Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
306,09 KB
Nội dung
18 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌC MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY TẠI TỈNH BẾN TRE: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN * NGUYỄN THỊ VÂN Nghiên cứu thực tỉnh Bến Tre năm 2017 Phương pháp sử dụng chủ yếu phân tích thống kê, phân tích số liệu thứ cấp kết hợp với thơng tin vấn sâu Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre cịn nhiều bất cập, như: tình trạng sản xuất phân tán, manh mún; thiếu diện tích chuyên canh quy mô lớn; suất, chất lượng trái thấp; đầu tư thâm canh chưa thống theo quy trình kỹ thuật; số lượng, quy cách, chất lượng sản phẩm khơng đồng đều… Bài viết phân tích cách thức thực với thuận lợi, khó khăn mơ hình, nhằm đề xuất mơ hình hoạt động có hiệu cho ngành sản xuất trái tỉnh Từ khóa: mơ hình sản xuất tiêu thụ, trái cây, Bến Tre Nhận ngày: 3/8/2018; đưa vào biên tập: 4/8/2018; phản biện: 10/8/2018; duyệt đăng: 13/10/2018 GIỚI THIỆU Bài viết phần kết đề tài cấp sở năm 2017: Đề xuất mô hình sản xuất tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre tác giả làm chủ nhiệm Để thực đề tài, tác giả tiến hành khảo sát, vấn sâu thành phố Bến Tre huyện Chợ Lách Số lượng * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ vấn sâu 15 cuộc, có 11 vấn hộ sản xuất trái cây, bao gồm hộ sản xuất theo cách truyền thống, hộ sản xuất theo tiêu chuẩn GAP (VietGAP, GlobalGAP…), vấn sâu thương lái vấn sâu cán địa phương Bên cạnh việc trích dẫn thơng tin định tính từ vấn sâu, viết dựa số liệu thống kê tình hình sản xuất 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (240) 2018 tiêu thụ trái tỉnh mà đề tài thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp từ việc quan sát thực địa; qua mơ tả phân tích số mơ hình sản xuất tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre đề xuất hướng phát triển HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY CỦA TỈNH BẾN TRE 2.1 Hiện trạng sản xuất Bến Tre có nhiều lợi phát triển nơng nghiệp, ăn trái sản phẩm đóng góp lớn vào mức tăng trưởng chung tỉnh Ngày nay, trồng dần chuyển hướng sang chuyên canh hóa Các tổ hợp tác, hợp tác xã, bước đầu có liên kết, hợp tác sản xuất - tiêu thụ theo chuỗi giá trị Một số mơ hình sản xuất an toàn chứng nhận GAP (Good Agricultural Practices), sử dụng giống ứng dụng khoa học công nghệ, tạo sản lượng hàng hóa lớn có chất lượng tốt, kích cỡ đồng đều, đáp ứng tiêu dùng nội địa xuất Tuy nhiên, sản xuất tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre cịn nhiều bất cập, điển tình trạng sản xuất phân tán, manh mún; thiếu diện tích chuyên canh quy mô lớn, suất, chất lượng trái thấp; đầu tư thâm canh chưa thống theo quy trình kỹ thuật; số lượng, quy cách, chất lượng sản phẩm không đồng Đặc biệt, số lượng trái đạt chứng nhận VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practice), GlobalGAP (Global Good Agricultural Practice) cịn q ít, khoảng 270ha tổng diện tích gần 28.000ha Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu khơng qua hợp đồng thu mua Chính vậy, 90% lượng sản phẩm ăn trái tiêu thụ thị trường nước, trái Biểu đồ 1: Tổng diện tích ăn trái tỉnh qua năm Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2006, 2011, 2016 20 NGUYỄN THỊ VÂN – MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ… xuất ít, q trình tiêu thụ phải trải qua nhiều khâu trung gian Đặc biệt, khả bảo quản trái sau thu hoạch, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm việc xây dựng thương hiệu cho trái Bến Tre “nút thắt” chưa tháo gỡ (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2015) Năm 2005, tổng diện tích ăn trái tồn tỉnh gần 40.000ha, đến năm 2012 diện tích giảm xuống gần 30.000ha, nhiều hộ chuyển đổi số diện tích ăn trái sang ni trồng thủy sản, nghề ni thủy sản tạo nguồn thu nhập cao cho hộ gia đình Tuy nhiên, năm sau tình hình ni thủy sản chưa kỳ vọng người dân (do dịch bệnh, suất sản lượng không cao, giá lên xuống thất thường), nhiều hộ gia đình khơng dám chuyển đổi đất ạt; bên cạnh đó, ngành hàng trái có xu hướng phát triển Vì vậy, diện tích trồng ăn trái năm gần khơng có nhiều biến động (số liệu thể Biểu đồ 1) Tồn tỉnh có 27.719ha diện tích ăn trái đặc sản loại (trong đó: bưởi chiếm 7.212ha (chủ yếu bưởi da xanh), chôm chôm 5.631ha, nhãn 3.196ha, sản lượng hàng năm đạt khoảng 305.000 tấn, đứng vị trí thứ ba diện tích sản lượng khu vực Đồng sông Cửu Long (sau Tiền Giang, Vĩnh Long) Các vười trái phân bố tập trung huyện Chợ Lách, Châu Thành, Mỏ Cày Bắc, Giồng Trôm (Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, 2016: 62-78) Tại Bến Tre, dừa vừa Biểu đồ 2: Diện tích trồng ăn trái phân theo huyện tỉnh Bến Tre Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2006, 2011, 2016 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (240) 2018 ăn trái vừa cơng nghiệp, tỉnh cịn có loại ăn trái chủ lực khác là: nhãn, bưởi da xanh, chôm chôm, sầu riêng măng cụt; có loại chủ lực nhãn, bưởi da xanh chôm chôm Các loại ăn trái phù hợp với điều kiện tự nhiên thổ nhưỡng tỉnh, có chiều hướng tăng diện tích lẫn sản lượng, thị trường ngồi nước có nhu cầu cao, có nhiều tiềm xuất Các loại ăn trái chủ lực mang hiệu kinh tế cao chủ yếu tập trung huyện Chợ Lách Châu Thành (số liệu thể Biểu đồ 2) Hạn chế lớn phát triển ăn trái tỉnh Bến Tre chưa có vùng chuyên canh cụ thể quy hoạch phát triển 2.2 Tình hình tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre Thời gian qua, trái Bến Tre tiêu thụ mạnh thị trường nội địa, chất lượng trái Bến Tre ngon người tiêu dùng nước ưa chuộng Việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu dựa vào thương lái, doanh nghiệp chủ động đến liên kết để bao tiêu sản phẩm Hoạt động tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre diễn kênh chính: Kênh 1: Người sản xuất - người bán lẻ - người tiêu dùng: kênh tiêu thụ diễn địa phương gần vùng sản xuất Kênh 2: Người sản xuất - người thu gom/thương lái - chợ đầu mối/vựa bán buôn/bán lẻ - tiêu thụ nước 21 hay xuất Đây kênh phân phối truyền thống việc tiêu thụ nông sản sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Kênh 3: Người sản xuất - người thu gom/thương lái - chợ đầu mối/vựa doanh nghiệp/cơ sở chế biến - tiêu thụ nước hay xuất Đây kênh tiêu thụ phục vụ lĩnh vực chế biến nông sản Kênh chủ yếu tiêu thụ sản phẩm có chất lượng tốt, bảo đảm an tồn thực phẩm, sản xuất theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP, GlobalGAP), vào siêu thị có thương hiệu tiếng (Co.opMart, MaxiMart, CitiMart, Metro, BigC) xuất sang Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Hà Lan, Canada… Muốn đẩy mạnh xuất khẩu, phải tập trung phát triển “kênh” tiêu thụ thứ ba Việc mua bán trái nhà vườn chủ yếu mạng lưới thương lái nhà vựa nhỏ phân tán trung tâm xã Đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre cho biết: “Đa số trái Bến Tre bán cho thương lái Riêng dừa, bưởi, chôm chôm, nhãn 70% sản lượng bán cho thương lái, 30% sản lượng bán cho doanh nghiệp thu mua Các sản phẩm trái chủ yếu bán dạng trái tươi qua sơ chế, đóng gói, tiêu thụ nội địa nên giá cịn thấp, lợi nhuận khơng cao Hiện việc tiêu thụ trái Bến Tre chịu cạnh tranh với trái loại tỉnh nước sản xuất, đồng thời chịu cạnh tranh với loại trái ngoại nhập” 22 NGUYỄN THỊ VÂN – MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ… (PVS, đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bến Tre) Như vậy, nhận thấy ngành hàng sản xuất trái tỉnh Bến Tre cần có hướng để cạnh trạnh với sản phẩm trái nước giới MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY TẠI TỈNH BẾN TRE Sản xuất xuất trái vấn đề tỉnh Bến Tre quan tâm, thời kỳ hội nhập sâu vào kinh tế giới Ngoài giải pháp quan quản lý nhà nước chương trình, dự án đầu tư nâng cao suất, chất lượng hiệu trái theo GAP, tỉnh tổ chức xúc tiến, quảng bá, nắm bắt thị trường, tạo sản phẩm chất lượng cho tổ chức kinh tế, công ty, doanh nghiệp tỉnh, góp phần đưa hàng xuất xa Trong bối cảnh đó, nhiều hộ sản xuất nơng nghiệp xây dựng mơ hình sản xuất tiêu thụ trái mới, sát với yêu cầu thị trường, đồng thời phát huy mạnh đất đai, khí hậu, nguồn nước… Bên cạnh mơ hình sản xuất tiêu thụ trái truyền thống, mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất ăn trái theo tiêu chuẩn GAP bước đầu phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao suất, chất lượng, thương hiệu trái Bến Tre Đến nay, tồn tỉnh có 102 tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất ăn trái, có 25 mơ hình sản xuất cấp chứng nhận GAP, gồm mơ hình GlobalGAP 22 mơ hình VietGAP Mặc dù vậy, diện tích trồng ăn trái đạt tiêu chuẩn chất lượng an tồn cịn chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 1%) so với tổng diện tích trồng ăn trái tỉnh (Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre, 2015) Dưới đây, phân tích, tìm hiểu cách thức thực hiện, khó khăn thuận lợi mơ hình hầu tìm mơ hình phù hợp cho Bến Tre 3.1 Mơ hình 1: Sản xuất tiêu thụ trái theo cách truyền thống Hình Mơ hình sản xuất tiêu thụ trái truyền thống tỉnh Bến Tre Nguồn: Tổng hợp tác giả 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (240) 2018 3.1.1 Cách thức thực Hiện đa số hộ sản xuất tiêu thụ trái nước, vùng Tây Nam Bộ nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng sản xuất theo mơ hình tự sản, tự tiêu, không theo quy chuẩn định Bên cạnh đó, diện tích đất đai hộ thường nhỏ lẻ Tại tỉnh Bến Tre, bình quân diện tích sản xuất trái cây/hộ 0,3ha, việc sản xuất trái thường mang tính tự phát Người nơng dân thường tự định trồng gì, trồng thời điểm nào, cách trồng sao, chủ yếu chạy theo trào lưu, lợi ích trước mắt Vì dẫn đến việc nhà vườn lựa chọn giống trồng không phù hợp với đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, làm giảm suất trồng, hiệu kinh tế khơng cao, cung vượt q cầu, khó tiêu thụ, giá thấp Các hộ sản xuất tự định việc cải tạo, làm đất Cách thức liều lượng sử dụng phân bón, hóa chất hộ dân tự ý định, khơng có kiểm soát, giám sát Các biện pháp kỹ thuật, chăm sóc theo kinh nghiệm người dân Cách thức tiêu thụ: Hầu hết hộ dân tiêu thụ sản phẩm thơng qua thương lái, tiêu thụ qua thương lái thường xuyên nhiều thương lái khác Các thương lái sau thu gom sản phẩm hộ tiêu thụ qua kênh khác nhau, như: phân phối tới vựa trái (đây kênh tiêu thụ thương lái), phân phối đến chợ trái đầu mối tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ…, bán buôn cho đại lý, cửa hàng, siêu thị; phân phối cho doanh nghiệp Từ địa điểm trái phân phối trực tiếp hay gián tiếp đến tay người tiêu dùng Hộp “Năm gia đình tơi bán chơm chơm cho thương lái Tôi không bán cho thương lái cố định cả, đến trái chín tơi hỏi giá nhiều người, trả giá cao tơi bán cho người Có lúc tơi bán cho thương lái Sơn Định có lúc bán cho thương lái tận Vĩnh Long qua mua, huyện Chợ Lách giáp ranh với Vĩnh Long nên họ hay sang Chợ Lách mua lắm, họ mua giá cao tơi bán Sau họ đem đâu tiêu thụ tơi khơng biết, có tiêu thụ tỉnh, ngồi tỉnh, có đem bán tận tỉnh Cà Mau, có họ đem sang Campuchia qua đường tiểu ngạch” (PVS Nguyễn Duy T, hộ sản xuất theo mơ hình truyền thống xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) Cũng có số doanh nghiệp đến thu mua từ hộ nông dân, doanh nghiệp khơng trực tiếp thu mua mà người nông dân phải tự vận chuyển đến sở doanh nghiệp, giá so với thương lái lại chênh không đáng kể, nên đa số người dân lựa chọn bán trực tiếp cho thương lái Hộp “Trước đến gia đình khơng bán 24 NGUYỄN THỊ VÂN – MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ… chơm chơm cho doanh nghiệp Cũng có số doanh nghiệp thu mua Chánh Thu, Huỳnh Mai phải vận chuyển trái đến sở họ, họ lựa kỹ, giá có cao trái chôm chôm dạt (trái nhỏ, trái xấu xí) giá lại thấp, bù qua bù lại thấy bán với thương lái, nên gia đình bán ln cho thương lái cho tiện, đa số nhà vườn bán cho thương lái” (PVS Huỳnh Thị P, hộ sản xuất theo mô hình truyền thống, xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) 3.1.2 Hiệu đạt mơ hình Sản xuất tiêu thụ trái theo mơ hình truyền thống áp dụng hộ gia đình nào, khơng phụ thuộc vào diện tích trồng, loại trái cây, cách thức sản xuất, cách thức thu hoạch, quy chuẩn chất lượng Các hộ gia đình làm điều mà họ cho đúng, phù hợp với điều kiện cách làm gia đình họ, khơng chịu quản lý, giám sát Đặc biệt thu hoạch, họ bán cho ai, nào, “thuận mua, vừa bán” không chịu ràng buộc nào, giá tùy vào giá thị trường lúc thu hoạch, giá bán thấp hộ sản xuất theo quy chuẩn hộ gia đình sản xuất theo mơ hình chấp nhận Hộp “Hộ gia đình tơi khơng sản xuất theo tiêu chuẩn hết, nghĩ làm vậy, trước đến làm theo kinh nghiệm nên quen rồi, ví dụ thấy cách làm nhà vườn hay học hỏi làm thơi Tơi nghe nói sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap thấy nhiều quy trình thực nghe khó khăn q, khơng biết lợi nhuận có nhiều khơng… nên không làm, làm theo trước đến không chịu ràng buộc hay giám sát hết, dù thu nhập không người ta chấp nhận” (PVS Nguyễn Duy T, hộ sản xuất theo mơ hình truyền thống xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) 3.1.3 Khó khăn Khó khăn lớn hộ sản xuất tiêu thụ trái theo mơ hình truyền thống đầu cho sản phẩm Do sản xuất không theo tiêu chuẩn định nào, dựa theo kinh nghiệm chủ yếu nên suất, chất lượng không cao Đến vụ thu hoạch rộ họ thường bị thương lái ép giá, giá bán không mong muốn nên đem lại lợi nhuận không cao Hộp “Những nhà vườn sản xuất theo kiểu truyền thống suất trái đạt thường thấp nhiều so với nhà vườn sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng, ví dụ sản xuất bưởi theo kiểu truyền thống suất đạt 15, 16 tấn/ha, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP đạt 20 tấn/ha, có hộ đạt 24 bưởi/ha Giá bán sản phẩm sản xuất không cao, thu nhập họ thường thấp” (PVS cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (240) 2018 Nhưng đa số hộ dân có diện tích trồng khơng tập trung, nhỏ lẻ, phân tán nên khó áp dụng cơng nghệ đại, việc sản xuất trái theo tiêu chuẩn kỹ thuật khó khăn Bên cạnh đó, khơng tập huấn thường xuyên kỹ sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, cải tạo đất, cách thức chăm bón trồng, liều lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón theo tiêu chuẩn, nên suất đạt thường không cao, chất lượng, mẫu mã sản phẩm khơng đạt chuẩn, giá bán bị thấp 3.2 Mơ hình 2: Sản xuất tiêu thụ trái theo tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practices) Hiện nước, việc sản xuất tiêu thụ trái theo tiêu chuẩn GAP có hai tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP Tại tỉnh Bến Tre có nhiều mơ hình khác thực sản xuất theo hai tiêu chuẩn này, như: sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP khơng có hỗ trợ từ dự án, người dân tự nguyện tuyên truyền thực hiện; sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP có hỗ trợ từ tổ chức tham gia doanh nghiệp… Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu này, cách thức sản xuất gọi chung sản xuất tiêu thụ trái theo tiêu chuẩn GAP 3.2.1 Cách thức thực việc sản xuất trái theo tiêu chuẩn GAP Năm 2009, thực đạo tỉnh Bến Tre thí điểm mơ hình sản 25 xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật có liên kết kết bên tham gia, số xã, huyện tỉnh lựa chọn để thực hiện, như: Hợp tác xã nhãn Long Hịa huyện Bình Đại, Hợp tác xã chôm chôm Sơn Định huyện Chợ Lách sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP; Hợp tác xã bưởi da xanh xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP Điểm bật mơ hình có liên kết doanh nghiệp, nhà nông, nhà khoa học quản lý nhà nước Bên cạnh đó, hầu hết mơ hình thành cơng có hỗ trợ từ dự án - Nhà nông: bao gồm hộ tham gia mơ hình liên kết sản xuất Thơng qua lớp tập huấn hướng dẫn thực địa quan khoa học Viện Cây ăn miền Nam, Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ tỉnh, nhà vườn bước thay đổi tập quán canh tác cũ Sản lượng sản xuất doanh nghiệp thu mua, có hợp đồng cung ứng tiêu thụ sản phẩm - Doanh nghiệp: đại diện doanh nghiệp liên kết tham gia buổi hội thảo, hội nghị với người dân từ khởi đầu dự án Trong trình liên kết, doanh nghiệp ký hợp đồng thông qua người đại diện tổ trưởng tổ hợp tác, không ký trực tiếp với nơng dân Hình thức có thuận lợi định, doanh nghiệp không cần phải quản lý sâu đến nông hộ, mà kiểm tra chất lượng sản phẩm họ bán 26 NGUYỄN THỊ VÂN – MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ… Hình Mơ hình sản xuất tiêu thụ trái theo tiêu chuẩn GAP Nguồn: Tổng hợp tác giả cho doanh nghiệp Tổ trưởng tổ hợp tác có trách nhiệm đơn đốc tổ viên thực qui trình sản xuất nơng hộ nhằm đạt sản phẩm theo yêu cầu doanh nghiệp Nhờ liên kết cung ứng tiêu thụ sản phẩm, cơng ty liên kết có số lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao đồng đều, đảm bảo an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP để xuất - Nhà nước: bao gồm quan quản lý tỉnh, huyện, xã giúp doanh nghiệp nông dân việc đầu tư sở hạ tầng, qui hoạch vùng trồng, cho vay vốn Ngay từ vận động thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác, Chi cục Phát triển nông thôn Bến Tre tham gia với nhóm nghiên cứu để vận động nơng dân vào hợp tác xã, tổ hợp tác, tư vấn hồ sơ thủ tục thành lập tổ hợp tác Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bến Tre, cán Phịng Nơng nghiệp huyện, thành phố, cấp ủy Đảng, Ủy ban Nhân dân, Hội Nông dân… xã vào sớm để vận động hộ sản xuất tham gia mơ hình Sở Khoa học Công nghệ Bến Tre phối hợp với Ủy ban Nhân dân thành phố Bến Tre tài trợ nguồn kinh phí để thực dự án, đồng thời đứng vận động quan, tổ chức khác Viện Cây ăn miền Nam, Trung tâm Kỹ thuật Cơng nghệ tỉnh Tiền Giang, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Bến Tre, Ủy ban Nhân dân xã tham gia dự án Các quan, tổ chức xuống địa phương tìm hiểu, vận động hộ dân đủ tiêu chuẩn diện tích đất trồng, có đất liền kề nhau, tạo thành vùng trồng tập trung Nhà nước nơi gắn kết, kết nối bên liên quan giúp giải quyết, tháo gỡ vướng mắc thực dự án - Nhà khoa học: mơ hình vai trò nhà khoa học thể rõ tham gia Viện Cây ăn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (240) 2018 27 miền Nam, Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Tiền Giang Các cán khoa học tham gia suốt trình, từ khâu vận động, xúc tiến thành lập tổ hợp tác, nghiên cứu xây dựng qui trình chuyển giao qui trình kỹ thuật cho nông dân, tổ chức tập huấn, hướng dẫn xây dựng mơ hình sản xuất VietGAP, GlobalGAP, tập huấn chuyển giao thơng tin thị trường tiêu thụ Bên cạnh quan khoa học cịn hỗ trợ nơng dân giống, kỹ thuật, phương pháp, cách thức ghi chép nhật ký công việc, kiểm tra giám sát từ khâu cải tạo đất thu hoạch, đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng VietGAP, GlobalGAP cao, chất lượng trái, màu sắc vỏ trái biến động so với trường hợp sản xuất tự bên hợp tác xã, tổ hợp tác Trước nông dân trồng cây, bón phân, xịt thuốc theo kinh nghiệm; lượng phân bón sử dụng khơng hợp lý, dẫn đến tình trạng dư thừa số lượng, cân đối NPK, tăng chi phí đầu tư suất khơng cải thiện Sản xuất theo qui trình kỹ thuật Viện Cây ăn miền Nam đưa ra, nhà vườn trồng trái tiết kiệm đáng kể chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật so với trước Các sản phẩm sản xuất có đầu ổn định, giá hợp lý, nhà vườn phải lo đến khâu tiêu thụ 3.2.2 Hiệu đạt mơ hình Hộp Vào tổ hợp tác, hợp tác xã tham gia mơ hình liên kết theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, việc sản xuất có nhiều thuận lợi, như: diện tích liền kề nên dễ phát hiện, thống kê khống chế dịch bệnh; hộ dân tham gia mơ hình hưởng sách ưu đãi vốn vay; hướng dẫn cách thức tổ chức sản xuất sản phẩm sạch, kỹ năng, kỹ thuật chăm sóc trồng, nên trình độ sản xuất nâng lên, khả hiểu biết, nhận thức nâng cao; khoản phí để sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP bên tham gia hỗ trợ - thuận lợi lớn để hộ tham gia vào mơ hình “Khác với mơ hình truyền thống, tham gia mơ hình theo VietGAP GlobalGAP khơng suất, chất lượng cao mà sản phẩm hộ đến kỳ thu hoạch doanh nghiệp mơ hình thu gom hết Do hộ sản xuất mơ hình đạt chứng nhận an tồn nên số sản phẩm khơng đạt kích cỡ, mẫu mã chất lượng tốt, doanh nghiệp thu gom để bảo quản, chế biến, đóng hộp… Một số doanh nghiệp tham gia đạt tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP nên sản phẩm họ xuất với giá cao Do có liên kết bên nên hộ sản xuất không lo bị ép giá, doanh nghiệp không lo hộ dân bán sản phẩm cho thương lái bên Vì người dân tham gia mơ hình n tâm đầu sản phẩm” (PVS Huỳnh Nhờ thống qui trình sản xuất, sản phẩm trái từ vườn hộ tham gia mơ hình có độ đồng 28 NGUYỄN THỊ VÂN – MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ… Quốc H, hộ sản xuất bưởi da xanh theo tiêu chuẩn GlobalGAP xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre) 3.2.3 Khó khăn thực mơ hình Thực sản xuất trái theo qui trình thực hành nơng nghiệp tốt, u cầu đặt hộ tham gia phải có nhà vệ sinh tự hoại, có nhà kho lưu trữ phân, thuốc bảo vệ thực vật chưa sử dụng Tuy nhiên, phận nhà vườn nghèo, thiếu vốn, nên để thực theo tiêu chuẩn, họ phải vay vốn ngân hàng, vay bà con, chấp tài sản Vì nhiều hộ chưa dám mạnh dạn tham gia mơ hình Bên cạnh đó, trước đến hộ sản xuất quen làm theo kinh nghiệm, không theo tiêu chuẩn hay chịu ràng buộc, giám sát từ bên ngồi nên khơng muốn tham gia chưa thấy lợi ích họ thu Trình độ nhận thức, hiểu biết người dân hạn chế, thách thức trở ngại lớn vận động người sản xuất tham gia vào mô hình Hộp “Khi tham gia phải đầu tư nhiều thứ theo tiêu chuẩn, chăm sóc phải ghi chép hàng ngày, muốn xịt thuốc, bón phân phải theo liều lượng, tiêu chuẩn, mua phân hay thuốc đâu phải đồng ý bên khoa học, nói chung họ giám sát chặt chẽ Tham gia vào mơ hình người có chút hiểu biết khơng hiểu biết thực sai bét, không đạt tiêu chuẩn họ không công nhận cho cơng Nhà tơi khơng phải vay vốn nhiều người phải vay vốn ngân hàng, chấp đất đai để đầu tư” (PVS Phan Nhật T, hộ sản xuất chôm chôm theo tiêu chuẩn VietGAP xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) - Đa số hộ dân có diện tích sản xuất trái nhỏ lẻ, khơng tập trung, để thực chương trình liên kết sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật, bên tham gia phải vận động hộ có diện tích trồng lớn, có diện tích gần tham gia mơ hình để giảm bớt chi phí thực hiện, hiệu mơ hình đạt cao Bên cạnh đó, khó khăn lớn khiến nhiều hộ chưa dám tham gia thực mơ hình phải thực quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí để đạt chứng nhận VietGAP, GlobalGAP Đặc biệt nhiều hộ tham gia mơ hình lại từ bỏ việc lấy tái chứng nhận GAP, khơng có khoản hỗ trợ kinh phí nhà nước dự án Họ khơng muốn tự bỏ kinh phí kinh phí để cấp tái chứng nhận GAP cao Vì vậy, khơng có hỗ trợ kinh phí từ Nhà nước dự án, việc trì phát triển mơ hình khó khăn Hộp “Từ trước tới việc sản xuất tiêu thụ trái theo tiêu chuẩn GAP (VietGAP, GlobalGAP ) có hỗ trợ nhà nước dự án Tuy nhiên, tổ liên kết sản xuất hợp tác xã đạt chứng nhận lúc dự án kết TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (240) 2018 thúc, nguồn vốn hỗ trợ hết Trong đó, loại chứng nhận có thời hạn - năm chi phí tái chứng nhận lớn, lên đến hàng chục trăm triệu đồng Mặt khác, khơng có tham gia doanh nghiệp nên nhiều nơi sản phẩm theo tiêu chuẩn GAP không khác sản phẩm thơng thường giá lẫn thị trường tiêu thụ Chính vậy, nơng dân không mặn mà rời bỏ GAP xu tất yếu ngành nông nghiệp” (PVS cán Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bến Tre) Mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP tỉnh Bến Tre làm thay đổi nhận thức người dân ý nghĩa, lợi ích thiết thực việc sản xuất sản phẩm có chất lượng, hiệu kinh tế cao Việc tham gia vào mơ hình góp phần nâng cao thu nhập, đời sống hộ gia đình, tạo liên kết nông dân với phát triển sản xuất Sự liên kết nhà chuỗi sản xuất tiêu thụ hướng phát triển ngành hàng trái tỉnh Tuy nhiên chi phí chứng nhận GAP cao cịn doanh nghiệp tham gia nên mơ hình chưa thu hút đông đảo nông dân thực MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRÁI CÂY TỈNH BẾN TRE Qua việc phân tích tình hình hoạt động thuận lợi, khó khăn mơ hình sản xuất, nhận thấy mơ hình sản xuất 29 tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre có thuận lợi khó khăn định Với tình hình thực tế diễn địa phương, hai mơ hình sản xuất cần thiết, song để mơ hình hoạt động hiệu cần có giải pháp sau: - Đối với mơ hình 1: Mơ hình dành cho hộ sản xuất qui mơ nhỏ, có diện tích trồng nhỏ lẻ, manh mún, tiến hành liên kết không đủ điều kiện vào tổ hợp tác, hợp tác xã để sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Vì vậy, để sản phẩm sản xuất người tiêu dùng tin tưởng, chấp nhận, hiệu sản xuất cao, người sản xuất cần phải thay đổi cách thức sản xuất hướng đến sản phẩm sạch, an toàn, chất lượng, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng Để làm điều đó, quyền địa phương cấp cần tun truyền, phổ biến, thay đổi nhận thức, hiểu biết người dân Chính quyền cần có biện pháp hỗ trợ hợp lý, như: vận động hộ sản xuất nhỏ lựa chọn giống phù hợp với loại đất, diện tích đất, cử cán khuyến nơng xuống hộ dân để hướng dẫn sử dụng yếu tố đầu vào đạt chuẩn chất lượng, có kỹ thuật chăm sóc, bón phân, dùng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý… Chính quyền địa phương vận động hộ dân sản xuất sản phẩm an toàn cách cử quan chức kiểm tra chất lượng trái sản xuất ra, hộ đạt tiêu chuẩn an tồn cấp giấy chứng nhận để họ bán thị 30 NGUYỄN THỊ VÂN – MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ… trường với giá cao hơn, sở để họ cung cấp trái cho cửa hàng, đại lý, tạo uy tín niềm tin với người tiêu dùng Bên cạnh đó, hiệp hội, tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện hỗ trợ vốn vay cho hộ để họ gia cơng, chế biến sản phẩm họ nhà Cùng với đó, ban, ngành chức cấp cần mở số lớp học, số hội nghị, hội thảo giới thiệu cho nhà vườn cách thức gia công số sản phẩm bản, dễ làm hướng bán hàng, kênh tiêu thụ để giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng, như: trực tiếp bán sản phẩm thơng qua cửa hàng, đại lý địa phương kênh tiêu thụ online Đây cách thức sản xuất tiêu thụ mà người sản xuất nhỏ nên thực để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp - Đối với mơ hình 2: Kết nghiên cứu cho thấy mơ hình sản xuất tiêu thụ trái theo tiêu chuẩn GAP đem lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, quyền, đồn thể địa phương nên vận động nhà vườn có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nên thực mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP Sự thành bại mơ hình có vai trị lớn quyền, đồn thể địa phương Đây đầu mối quan trọng để đưa nơng dân đến với mơ hình sản xuất mới, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật Đặc biệt quyền, đồn thể đầu mối quan trọng góp phần tạo nên liên kết ngang nơng dân với nơng dân, hình thành nên tổ hợp tác hợp tác xã để thực mơ hình Chính quyền đồn thể địa phương nơi gắn bó, gần gũi với hộ dân, hiểu sâu sắc tình hình địa phương, quyền đồn thể cần tổ chức tốt công tác dân vận, đặc biệt phải có đội ngũ cán quản lý, cán chuyên trách trăn trở tâm huyết đưa sản phẩm trái tỉnh thị trường giới Sự tham gia tích cực quyền giúp việc chuyển đổi mơ hình sản xuất trái truyền thống sang mơ hình sản xuất an tồn theo tiêu chuẩn kỹ thuật thực hiệu quả, thành công Đối với hộ dân tham gia mơ hình GAP có nguồn kinh phí hỗ trợ từ dự án, khó khăn vận động, truyền đạt cho người dân tham gia làm mơ hình Một số hộ khó khăn vốn để sản xuất, đầu tư thêm giống, cải tạo đất… quyền đồn thể cấp cần giúp họ tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Tuy nhiên dự án kết thúc, cần vận động hộ mơ hình khơng rời bỏ mơ hình, tiếp tục tham gia để tái chứng nhận tiêu chuẩn GAP Kinh phí tái chứng nhận tiêu chuẩn GAP tương đối cao, rẻ nhiều so với lần đầu thực Vì vậy, dự án kết thúc, tỉnh cần dành phần kinh phí để hỗ trợ người dân tham gia mơ hình Chẳng hạn năm dự án kết thúc, tỉnh hỗ trợ 75% kinh phí để tái chứng nhận, năm thứ hai hỗ trợ 50%, năm thứ 25% mơ hình 31 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (240) 2018 Hình Mơ hình sản xuất tiêu thụ trái đề xuất cho tỉnh Bến Tre Nguồn: Tổng hợp tác giả hoạt động có hiệu quả, năm tiếp sau người dân hồn tồn tự nguyện tham gia Đối với hộ tham gia mô hình khơng có nguồn tài trợ từ dự án nào, khó khăn lớn họ nguồn kinh phí bỏ Vì vậy, tỉnh cần có nguồn kinh phí để hỗ trợ, đồng thời vận động doanh nghiệp tham gia liên kết mô hình Trong tình này, hộ sản xuất đảm trách nguồn kinh phí đầu tư xây dựng theo tiêu chuẩn yêu cầu, quyền tỉnh phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ban ngành địa phương hỗ trợ hộ dân khoản kinh phí hướng dẫn kỹ thuật, cử người giám sát, quản lý, thủ tục pháp lý… mơ hình đạt chứng nhận theo tiêu chuẩn an tồn; lần tái chứng nhận sau có hỗ trợ thích hợp tùy điều kiện kinh phí tỉnh Các tổ chức hiệp hội Hội Nông dân, Hội Phụ nữ… hướng dẫn cho hộ thiếu vốn tiếp cận nguồn vốn vay phù hợp với mức lãi suất ưu đãi Đặc biệt, nhà nước nên có khoản cho vay đặc biệt dành cho hộ sản xuất trái an toàn sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn nói chung với mức lãi suất thấp, 1, năm đầu không lãi suất với khoản vốn vay định, để người dân yên tâm tham gia thực mơ hình Đối với doanh nghiệp tham gia liên kết mơ hình sản xuất theo GAP, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho hộ tham gia mô 32 NGUYỄN THỊ VÂN – MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ… hình miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 2, năm đầu với mức 10%, năm miễn giảm khoảng 5% 8%, tạo động lực cho doanh nghiệp tích cực tham gia liên kết mơ hình Cùng với người sản xuất, quyền địa phương nên vận động doanh nghiệp tham gia mơ hình đăng ký để cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GAP việc bảo quản, chế biến sản phẩm Qua đó, sản phẩm có vị uy tín, dễ dàng tiếp cận đáp ứng nhu cầu thị trường nước giới TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Cục Thống kê tỉnh Bến Tre Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 2006, 2011, 2016 Nguyễn Thị Vân 2017 Đề xuất mơ hình sản xuất tiêu thụ trái tỉnh Bến Tre Đề tài cấp sở Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ chủ trì Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bến Tre 2015 Kế hoạch xây dựng hoàn thiện chuỗi giá trị bưởi da xanh tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre 2015 Kế hoạch thực Nghị xây dựng hồn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025