Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
485,13 KB
Nội dung
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG SAU NHIỄM COVID-19 CỦA HỌC VIÊN, SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Đỗ Lan Hương1, Nguyễn Thúy Nhường2, Trần Quang Mạnh2 Nguyễn Vân Anh2, Vũ Tùng Lâm2, Nguyễn Phi Long1 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả số đặc điểm bệnh lý tai mũi họng (TMH) sau nhiễm COVID-19 mức độ trung bình nhẹ học viên, sinh viên Học viện Quân y Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mơ tả, cắt ngang có theo dõi 793 học viên, sinh viên bị nhiễm COVID-19 mức độ trung bình nhẹ Học viện Quân y từ tháng 4/2021 - 6/2022 Kết quả: Triệu chứng nhiễm COVID-19: Ho 75,16%, ngạt mũi 74,53%, đau họng 73,01%, chảy dịch mũi 65,32%, ù tai 11,35% Triệu chứng kéo dài sau nhiễm COVID-19 ho 34,55%, ngạt mũi 6,05%, mệt mỏi 6,94%, đau họng 7,57%, đau đầu 5,55%, sốt 0,38% Thời gian trở lại sinh hoạt, học tập bình thường sau nhiễm COVID-19 từ - 14 ngày 52,59%, vịng ngày 40,82% 66,0% học viên có nhu cầu khám điều trị bệnh lý TMH sau nhiễm COVID-19 Một số triệu chứng ảnh hưởng nhiều nghiêm trọng đến học tập sinh hoạt học viên: Ho (9,08% 2,02%), ngạt mũi (7,69% 0,26%), chảy dịch mũi (7,94% 0,38%), khàn tiếng (1,01% 1,89%) Kết luận: Triệu chứng TMH ghi nhận chủ yếu khoảng ngày nhiễm COVID-19 Các triệu chứng phần lớn kéo dài sau nhiễm COVID-19 tháng, khơng ảnh hưởng ảnh hưởng đến sinh hoạt học tập học viên Tuy nhiên, triệu chứng gây ảnh hưởng nhiều nghiêm trọng đến học tập sinh hoạt học viên phần lớn học viên có nhu cầu thăm khám điều trị bệnh lý TMH sau nhiễm COVID-19 * Từ khóa: COVID-19; Hậu COVID-19; Triệu chứng tai mũi họng Bộ môn Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Quân y 103 Học viện Quân y Người phản hồi: Nguyễn Phi Long (dr.longb6@gmail.com) Ngày nhận bài: 06/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 29/6/2022 http://doi.org/10.56535/jmpm.v47i6.58 131 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 ASSESSMENT OF EAR-NOSE-THROAT DISEASES AFTER COVID-19 INFECTION AMONG STUDENTS AT VIETNAM MILITARY MEDICAL UNIVERSITY Summary Objectives: To describe some features of Ear-Nose-Throat diseases postCOVID-19 infection at moderate and mild level among students of Vietnam Military Medical University Subjects and methods: A descriptive, crosssectional study with follow-up on 793 students who were diagnosed moderate and mild levels of COVID-19 at Vietnam Military Medical University from April, 2021 to June, 2022 Results: The Ear-Nose-Throat manifestations of COVID-19: cough 75.16%, nose congestion 74.53%, sorethroat 73.01%, rhinorrhea 65.32%, tinnitus 11.35% Long-term ear-nose-throat manifestations post-COVID-19: cough 34.55%, nasal congestion 6.05%, fatigue 6.94%, sorethroat 7.57%, headache 5.55%, fever 0.38% Time of return normal life postCOVID-19: - 14 days 52.59%, in days: 40.82% 66.0% of students had essentially to be examed and treated Ear-Nose-Throat diseases post-COVID-19 Some ear-nose-throat manifestations caused significantly and more seriously to live and study of students: cough (9.08% and 2.02%), nasal congestion (7.69% and 0.26%), rhinorrhea (7.94% and 0.38%), hoarseness (1.01% and 1.89%) Conclusion: Ear-Nose-Throat manifestations were recorded on most students, that prolonged mostly in days of COVID-19 infection All Ear-Nose-Throat manifestations were reported in long-term after COVID-19 and mostly in month that did not impact or impacted slightly on daily life or study of students However, some ear-nose-throat manifestations could cause critically or too critically to daily life and study of students, and most students had essential requirement to be examed and treated for ear-nose-throat diseases post COVID-19 * Keywords: COVID-19; Post-COVID-19; Ear-nose-throat manifestations 132 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 ĐẶT VẤN ĐỀ COVID-19 bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp coronavirus (SARS - CoV - 2) gây ra, ghi nhận lần vào tháng 12 năm 2019 thành phố Vũ Hán, Trung Quốc nhanh chóng gây đại dịch tồn cầu [1] Niêm mạc vùng hầu họng hầu mũi vùng khu trú yếu virus này, nên triệu chứng bệnh liên quan đến TMH Các triệu chứng ghi nhận gồm sốt, ngạt mũi, chảy dịch mũi, ho, giảm khứu giác, đau đầu Bệnh nhân (BN) nhiễm COVID19 mức độ nhẹ vừa triệu chứng thường nhẹ thoáng qua [2, 3] Tuy nhiên, số nghiên cứu thấy tình trạng hậu COVID-19 gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh Hậu COVID-19 không xảy BN nặng lớn tuổi, mà ghi nhận người trẻ từ 30 - 40 tuổi, mắc COVID-19 vừa nhẹ Hiện chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng bệnh lý TMH BN sau nhiễm COVID -19 mức độ nhẹ vừa Từ thực tiễn Học viện Quân y, tiến hành nghiên cứu nhằm: Mô tả số đặc điểm bệnh lý TMH BN nhiễm sau nhiễm COVID-19 mức độ nhẹ vừa học viên, sinh viên Học viện Quân y ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 793 học viên, sinh viên mắc COVID-19 mức độ nhẹ vừa Học viện Quân y, thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2021 - 6/2022 * Tiêu chuẩn lựa chọn: Học viên, sinh viên chẩn đoán xác định mắc COVID-19 mức độ nhẹ vừa theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Học viên, sinh viên trả lời đầy đủ câu hỏi đánh giá tình trạng bệnh lý TMH sau nhiễm COVID-19 Học viên, sinh viên khám nội soi TMH sau chẩn đoán khỏi COVID-19 tháng Học viên, sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ: Học viên, sinh viên mắc COVID-19 không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Học viên, sinh viên mắc COVID-19 mức độ nhẹ vừa sau chuyển mức độ Học viên, sinh viên thăm khám nội soi TMH sau khỏi COVID-19 trước sau tháng Hồ sơ nghiên cứu bị thất lạc không đầy đủ 133 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, theo dõi dọc có phân tích * Phương pháp xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 22.0, phân tích tỷ lệ * Biến số, tiêu nghiên cứu: - Triệu chứng sau nhiễm COVID-19: Sốt, ngạt mũi, chảy mũi, ho, mệt mỏi, ngửi, đau họng, ù tai, khàn tiếng, đau đầu, vị giác Thời gian biểu triệu chứng - Mức độ ảnh hưởng triệu chứng đến học tập sinh hoạt học viên, sinh viên - Thời gian học viên quay trở lại học tập sinh hoạt bình thường - Mức độ ảnh hưởng triệu chứng sau nhiễm COVID-19 đến học tập sinh hoạt học viên, sinh viên: + Khơng ảnh hưởng: Có triệu chứng BN học tập sinh hoạt bình thường mà khơng cần để ý đến + Ít ảnh hưởng: Có triệu chứng, BN học tập sinh hoạt cảm thấy khó chịu + Ảnh hưởng nhiều: Triệu chứng kéo dài, gây cản trở học tập sinh hoạt BN, giảm hiệu học tập chất lượng sống + Ảnh hưởng nghiêm trọng: Triệu chứng khó chịu khiến BN học tập, sinh hoạt gián đoạn liên tục việc học tập, sinh hoạt thường xuyên 134 - Nhu cầu khám điều trị bệnh lý TMH học viên, sinh viên sau nhiễm COVID-19: + Không có nhu cầu: Học viên, sinh viên học tập sinh hoạt bình thường, khơng thấy có vấn đề bệnh lý TMH cần phải khám đánh giá + Nhu cầu khám ngay: Học viên, sinh viên có triệu chứng TMH gây ảnh hưởng nhiều hay nghiêm trọng đến học tập sinh hoạt hàng ngày, mong muốn khám để điều trị khơng thể tập trung cho học tập, sinh hoạt hàng ngày + Cần thiết trì hỗn: Học viên, sinh viên có triệu chứng TMH gây ảnh hưởng đến học tập sinh hoạt hàng ngày khơng ảnh hưởng liên tục, học viên, sinh viên khắc phục tiếp tục học tập sinh hoạt chất lượng bị giảm * Các bước nghiên cứu: Bước 1: Lập phiếu điện tử thu thập thông tin người mắc COVID-19 triệu chứng năng, ảnh hưởng nhiễm sau nhiễm COVID-19 Bước 2: Lập danh sách người bệnh trả lời đầy đủ câu hỏi, có hồ sơ chẩn đoán xác định nhiễm COVID-19 theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Bước 3: Liên hệ, tập huấn đánh giá nội soi, lập kế hoạch khám nội soi cho người bệnh mắc COVID-19 Bước 4: Khám nội soi TMH Bước 5: Nhập số liệu, phân tích số liệu, viết đề tài TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Triệu chứng nhiễm COVID-19 Bảng 1: Triệu chứng nhiễm COVID-19 (n = 793) Triệu chứng Có triệu chứng Khơng có triệu chứng < ngày 3- 14 ngày (0%) Tổng Tổng Triệu chứng viêm TMH xảy trình nhiễm COVID-19 kéo dài chủ yếu - ngày, sốt 352 BN (44,39%), ngạt mũi 270 BN (34,05%), mệt mỏi 310 BN (39,09%), đau họng 279 BN (35,18%) Trong nhóm có triệu chứng triệu chứng gặp nhiều ho 596 BN (75,16%), sau ngạt mũi 591 BN (74,53%), đau họng 597 BN (73,01%), chảy dịch mũi 518 BN (65,32%) Triệu chứng gặp ù tai 90 BN (11,35%) 135 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 Triệu chứng khỏi bệnh COVID-19 Bảng 2: Triệu chứng BN sau COVID-19 (n = 793) Triệu chứng Có triệu chứng sau khỏi COVID-19 Không triệu chứng < tháng - tháng Tổng Sốt (0%) (0%) Ngạt mũi 27 (3,40%) 21 (2,65%) Chảy mũi (0%) Ho Tổng 793 (100%) 793 (100%) 48 (6,05%) 745 (93,95%) 793 (100%) 36 (4,54%) 36 (4,54%) 757 (95,46%) 793 (100%) 167 (21,06%) 107 (13,49%) 274 (34,55%) 519 (65,45%) 793 (100%) Đau họng 58 (7,31%) (0,26%) 60 (7,57%) 733 (92,43%) 793 (100%) Ù tai 18 (2,27%) (0,13%) 19 (2,40%) 774 (97,6%) 793 (100%) Khàn tiếng 24 (3.03%) 17 (2,14%) 41 (5,17%) 752 (94,83%) 793 (100%) Đau đầu 27 (3,41%) 17 (2,14%) 44 (5,55%) 749 (94,45%) 793 (100%) Mất ngửi 17 (2,14%) (0,13%) 18 (2,27%) 775 (97,73%) 793 (100%) Mất vị giác 16 (2,02%) (0%) 16 (2,02%) 777 (97,98%) 793 (100%) Mệt mỏi 33 (4,16%) 22 (2,78%) 55 (6,94%) 738 (93,06%) 793 (100%) (0%) Sau chẩn đoán khỏi COVID-19, số triệu chứng học viên, sinh viên kéo dài chủ yếu kéo dài tháng Trong triệu chứng kéo dài sau nhiễm COVID-19, hay gặp ho 274 BN (34,55%), khơng có sốt Các triệu chứng tồn kéo dài khác gồm ngạt mũi 48 BN (6,05%), mệt mỏi 55 BN (6,94%), đau họng 60 BN (7,57%), đau đầu 44 BN (5,55%) 136 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 Thời gian quay trở lại sinh hoạt, học tập bình thường Biểu đồ 1: Thời gian quay trở lại sinh hoạt, học tập bình thường (n = 793) Sau mắc COVID - 19, học viên trở lại sinh hoạt, học tập bình thường ngày thứ đến ngày thứ 14 chiếm tỷ lệ cao (52,59%), sau vòng ngày (40,82%), từ 15 - 30 ngày chiếm 4,04% nhóm > 30 chiếm tỷ lệ thấp (2,55%) Nhu cầu khám TMH Biểu đồ 2: Nhu cầu khám điều trị bệnh lý TMH (n = 793) Phần lớn học viên có nhu cầu khám điều trị bệnh lý TMH, nhu cầu “cần thiết trì hỗn” chiếm 55,3% “nhu cầu khám ngay” chiếm tỷ lệ thấp (10,7%) Còn lại, 34,0% học viên khơng có nhu cầu khám điều trị bệnh lý TMH sau nhiễm COVID-19 137 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 Mức độ ảnh hưởng triệu chứng sau nhiễm COVID-19 Bảng 3: Mức độ ảnh hưởng triệu chứng sau nhiễm COVID-19 (n = 793) Triệu chứng Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nghiêm trọng Tổng S ốt 694 (87,51%) 59 (7,44%) 40 (5,04%) (0%) 793 (100%) Ngạt mũi 581 (73,26%) 149 (18,79%) 61 (7,69%) (0,26%) 793 (100%) Chảy mũi 586 (73,89%) 141 (17,78%) 63 (7,94%) (0,38%) 793 (100%) Ho 544 (68,60%) 161 (20,30%) 72 (9,08%) 16 (2,02%) 793 (100%) Đau họng 630 (79,45%) 130 (16,39%) 32 (4,04%) (0,13%) 793 (100%) Ù tai 742 (93,56%) 35 (4,41%) 15 (1,89%) (0,13%) 793 (100%) Khàn tiếng 703 (88,65%) 67 (8,45%) (1,01%) 15 (1,89%) 793 (100%) Đau đầu 633 (79,82%) 110 (13,87%) 48 (6,05%) (0,26%) 793 (100%) Mất ngửi 763 (96,21%) 29 (3,66%) (0,13%) (0%) 793 (100%) M ất v ị giác 775 (97,73%) 15 (1,89%) (0,38%) (0%) 793 (100%) Mệt mỏi 599 (75,53%) 126 (15,89%) 68 (8,58%) (0%) 793 (100%) Sau nhiễm COVID-19, triệu chứng ghi nhận học viên chủ yếu khơng gây ảnh hưởng ảnh hưởng đến sinh hoạt học tập học viên Tuy nhiên, có số triệu chứng gây ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập sinh hoạt ho (9,08% 2,02%), ngạt mũi (7,69% 0,26%), chảy dịch mũi (7,94% 0,38%), khàn tiếng (1,01% 1,89%) 138 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 BÀN LUẬN Triệu chứng nhiễm COVID-19 Trong nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng viêm TMH xảy trình nhiễm COVID-19 kéo dài chủ yếu khoảng 14 ngày Triệu chứng gặp nhiều ho (75,16%), sau ngạt mũi (74,53%), đau họng (73,01%), chảy dịch mũi (65,32%) Triệu chứng gặp ù tai (11,35%) Trong đó, triệu chứng gặp ngày chiếm chủ yếu Đây triệu chứng phổ biến BN nhiễm COVID -19 mức độ nhẹ vừa nói chung [3, 4, 5] Theo Song CS, triệu chứng ho chiếm 44% [5] Một nghiên cứu khác Youself Alimohamadi CS thấy triệu chứng chủ yếu sốt (81,2%), ho (58,5%), mệt mỏi (38,5%) [1] Kết khác biệt đối tượng lựa chọn nghiên cứu có khác Nghiên cứu chúng tơi tiến hành BN mắc COVID-19 mức độ nhẹ vừa; vậy, triệu chứng TMH chiếm tỷ lệ cao so với nghiên cứu khác Triệu chứng sau khỏi bệnh COVID-19 Sau khỏi COVID-19, số triệu chứng kéo dài, chủ yếu kéo dài vòng tháng Trong đó, hay gặp ho (34,55%), gặp sốt (0,38%) Các triệu chứng tồn kéo dài khác gồm ngạt mũi (6,05%), mệt mỏi (6,94%), đau họng (7,57%), đau đầu (5,55%) Trong vòng tháng đầu, triệu chứng gặp nhiều ho (21,60%), đau họng (7,31%) Trong vòng tháng sau nhiễm COVID-19, triệu chứng gặp nhiều ho (13,49%), chảy mũi (4,54%), ngạt mũi (2,65%), ngồi vị giác triệu chứng khác ghi nhận số học viên, sinh viên kéo dài đến tháng sau nhiễm COVID-19 Theo Angelo Carfi CS, nghiên cứu đánh giá triệu chứng kéo dài vịng 60 ngày triệu chứng chủ yếu mệt mỏi (53,1%), khó thở (43,4%), đau khớp (27,3%), đau ngực (21,7%) [6] Một nghiên cứu khác Ayman Iqbal 158 BN khỏi COVID-19 38 ngày, triệu chứng hay gặp mệt mỏi (82,9%), giảm chất lượng giấc ngủ (56,3%), lo lắng (53,2%) khó thở (50%) [1] Trong nghiên cứu Song CS, tỷ lệ ho sau tuấn khỏi bệnh 11,5% [5] Như vậy, tương tự nghiên cứu khác, ghi nhận triệu chứng kéo dài sau nhiễm COVID-19 Sự khác biệt mức độ bệnh đối tượng nghiên cứu khu trú nhóm nhẹ vừa Trên nhóm đối tượng triệu chứng TMH kéo dài hay gặp 139 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 Thời gian trở lại học tập bình thường Sau mắc COVID - 19, 40,82% học viên, sinh viên trở lại sinh hoạt, học tập bình thường ngày, học viên trở lại sinh hoạt, học tập bình thường ngày thứ đến ngày thứ 14 chiếm tỷ lệ cao (52,59%) Như vậy, vòng 14 ngày sau nhiễm COVID-19, 93,41% học viên nhiễm COVID-19 mức độ trung bình nhẹ quay học tập sinh hoạt bình thường Nghiên cứu sở việc điều chỉnh lịch huấn luyện, công tác cho học viên mắc COVID-19 Học viện Quân y để đảm bảo giữ gìn sức khỏe cho học viên đảm bảo chất lượng giáo dục Kết nghiên cứu phù hợp với khuyến cáo điều trị, chăm sóc cho BN nhiễm COVID-19 Bộ Y tế đưa [4] Tuy nhiên, cần ý chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho 6,59% học viên, sinh viên bị ảnh hưởng sau nhiễm COVID-19 chưa thể trở lại sinh hoạt học tập bình thường sau 14 ngày Nhu cầu khám TMH sau nhiễm COVID-19 66,0% học viên, sinh viên có nhu cầu khám điều trị bệnh lý TMH sau nhiễm COVID-19, nhu cầu “cần thiết trì hỗn” chiếm 55,3% “nhu cầu khám ngay” chiếm tỷ lệ thấp (10,7%) Đây nghiên cứu đánh giá cần thiết, 140 cấp bách điều trị bệnh lý viêm TMH BN mắc COVID-19 mức độ trung bình nhẹ Các bệnh lý khơng ảnh hưởng đến tính mạng hay gây sức lao động cho BN, lại ảnh hưởng dai dẳng, kéo dài gây giảm hiệu suất lao động chất lượng sống người bệnh Theo Chiến lược Sức khỏe toàn cầu vấn đề hậu COVID-19, nhà nghiên cứu cho tất BN mắc COVID-19 hồi phục cần điều tra, chăm sóc chức mũi, thính giác tiền đình [5, 7] Việc phát sớm triệu chứng ho viêm mũi xoang, khứu giác, vị giác tháng đầu điều trị tích cực, phác đồ giúp cải thiện triệu chứng đáng kể cho BN [3, 6] KẾT LUẬN - Triệu chứng TMH nhiễm COVID-19 kéo dài chủ yếu ngày Tổng triệu chứng: Ho 75,16%, ngạt mũi 74,53%, đau họng 73,01%, chảy dịch mũi 65,32%, ù tai 11,35% - Sau chẩn đoán khỏi bệnh COVID-19 triệu chứng TMH kéo dài chủ yếu tháng Các triệu chứng kéo dài sau khỏi COVID-19: Ho 34,55%, ngạt mũi 6,05%, mệt mỏi 6,94%, đau họng 7,57%, đau đầu 5,55%, sốt 0,38% TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ - 2022 - Thời gian trở lại sinh hoạt, học tập bình thường học sinh, sinh viên sau nhiễm COVID-19 từ - 14 ngày 52,59%, vòng ngày 40,82%, 15 - 30 ngày: 4,04% > 30 ngày: 2,55% El-Anwar, M.W., et al (2021) Analysis of ear, nose and throat manifestations in COVID-19 patients International Archives of Otorhinolaryngology; 25:343-348 - Học viên có nhu cầu khám điều trị bệnh lý TMH chiếm 66,0%, nhu cầu “cần thiết trì hỗn” 55,3% “nhu cầu khám ngay” 10,7% El-Anwar, M.W., S Elzayat, and Y.A Fouad (2020) ENT manifestation in COVID-19 patients Auris Nasus Larynx; 47(4):559-564 - Sau nhiễm COVID-19, bệnh lý TMH chủ yếu không gây ảnh hưởng ảnh hưởng đến sinh hoạt học tập học viên, sinh viên Một số triệu chứng ảnh hưởng nhiều nghiêm trọng đến học tập, sinh hoạt học viên: Ho (9,08% 2,02%), ngạt mũi (7,69% 0,26%), chảy dịch mũi (7,94% 0,38%), khàn tiếng (1,01% 1,89%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Iqbal, A., et al (2021) The COVID-19 Sequelae: A cross-sectional evaluation of post-recovery symptoms and the need for rehabilitation of covid-19 survivors Cureus; 13(2):e13080 Bộ Y tế (2021) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 chủng virut Corona (SARS-CoV-2) Quyết định số 3351/QĐ-BYT ngày 29/7/2021 Bộ trưởng Bộ Y tế Song, W.-J., et al (2021) Confronting COVID-19-associated cough and the post-COVID syndrome: role of viral neurotropism, neuroinflammation, and neuroimmune responses The Lancet Respiratory Medicine; 9(5):533-544 Carfi, A., et al (2020) Persistent symptoms in patients after acute COVID-19 JAMA 324(6):603-605 Mohan, S., et al (2021) Considerations in management of acute otitis media in the covid-19 era Ann Otol Rhinol Laryngol; 130(5):520-527 141 ... prolonged mostly in days of COVID-19 infection All Ear-Nose-Throat manifestations were reported in long-term after COVID-19 and mostly in month that did not impact or impacted slightly on daily life... of students had essentially to be examed and treated Ear-Nose-Throat diseases post-COVID-19 Some ear-nose-throat manifestations caused significantly and more seriously to live and study of students:... study of students However, some ear-nose-throat manifestations could cause critically or too critically to daily life and study of students, and most students had essential requirement to be examed