phát triển KNGT cho HS THCS cách phù hợp góp phần phát triển kỹ giao tiếp em nói riêng phát triển tồn diện lực học sinh nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển kỹ giao tiếp thông qua HĐTNHN cho HS THCS 5.2 Khảo sát thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho HS THCS người Tày, Nùng số tỉnh khu vực miền núi phía Bắc thơng qua hoạt động trải nghiệm 5.3 Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động nhằm phát triển kỹ giao tiếp thông qua HĐTNHN cho HS THCS Tày, Nùng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Do thay đổi tên gọi chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo thành hoạt động trải nghiệm (đối với bậc THCS gọi hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) nên tác giả tiếp cận nghiên cứu theo tư tưởng đảm bảo cập nhật chương trình giáo dục phổ thơng Trong giới hạn nội dung nghiên cứu, tác giả tập trung xây dựng quy trình thiết kế số hoạt động trải nghiệm mẫu phù hợp với việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát trường THCS số lượng lớn học sinh người Tày, Nùng bao gồm: Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thu từ thực trạng kết thực nghiệm phần mềm SPSS 22.0 Cấu trúc đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: sở lý luận phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Trung học sở người Tày, Nùng thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương 2: Thực trạng kỹ giao tiếp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Chương 3: Các nhóm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 3 Chƣơng SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ NGƢỜI TÀY, NÙNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƢỚNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.1 Những nghiên cứu giao tiếp kỹ giao tiếp 1.1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục thông qua trải nghiệm học sinh 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Những nghiên cứu vê giao tiếp, kỹ giao tiếp 1.1.2.2 Nghiên cứu giáo dục thông qua trải nghiệm học sinh 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Giao tiếp Giao tiếp phương thức tiếp xúc người với thông qua ngôn ngữ Trong hoạt động sống người giao tiếp định lớn đến khả thành công người 1.2.2 Kỹ năng, kỹ giao tiếp Khái niệm kỹ đề cập nhiều tài liệu khác nhau, kể đến số khái niệm sau: Kỹ hệ thống thao tác giúp người làm việc thành thục lĩnh vực hoạt động định Kỹ tổ hợp thuộc tính đem lại hiệu hoạt động cao Kỹ giao tiếp vận dụng tri thức kinh nghiệm cá nhân vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể nhằm thực hiệu mục đích giao tiếp đề 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp khái niệm xác định chương trình giáo dục phổ thơng năm 2017 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp phát triển hoạt động trải nghiệp THCS với ý nghĩa định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ bậc THCS Ở bậc THCS, chương trình tập trung nhiều vào hoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng bắt đầu đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp Tuy nhiên hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động tiếp tục triển khai để hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh 1.2.4 Phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm với môn khoa học khác coi phương pháp học học sinh, làm tăng giá trị thân cho người học Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh trình trải nghiệm thể giá trị thân, thiết lập mối quan hệ cá nhân với tập thể, với cá nhân khác, với môi trường học môi trường sống Môi trường học tập tương tác gắn kết nhận thức với cảm xúc xã hội hành vi người học tình học tập sống động Trong trình học trải nghiệm hoạt động, lượng lớn thơng tin truyền đạt qua lại với nhau, hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh tăng cường hiểu biết tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại Do hiểu phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc tạo điều kiện (như môi trường, nội dung, cách thức phương tiện giao tiếp) làm chuyển đổi hệ thống kỹ giao tiếp học sinh theo hướng ngày thành thục, nhuần nhuyễn, phong phú thêm phát huy hiệu cao trình giao tiếp học sinh với đối tượng quan hệ giao tiếp Để khai thác hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường trở thành phương tiện để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh, nhà giáo dục cần đo mức độ kỹ giao tiếp Trên sở đó, lựa chọn thiết kế hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phát huy tốt kỹ giao tiếp tảng đồng thời đưa kỹ lên mức độ cao 1.3 Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS ngƣời dân tộc Tày, Nùng thông qua hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp 1.3.1 Đặc điểm tâm lý - giao tiếp học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 1.3.2 Những vấn đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS 1.3.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (theo dự thảo chương trình phổ thơng 2017) 1.3.2.2 Các nhóm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức trường THCS 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng i) Làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp học sinh THCS người Tày, Nùng ii) Đa dạng hóa nội dung giao tiếp iii) Mở rộng đối tượng phạm vi giao tiếp iv) Rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 1.3.4 Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS đa số học sinh người dân tộc Tày, Nùng để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh i) Hệ thống hóa kỹ giao tiếp cần phát triển học sinh THCS người Tày, Nùng ii) Mức độ kỹ giao tiếp học sinh THCS người Tày, Nùng iii) Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS người Tày, Nùng 1.3.5 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 1.3.5.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Nội dung nhóm hoạt động trải nghiệm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng dựa vào hệ thống hoạt động theo chương trình trải nghiệm, hướng nghiệp cụ thể sau: Nhóm 1: Hoạt động phát triển cá nhân Nhóm 2: Hoạt động lao động Nhóm 3: Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng Nhóm 4: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp 1.3.5.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp Trong trình thiết kế, tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, GV HS hội thể sáng tạo, chủ động, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo hình thức tổ chức hoạt động: Tổ chức trò chơi; Tổ chức thi; Tổ chức câu lạc bộ; Sinh hoạt tập thể; Lao động cơng ích; Tổ chức tham quan dã ngoại; Diễn đàn; Giao lưu; Tổ chức kiện; Hoạt động chiến dịch; Sân khấu tương tác; Hoạt động tình nguyện, nhân đạo Mỗi hình thức tổ chức ưu nhược điểm định hướng tới mục đích giáo dục khơng kiến thức mà kĩ nhằm phát triển lực người học Rèn luyện tính tự tin, tính sáng tạo tư khoa học 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 1.4.1 Về phía nhà trường i) Nhận thức cán quản lý, GV ý nghĩa hoạt động phát triển KNGT cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ii) Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm đội ngũ giáo viên trường THCS iii) Điều kiện sở vật chất nhà trường phục vụ cho tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.4.2 Về phía học sinh phụ huynh học sinh i) Nhận thức hứng thú học sinh việc phát triển KNGT thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ii) Sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi phụ huynh để em tham gia hoạt động trải nghiệm trường nhằm phát triển kỹ giao tiếp nói chung giáo dục tồn diện học sinh nói chung 1.4.3 Sự phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS người Tày, Nùng Sự phối hợp nhuần nhuyễn lực lượng tạo môi trường giúp học sinh trải nghiệm điều mẻ, mở rộng phạm vi đối tượng giao tiếp, từ làm nảy sinh nhu cầu mối quan hệ giao tiếp cách thường xun, liên tục Chính mơi trường điều kiện kiểm nghiệm phát triển kỹ giao tiếp học sinh Tiểu kết chƣơng Giao tiếp kỹ giao tiếp vai trò vơ quan trọng đời sống người Đối với HS THCS người Tày, Nùng, giao tiếp xem phương tiện quan trọng để hình thành phát triển nhân cách nhiều đường để phát triển kỹ giao tiếp cho HS THCS song phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ qua thơng qua HĐTNHN nhiều ưu Tuy nhiên để phát huy ưu người giáo viên phải xác định rõ mục tiêu, nội dung phát triển kỹ giao tiếp qua HĐTNHN, đồng thời cần nắm vững chuẩn KNGT vai trò việc tổ chức thiết kế HĐTNHN 6 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƢỚNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THCS NGƢỜI DÂN TỘC TÀY, NÙNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 2.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích Đánh giá thực trạng kỹ giao tiếp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc khía cạnh như: nhận thức giáo viên tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm việc phát triển kỹ giao tiếp; thực trạng kỹ giao tiếp học sinh; thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc Tày, Nùng trường THCS địa bàn nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.1.2 Đối tượng khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng tỉnh khu vực Việt Bắc gồm Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng với 150 giáo viên 300 học sinh THCS người Tày, Nùng trường THCS Nguyễn Du - TP Thái Nguyên, Trường THCS Hà Thượng - Huyện Đại Từ; Trường THCS thị trấn Chợ Rã, PTDT bán trú THCS Chợ Rã, THCS Thượng Giáo, THCS Nước Hai - Huyện Hòa An 2.1.3 Phương pháp khảo sát i Phương pháp điều tra Anket ii Phương pháp vấn iii Phương pháp quan sát hoạt động 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng kết hợp phần mềm Ecxel SPSS 22.0 để phân tích số liệu thu từ thực trạng, luận giải thông số kết thực trạng 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh người dân tộc Tày, Nùng tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phát triển kỹ giao tiếp Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ GV HS hiểu kỹ giao cách tiếp cận đề tài chiếm tỉ lệ thấp 20% GV 19,3% HS Hầu kiến xác định kỹ giao khái niệm gần khả phối hợp hài hòa, hợp lý thao tác, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ giao tiếp để đạt mục đích giao tiếp Qua tìm hiểu thực tế, thân giáo viên học sinh lí giải kỹ cụ thể cần xác định rõ chủ yếu chọn khái niệm Điều cho thấy GV HS phân tích nhìn nhận kỹ giao tiếp, chưa thực đầy đủ song để khẳng định tác động hiệu tốt 2.2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng Kết khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp học sinh thể sau: HS tự xác định kỹ giao tiếp mức độ từ Khá Tốt, tỉ lệ kỹ đạt mức Tốt chiếm đến 14/15 kỹ liệt kê bảng Kỹ em tự nhận làm tốt kỹ chào hỏi với điểm TB 4.08; kỹ lắng nghe thứ 2; tiếp kỹ làm việc nhóm; chia sẻ; nói lời yêu cầu, đề nghị Kỹ thuyết trình trước đám đơng kỹ HS nhận thấy yếu với điểm TB 3.24 đạt mức Khá theo thang quy ước Một số kỹ điểm trung bình thấp so với bảng kỹ như: tiếp cận đối tượng giao tiếp; giao tiếp qua ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ; thương lượng; phản hồi 2.2.3 Thực trạng tổ chức HĐTNHN trường THCS địa bàn nghiên cứu nhằm phát triển KNGT cho HS người Tày, Nùng 2.2.3.1 Thực trạng tổ chức HĐTNHN cho HS THCS người Tày, Nùng Kết khảo sát cho thấy 100% ý kiến GV cho trường THCS địa bàn thành phố tổ chức HĐTNHN cho HS với nội dung hình thức, cách thức tổ chức khác qua thấy nhà trường trọng quan tâm đến việc tổ chức hoạt động cho HS tham gia Trải nghiệm sáng tạo trường học giúp thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực cho người học; đồng thời tạo tác động tốt quan hệ GV HS, HS với nhau, tạo nên hứng thú học tập Trải nghiệm sáng tạo phát triển cho HS THCS kỹ sống nói chung riêng phát triển KNGT nói riêng Chính kết sở, tảng để giúp HS phát triển nhân cách 2.2.3.2 Thực trạng đánh giá giáo viên tần suất hứng thú HS THCS tham gia HĐTNHN Kết khảo sát cho thấy 33,3% ý kiến GV cho HS thường xuyên tham gia hoạt động; 26,7% cho HS hứng thú với hoạt động; 55,6% HS tham gia hoạt động 60% HS hứng thú với tùy hoạt động Còn 11,1% HS chưa tham gia vào hoạt động 13,3% không hứng thú với hoạt động Bảng khảo sát cho thấy HS hay chưa tham gia hoạt động chiếm 66,7%; 73,3% học sinh không hứng thú hứng thú với hoạt động; Qua tìm hiểu tác giả biết trường tổ chức hoạt động mang tính chất rập khn, chưa phong phú chủ yếu đưa HS phạm vi nhà trường như: tham quan, du lịch… Đi ngày thời gian tập kết HS chiếm nửa ngày, thời gian lại em thăm thú tham gia số trò chơi 2.2.3.3 Thực trạng nội dung phát triển KNGT thông qua HĐTNHN cho HSTHCS Qua kết khảo sát, nhận thấy HĐTNHN giúp phát triển KNGT GV quan tâm như: Kỹ lắng nghe (82,2%) ĐTB: 21,2 điểm; Kỹ chào hỏi (91,1%) ĐTB: 21,8 điểm; Kỹ làm việc theo nhóm (93,3%) ĐTB: 22 điểm; Kỹ thuyết trình trước đám đơng (93,3%) ĐTB: 22,2 điểm; Và 22,2% ý kiến GV cho biết HĐTNHN giúp phát triển kỹ khác như: Kỹ chào hỏi; kỹ nói lời cảm ơn, xin lỗi… Những kỹ GV thường xuyên giáo dục kỹ bản, liên quan trực tiếp đến số môn học chương trình, đồng thời kỹ học sinh sử dụng thường xuyên sống hàng ngày Thông qua nội dung học, HS học kỹ kỹ phản hồi, kỹ chia sẻ, kỹ thuyết phục, kỹ xử lý tình huống… Trong số KNGT mà GV cho chưa quan tâm nhiều như: Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm (33,3%); Kỹ từ chối yêu cầu đề nghị người khác (28,9%); Kỹ thương lượng (44,4%) Qua tìm hiểu vấn đề biết HS THCS địa bàn thành phố Bắc Kạn nơi chủ yếu dân tộc người vùng núi phía Bắc đa số em người dân tộc thiểu số phần lớn em thiếu tự tin, nhút nhát, rụt rè trước vấn đề hay phải đợi GV gợi ý, định em dám trả lời Nguyên nhân tính nhút nhát, e dè, thụ động hoạt động lại thiếu môi trường để em rèn luyện nên dẫn tới tình trạng Do GV tổ chức HĐTNHN cần phải trọng vào kỹ thiếu yếu HS, hoạt động tăng cường hoạt động cá nhân, nhóm mở rộng nội dung GD, đối tượng, phạm vi giao tiếp cho HS, Tiếp tục đổi mạnh mẽ dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS, tăng cường kỹ thực hành từ giúp em nhiều hội trải nghiệm Tuy nhiên, tình hình triển khai HĐTNHN hầu hết trường thực theo hoạt động năm trước, chưa sáng tạo nên số KNGT chưa trọng nhiều để trang bị cho HS Theo HĐTNHN chưa lồng ghép nhiều kỹ sống cho HS KNGT, hoạt động coi hoạt động tập thể, chưa chuẩn để đánh giá xếp loại HS Chính chưa khuyến khích HS tham gia 2.2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp phát triển KNGT thông qua HĐTNHN cho HS THCS Kết khảo sát cho thấy: Phương pháp nhiều GV lựa chọn để GD KNGT thông qua HĐTNHN cho HS THCS phương pháp làm việc nhóm (95,6%) ĐTB: 22,2 điểm; phương pháp sắm vai (88,9%) ĐTB: 21,7 điểm; phương pháp trò chơi (84,4%) ĐTB: 21,3 điểm Tìm hiểu vấn đề chúng tơi biết: Hiện trường THCS sử dụng thường xuyên phương pháp phương pháp lồng ghép vào hoạt động sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp, môn học; 44,4% GV cho HĐTNHN sử dụng phương pháp như: phương pháp tranh giao tiếp nêu gương, phương pháp dạy học trực quan, nghiên cứu tình huống, phương pháp cơng não 42,2% ý kiến giáo viên sử dụng phương pháp Dạy học nêu vấn đề; 28,9% ý kiến sử dụng phương pháp dạy học dự án: Tìm hiểu vấn đề số GV cho biết: Thực tế cho thấy kỹ khơng hình thành qua lời nói mà phải hình thành qua hoạt động, hành động HS Vì muốn hình thành KNGT cho HS THCS phải hoạt động trải nghiệm HS kết lại cho thấy tỉ lệ GV sử dụng phương pháp dự án chưa thường xun, hạn chế phương pháp trình phát triển KNGT cho HS THCS Theo ý kiến đánh giá HS, phương pháp làm việc nhóm nhà trường thường xuyên sử dụng để phát triển KNGT cho HS, đạt 52,7%; phương pháp sắm vai xếp thứ hai, đạt 48% phương pháp trò chơi xếp thứ ba, đạt 44%; phương giải vấn đề xếp thứ tư, đạt 26,7% cuối phương pháp dự án (13,3%) 2.2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức để phát triển KNGT thông qua HĐTNHN cho HS THCS tiến hành Kết khảo sát cho thấy, hình thức trải nghiệm GV trường THCS thực chủ yếu : Trò chơi: 91,1% (ĐTB: 21,8 điểm) ; Hội thi/cuộc thi: 86,7% (ĐTB: 21,5 điểm); Hoạt động nhân đạo: 82,2% (ĐTB: 21,2 điểm); Sinh hoạt tập thể: 80% (ĐTB: 21,0 điểm) Tìm hiểu vấn đề chúng tơi biết: Đây hoạt động dễ tổ chức khơng tốn nhiều mặt kinh phí, lại phù hợp với hoạt động kỷ niệm ngày lễ, chương trình kỷ niệm Tuy nhiên ý kiến cho hoạt động chưa lồng ghép nhiều nội dung phát triển KNGT cho HS Phần lớn việc phát triển KNGT nhà trường tập trung vào hoạt động giảng dạy lớp, thông qua nội dung truyền đạt theo phương thức GV giảng - học trò ghi chép phản hồi theo câu hỏi GV Chưa thực đổi hình thức, cách thức tổ chức GD phát triển KNGT Còn hình thức như: Câu lạc 37,8%; Diễn đàn 28,9%; Sân khấu tương tác 28,9%; Tham quan, dã ngoại: 22,2%; Tổ chức kiện 20,0%; Giao lưu 24,4%; Hoạt động chiến dịch 15,6%; Hoạt động tình nguyện 48,9 %: Đây hình thức tổ chức chưa thường xuyên Còn 11,1% ý kiến cho Hoạt động Nghiên cứu khoa học hoạt động tổ chức Tìm hiểu vấn đề GV cho biết để tổ chức hoạt động cần nhiều điều kiện: nguồn lực người, tài chính, sở vật chất; phương tiện giảng dạy; quy mô hợp lý… HS bị động nhút nhát hoạt động; kinh nghiệm tổ chức hoạt động GV hạn chế, người GV phải tính sáng tạo cao hiểu biết rộng, sâu nhiều vấn đề…hiện trường THCS địa bàn thành phố chưa đáp ứng u cầu, phòng thí nghiệm chưa đạt chuẩn, thiếu trang thiết bị chuyên dụng để phục vụ công tác nghiên cứu, kinh nghiệm kiến thức GV để hỗ trợ hướng dẫn HS lại không đồng đều, thiếu kết nối các cá nhân trường thiếu tính quán… Theo ý kiến đánh giá HS, trình tổ chức hoạt động phát triển KNGT cho HS hình thức trò chơi nhiều lựa chọn mức độ thường xuyên sử dụng, đạt 56%; hình thức Hội thi/cuộc thi xếp thứ hai, đạt 53,3%; tiếp đến hình thức hoạt động nhân đạo xếp thứ ba(đạt 51,3%), hình thức sinh hoạt tập thể (50%); lao động cơng ích (48,7%); hoạt động tình nguyện (46%); Câu lạc (42%); Diễn đàn Sân khấu tương tác (38,7%); Giao lưu (26%); Tham quan dã ngoại (23,3%); Tổ chức kiện (22%); Hoạt động chiến dịch (18,7%) cuối hoạt động nghiên cứu khoa học (12,7%) Sự đánh giá HS GV mức độ thường xuyên hình thức tổ chức hoạt động phát triển KNGT tương đối đồng thuận Từ số liệu điều tra cho thấy GV HS cho hình thức tổ chức hoạt động chưa đa dạng, tập trung chủ yếu vào hình thức trò chơi, Hội thi/cuộc thi Đây hình thức khơng phải tất Mỗi hình thức thuận lợi định trình hình thành rèn luyện kỹ cụ thể cho HS Và khơng đa dạng hình thức hoạt động làm giảm hiệu việc rèn luyện phát triển KNGT cho HS 2.2.4 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh THCS Qua kết khảo sát cho thấy: Xếp thứ :trường THCS Bắc Kạn 40% HS giao tiếp tốt; 30% Giao tiếp 30% giao tiếp Trung bình trung bình; Thứ trường THCS Đức Xn 36% HS giao tiếp tốt; 24% Giao tiếp vả 40% giao tiếp Trung bình trung bình Cuối trường THCS Huyền Tụng 30% HS giao tiếp tốt; 20% HS giao tiếp 50 % HS giao tiếp trung bình trung bình Qua tác giả nhận thấy KNGT học sinh ba trường THCS địa bàn thành phố mức trung bình thấp, nhiều học sinh chưa KNGT hiệu quả, nhu cầu giao tiếp chưa cao Các em mắc nhiều lỗi sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, chưa tự tin mạnh dạn thiết lập mối quan hệ chưa biết cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu Giữa lời nói hành vi giao tiếp chưa phù hợp, chưa biết khai thác tính hợp lý tình hiệu ngơn ngữ thể 2.2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp kỹ giao tiếp thông qua HĐTNHN cho HS THCS 2.2.5.1 Đánh giá GV HS yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp KNGT thông qua HĐTNHN Nhìn vào kết khảo sát tác giả nhận định mức độ ảnh sau: hai yếu tố mà theo GV ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp KNGT cho HS THCS thơng qua HĐTNHN là: Năng lực giáo viên 86,7% (ĐTB: 21,5 điểm) Năng lực cá nhân học sinh 84,4% (ĐTB: 21,3 điểm) Như để phát triển giao tiếp KNGT cho HS đem lại hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải trình độ lực, chun mơn, sáng tạo, phương pháp giáo dục khoa học, hợp lý, linh động tích cực chủ động hứng thú hoạt động HS Từ số liệu điều tra yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp KNGT HS THCS thông qua HĐTNHN cho thấy khơng đồng thuận đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình phát KNGT cho HS Do GV HS đứng vị trí khác trình tổ chức rèn luyện KNGT nên đưa nhận định khác Theo ý kiến đánh giá từ HS tính tích cực, chủ động sinh viên yếu tố ảnh hưởng nhiều (đạt 10 58,7% lựa chọn); lực GV xếp thứ hai (đạt 52,7%); tiếp đến yếu tố tổ chức đoàn thể lực lượng xã hội (46%), cuối nhận thức cán quản lý giáo viên (43,3%) 2.2.5.2 Đánh giá giáo viên học sinh tiêu chí cần thay đổi để phát triển KNGT cho HS THCS Qua kết bảng khảo sát 100% ý kiến GV đồng ý phải thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐTNHN để phát triển KNGT cho HS Về vấn đề qua vấn số GV trường THCS biết trường THCS địa bàn thành phố Bắc Kạn nội dung tập trung vào số nội dung chính, hình thức phương pháp chưa thực sức hấp dẫn để lơi học sinh Theo ý kiến đánh giá từ HS đồng thuận với đánh giá GV cần phải thay đổi mặt nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, nhiên nội dung HĐTNHN xếp thứ vấn đề cần thay đổi (đạt 86,7%) Hình thức tổ chức xếp thứ hai (đạt 75,3%) hình thức tổ chức đa dạng, phong phú tạo nhiều hội góp phần kích thích tính tích cực, chủ động HS tham gia hoạt động Và cuối thay đổi mặt phương pháp (đạt 63,3% lựa chọn thay đổi) Phương pháp cách thức tác động qua lại nhà giáo dục đối tượng Yêu cầu đổi phương pháp u cầu nhà giáo dục ln phải làm để góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Căn vào ý kiến GV HS yếu tố cần thay đổi trình tổ chức hoạt động để phát triển KNGT cho HS sở quan trọng để tác giả xây dựng hệ thống biện pháp nâng cao hiệu trình phát triển kỹ giao tiếp cho HS THCS 2.3 Nguyên nhân thực trạng Nhìn chung GV trường THCS nhận thức tầm quan trọng việc phát triển KNGT cho HS Tuy nhiên số KNGT chưa nhận thức đầy đủ Nguyên nhân thực trạng do: Điều kiện kinh tế, xã hội miền núi gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, môi trường giao tiếp hẹp, sống đặc tính người miền núi ảnh hưởng nhiều đến phát triển KNGT Sự đạo hoạt động phát triển KNGT thông qua HĐTNHN cho HS cấp quản lý chưa thực rõ ràng, nên việc triển khai thực hoạt động trường tự phát, khơng thường xun đồng bộ; Một phận GV mang tính chất đối phó dù GV nhận thức chất mức dộ cần thiết phải phát triển KNGT cho HS song thầy, lúng túng mặt phương pháp, cách thức thực HĐTNHN Đa số HS chưa KNGT bản, HS hứng thú thường xuyên tham gia vào hoạt động Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNGT cho HS địa bàn thành phố Bắc Kạn thông qua HĐTNHN như: Mức độ nhận thức GV tầm quan trọng HĐTNHN phát triển KNGT cho HS Thiếu nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn chi tiết GV việc thiết kế, xây dựng chương trình giáo dục theo nhóm kỹ GV giảng dạy phần hạn chế KNGT; chưa thực nắmkỹ cần giảng dạy, truyền đạt cho HS Chính mà việc tổ chức hoạt động thiếu tính sáng tạo HS nhút nhát, rụt rè thiếu tự tin giao tiếp Chưa huy động phối hợp lực lượng nhà trường, phụ huynh HS HĐTNHN lớp trường 11 Những tồn kết thực dễ giải thích bị tác động hồn cảnh, môi trường thân đối tượng giao tiếp Để khắc phục tồn đòi hỏi người làm cơng tác giáo dục cần phải biện pháp hiệu để phát triển KNGT cho HS THCS Tiểu kết chƣơng Từ thực trạng kỹ giao tiếp vấn đề phát triển kỹ giao tiếp thông qua trải nghiệm cho thấy cần hoạt động trải nghiệm thiết kế đồng khoa học, tác động thường xuyên, liên tục tạo thay đổi kỹ giao tiếp nhóm học sinh THCS người Tày, Nùng địa bàn nghiên cứu Để thực yêu cầu phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh TCS người Tày, Nùng thơng qua hoạt động trải nghiệm đòi hỏi quan tâm phối hợp đồng lực lượng giáo dục nhà trường, đặc biệt phối hợp phụ huynh học sinh để tạo nên thống giá trị trải nghiệm cho học sinh môi trường gần gũi gia đình nhà trường Mặt khác quan tâm tạo điều kiện vật chất tinh thần yếu tố ảnh hưởng định đến thành công hoạt động trải nghiệm nhà trường Chƣơng CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THCS NGƯỜI DÂN TỘC TÀY, NÙNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.1 Nguyên tắc thiết kế nhóm hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh ngƣời dân tộc Tày, Nùng trƣờng THCS khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đối tượng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo giáo dục sát với đời sống, điều kiện thực tiễn học sinh 3.2 Quy trình thiết kế, nội dung hình thức nhóm hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS ngƣời dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 3.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng Quy trình xây dựng gồm 06 bước sau: Bước 1: Dự báo nhu cầu học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 2: Lựa chọn tên hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Trích dẫn thông tin nguồn Bước 5: Xây dựng kế hoạch dự kiến hoạt động trải nghiệm tổ chức Bước 6: Kiểm tra, điều chỉnh, hồn thiện chương trình hoạt động 12 3.2.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm ưu phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 3.2.2.1 Nhóm 1: Hoạt động phát triển cá nhân 3.2.2.2 Nhóm 2: Hoạt động lao động 3.2.2.3 Nhóm 3: Hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng 3.2.2.4 Nhóm 4: Hoạt động giáo dục, hướng nghiệp 3.2.3 Khảo nghiệm phù hợp tính khả thi nhóm hoạt động thiết kế 3.2.3.1 Mục đích, đối tượng, cách thức khảo nghiệm 3.2.3.2 Kết khảo nghiệm i Đánh giá phù hợp nhóm hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng ii Đánh giá tính khả thi biện pháp sử dụng TTĐP giáo dục KNGT cho học sinh THCS Tày - Nùng khu vực Việt Bắc iii Đánh giá chung khảo nghiệm Qua kết tổng hợp hai bảng số liệu cho thấy, CBQL GV trưng cầu ý kiến đánh giá khác cần thiết khả thi biện pháp Đối với nội dung biện pháp điểm số cho GV phân tán Tuy nhiên, kết khảo sát không cho thấy kết luận trái chiều, tất biện đưa đánh giá mức độ cần thiết khả thi Điểm TB chệnh lệch song thuộc phạm vi mức độ quy ước Kết khảo nghiệm khoa học chắn để tác giả luận án định hướng, lựa chọn biện pháp tổ chức thực nghiệm thực tiễn giáo dục nội dung KNGT học sinh cho học sinh THCS Tày, Nùng giá trị văn hóa cộng đồng mà em sống 3.2.4 Thực nghiệm sư phạm 3.2.4.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 3.2.4.2 Thử nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh người Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam A Kết thực nghiệm học sinh i Kết định lượng * Phân tích kết trước thực nghiệm Kết khảo sát nhận thức học sinh trước thực nghiệm Thái Ngun cho thấy, khơng học sinh đạt điểm giỏi, 22,5% học sinh đạt điểm khá, điểm trung bình 33,5%, lại số lượng học sinh đạt điểm yếu Tại tỉnh Bắc Kạn khơng học sinh đạt điểm Giỏi, tỉ lệ học sinh đạt điểm Khá 19%, tỉ lệ học sinh đạt điểm 16,7% 29,6% học sinh điểm yếu Với tỉ lệ điểm trên, X tính học sinh tỉnh Thái Nguyên 5,0 Bắc Kạn 4,88 Tương quan so với điểm tuyệt đối 10 điểm nhận thức học sinh hai tỉnh trước thực nghiệm mức độ trung bình Kết khảo sát trước thực nghiệm cho thấy học sinh hai nhóm thực nghiệm hai địa phương hiểu biết thể kỹ giao tiếp đạt mức trung bình * Phân tích kết sau thực nghiệm + Nội dung cụ thể thực nghiệm: yêu cầu giáo viên thiết kế hoạt động trải nghiệm hoạt động xây dựng theo chủ đề chương trình GDNGLL quy định 13 + Kết thu được: Kết đo mặt: nhận thức học sinh quyền bổn phận học sinh; đánh giá thái độ hành vi học sinh vấn đề liên quan đến KNGT học sinh - Về nhận thức - Tại Thái Nguyên: Sau TN lần 1, số học sinh điểm Giỏi tăng từ lên 8,7% Điểm Khá lớp TN 22,5% lên 33,8% Tỉ lệ điểm TB giảm từ 33,5% xuống 29,6% Điểm Yếu giảm mạnh từ 28,4% xuống 21,8% Giảm mạnh tỉ lệ điểm từ 15,6% xuống 6,1% - Tại Bắc Kạn: Sau TN lần 1, tỉ lệ điểm Giỏi tăng lên 7,4%; điểm Khá từ 19% lên 28,6%; điểm TB giảm từ 34,7% xuống 28,7%; điểm Yếu giảm từ 29,6% xuống 24,6%; điểm Kém giảm sâu từ 16,7% xuống 10,7% - Về thái độ - Tại Thái Nguyên, X thái độ học sinh lớp TN trước thực nghiệm tăng từ 1,3 lên 1,46 sau thực nghiệm lần 1, điểm số chênh lệch điểm 0,16 Kiểm nghiệm khác biệt kết trước TN sau TN cho thấy trị số p = 0,00 < 0,05, nghĩa thay đổi thái độ học sinh sau TN ý nghĩa - Tại Bắc Kạn, X thái độ tăng từ 1,24 trước TN lên 1,41 sau TN lần lớp TN, chệnh lệch điểm TB 0,17 Với giá trị p= 0,00

Ngày đăng: 26/02/2019, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan