1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 52 KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hồ Thắng* Mở đầu Nghề làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn nhiều địa phương nước ta, có Thừa Thiên Huế Nghề làng nghề cịn đóng vai trị quan trọng việc giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt việc làm cho lao động nông nghiệp thất nghiệp theo mùa vụ Bên cạnh đó, nghề làng nghề truyền thống xem ngành nghề khai thác lợi địa phương phát huy giá trị văn hóa làng quê phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội Mặc dù vậy, thực trạng phát triển nghề làng nghề truyền thống nước ta nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng cịn nhiều khó khăn thiếu vốn, thương hiệu, khả cạnh tranh sản phẩm công nghiệp vấn đề môi trường xã hội Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững nghề làng nghề truyền thống nước Trong năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế có sách giải pháp khác nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển ngành nghề truyền thống Một sách khơi phục làng nghề gốm Phước Tích, mộc Mỹ Xuyên - huyện Phong Điền; đúc đồng Phường Đúc - thành phố Huế; nước mắm Phú Thuận - Phú Vang; đan lát Bao La - Quảng Điền; rượu Thủy Dương - Hương Thủy Bên cạnh việc khôi phục lại làng nghề, tỉnh trọng phát triển nghề gắn với du lịch tạo điều kiện quảng bá thương hiệu làng nghề, từ mang lại diện mạo cho sống người dân, tạo nên tranh sống động nơng thơn làm tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Thừa Thiên Huế Bên cạnh kết đạt được, phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế cịn thiếu tính bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Hầu hết sở sản xuất tổ chức nhỏ lẻ phát triển theo hộ gia đình, thiếu liên kết, hiệu quả; sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, khả thu hút đầu tư thấp, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, chưa hấp dẫn; chất lượng sản * Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 53 phẩm cịn hạn chế, tính cạnh tranh chưa cao, sản xuất cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể định hướng phát triển dài hạn Trình độ người lao động chủ sở sản xuất làng nghề nhiều hạn chế; thu nhập từ hoạt động làng nghề mang tính thời vụ Ngồi ra, số làng nghề bị mai khơng có thị trường ngun liệu sản xuất, số nơi chưa đầu tư sở hạ tầng đảm bảo vệ sinh môi trường cho làng nghề; sách hỗ trợ Nhà nước chưa đạt hiệu cao, chưa tạo tiền đề vững cho phát triển bền vững Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững nghề làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần đáp ứng nhu cầu cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế Thực trạng phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế - Nghề làng nghề truyền thống đề cập bao gồm nghề tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) có lịch sử phát triển lâu đời tồn đến ngày nay, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống, đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc - Làng nghề truyền thống làng nghề xuất lâu đời lịch sử, nối tiếp từ hệ sang hệ khác tồn hàng chục năm phát triển bên làng nghề Trong làng sản xuất mang tính tập trung có nhiều nghệ nhân tài hoa nhóm người có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển tay nghề Làng nghề truyền thống nơi quy tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chun làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc 2.1 Tổng quan nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2014 2.1.1 Biến động số lượng sở nghề làng nghề truyền thống Sự phát triển nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế trước hết thể biến động số lượng Nhìn chung, giai đoạn 2010 - 2014, số sở nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế giảm tương đối đồng khu vực, bình qn khu vực nơng thơn giảm 1,84%, thành phố Huế 2,28% Số sở nghề làng nghề truyền thống giảm nhiều A Lưới (-4,48), Nam Đông (-4,53), Quảng Điền (-2,45), Phong Điền (-2,38) Các địa phương cịn lại có sụt giảm thấp Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 54 Phân theo nhóm nghề khu vực nơng thơn nghề dệt, may mặc, thêu ren, nghề chế biến gỗ, mây tre đan có gia tăng số lượng tương ứng đạt 7,2% 4,1%/năm Trong đó, số lượng sở nghề làng nghề truyền thống có xu hướng giảm số nhóm ngành nghề nhóm ngành khí, kim khí, kim hồn (-8,5%), nhóm nghề thủ công mỹ nghệ (-7,7%) số nghề thiếu nguyên liệu, số nghề mai thiếu sức cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp đại (Bảng 1) Bảng 1: Số sở nghề làng nghề truyền thống theo địa bàn TTH ĐVT: sở Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 TTBQ (%) Tổng số 8.820 8.689 8.420 8.274 8.151 1,95 Thành phố Huế 2.305 2.301 2.206 2.164 2.102 2,28 Khu vực nông thôn 6.515 6.388 6.214 6.110 6.049 1,84 Phong Điền 512 498 452 462 465 2,38 Quảng Điền 1.100 1.103 1.066 1.021 996 2,45 970 962 915 899 890 2,13 Hương Trà 1.241 1.241 1.229 1.206 1.149 1,91 Hương Thủy 1.005 897 905 915 1.019 0,35 Phú Lộc Phú Vang 1.153 1.153 1.140 1.107 1.086 1,49 A Lưới 215 215 204 195 179 4,48 Nam Đông 319 319 303 305 265 4,53 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện, thị,thành phố, tỉnh Thừa Thiên Huế) 2.1.2 Tổ chức quản lý sản xuất nghề làng nghề truyền thống Những năm gần đây, loại hình kinh tế nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng có cấu loại hình nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, 100% loại hình nghề làng nghề truyền thống kinh tế ngồi nhà nước, gần 98% loại hình cá thể Ngồi ra, gia tăng số lượng làng nghề sở sản xuất nghề truyền thống làng nghề, cụm cơng nghiệp cịn thể xu hướng phát triển hình thức quản lý sản xuất, số sở thuộc làng nghề tăng bình quân 7,0% xu hướng tích cực 2.1.3 Quy mơ cấu giá trị sản xuất nghề làng nghề truyền thống Trong giai đoạn 2010 - 2014, giá trị sản xuất nghề làng nghề truyền thống tăng bình quân 25,5%/năm, đưa giá trị tăng từ 1.829 tỷ đồng vào năm 2010 lên 4.544 tỷ đồng vào năm 2014, góp phần đưa tỷ trọng giá trị TTCN tồn tỉnh tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 14,4% (năm 2010) lên 17,0% (năm 2014) Giá trị sản xuất nhóm nghề có tăng trưởng khơng đồng đều, tăng cao nhóm nghề dệt may, may mặc, thêu ren với tốc độ tăng trưởng bình qn lên đến 48,59%, theo sau nhóm nghề chế biến gỗ, mây tre, đan lát với tốc độ tăng 55 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 bình quân đạt 32,14%/năm (Bảng 2) Kết phần nhóm ngành tìm thị trường, sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường Bảng 2: Quy mô, cấu giá trị sản xuất nghề làng nghề truyền thống phân theo nhóm ngành Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2014 Nhóm ngành nghề Chế biến nơng sản Cơ khí-Ngũ kim-Kim hồn Dệt-May mặc-Thêu ren Chế biến Gỗ-Mây-Tre đan Thủ công mỹ nghệ Nhóm nghề khác Tổng số 2010 SL (Tỷ đồng) 344,34 187,00 222,54 232,88 254,80 587,93 1.829,49 CC (%) 18,82 10,22 12,16 12,73 13,93 32,14 100,0 2012 SL (Tỷ đồng) 598,99 284,20 437,40 351,52 349,75 873,99 2.895,8 CC (%) 20,68 9,81 15,10 12,14 12,08 30,18 100,0 2014 SL (Tỷ đồng) 796,25 355,50 1084,82 709,92 540,41 1056,88 4.543,8 CC (%) 17,52 7,82 23,87 15,62 11,89 23,26 100,0 TTBQ (+-%) 23,31 17,42 48,59 32,14 20,68 15,79 25,50 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện, thị, thành phố tính tốn tác giả) 2.1.4 Quy mô cấu lao động nghề làng nghề truyền thống Số liệu phân tích cho thấy lượng lao động nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế có gia tăng đáng kể Toàn ngành thu hút 27.579 lao động (2014), tăng bình qn đạt 2,9%/năm, khơng địa phương, huyện tăng số lao động cao Nam Đông, Phú Lộc Ở số ngành số lượng sở giảm nên số lao động huyện khu vực nông thôn giảm theo nhóm ngành thủ cơng mỹ nghệ nhóm nghề khí, kim khí, kim hồn với số tương ứng (-3,52% - 2,36%) Ngược lại, số nhóm ngành có số lao động tăng lên nhờ số lượng sở quy mơ sản xuất tăng nhóm dệt, may mặc thêu ren, nông sản thực phẩm nhóm ngành khác Bảng 3: Quy mơ lao động nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế phân theo địa bàn giai đoạn 2010 - 2014 Số TT Năm / Địa bàn TP Huế Khu vực nông thôn - A Lưới - Hương Thủy - Hương Trà - Nam Đông - Phong Điền - Phú Lộc - Phú Vang - Quảng Điền Toàn tỉnh Năm 2010 SL CC (%) (Người) 3.017 21.584 100 352 1,63 8.610 39,89 2.139 9,91 524 2,43 2.776 12,86 1.565 7,25 3.336 15,46 2.282 10,57 24.600 Năm 2012 SL CC (%) (Người) 3.126 23.511 100 417 1,77 8.896 37,84 2.534 10,78 508 2,16 3.111 13,23 2.171 9,23 3.666 15,59 2.209 9,40 26.637 Năm 2014 SL CC (%) (người) 3.429 24.150 100 483 2,00 8.879 36,77 2.157 8,93 847 3,51 3.454 14,30 2.680 11,10 3.365 13,93 2.285 9,46 27.579 TTBQ 3,26 2,85 8,23 0,77 0,21 12,76 5,62 14,40 0,22 0,03 2,90 (Nguồn: Phịng Thống kê huyện, thị, thành phố tính tốn tác giả) 56 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 2.1.5 Một số sách hỗ trợ Nhà nước cho phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế Số liệu từ Sở Tài Thừa Thiên Huế cung cấp Bảng cho thấy, nguồn vốn hỗ trợ ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2014 cho chương trình phát triển nghề làng nghề truyền thống địa bàn ít, bình qn đạt gần 29 tỷ đồng/năm Nguồn vốn lại giảm bình quân 28%/năm, giảm hầu hết chương trình Mặc dù có quan tâm hỗ trợ sách việc hỗ trợ chương trình cịn chưa thực mang lại hiệu phát triển nghề làng nghề truyền thống Bảng 4: Nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước cho chương trình phát triển nghề làng nghề truyền thống giai đoạn 2011 - 2014 STT Nguồn vốn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2014 TTBQ (%) Vốn đầu tư khuyến công 2,841 3,762 2,906 4,140 13,37 Vốn đầu tư cho đào tạo nghề nông thôn 5,924 6,533 5,780 3,270 17,97 Vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng nghề LNTT 30,766 18,317 11,531 6,894 39,26 Vốn hỗ trợ xuất (xúc tiến thương mại…) 1,100 1,040 1,590 1,446 9,54 Vốn xử lý môi trường 5,100 0 1,000 41,90 Vốn hỗ trợ cho phát triển sản xuất nghề LNTT 0,315 0,200   CỘNG 45,732 29,967 21,807 16,950 28,17 (Nguồn: Sở Tài tỉnh Thừa Thiên Huế, 2015) 2.2 Thực trạng nghề làng nghề truyền thống qua số liệu điều tra Để phân tích sâu thực trạng phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, tiến hành khảo sát điều tra 720 sở sản xuất nghề làng nghề truyền thống địa bàn tồn tỉnh theo nhóm ngành vào năm 2015 Kết điều tra phân tích sau 2.2.1 Đặc điểm chủ sở nghề làng nghề truyền thống Kết khảo sát 720 sở nghề làng nghề truyền thống cho thấy, độ tuổi trung bình chủ sở cao, 48 tuổi, số năm kinh nghiệm nghề cao, bình quân gần 25 năm Tuy nhiên, trình độ học vấn chủ cở sở lại thấp, đa số dừng lại lớp Tỷ lệ số chủ sở tiểu thủ cơng nghiệp có đại học 3% khơng có có trình độ sau đại học Mặc dù có nhiều năm kinh nghiệm nghề trình độ học vấn thấp, chủ sở thường gặp khó khăn việc tiếp cận công nghệ sản xuất thơng tin liên lạc, hoạt động sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm 57 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 2.2.2 Đặc điểm hoạt động sở nghề làng nghề truyền thống Số liệu điều tra cho thấy 91% số sở điều tra sở sản xuất cá thể, phần lại hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần Các sở sản xuất cá thể thường có quy mơ nhỏ, phân tán, tính chun mơn hóa khả áp dụng công nghệ thường không cao thường thiếu liên kết hợp tác Điều biểu qua tỷ lệ số sở đăng ký nhãn mác sản phẩm: khoảng 15% số sở nghề làng nghề truyền thống điều tra có đăng ký nhãn mác sản phẩm phần nhỏ số sở sản xuất cá thể 2.2.3 Đặc điểm nguồn lực sở sản xuất * Nguồn lao động chất lượng lao động Mặc dù số lượng lao động tham gia vào sở nghề làng nghề truyền thống bình qn khơng lớn, khoảng 5,42 người/cơ sở lao động thường xuyên chiếm tỷ lệ đáng kể với 66,79%; chênh lệch số lượng lao động phân theo giới tính khơng lớn với tỷ lệ lao động nữ đạt 53,32%, nam 46,68% Lao động tốt nghiệp THCS chiếm tỷ lệ cao nhất, với 46,13%; hầu hết nhóm ngành lao động chủ yếu chưa qua đào tạo, với tỷ lệ từ 73% trở lên Bình quân lao động chưa qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 91,9% số lao động/cơ sở Rõ ràng ngồi trình độ lực chủ sở nghề làng nghề truyền thống, trình độ lao động làng nghề có vai trị lớn tiếp cận khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ sản xuất mới, trước yêu cầu sản xuất chuyên môn hóa ngày cao Bảng 5: Quy mơ lao động sở nghề làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2014 (tính BQ/cơ sở sản xuất) Lĩnh vực hoạt động Tổng số SL (Người) LĐ thường xuyên CC SL (Người) (%) LĐ bán thời gian SL CC (Người) (%) LĐ nữ LĐ nam SL (Người) CC (%) SL (Người) CC (%) Chế biến nông sản Chế biến gỗ, mây tre đan Dệt, may mặc, thêu ren Cơ khí, ngũ kim, kim hồn Thủ cơng mỹ nghệ 3,65 2,29 62,74 1,36 37,26 2,50 68,49 1,15 31,51 5,31 2,63 49,53 2,68 50,47 3,19 60,08 2,12 39,92 8,52 6,71 78,76 1,81 21,24 6,32 74,18 2,19 25,70 4,45 4,06 91,24 0,39 8,76 0,97 21,80 3,48 78,20 7,03 5,94 84,50 1,09 15,50 1,00 14,22 6,03 85,78 Ngành khác 7,91 6,06 76,61 1,85 23,39 3,41 43,11 4,50 56,89 BQC 5,42 3,62 66,79 1,80 33,21 2,89 53,32 2,53 46,68 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) 58 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 Nghề đan lát mây, tre công việc tạo nguồn thu nhập cho người dân làng nghề truyền thống đan lát Bao La, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế Ảnh: Hồ Hải * Quy mô nguồn vốn hoạt động sở sản xuất Tổng vốn đăng ký kinh doanh sở nghề làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh tương đối lớn, bình quân 288,7 triệu đồng/cơ sở (năm 2014) Trong đó, chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu, chiếm 89,2% Quy mơ vốn có biến chuyển tích cực, năm 2014 tổng vốn trung bình/cơ sở tăng 10,3% so với năm 2013 Lượng vốn vay năm 2014 để đầu tư vào sản xuất sở thấp, bình quân 3,1 triệu đồng/cơ sở Tỷ lệ sở nghề làng nghề truyền thống có vay vốn để phát triển kinh doanh chiếm 35,7%, nguồn vay nhiều ngành nghề lựa chọn “ngân hàng” (53,9%) Qua khảo sát cho thấy nguyên nhân sở vay vốn phần thủ tục khó khăn tiếp cận vốn, chưa có sách hỗ trợ Nhà nước lĩnh vực này, phần chủ sở chưa mạnh dạn vay vốn để nâng cao lực quy mơ sản xuất Đây trở ngại lớn phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế * Về trình độ kỹ thuật cơng nghệ Trình độ kỹ thuật công nghệ phản ảnh chất lượng phát triển nghề làng nghề truyền thống Thực tế cho thấy, sở nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế chưa mạnh dạn đầu tư trang thiết bị ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nhiều sở chưa đầu tư nhà xưởng, chủ yếu sản xuất chỗ, gia đình; thiếu máy móc hỗ trợ, chủ yếu làm tay công cụ, dụng cụ đơn giản Trong đó, tỷ lệ sở khảo sát khơng có kế hoạch mua sắm thiết bị kỹ thuật để thay nâng cao chất lượng sản phẩm cao, chiếm từ 54% trở lên tất nhóm ngành Có đến 85% số sở điều tra không đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phẩm, cao nhóm ngành thủ công mỹ nghệ 93,8% Điều ảnh hưởng đến khả sản xuất hàng hóa mức độ cạnh tranh sản phẩm nghề làng nghề truyền thống chế thị trường 59 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 Biểu đồ: Số lượng sở điều tra có nhu cầu mua sắm thiết bị kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) 2.2.4 Nguyên vật liệu thị trường sản phẩm nghề làng nghề truyền thống * Nguyên vật liệu cho sản xuất nghề làng nghề truyền thống Kết khảo sát cho thấy, nguồn nguyên vật liệu chủ yếu cho sản xuất nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế từ môi giới bán buôn chiếm tỷ lệ 87,8% từ nhà sản xuất, chiếm tỷ lệ bình quân ngành 53,5%, từ nguồn nhập hay tự sản xuất cung ứng chỗ Do vậy, để chủ động nguyên vật liệu cần có lộ trình quy hoạch vùng ngun liệu chỗ, đồng thời cần có định hướng việc tìm nguồn nguyên liệu đảm bảo cho nghề làng nghề truyền thống phát triển bền vững (Bảng 6) Bảng 6: Tình hình thu mua nguyên vật liệu sở nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế ĐVT: Tỷ lệ % Chỉ tiêu Chế biến nông sản Số lượng sở khảo sát 105 Chế biến gỗ, mây tre đan 127 Dệt, may mặc, thêu ren 31 Cơ khí, ngũ kim, kim hồn Thủ cơng mỹ nghệ Khác Tổng 31 32 34 360 - Nguồn thu mua nguyên vật liệu Từ nhà sản xuất 30,2 3,3 74,0 0,0 100,0 100,0 53,5 Từ môi giới/ bán buôn 71,7 96,7 98,0 85,0 100,0 80,0 87,8 Nhập trực tiếp 18,9 0,0 6,0 0,0 0,0 0,0 6,1 Nguồn khác* 20,8 13,3 0,0 20,0 3,3 50,0 16,4 60 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 - Khó khăn ngun vật liệu Cung khơng thường xuyên 98,1 100,0 90,0 50,0 100,0 100,0 92,5 Chất lượng thấp 94,3 100,0 86,0 50,0 100,0 100,0 90,6 Giá thay đổi thường xuyên 100,0 100,0 82,0 50,0 100,0 100,0 91,1 Giá cao 100,0 100,0 82,0 50,0 100,0 100,0 91,1 7,5 0,0 50,0 0,0 93,3 96,7 40,4 Khó khăn khác (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Ghi chú: * Nguồn khác: tự sản xuất, nhà cung cấp đến chào hàng, người quen giới thiệu,… * Thị trường đầu sản phẩm nghề làng nghề truyền thống Doanh thu bình quân sở nghề làng nghề truyền thống đạt gần 54 triệu đồng/tháng Hầu hết nhóm ngành giá trị xuất thấp, có hình thức tiêu thụ qua hợp đồng đặt hàng giao tận nơi mua Tỷ lệ tiêu thụ thông qua hình thức bán lẻ nhà áp dụng phổ biến nhất, bình qn 28,8% Bên cạnh đó, đặt hàng - giao hàng tận nơi hình thức bán đặn, bình quân 18,1% (Bảng 7) Bảng 7: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm nghề làng nghề truyền thống theo hình thức bán sở điều tra Chế biến nông sản thực phẩm Chế biến gỗ, mây tre đan Dệt, may mặc, thêu ren Cơ khí, ngũ kim, kim hồn Thủ cơng mỹ nghệ Khác BQC 38.612,28 40.662,6 95.569,9 57.826,8 93.271,9 80.608,9 54.719,9 - Tỷ lệ doanh thu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Bán lẻ nhà 28,08 21,67 48,06 25,97 23,13 47,94 28,79 - Bán sỉ cho thu gom địa phương 28,95 17,07 3,23 9,03 7,19 7,21 16,84 - Bán sỉ cho thu gom địa phương 16,48 24,61 2,58 15,32 14,06 19,12 18,08 - Gửi bán đại lý 7,14 2,76 0,65 13,39 2,81 4,41 4,93 - Bán chợ địa phương 13,50 5,98 8,71 11,29 4,06 4,12 8,52 - Xuất trực tiếp 0,29 0,24 3,23 0,16 0,00 0,00 0,46 - Đặt hàng, giao tận nơi 4,90 21,06 21,61 20,81 45,62 15,74 18,06 - Khác 0,66 6,61 11,93 4,03 3,13 1,46 4,32 Hình thức bán Doanh thu tiêu thụ (1000đ) (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Nhìn chung, sở nghề làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có quy mơ sản xuất nhỏ, hoạt động sản xuất gắn với q trình sản xuất hàng hóa, số ngành nghề có doanh số tiêu thụ cao có doanh số xuất nhóm ngành dệt, may mặc, thêu ren Mặc dù có nhiều 16 8102 )641( ốs ,nểirt táhP àv uức nêihgN íhc pạT ,uệil nêyugn gnứ gnuc gnộđ ủhc gnơhk od ,uệil nêyugn nậc pếit gnort năhk óhk nổ uếiht ar uầđ mẩhp nảs gnờưrt ịht ,tấux nảs iờưgn oàv cộuht ụhp iảhp ởs ơc uềihn tấhc oac gnân ,ôm yuq gnộr ởm gnờưrt ịht cợưđ mìt nẫv ởs ơc uềihn gnos hnịđ gnữhn hnàht nểirt táhp ãđ gnộđ gnăn ởs ơc ốs tộM mẩhp nảs aủc hnart hnạc gnợưl gnụd gnứ gnộđ ủhc aưhc ởs ơc uềihn nòc nẫv gnưhn gnăn mềit óc pệihgn hnaod yuq nểirt táhp ểđ ởs ơc tếk nêil cệiv ,tấux nảs nểirt táhp ểđ ệhgn gnôc cọh aohk nẫv gnờưrt ịht nậc pếit gnort tếk nêil hnaod nêil aủc ếht iợl yuh táhp ưhn gnũc ơm ếhc nạh uềihn nịc gnốht nềyurt ềhgn gnàl iạt hcáhk ud ohc ịv úht mệihgn iảrt tộm àl yấig aoh màL yuH năV nâhT koobecaF :hnẢ ếuH nêihT aừhT ,gnaV úhP ,nêiT hnahT yấig aoh cớưn àhN aủc hcás hníhc ếhc ơc nệiht nàoH 5.2.2 nớl năhk óhk gnữhn gnort tộm àl tấux nảs nốv ,gnằr ar ỉhc tás oảhk ảuq tếK /hnìb gnurt năhk óhk ộđ cứm ,gnốht nềyurt ềhgn gnàl àv ềhgn ởs ơc iớv iốđ năhk óhk-4 cứm mạhc nầg 4,3 àl )trekil mểiđ gnaht aủc hnìb gnurt ịrt áig( ởs ơc nảs nốv nậc pếit yấht mảc ệhgn ỹm gnôc ủht ềhgn móhn cộuht ởs ơc ,óđ gnorT pếit àv ệhgn gnôc cọh aohk gnụd gnứ nậc pếiT 87,3 cứm iớv tấhn năhk óhk àl tấux hnàgn móhn tếh uầh áig hnáđ cợưđ cớưn àhN aủc ợrt ỗh hnìrt gnơưhc nậc )3,3 gnằb hnìb gnurt cứm( oac áhk àl ềhgn páhp iảig ,hcás hníhc uềihn óc ãđ ếuH nêihT aừhT hnỉt nềyuq hníhc ùd cặM nảhp àv uầc uhn gnữhn iớv gnưhn ,gnốht nềyurt ềhgn gnàl àv ềhgn nểirt táhp ợrt ỗh nơh ợrt ỗh ựs cợưđ nậhn nầc ởs ơc ,yấht ohc tấux nảs ởs ơc aíhp ừt hnả cọh aohk nậc pếit ềv ,nốv ềv hcás hníhc :ưhn cớưn àhN aủc hcás hníhc ừt aữn uầđ ềv ợrt ỗh ,gnờưrt ịht mếik mìt uức nêihgn ,iạm gnơưht nếit cúx ềv ,ệhgn gnôc gnăn oac gnân oạt oàđ cệiv ưhn gnũc ,tấux nảs gnằb tặm ợrt ỗh ,gnầt ạh ởs ơc ưt yaht ựs óc nầc yàn uềiĐ …gnộđ oal nồugn gnợưl tấhc àv ởs ơc ủhc aủc ýl nảuq cựl nểirt táhp ohc gnêir ùht cặđ hcás hníhc ếhc ơc nệiht nàoh cệiv gnort ẽm hnạm iổđ ếuH nêihT aừhT gnốht nềyurt ềhgn gnàl àv ềhgn 62 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 2.2.6 Kết hiệu sản xuất kinh doanh sở nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế Kết điều tra Bảng cho thấy, bình quân chung tổng giá trị sản xuất thu (GO) sở cao với mức bình quân chung cho tháng sở 54,7 triệu đồng Với chi phí sản xuất (IC) bỏ gần 40 triệu đồng, sở thu giá trị gia tăng (VA) khoảng 26 triệu đồng Thu nhập hỗn hợp (MI) bao gồm công lao động gia đình số nguồn lực có nguồn gốc từ gia đình tính khoảng 24,7 triệu đồng, kết đáng ghi nhận, so với hoạt động làm nơng nghiệp có thu nhập bấp bênh rõ ràng lĩnh vực có ưu nhiều Chỉ tiêu GO/ IC cho thấy rằng, với đồng IC bỏ ra, sở sản xuất kinh doanh nghề làng nghề truyền thống mang 1,9 đồng; tương tự cho tiêu VA/ IC, đồng IC bỏ ra, sở thu 0,9 đồng VA; đồng IC bỏ giá trị MI mang lại 0,86 Các tiêu GO, VA, MI so sánh tương quan với vốn đầu tư cao 2,25, 1,07 0,56, kết phản ánh đồng vốn đầu tư bỏ cho kết khả quan Xét khía cạnh giải thu nhập, với giá trị MI vào khoảng gần 2,5 triệu đồng đại phận người lao động nơng thơn tín hiệu tốt, bên cạnh khoản thu nhập từ nghề truyền thống, người lao động cịn có nhiều hoạt động sinh kế đa dạng khác Bảng 8: Kết hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh sở điều tra (Tính bình qn/tháng) Tiêu chí Chế biến nơng sản thực phẩm ĐVT: 1000 Đ Chế biến gỗ, mây tre đan Dệt, may mặc, thêu ren Cơ khí, ngũ kim, kim hồn Thủ công mỹ nghệ Khác BQC F.Test Sig GO 38.612,3 40.662,6 95.569,9 57.826,9 93.271,9 80.608,9 54.719,9 2,1 0,07 IC 26.148,3 19.680, 24.009,1 35.333,8 54.266,7 44.440,3 28.700,5 1,8 0,12 VA 12.464,0 20.981,7 71.560, 22.493,1 39.005,2 36.168,6 26.019,3 2,9 0,02 MI 11.400,5 20.291,8 70.868,1 21.608,2 37.874,5 30.965,9 24.738,1 2,9 0,02 1,5 2,1 4,0 1,6 1,7 1,8 1,9 3,0 0,01 GO/ IC VA/ IC 0,5 1,1 3,0 0,6 0,7 0,8 0,9 3,0 0,01 MI/ IC 0,4 1,0 3,0 0,6 0,7 0,7 0,9 6, 0,00 GO/ V 3,3 3,5 5,0 3,8 1,6 0, 2,3 6,5 0,00 VA/ V 1,1 1,8 3,7 1,5 0,7 0,4 1,1 8,4 0,00 MI/ V 0,6 0,9 2,9 0,7 0,2 0,1 0,6 6,1 0,00 GO/ LĐ 10.585,6 7.662,0 11.222,2 12.990,1 13.265,3 10.188,5 10.086,6 4,5 0,00 VA/ LĐ 3.417,0 3.953,5 8.403,0 5.052,8 5.547,4 4.571,5 4.796,2 2,2 0,06 MI/ LĐ 2.061,0 1.870,7 6.628,8 2.479,4 2.012,2 1.063,4 2.499,3 1,4 0,21 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) Dựa sở lý thuyết hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, chúng tơi xây dựng mơ hình thực nghiệm, kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp để tiến hành ước 63 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 lượng nhằm đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến quy mô giá trị sản xuất sở nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế Kết ước lượng mơ hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Bảng cho thấy, hệ số ước lượng từ mơ hình sản xuất biên ngẫu nhiên có ý nghĩa thống kê (thấp mức ý nghĩa 10%) có hướng tác động lên giá trị sản xuất hiệu kỹ thuật kỳ vọng Bảng 9: Kết ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cho sở nghề làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Mơ hình Cobb-Douglas với Tham số Tên biến Diễn giải ui ~ N + ( µ= δ + z'δ , σ u2 ) u Coeff 3,73*** S.E (0,0574) β0 Constant Hệ số gốc ln_k_asset ln Giá trị TSCĐ 0,082*** (0,00296) β2 ln_labor_total ln Tổng số LĐ 0,47*** (0,0104) β3 ln_cost_material sector2 β5 β7 β1 β4 ln Chi phí NVL *** 0,51 (0,00498) Chế biến Gỗ - Mây - Tre đan 0,37*** (0,0187) *** sector3 Dệt - May mặc - Thêu ren 0,31 (0,0244) β6 sector4 Cơ khí - Ngũ kim - Kim hồn 0,16*** (0,0187) sector5 Thủ cơng mỹ nghệ 0,15*** (0,0163) β8 sector6 Nghề khác (gốm sứ…) *** 0,14 (0,0212) district2 Thị xã Hương Thủy 0,092*** (0,0332) β10 *** β12 β9 district3 Thị xã Hương Trà 0,26 (0,0333) β11 district4 Huyện Nam Đông 0,11*** (0,0348) district5 Huyện Phong Điền 0,28*** (0,0371) β13 district6 Huyện Phú Vang *** 0,13 (0,0325) district7 Huyện Phú Lộc 0,32*** (0,0322) β15 *** 0,12 (0,0355) 0,176*** (0,0331) β14 district8 Huyện Quảng Điền β16 district8 Thành phố Huế δ0 _cons Hệ số chặn δ1 age δ2 δ4 Các biến giải thích thành phần phi hiệu 0,47*** (0,0607) Tuổi chủ sở 0,0058*** (0,00130) edu Trình độ chủ sở -0,024*** (0,00437) δ3 exper Số năm kinh nghiệm -0,0023* (0,00120) labor_total Quy mô DN (theo LĐ) -0,0032** (0,00143) δ5 ownership Loại hình doanh nghiệp *** -0,46 (0,0485) trademark Đăng ký thương hiệu sản phẩm -0,24*** (0,0405) δ6 χ2(15) = 46965,34 Thống kê kiểm định χ2 σ= σ u2 + σ v2 γ =σ /σ u 0,1565 0,0149 Log Likelihood -2948,67 n (Số quan sát) 720 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra 2015) Ghi chú: Biến phụ thuộc ‘ln Tổng giá trị sản xuất’; ***, **, * có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% 64 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 Kết nghiên cứu cho thấy sở nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế hoạt động miền hiệu suất tăng dần theo quy mô Tuy nhiên, hiệu sản xuất không đồng sở Tính bình qn sở nghề làng nghề truyền thống tăng khoảng 8% giá trị sản xuất với mức đầu vào Mặc dù vậy, mức đóng góp yếu tố đầu vào cho tăng trưởng đầu có khác biệt Tăng chi phí ngun vật liệu hay quy mơ lao động làm giá trị sản xuất tăng nhanh so với tăng đầu tư tài sản cố định Bên cạnh đó, với mức đầu vào nhau, nhóm ngành dệt may-thêu ren chế biến gỗ-mâytre cho giá trị sản xuất cao khoảng 0,3% so với nhóm ngành chế biến nơng sản thực phẩm cao khoảng 0,15% so với nhóm ngành khác Ngồi ra, khác biệt địa lý, sở hạ tầng địa phương ảnh hưởng đến giá trị sản xuất sở tiểu thủ công nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nhận diện Nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm chủ sở nghề làng nghề truyền thống bao gồm tuổi chủ sở, trình độ số năm kinh nghiệm nghề Nhóm yếu tố liên quan đến đặc điểm sở nghề làng nghề truyền thống bao gồm quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất việc sở có đăng ký nhãn mác sản phẩm thương hiệu hay không Ngoại trừ tuổi chủ sở, việc cải thiện yếu tố lại làm tăng hiệu kỹ thuật nâng cao suất cho sở tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Kết luận kiến nghị Trong năm qua, nghề làng nghề truyền thống đóng góp đáng kể vào giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp tồn tỉnh Thừa Thiên Huế, tỷ trọng giá trị tiểu thủ công nghiệp ngành cơng nghiệp đạt 17% (năm 2014), tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2014 đạt 25,5%, giá trị sản xuất nghề làng nghề truyền thống năm 2014 đạt 4.500 tỷ đồng, với 8.000 sở, thu hút 27.000 lao động tham gia, từ góp phần tích cực vào q trình chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt đóng góp tích cực vào tiến trình thực chương trình xây dựng nơng thơn Sự chuyển biến tích cực cịn thể gia tăng số lượng sở sản xuất, quy mô vốn, quy mô lao động, thu nhập cho người lao động lợi nhuận thu sở sản xuất nghề làng nghề truyền thống Bên cạnh kết đạt được, nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Trên 89% sở hộ kinh doanh cá thể với quy mô nhỏ lẻ, khả liên kết mở rộng quy mơ, đáp ứng nhu cầu thị trường cịn hạn chế Trình độ học vấn chủ sở người lao động cịn thấp, có đến 91% lao động chưa qua đào tạo nghề, 77% lao động có trình độ THCS Năng lực sản xuất sở nguồn vốn kinh doanh cịn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 65 khó khăn, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thị trường nội địa Công nghệ sản xuất phần lớn thủ cơng, nửa khí, chất lượng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh sản phẩm thấp Nghiên cứu rằng, sở nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế hoạt động miền hiệu suất tăng dần theo quy mơ, bình qn sở tiểu thủ cơng nghiệp tăng khoảng 8% giá trị sản xuất với mức đầu vào Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nhận diện đặc điểm trình độ, năm kinh nghiệm chủ sở; đặc điểm sở bao gồm quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất việc sở có đăng ký nhãn mác sản phẩm thương hiệu hay không Do vậy, việc cải thiện yếu tố làm tăng hiệu kỹ thuật nâng cao suất cho sở nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế Pháp lam kỹ thuật chế tác đồ đồng tráng men du nhập vào Huế thời Nguyễn Nghề bị thất truyền gần khơi phục Ngồi sản phẩm phục vụ việc trùng tu di tích, mặt hàng pháp lam mỹ thuật đa dạng Trong ảnh: Một số sản phẩm pháp lam công ty TNHH Thái Hưng Ảnh: Hồ Hải Với quan điểm phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế gắn với trình sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, tiền đề để thực mục tiêu xây dựng nông thôn mới; phát triển nghề làng nghề truyền thống gắn liền với quy hoạch kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch nông thôn mới; gắn với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lượng tăng lực cạnh tranh sản phẩm nghề làng nghề truyền thống thị trường; coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa Định hướng phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế từ đến năm 2030 là: Phát triển nghề làng nghề truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng ngành nghề; Đẩy mạnh phát triển nghề làng nghề truyền thống có tiềm năng, có lợi so sánh mang lại giá trị kinh tế cao; Phát triển nghề làng nghề truyền thống theo 66 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 hướng đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất; Phát triển nghề làng nghề truyền thống sở bảo tồn công nghệ truyền thống kết hợp ứng dụng công nghệ mới; Phát triển nghề làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế gắn liền với q trình xây dựng nơng thơn bảo vệ môi trường Để thực định hướng trên, tác giả khuyến nghị Nhà nước cần có hỗ trợ tích cực song hành với nỗ lực sở nghề làng nghề truyền thống, thực tốt giải pháp chủ yếu là: Xây dựng, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển nghề làng nghề truyền thống; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Phát triển thị trường sản phẩm nghề làng nghề truyền thống; Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn vốn kinh doanh; Đa dạng hóa tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm nghề làng nghề truyền thống; Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho sở sản xuất; Bảo vệ môi trường sinh thái cho sản xuất nghề làng nghề truyền thống… Ngoài ra, để tiếp tục đẩy mạnh phát triển nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới, tác giả kiến nghị số vấn đề sau: - Trên sở khung sách chung Chính phủ, tỉnh Thừa Thiên Huế cần có sách hỗ trợ cụ thể phát triển bền vững nghề làng nghề truyền thống - Thực đồng giải pháp hỗ trợ sách cho phát triển nghề làng nghề truyền thống, đặc biệt ưu tiên mặt sản xuất, hỗ trợ lãi suất bảo lãnh vay vốn cho sở - Các quan Nhà nước cần có chiến lược hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm nghề làng nghề truyền thống đến với thị trường nước - Tập trung đầu tư phát triển mạnh sở hạ tầng khu cụm nghề làng nghề truyền thống đảm bảo điều kiện thuận lợi cho ngành nghề - Cuối việc đảm bảo nguồn nguyên liệu, vấn đề ô nhiễm môi trường phải xem yếu tố phát triển bền vững, cần sớm có giải pháp từ thực quy hoạch phát triển nghề làng nghề truyền thống HT TÓM TẮT Nghề làng nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn xem ngành nghề khai thác lợi địa phương, phát huy giá trị văn hóa làng quê phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt góp phần giải việc làm cho lao động nông nghiệp thất nghiệp theo mùa vụ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (146) 2018 67 Trong năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế có sách khơi phục làng nghề địa bàn trọng phát triển nghề gắn với du lịch, tạo điều kiện quảng bá thương hiệu làng nghề…, mang lại diện mạo cho sống người dân Bên cạnh kết đạt được, phát triển nghề làng nghề truyền thống địa phương thiếu tính bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường Bài viết trình bày kết khảo sát, điều tra tình hình phát triển nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua, từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề làng nghề truyền thống nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế thời gian tới ABSTRACT TRADITIONAL CRAFTS AND HANDICRAFT VILLAGES IN THỪA THIÊN HUẾ: ACTUAL SITUATION AND ORIENTATION FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT Traditional crafts and handicraft villages play an important role in promoting economic development in rural areas and are considered a profession to exploit the advantages of localities, promote the cultural values of rural villages for the socio-economic development; especially, they help to solve the idle time of the peasants after harvest seasons In recent years, Thừa Thiên Huế has had policies to restore handicraft villages in the area and focus on developing them associated with tourism, creating favorable conditions to promote their trademarks, which significantly change the life of the local people However, the development of traditional crafts and handicraft villages is not sustainable in economical, social and environmental areas This article presents the results of the survey on the situation of the development of traditional crafts and handicraft villages in Thừa Thiên Huế province in the past and then suggests solutions for sustainable development of traditional crafts and handicraft villages to to meet the needs of strategic planning for socio-economic development of Thừa Thiên Huế in the coming time

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số cơ sở nghề và làng nghề truyền thống theo địa bàn ở TTH. - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Bảng 1 Số cơ sở nghề và làng nghề truyền thống theo địa bàn ở TTH (Trang 3)
Bảng 2: Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nghề và làng nghề truyền thống phân - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Bảng 2 Quy mô, cơ cấu giá trị sản xuất nghề và làng nghề truyền thống phân (Trang 4)
bình quân đạt 32,14%/năm (Bảng 2). Kết quả này một phần do các nhóm ngành tìm được thị trường, các sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu thị trường. - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
b ình quân đạt 32,14%/năm (Bảng 2). Kết quả này một phần do các nhóm ngành tìm được thị trường, các sản phẩm có chất lượng đáp ứng được nhu cầu thị trường (Trang 4)
Số liệu từ Sở Tài chính Thừa Thiên Huế cung cấp ở Bảng 4 cho thấy, nguồn vốn hỗ trợ của ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2014 cho các chương trình phát  triển nghề và làng nghề truyền thống trên địa bàn rất ít, bình qn chỉ đạt gần 29  tỷ đồng/năm - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
li ệu từ Sở Tài chính Thừa Thiên Huế cung cấp ở Bảng 4 cho thấy, nguồn vốn hỗ trợ của ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2014 cho các chương trình phát triển nghề và làng nghề truyền thống trên địa bàn rất ít, bình qn chỉ đạt gần 29 tỷ đồng/năm (Trang 5)
Bảng 5: Quy mô lao động của các cơ sở nghề và làng nghề truyền thống trên - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Bảng 5 Quy mô lao động của các cơ sở nghề và làng nghề truyền thống trên (Trang 6)
Bảng 6: Tình hình thu mua nguyên vật liệu của cơ sở nghề và làng nghề - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Bảng 6 Tình hình thu mua nguyên vật liệu của cơ sở nghề và làng nghề (Trang 8)
- Nguồn thu mua nguyên vật liệu - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
gu ồn thu mua nguyên vật liệu (Trang 8)
Hình thức bán nông sản Chế biến - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Hình th ức bán nông sản Chế biến (Trang 9)
Bảng 7: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm nghề và làng nghề truyền thống theo các hình thức bán của các cơ sở điều tra. - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Bảng 7 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm nghề và làng nghề truyền thống theo các hình thức bán của các cơ sở điều tra (Trang 9)
Kết quả điều tra ở Bảng 8 cho thấy, bình quân chung của tổng giá trị sản xuất thu được (GO) của các cơ sở là khá cao với mức bình quân chung cho 1 tháng của  một cơ sở là 54,7 triệu đồng - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
t quả điều tra ở Bảng 8 cho thấy, bình quân chung của tổng giá trị sản xuất thu được (GO) của các cơ sở là khá cao với mức bình quân chung cho 1 tháng của một cơ sở là 54,7 triệu đồng (Trang 11)
Bảng 9: Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cho các cơ sở nghề - NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỪA THIÊN HUẾ: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Bảng 9 Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên cho các cơ sở nghề (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w