Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (NCKH)

134 248 0
Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm (NCKH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệmPhát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Mã số đề tài: B2016-TNA-16 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ngọc THÁI NGUYÊN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Mã số đề tài: B2016-TNA-16 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Ngọc THÁI NGUYÊN - 2018 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên PGS TS Phùng Thị Hằng Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Trường ĐHSP - ĐHTN Chuyên mơn Tâm lý học PGS.TS Phí Thị Hiếu Trường ĐHSP - ĐHTN Chun mơn Tâm lí học ThS Lê Hồng Sơn Trường ĐHSP - ĐHTN Chuyên môn Giáo dục học Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Tư vấn khoa học, định hướng nghiên cứu sở lí luận Xây dựng khung lí thuyết kỹ giao tiếp, tổ chức thử nghiệm Tổ chức khảo sát thực trạng, tổ chức thử nghiệm Trường ĐHSP - ĐHTN Chun mơn Phương pháp dạy học mơn Tốn Trường ĐHSP - ĐHTN Chun mơn Tâm lí học Xử lí kết khảo sát thực trạng kết thử nghiệm TS Trịnh Thị Phương Thảo ThS Lê Như Hoa ThS Nguyễn Thị Chúc Trường ĐHSP - ĐHTN Chun mơn Tâm lí học Xây dựng khung lí luận phát triển kỹ giao tiếp TS Nguyễn Hữu Quân Trường ĐHSP-ĐHTN Quản lí khoa học Thư kí đề tài Tổ chức thử nghiệm DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU Stt Tên đơn vị nước Khoa TLGD,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sở GD&ĐT Thái Nguyên Sở GD&ĐT Bắc Kạn Sở GD&ĐT Cao Bằng Vụ Giáo dục dân tộc - Bộ GD&ĐT Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Tư vấn định hướng nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Đức Sơn lí luận Nghiên cứu khảo sát thực trạng Nghiên cứu khảo sát thực trạng Nghiên cứu khảo sát thực trạng Ơng Ngơ Thượng Chính Ơng Sầm Văn Du Ơng Trịnh Hữu Khang Tư vấn định Bà Nguyễn Thị Thu Huyền hướng nghiên cứu ii MỤC LỤC Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục chữ viết tắt vii Thông tin kết nghiên cứu viii Information on research results xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC SỞ NGƯỜI TÀY, NÙNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Giao tiếp 12 1.2.2 Kỹ năng, kỹ giao tiếp 12 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 13 1.2.4 Phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 14 1.3 Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lý - giao tiếp học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 15 1.3.2 Những vấn đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS 16 iii 1.3.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng 18 1.3.4 Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS đa số học sinh người dân tộc Tày, Nùng để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh 21 1.3.5 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 25 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 32 1.4.1 Về phía nhà trường 32 1.4.2 Về phía học sinh phụ huynh học sinh 34 1.4.3 Sự phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS người Tày, Nùng 34 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THCS NGƯỜI DÂN TỘC TÀY, NÙNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 36 2.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục đích 36 2.1.2 Đối tượng khảo sát 36 2.1.3 Phương pháp khảo sát 37 2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.2 Kết khảo sát 37 2.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh người dân tộc Tày, Nùng tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc phát triển kỹ giao tiếp 37 2.2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 41 2.2.3 Thực trạng tổ chức HĐTN, HN trường THCS địa bàn nghiên cứu nhằm phát triển KNGT cho HS người Tày, Nùng 46 2.3 Đánh giá chung thực trạng 58 Tiểu kết chương 60 iv Chương 3: CÁC NHÓM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THCS NGƯỜI DÂN TỘC TÀY, NÙNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 61 3.1 Nguyên tắc thiết kế nhóm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh người dân tộc Tày, Nùng trường THCS khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đối tượng 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 62 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo giáo dục sát với đời sống, điều kiện thực tiễn học sinh 62 3.2 Quy trình thiết kế, nội dung hình thức nhóm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 63 3.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 63 3.2.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm ưu phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng 68 3.2.3 Khảo nghiệm phù hợp tính khả thi nhóm hoạt động thiết kế 74 3.2.4 Thử nghiệm sư phạm 77 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển kỹ giao tiếp cho HS THCS người Tày, Nùng 26 Bảng 2.1 Nhận thức GV HS khái niệm kĩ giao tiếp 38 Bảng 2.2 Đánh giá HS vai trò kĩ giao tiếp .39 Bảng 2.3 Nhận thức GV khái niệm hoạt động trải nghiệm .40 Bảng 2.4 Đánh giá HS vai trò HĐTN việc phát triểngiao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng 41 Bảng 2.5 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh thông qua tự đánh giá HS 42 Bảng 2.6 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh thông qua đánh giá GV 44 Bảng 2.7 Thực trạng tổ chức HĐTN cho học sinh trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 46 Bảng 2.8 Đánh giá GV, HS tần suất hứng thú học sinh tham gia HĐTN trường THCS 47 Bảng 2.9 Đánh giá GV HS vai trò hoạt động trải nghiệm việc phát triển kỹ giao tiếp 47 Bảng 2.10 Nội dung trải nghiệm tổ chức nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường THCS khu vực miền núi phía Bắc .53 Bảng 2.11 Đánh giá học sinh thực trạng hình thức tổ chức trải nghiệm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 54 Bảng 2.12 Đánh giá giáo viên tần suất tổ chức hình thức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng trường THCS khu vực miền núi phía Bắc .55 Bảng 2.13 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc thơng qua hoạt động trải nghiệm 57 vi Bảng 3.1 Mô tả nhóm hoạt động tương ứng với mức độ kỹ giao tiếp học sinh .69 Bảng 3.2 Đánh giá phù hợp nhóm hoạt động trải nghiệm 75 Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi biện pháp .76 Bảng 3.4 Biểu học sinh kỹ giao tiếp trước thử nghiệm 82 Bảng 3.5 Biểu học sinh KNGT sau TN 84 Bảng 3.6 Biểu mức độ kỹ giao tiếp HS trước sau TN 84 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ STT CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý DTTS Dân tộc thiểu số ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GV Giáo viên HĐTN HN Hướng nghiệp HS Học sinh 10 KNGT Kĩ giao tiếp 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 NGLL Ngoài lên lớp 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 TB 15 THCS 16 TN Hoạt động trải nghiệm Trung bình Trung học sở Trải nghiệm viii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUN THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trung học sở người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Mã số: B2016-TNA-16 - Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ngọc - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 24 tháng Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Trung học sở người Tày, Nùng nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tính sáng tạo Xác định sở lý luận phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm; đánh giá thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, đề xuất quy trình nhóm hoạt động trải nghiệm cụ thể nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho nhóm học sinh THCS Tày, Nùng số tỉnh miền núi phía Bắc theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Kết nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu kỹ giao tiếp học sinh THCS phát triển kỹ giao tiếp học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm Xây dựng sở lý luận phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người Tày, Nùng thông qua hoạt động trải nghiệm Câu 7: Trường thầy thường sử dung hình thức để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm? (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Mức độ thực TT Hình thức Câu lạc Trò chơi Diễn đàn Sân khấu tương tác Tham quan, dã ngoại Hội thi/cuộc thi Tổ chức kiện Giao lưu Hoạt động chiến dịch 10 Hoạt động nhân đạo 11 Hoạt động tình nguyện 12 Lao động cơng ích 13 Sinh hoạt tập thể 14 Hoạt động NCKH 15 Ý kiến khác Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 8: Theo thầy, yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển kỹ giao tiếp học sinh người Tày, Nùng thông qua hoạt động trải nghiệm? (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Mức độ TT Yếu tố Rất ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Nhận thức cán quản lí, giáo viên ý nghĩa việc phát triển KNGT thông qua hoạt động trải nghiệm Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên Điều kiện sở vất chất nhà trường Nhận thức hứng thú học sinh việc phát triển KNGT thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi phụ huynh HS Sự phối hợp lực lượng xã hội tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS người Tày, Nùng Ý kiến khác…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cơ! Phụ lục MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN (Sử dụng để vấn phụ huynh học sinh) Họ tên người vấn………………………………… Giới tính… Tuổi…… Nghề nghiệp tại:………………………………………… Là người dân tộc: ……………………………………………………… Xin anh chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Anh chị biết thơng tin HĐTN nhà trường không? Câu 2: Anh chị cho biết, anh chị phải người biết giao tiếp khơng? Anh chị vui lòng kể vài biểu cụ thể cháu? Câu 3: Nếu nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục để giúp anh chị phát triển kỹ giao tiếp kỹ khác, anh chị ủng hộ khơng? Câu 4: Anh chị ủng hộ hoạt động nhà trường hình thức nào? Câu 5: Nếu 1đề nghị thay đổi hoạt động giáo dục nhà trường, anh chị muốn thay đổi điều gì? Xin cảm ơn anh chị, chúc anh chị dồi sức khỏe! ……… , ngày tháng năm 20 Người vấn Phụ lục MẪU PHIẾU QUAN SÁT (Dùng để quan sát hoạt động trải nghiệm nhà trường) Họ tên người quan sát:……………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm quan sát:………………………………………………… Thời gian, địa điểm tổ chức:…………………………………………………… Trường THCS: Tỉnh: …………………………………………………………………………… NỘI DUNG QUAN SÁT (Ghi tóm tắt nội dung quan sát) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… , ngày tháng năm 20 Người quan sát Phụ lục MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng vấn GV HS khảo sát thực trạng thử nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường) I Thông tin người vấn Họ tên người vấn:………………………………………………… GV  HS  Trường/Lớp:……………………………………………………………………… Nội dung vấn (ghi tóm tắt câu hỏi nội dung câu trả lời………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nội dung cần lưu ý:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… , ngày tháng năm 20 Người vấn Phụ lục MẪU PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM (Dùng khảo sát HS trước sau thử nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhà trường) Em vui lòng tự đánh giá thân em biểu đây? (Nếu em tích dấu X, không em để trống) Cách sử Nhu cầu Ý Ý Nội dung Ý dụng Ý giao tiếp kiến kiến giao tiếp kiến phương kiến tiện GT Không muốn Chỉ giao tiếp Chỉ nói việc Rất khó giao tiếp với với bố mẹ cần thiết khăn tìm ai, thu hai hỏi đồ đạc để từ để bạn lớp; đâu, hỏi ý diễn tả ý hoạt động khơng bạn kiến bố mẹ định ngồi lớp, cho phép làm Đối tượng, Phạm vi giao tiếp trường, nói chuyện với thầy giáo việc gì, hỏi bạn mượn đồ dùng học tập nhờ vả việc mang tính bắt buộc Khơng biết thể thái độ cho người khác hiểu nhu cầu trò chuyện Giao tiếp với bố mẹ, đơi Trao đổi vấn đề Biết sử dụng từ ngữ diễn với bố mẹ vài bạn lớp nói chuyện với vài bạn lớp; Thỉnh thoảng trao đổi với thầy giáo liên sinh gia việc với lớp tả cho người đối thoại hiểu ý định thân quan đến hoạt đình học tập bạn Biết bày tỏ thái độ khơng hài lòng, vui vẻ bộc lộ Nhu cầu giao tiếp Ý kiến Đối tượng, Phạm vi giao tiếp mong muốn trò chuyện với bố mẹ, ông bà, anh chị em, bạn lớp Thường xun trò chuyện với ơng bà cha mẹ người thân, nhóm bạn thân giao tiếp cởi mở với nhóm này, chủ động mối quan hệ với thầy giáo Thường xun nhu cầu trò chuyện với cha mẹ ơng bà, hàng xóm thôn, bản, làng Mong muốn chia sẻ với bạn lớp việc, bắt đầu mở rộng kết giao bạn bè Thường xuyên trò chuyện với cha mẹ vấn đề sống Biết hỏi thăm trò chuyện với hàng xóm, láng giềng mối quan hệ hòa nhã với bạn lớp, kết giao với bạn khác lớp, khác khối thông qua việc tham gia hoạt động chung Ý kiến Nội dung giao tiếp Tâm với bố mẹ vấn đề liên quan đến mối quan hệ xung quanh Trao đổi tâm tình với nhóm bạn thân, giao lưu học tập với bạn lớp Thường xuyên trao đổi với giáo viên vấn đề liên quan đến học tập Nội dung giao tiếp liên quan đến chuyện gia đình, chuyện trường bước đầu biết đánh giá tượng đời sống xã hội Thường xuyên trao đổi với thầy giáo chuyện học tập, tâm câu chuyện liên quan đến bạn lớp Ý kiến Cách sử dụng Ý phương kiến tiện GT Biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt tương đối nhanh rõ ý định mong muốn Biết bày tỏ buồn vui mối quan hệ với bạn, biết nhìn nhận tâm trạng người giao tiếp thơng qua ánh mặt nét mặt Diễn đạt lưu loát, biết biểu lộ cảm xúc, thái độ thân câu chuyện với người đối diện Nhu cầu giao tiếp Ý kiến Đối tượng, Phạm vi giao tiếp nhu cầu trò chuyện với cha mẹ người thân hàng ngày Rất thường xuyên tiếp xúc với hàng xóm, người xung quanh, giao tiếp cởi mở nhu cầu gặp gỡ với bạn bè trường, lớp trường, ngời lớp với hoạt động đa dạng: vui chơi, tham quan, du lịch… nhiều mối quan hệ bạn bè ngồi trường, kết bạn phương xa Tích cực tham gia tổ, nhóm, CLB theo sở thích Ý kiến Nội dung giao tiếp Phong phú, đa dạng mặt sống như: sinh hoạt, học tập, vui chơi giải trí thỏa mãn sở thích, đam mê riêng Rất thường xuyên trò chuyện với thầy tất vấn đề sống: học tập, tình bạn, tình yêu, quan điểm sống, cách ứng xử… Ý kiến Cách sử dụng Ý phương kiến tiện GT Thể hoạt bát, diễn đạt trôi chảy, sử dụng từ ngữ phong phú, trau chuốt tinh tế cách trò chuyện Bày tỏ rõ nét thái độ thông qua cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt Nhận biết rõ thái độ người đối diện dù ngơn ngữ nói Phụ lục MẪU THỬ NGHIỆM BẢN THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THCS NGƯỜI TÀY, NÙNG TÊN KẾ HOẠCH: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “HỘI THI ĐỒ XÔI NGŨ SẮC” (Người lập kế hoạch: GV phụ trách tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THCS Nước Hai, Huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng) Mục tiêu hoạt động - Nhằm tạo không gian giao tiếp bổ ích lí thú cho học sinh THCS người Tày, Nùng (lớp thử nghiệm) thể nghiệm kỹ chia sẻ; diễn đạt; làm việc nhóm; bày tỏ cảm xúc, hành vi; thuyết phục…khi thực nhiệm vụ chung nhóm giao - Học sinh tham gia hoạt động học sinh lớp thử nghiệm xác định từ mức độ kỹ giao tiếp thấp mức yếu, mục đích thông qua hoạt động, học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp nâng cao kỹ giao tiếp học sinh đến mức độ cao Thông tin nguồn hoạt động 2.1 Thông tin chữ 2.2 Thơng tin video, hình ảnh (Có tài liệu riêng đính kèm kế hoạch) Kế hoạch tổ chức hoạt động thi “đồ xôi ngũ sắc” 3.1 Chuẩn bị: - Giáo viên cho học sinh nhận thành viên, nhóm thành viên, tổ chức thành nhóm thi; khuyến khích học sinh giao tiếp, kỹ giao tiếp hạn chế Các thành viên lại lớp thử nghiệm quan sát, hỗ trợ nhóm thi Thơng báo thời gian chuẩn bị, thời gian thi, nguyên liệu cần chuẩn bị, phát tài liệu hỗ trợ học sinh đọc nghiên cứu, chiếu video cách đồ xôi - Học sinh: nhận thành viên nhóm, trao đổi cơng việc liên quan gồm: mua gạo, nguyên liệu nhuộm màu, mượn chõ đồ xôi, chuẩn bị gạo, củi, bếp… - Kinh phí: Từ kinh phí đề tài gồm kinh phí hỗ trợ mua ngun liệu giải thưởng (Mỗi nhóm nhận kinh phí để tự mua gạo nguyên liệu nhuộm màu) - Hình thức đánh giá: Sản phẩm hội thi phần xơi trình bày thuyết trình cách làm đại diện nhóm 3.2 Xây dựng kế hoạch chi tiết: Thứ tự/thời gian Nội dung công việc Chiều ngày 16/9/2017 (từ 1415h30) Chiều ngày 16/9/2017 (từ 15h3017h) Chuẩn bị nguyên liệu chế nguyên liệu Sáng ngày Chuẩn bị đồ 17/9/2017 xôi (7-8h) Nhân tiến hành Phương pháp, hình thức Giáo viên Học sinh Phương tiện, Tài liệu, Kinh phí Dự kiến kết cần đạt Chuẩn bị đủ gạo, phụ trách, Mua gạo, nhóm nhóm nguyên thảo học sinh liệu nhuộm luận, GV GV màu quan sát, phân công theo dõi nguyên liệu nhuộm màu, củi bếp, chõ đồ xôi Gạo đãi, Học sinh vo sạch, Giáo viên nguyên phụ trách, Gạo, nhóm liệu nhóm nguyên thảo nhuộm học sinh liệu nhuộm luận, GV màu GV màu quan sát, chế phân công theo dõi biến để ngâm gạo Giáo viên phụ trách, đại diện HS trao đổi, thảo luận, Gạo nhuộm màu, củi Chuẩn bị đủ PHHS, giao đại diện việc, GV BGH, học quan sát, bếp, chõ xôi nguyên vật liệu Ghi giảng TN giải GV phát lệnh, bấm Sáng ngày 17/9/2017 sinh lớp Thi đồ xôi (8h-10h) HS làm đồng việc theo hồ để theo nhóm dõi thời gian Ban giám khảo gồm người: 17/9/2017 (10h 11h) Đánh giá kết hội thi Tổng kết 17/9/2017 hội thi, trao thưởng, liên hoan Đại diện BGH, Đại diện PHHS, đại diện nhóm nghiên cứu đề tài GV phụ trách, BGH, PH học sinh lớp thử nghiệm Các ngun Chõ xơi chín, đủ liệu vật màu sắc dụng cần theo quy thiết định Đại diện nhóm học sinh giới thiệu cách làm nhóm, BGK chấm điểm Khen thưởng Xơi trình bày, lời thuyết trình nhóm Kết đánh giá BGK Sản phẩm hội thi Chuẩn hóa điều chỉnh kế hoạch Đại diện nhóm liên quan gồm: GVPT, đại diện BGH, đại diện nhóm nghiên cứu, PHHS đại diện số học sinh tham dự để chuẩn hóa kế hoạch, điều chỉnh cho phù hợp Tổ chức triển khai kế hoạch theo dự kiến Thông tin nguồn * Tài liệu viết Bài viết 1: Ngon lạ“xôi ngũ sắc người Tày, Nùng Cao Bằng” Xơi ngũ sắc ăn truyền thống người Tày, Nùng Cao Bằng, gắn với lễ, tết suốt bốn mùa năm dịp hiếu, hỷ Xơi ngũ sắc năm màu chủ đạo (đỏ, đen, xanh, trắng, vàng), chế biến từ ngun liệu gạo nếp Pì Pất hạt tròn, dẻo, thơm loại cây, hoa tạo màu Để màu sắc này, người Tày, Nùng dùng loại phẩm màu tự nhiên trồng vườn nhà hái rừng để nhuộm gạo Màu đỏ nhuộm từ chắm ché, mồng tơi đỏ vỏ vàng đỏ; màu đen nhuộm từ sau sau, chắm ché tím; màu xanh nhuộm từ gừng, dứa; màu vàng nhuộm hoa “Bjoóc phón” - loại mọc tự nhiên rừng, hoa nở vào mùa xuân hương thơm đặc trưng, đến mùa hoa nở người dân hái phơi khô dùng quanh năm Các loại phẩm màu tự nhiên rửa sạch, giã nát nấu kỹ cho màu sắc đặc trưng Gạo nếp vo, đãi sạch, ngâm vào chậu nước màu từ 10 12 Trước đồ xôi, vớt gạo lên để nước cho vào chõ đồ khoảng 30 - 40 phút xơi chín; q trình đồ xơi lửa phải đều, khơng bị khói Gạo nếp Pì Pất đồ xơi thơm, dẻo, dù nóng hay nguội nắm chặt tay xơi khơng bị dính Xơi chín chia thành năm nắm, màu nắm xếp lên mâm, lên mẹt ghép thành hình bơng hoa năm cánh trơng đẹp mắt Theo quan niệm người Tày, Nùng, màu ý nghĩa khác nhau, mâm xơi ngũ sắc tạo thành hình bơng hoa năm cánh, tượng trưng cho âm dương, ngũ hành, biểu tượng nhân sinh quan cao đẹp, hội tụ đầy đủ giá trị văn hóa truyền thống đại Thơng qua xơi đặc biệt này, người Tày, Nùng thể tôn kính trời, đất, nước, thần linh, tổ tiên, cha mẹ mong muốn vươn tới trọn vẹn, no đủ, hạnh phúc Mặt khác, xơi ngũ sắc thể đảm đang, khéo tay người phụ nữ Tày, Nùng Cao Bằng Bài viết 2: Dẻo thơm xôi ngũ sắc người Tày Xôi ngũ sắc ăn quan trọng khơng thể thiếu dân tộc Tày dịp lễ tết, hội hè Những nét đặc sắc văn hóa người Tày khơng thể hội làng, điệu ca hát đối đáp, hát ví, hát then mà nét văn hố ẩm thực Và xơi ngũ sắc sản phẩm đặc trưng người Tày Xơi ngũ sắc ăn quan trọng khơng thể thiếu dân tộc Tày dịp lễ tết, hội hè Mỗi đĩa xôi ngũ sắc mời khách ngày lễ, tết lòng mến khách chân thành, chứa đựng giọt mồ cơng sức chủ nhà, ước mơ hạnh phúc, khát vọng ngàn đời no đủ, mong ước mưa thuận gió hòa để mùa màng tốt tươi Xơi thường màu nên người ta gọi chung “xôi ngũ sắc” Điểm đặc biệt xơi màu sắc độc đáo Những hạt xôi thơm dẻo đồ gạo nếp hoa vàng Màu xôi đẹp tự nhiên hấp dẫn, với màu trắng, đỏ, xanh, tím, vàng Trắng màu nguyên gạo, màu lại tạo nên cách ngâm gạo với nước loại củ rừng Để xôi màu đỏ, màu tím, bà lấy “Bẩu đăm đeng” (lá đỏ đen) giã nhỏ, hồ với nước đun sơi lấy nước để ngâm gạo Sau 5-6 tiếng, vớt gạo cho vào chõ đồ chín, cơm xơi màu đỏ tím đẹp Tiếp đến, xơi màu vàng nhờ nghệ Người Tày lấy -3 củ nghệ tươi đem giã cho nhỏ mịn, đem hòa nước để ngâm gạo đồ chín Cuối xơi màu xanh Khác với dân tộc khác, bà dân tộc Tày thôn Lèn, xã Việt Lâm (huyện Vị Xuyên, Hà Giang) dùng nguyên liệu rơm nếp để tạo màu xanh cho xôi Các bà, chị cần lấy nắm đỏ đen, giã nhỏ với tro rơm nếp hòa nước để ngâm gạo, xơi chín màu xanh đậm trông lạ mắt Theo quan niệm người xưa, xôi ngũ sắc tượng trưng cho ngũ hành Người ta quan niệm tồn ngũ hành làm nên tươi tốt Thiên - Địa Nhân Với người Tày, ăn xôi ngũ sắc ngày lễ, tết họ gặp nhiều điều may mắn, tốt lành Xơi ngũ sắc niềm tự hào chị em phụ nữ dân tộc Tày, thể khéo léo, đảm họ Xôi màu chế biến từ nguyên liệu thiên nhiên nên ăn ngon bổ dưỡng * Tài liệu nghe, nhìn - Kênh VOV - Đài Tiếng nói Việt Nam bài: VOV4.VN - Ẩm thực người Tày tương đối phong phú đa dạng Nhiều ăn họ mang ý nghĩa sâu xa, thể mong ước sống, tình yêu lứa đôi Xôi ngũ sắc ăn khơng thể thiếu dịp lễ hội, cúng bái gia đình người Tày - Video clip: Tìm kiếm Google với từ khóa “Video xôi ngũ sắc” ... phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua việc tổ chức hoạt. .. triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Chương 3: Các nhóm hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh THCS người dân. .. người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI TÀY, NÙNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1

Ngày đăng: 26/02/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan