ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH BẠI NÃO TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG

39 84 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH BẠI NÃO TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN BẢO VỆ TỐT NGHIỆP Y ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH BẠI NÃO TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG (2010-2011) Người thực hiện: Trần Hồng Hạnh Chủ nhiệm đề tài: BSCKI Vũ Thị Vui Hà Nội 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU QUAN NIỆM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BẠI NÃO 1.1 Lược Sử 1.2 Một số định nghĩa bại não 1.3 Phân loại bại não 1.4.Nguyên nhân [11] 1.5 Triệu chứng lâm sàng .8 1.5.1 Các triệu chứng lâm sàng thể liệt co cứng: .8 1.5.2 Triệu chứng thể ngoại tháp 1.5.3.Các khuyết tật kèm theo bại não .10 1.5.4 Xét ngiệm hỗ trợ 10 1.6 Chẩn đoán [2]: .10 1.6.1 Chuẩn đoán xác định .10 1.6.2.Chẩn đoán phân biệt .11 1.7 Điều trị 11 1.7.1 Nguyên tắc điều trị 11 1.7.2 Các phương pháp điều trị .12 1.8 Phòng ngừa 13 QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BẠI NÃO 13 2.1 Đại cương .13 2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh .13 2.3 Phân thể: Có thể lâm sàng [11]: 16 2.3.1 Thể Thận tinh bất túc .16 2.3.2 Thể Can Thận âm hư .16 2.3.3 Thể Âm tân hư 16 2.3.4 Thể Ứ tắc não lạc: 17 2.3.5 Thể Đàm thấp nội tắc: 17 2.4 Điều trị 17 2.4.1 Điều trị không dùng thuốc .17 2.4.2 Điều trị thuốc [11]: 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 Đối tượng nghiên cứu .21 Phương tiện nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Cỡ mẫu: thuận tiện sẵn có 21 3.2 Phương pháp tuyển chọn: 21 3.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh án 21 3.4 Tiêu chẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 22 Các tiêu nghiên cứu 23 4.1 Các tiêu lâm sàng 23 4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá .23 Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu 24 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 Các kết liên quan tới phân bố bại não 25 1.1 Phân bố theo nguyên nhân: .25 1.2 Phân bố theo tuổi giới: 25 1.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh: 25 1.4 Phân bố theo thời gian điều trị: 25 1.5 Phân bố theo phương pháp điều trị .25 1.6 Phân bố thể bệnh theo phân loại y học đại: 25 1.7 Phân bố thể bệnh theo y học cổ truyền: .26 Kết theo tiến triển vận động bệnh nhân trước sau điều trị: 26 2.1 Kết điều trị theo nguyên nhân: 26 2.2 Kết điều trị theo tuổi: 26 2.3 Kết điều trị theo giới: 26 2.4 Kết điều trị theo thời gian mắc bệnh: 26 2.5 Kết điều trị theo phương pháp điều trị .26 2.6 Kết điều trị theo phân thể YHHĐ: 26 2.7 Kết điều trị theo phân thể YHCT: 26 2.8 Kết điều trị chung: 26 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 Tài liệu tham khảo .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Bại não thuật ngữ nhóm tình trạng bệnh lý mạn tính ảnh hưởng đến kiểm sốt vận động tư Do phần não bị tổn thương nên trẻ bệnh cử động vùng não điều khiển cách bình thường Các triệu chứng bại não nhẹ nhàng nặng nề trẻ khác tùy theo tổn thương não trẻ định triệu chứng khơng nặng lên trẻ lớn Nói cách khác, bại não bệnh tĩnh, nghĩa tổn thương định hình khơng tiến triển xấu [11] Bại não biết đếntừ thời Ai Cập cổ đại, bắt đầu đề cập y văn từ kỷ XV nhà bác học Little mô tả chi tiết vào năm 1843 với nguyên nhân gây mà ngày biết tên “hội chứng Little” Trên giới, thống kê năm 2002 cho thấy bệnh chiếm tỷ lệ 1.8 đến 2,5 1000 trẻ sơ sinh sống, Hoa Kỳ trẻ bại não chiếm tỷ lệ 0,2% (hàng năm có khoảng 500.000 trẻ em mắc bại não) Ở Trung Quốc năm 2001, tỷ lệ trẻ bại não tuổi chiếm 0,16%, tương đương với tỷ lệ bệnh nước phát triển Ngồi có 2% trẻ sơ sinh 2,5kg, số này, tỷ lệ trẻ bại não lên tới 0,28% Ở nước ta chưa có thống kê có khoảng từ 125.000 đến 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bệnh Tỷ lệ trẻ bại não tổng số trẻ tàn tật trung tâm phục hồi chức cao, dao động từ 25 đến 70% [4], [5], [6], [7], [8], [9] Trẻ bại não nỗi buồn lớn cho gia đình, gánh nặng cho xã hội tương lai Hiện nay, hầu giới có nhiều trung tâm điều trị trẻ bại não Nhưng Việt Nam, trung tâm lớn điều trị cho trẻ bại não tính đầu ngón tay nên chưa đáp ứng nhu cầu ngày đông trẻ tàn tật nói chung trẻ bại não nói riêng Hơn theo số liệu thống kê, từ 277 bệnh nhi (chiếm 25,7% tổng số bệnh nhi năm 1998) đến 394 bệnh nhi (chiếm 30,6% tổng số bệnh nhi năm 1999), năm 2002 số bệnh nhi bại não lên tới 912 (chiếm 47,3% tổng số bệnh nhi) [10] Trước tình trạng số lượng bệnh nhi ngày tăng hậu mà bại não gây cho bệnh nhân, gia đình tồn xã hội, việc nghiên cứu phát triển phương pháp điều trị đánh giá tình trạng dịch tễ bệnh quan trọng Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu bại não hạn chế Để góp phần đánh giá tình hình bại não Việt Nam, đề tài tiến hành nhằm hai mục tiêu : Khảo sát tình trạng bệnh Bại não Khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2010 - 2011 Sơ đánh giá kết phương pháp Điện châm kết hợp Thủy châm điều trị Bại não CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU QUAN NIỆM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BẠI NÃO 1.1 Lược Sử Vào năm 1860, William Little, phẫu thuật viên chỉnh hình người Anh cho xuất báo rối loạn khó hiểu ảnh hưởng đến trẻ em năm đầu đời gây nên co cứng rõ chân tay mức độ nhẹ Những đứa trẻ có khó khăn cầm nắm đồ vật, bò lại Những rối loạn không cải thiện trẻ lớn lên không nặng nề Tình trạng gọi bệnh Little nhiều năm Những đứa trẻ dường sinh non biến chứng trình sinh nở nên Little đưa giả thiết chứng bệnh hậu tình trạng thiếu ôxy não lúc sinh Ông ta cho thiếu ôxy làm tổn thương vùng não nhạy cảm có chức kiểm sốt vận động Tuy nhiên vào năm 1897, nhà tâm lý học lừng danh người Áo Sigmund Freund không tán thành giả thiết Do quan sát thấy trẻ có rối loạn khác chậm phát triển tinh thần, rối loạn thị lực động kinh nên Freund cho rối loạn bắt nguồn từ sớm trình phát triển não trẻ giai đoạn bào thai [22], [24], [26] Ở Nga, bệnh dã biết đến từ lâu, từ thời Liên Xô cũ chưa có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề Một số tác giả nghiên cứu vấn đề riêng lẻ xung quanh nguyên nhân chế gây bệnh (Popop V.P., Cyxlic M.Y., Grigoreva E.I.) Hiện sách đánh giá cao “liệt não trẻ em” giáo sư tiến sĩ Xemonova K.A Trong sách này, tác giả mô tả cách toàn diện đày đủ với quan điểm sinh lý thần kinh vấn đề quan trọng bệnh nguyên nhân, chế bệnh sinh, triệu chứng phương pháp điều trị cho trẻ bại não Tác giả đưa phương pháo chữa bệnh mới, dựa sở sinh lý: dùng dòng xung điện tác dụng lên hệ hướng tâm trung tâm vận phân tích vận động ; cách tác giả đạt khả làm giãn cơ, giảm tình trạng tăng động bệnh nhân bại não [20] Các cơng trình có liên quan: Ở Việt Nam, năm 1993 tiến sĩ Trần Trọng Hải cho xuất “Bại não phục hồi chức năng” tác giả tổng kết toàn khái niệm bại não, trình bày số kỹ thuật để đánh giá trẻ bại não, phương pháp phục hồi chức cho trẻ bại não nói chung cộng đồng nói riêng [6], [7] Năm 1999, Hồng Trung Thông điều tra theo phương pháp ” gõ cửa nhà “ bảy vùng dân cư toàn tỉnh Khánh Hòa với tổng số bệnh nhân điều tra 1.026.000 Tác giả khảo sát tỷ lệ mắc bại não Khánh Hòa mơ tả số yếu tố nguy lên trẻ bại não [8] Năm 2000, Nguyễn Thị Minh Thủy điều tra theo phương pháp “gõ cửa nhà” bốn vùng dân cư đại diện cho vùng đồng thành thị, đồng nông thôn, bán sơn địa vùng núi tỉnh Hà Tây với tổng số điều tra 60.206 Đây điều tra cộng đồng công phu tỷ lệ mắc bại não, số yếu tố nguy theo thể lâm sàng [9] Năm 2002, Trần Thị Thu Hà nghiên cứu “Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não Việt Nam”, đưa số kết luận tỷ lệ trẻ bại não mơ hình trẻ tàn tật Việt Nam, yếu tố nguy trội, ảnh hưởng nguy lên trẻ bại não Đề tài đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng để chẩn đoán trẻ bại não giai đoạn trước tháng tuổi, nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não Việt Nam [4], [5] Năm 2003, Bùi Thị Thanh Thúy nghiên cứu “tác dụng điện mãng châm điều trị liệt vận động trẻ bại não số nguyên nhân sinh “ đưa số kết luận hiệu điều trị điện mãng châm vận đông thô sơ vận động tinh tế lứa tuổi thể lâm sàng trẻ bại não nguyên nhân sinh Đề tài thay đổi số điện sau so với trước điều trị điện mãng châm trẻ bại não [10] Các cơng trình nghiên cứu giới nói chung Việt Nam nói riêng đặt sở cho việc nghiên cứu biện pháp phù hợp để điều trị cho trẻ bại não Việt Nam Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đánh giá tình hình bại não Việt Nam đánh giá hiệu tác dụng phương pháp điều trị liệt, đặc biệt lĩnh vực y học cổ truyền cho trẻ bại não Việt Nam chưa đáp ứng tình hình bệnh tật Việt Nam 1.2 Một số định nghĩa bại não Bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình Phelps người (1950) đề xướng từ bại não (Cerebral palsy) đề phân biệt triệu chứng bại não với triệu chứng bệnh lý bệnh bại liệt Ông định nghĩa sau: “Bại não rối loạn vận động giác quan nhóm trẻ mà khởi đầu khơng bị khiếm khuyết tâm thần Sự co giật, múa vờn, cứng đờ, rung điều phối biều quan trọng” Theo vật lý y khoa y học phục hồi Herman, Kamenetz L từ bại não dùng đề khiếm khuyết vận động tổn thương não nguyên nhân liên quan tới sinh đẻ, có ý nghĩa bệnh xảy trước sinh Viện bệnh lý thần kinh quốc gia Hoa Kỳ, qua khảo sát phối hợp yếu tố chu sinh liên quan tới bại não (1985) đưa định nghĩa sau: “Bại não nhóm rối loạn hệ thần kinh trung ương gây nhiều nguyên nhân ảnh hưởng vào giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh đến trước tuổi, với hậu biến thiên bao gồm bất thường vận động, giác quan, tâm trí hành vi” [7], [22], [24], [26] Định nghĩa sử dụng rộng rãi nước giới Việt Nam 1.3 Phân loại bại não Hiện có số phân loại bại não sau: - Phân loại tổ chức y tế giới bại não (1992): chương 6- Mã hóa từ G80 đến G83 - Phân loại Quốc tế thuộc nhóm khiếm khuyết, giảm khả tàn tật tổ chức y tế (1980) triển khai áp dụng rộng rãi chương trình phục hồi chức cộng đồng; - Phân loại quốc tế chức năng, giảm khả sức khỏe tổ chức y tế giới năm 2001 triển khai áp dụng Standley năm 2000 đưa cách phân loại nhiều chuyên gia áp dụng [5] Đó là: Theo thể lâm sàng:  Thể co cứng  Thể múa vờn  Thể rối loạn điều phối  Thể nhẽo  Thể phối hợp Theo khu trú tổn thương  Thể liệt hai chân  Thể liệt nửa người,  Thể liệt tứ chi Theo nguyên nhân: trước sinh, sinh, sau sinh, không rõ nguyên nhân Theo mức độ khiêm khuyết: nhẹ, vừa, nặng, nặng 1.4.Nguyên nhân [11] Trong khoảng 70% trường hợp, bại não bất thường xảy trước sinh làm ảnh hưởng đến trình phát triển bình thường não Theo báo cáo năm 2003 Hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ (American College of Obstetricians and Gynecologists - ACOG) Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ (American Academy of Pediatrics – AAP) thiếu ơxy q trình sinh đẻ chiếm tỷ lệ nhỏ trường hợp bại não Mặc dù nhiều trường hợp người ta chưa thể xác định nguyên nguyên nhân biết bại não bao gồm: Nhiễm trùng thai kỳ Các nhiễm trùng phụ nữ có thai rubella (sởi Đức), cytomegalovirus toxoplasmosis gây tổn thương não bào thai gây bại não sau Các nhiễm trùng khác nhiễm trùng ối, nhiễm trùng hệ tiết niệu – sinh dục người mẹ gây nên sinh non, nguy khác bại não Thiếu khí não bào thai 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Toàn Hồ sơ điều trị chẩn đoán Bại não, nằm điều trị Khoa Nhi Bệnh viện châm cứu Trung ương thời gian từ 2010-2011 Phương tiện nghiên cứu  Bệnh án bại não  Bảng trắc nghiệm Denver  Phiếu điều tra Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hồi cứu số lượng thuận tiện sẵn có 3.1 Cỡ mẫu: thuận tiện sẵn có 3.2 Phương pháp tuyển chọn: Bệnh án trẻ bại não khoa nhi năm 2010 -2011 3.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh án Bệnh án bệnh nhi phải thỏa mãn điều kiện sau: 3.3.1 Theo y học đại Lựa chọn lâm sàng:  Bệnh nhi chẩn đoán bại não dựa theo định nghĩa bại não viện hàn lâm nghiên cứu bại não (Hoa Kỳ, 1983) tổ chức y tế giới chấp nhận [7], [22], [24], [26]  Bệnh nhi chẩn đoán bại não có liệt vận động 22  Tuổi từ 1- tuổi Lựa chọn cận lâm sàng:  Kết xét nghiệm máu nước tiểu giới hạn bình thường  Kết điện cho thấy khơng có tổn thương thần kinh ngoại biên 3.3.2 Theo Y học cổ truyền Bệnh nhi khám theo tứ chẩn bát cương y học cổ truyền, xác định mắc chứng nhuyễn Vọng: sắc mặt xanh, nhợt nhạt, tinh thần trì trệ, chậm chạp, gầy yếu, rêu lưỡi trắng mỏng (hoặc vàng), chất lưỡi hồng nhạt (hoặc đỏ) Văn: chưa nói nói khó khăn Vấn:  Trẻ liệt vận động (hai chi, nửa người tứ chi)  Đầu cổ mềm yếu yếu nghẹo  Tay mềm rũ (hoặc co cứng), không cầm nắm, không giơ lên  Chân mềm yếu (hoặc co cứng), không giơ lên Thiết:  Cơ nhục mềm nhẽo  Chân tay lạnh, mạch trầm tế (hoặc huyền tế), văn xanh nhạt đến khí quan 3.4 Tiêu chẩn loại trừ khỏi nghiên cứu Các bệnh án bệnh nhi: Bệnh nhi có liệt vận động nguyên nhân thực thể khác như:  Bệnh thần kinh – 23  Bệnh thối hóa thần kinh  Bệnh rối loạn chuyển hóa  Bệnh khuyết tật xương khớp  Bệnh tủy sống, não khác: dị tật tủy sống, u não  Bệnh nhi tuổi, tuổi  Bệnh nhi không phân biệt thể loại, khơng xếp vào nhóm Các tiêu nghiên cứu 4.1 Các tiêu lâm sàng Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đánh giá tác dụng châm cứu thủy châm điều trị cho trẻ bại não thông qua bảng trắc nghiệm Denver theo:  Tuổi  Giới  Nguyên nhân gây liệt  Theo thể liệt  Theo ý thức  Theo chứng trạng y học cổ truyền  Theo thời gian mắc bệnh  Theo phương pháp điều trị 4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá Các tiêu chuẩn theo y học đại: 24 Đánh giá mức độ hoạt động tinh tế hoạt động thô sơ theo trắc nghiệm Denver Trắc nghiệm Denver giúp đánh giá mức độ phát triển vận động thơ sơ (có 31 động tác) vận động tinh tế thích ứng (có 30 động tác) Tuy nhiên, cách đánh giá theo trắc nghiệm Denver có ý nghĩa đánh giá việc tạo dựng chức ban đầu cho trẻ bại não, sau trẻ phải điều trị để có hoạt động (trong bảng đánh giá) đánh sau: + Đánh giá vận động thô sơ :  Loại D: động tác, trẻ liệt nặng chí khơng nâng đầu, chân tay mềm yếu  Loại C: đến động tác (tương đương với mức từ không nâng đầu đến trẻ chống tay ưỡn ngực)  Loại B: đến động tác (tương đương với mức trẻ ngồi giữ vững đầu đến ngồi không cần đỡ)  Loại A: từ 10 động tác trở lên (tương đương trẻ đứng vịn đến men ) + Đánh giá vận động tinh tế thích ứng:  Loại D: trẻ khơng làm gì, khơng biết nhìn theo  Loại C: từ đến động tác (tương đương với mức trẻ nhìn theo đồ vật xa gần)  Loại B: từ đến động tác (tương đương với mức trẻ với, cào đồ chơi chuyền tay chơi chúng)  Loại A: từ 10 động tác trở lên (trẻ thực số động tác theo ý muốn) Các tiêu chuẩn theo y học cổ truyền: Bệnh nhi chẩn đoán theo chứng trạng y học cổ truyền [11] Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu  Thu thập thông tin từ bệnh án bại não từ 2010 -2011 theo phiếu điều tra in sẵn (Xem phụ lục);  Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y sinh học; 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các kết liên quan tới phân bố bại não 1.1 Phân bố theo nguyên nhân:  Trước sinh: %  Trong sinh: %  Sau sinh: % Biểu đồ tròn 1.2 Phân bố theo tuổi giới: 1.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh: 1.4 Phân bố theo thời gian điều trị: 1.5 Phân bố theo phương pháp điều trị 1.6 Phân bố thể bệnh theo phân loại y học đại:  Thể co cứng: %  Thể múa vờn: %  Thể nhẽo: %  Thể phối hợp: %  Thể rối loạn thất điều: % 26 1.7 Phân bố thể bệnh theo y học cổ truyền:  Thể thận tinh bất túc: %  Thể can thận âm hư: %  Thể âm tân hư: %  Thể ứ tắc não lạc: % Kết theo tiến triển vận động bệnh nhân trước sau điều trị: 2.1 Kết điều trị theo nguyên nhân: 2.2 Kết điều trị theo tuổi: 2.3 Kết điều trị theo giới: 2.4 Kết điều trị theo thời gian mắc bệnh: 2.5 Kết điều trị theo phương pháp điều trị 2.6 Kết điều trị theo phân thể YHHĐ: 2.7 Kết điều trị theo phân thể YHCT: 2.8 Kết điều trị chung: 27 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Các kết chung có liên quan tới tình hình phân bố bại não Mối liên quan kết điều trị với yếu tố phân bố DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tình hình bại não khoa nhi… Kết điều trị châm cứu thủy châm trẻ bại não 28 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất y học, tr 41-55, 74-75, 86-88, 403-408 NinhThị Ứng (2000), Bại não, Bài giảng thần kinh nhi, Viện Nhi Trung Ương Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Thanh Liêm (2006), “Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị bệnh trẻ em”, Bệnh Viện nhi trung ương, Nhà xuất y học Trần Trọng Hải (1993), Bại não phục hồi chức năng, Nhà xuất y học Trần Thị Thu Hà, Lê Nam Trà, Nguyễn Xuân Nghiêm (1997),” Bước đầu nghiên cứu số yếu tố nguy gây bại não trẻ em Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ hưởng ứng ngày Người tàn tật quốc tế 3-12 thập kỷ người tàn tật khu vực Châu Á Thái Bình Dương 1993-2002, Nhà xuất y học, tr.273-78 Trần Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội Trần Trọng Hải (1991), “tình hình trẻ tàn tật tới khám điều trị khoa phục hồi chức qua mười năm (1981-1991), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học mười năm, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Hoàng Trung Thơng (2001), “tình hình trẻ bại não tỉnh Khánh Hòa” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học-Hội phục hồi chức Việt Nam, Nhà xuất y học, tr.277-280 Nguyễn Thị Minh Thủy (2001) “Kết bước đầu điều tra dịch tễ bại não tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học-Hội phục hồi chức Việt Nam, số 7, nhà xuất y học, tr.292-303 10.Bùi thị thúy (2003) “nghiên cứu tác dụng điện mãng châm điều trị liệt vận động trẻ bại não số nguyên nhân sinh” 11.Bộ môn y học cổ truyền , Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bại não, Bài giảng bệnh học điều trị tập 12.Lê Trần Đức (1998), Tuệ Tĩnh tồn tập, Phòng huấn luyện viện nghiên cứu Đông Y (dịch), Nhà xuất y học, tr.320-322 13.Nguyễn Thiện Quyến (1998), Chẩn đoán phân biệt chứng hậu Đông y, Nhà xuất Mũi Cà Mau, Hội y học cổ truyền Hà Nội 29 14.Nguyễn Văn Thang (2001), Khái yếu tác phẩm Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh Hải Thượng Lãn Ơng, Nhà xuất y học, tr.357-358 15.Trường đại học y hà nội (2002), Nhi khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học 16.Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dung thuốc, khoa y học cổ truyền trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học 17.Dương Kế Châu (1987), Châm cứu đại thành, Hội y học thành phố Hồ Chí Minh, Hội y học dân tộc Tây Ninh Tiếng nga 18.Ibraghimova V.X (1983), tochechnovo masagia (“bấm huyệt”), Moscomedicine 19.Mikhaeb V.V., Melnhi chuc P.V (1981), nervnue bolednhi, (bệnh thần kinh), Mosco-Medicine 20.Xemonova K.A (1965), “Dexki cerebralnovo paralichi” (“bệnh liệt não trẻ em”),Mosco-medicine 21.Shamarin T.G., Belova G.I (1999) “Voginosti voxtanovichelnovo Lechenhia dexkichcerebralnux Paralichi”, “Những khả chữa phục hồi liệt não trẻ em”,Eixta-APP dgianga Tiếng anh 22.Brain (Brain Resouces and information Network (2002), “cerebral Palsy: Hope through research”, P.O.Box 5801 Bethesda, MD 20824 800-352-9424 www.ninds.nih.gov 23.Bringas-Grande A., Fernandez-Luque A., Garcia-Alfaro C.,Baraera-Chacon M., Toledo-Gonzalez M, Dominguez-Rolda J.M (2002), “cerebral palsy in childhood: 250 cases report”, Rev-Nerol, 15,35(9):812-7, Spain 24.Merlin J., Mercham (1996), cerebral palsy, by PRO-ED, inc, 8700 Shoal Creek Boulevard Austin, Texas 78757-6897 25.Miller and Bachrach et al (2003), “Cerebral palsy: A guide for care Hopkins Press 26.National Institute of Neurological Disorder and Stroke (2000), “Magnegium sulfat and decreased risk of cerebral palsy”, Institute’Brain Resouces and information Network at P.O.Box 5801 Bethesda, MD20824 800-352-9424 www.ninds.nih.gov 30 27.Liu J.M., Li S., Lin Q., Liz Z’ (1999), “Prevalence of cerebral palsy in China”, International Journal of Epidemiology, ISSN: 0300-5771, Vol :28, Iss:5, p.949-954 28 Katz K., Arbel N., Apter N., Soudry M (2000), “ Early mobiliration after slidding achilles tenden lengthening in Chirldren with spastic cerebral palsy”, Laryngoscope, Jan, 113(1): 107-11 29 Murphy N.A., Irwin M.C., Hoff C (2002), “Intrathecal baclofen therapy in children with cerebral palsy: efficacy and complications”, Arch-Phys-Med – Rehabil, 83(12): 1721-5 30 Rayan G.M., Yuong B.T (1999), “Arthrodesis of The spastic Wrist”,Journal of Hand surgery, American Volunme, ISSN :0363 – 5023, Vol :24, Iss: 5, p 944-952 31.Wei Yuxiang, Lu Shenglu and Wang Xingwu (1987) “ Penetration needling for child cerebral palsy”, Gansu rehabilitation, Lanzhou 73000 32.Zhou X.J., Chen T., Chen J.T (1993), “Acupunture, acupressure and cerebral palsy”, Journal Chung Kuo Chung His I Chieh Ho T Sa Chih, 13(40).p.220222 31 Phiếu điều tra Mã số bệnh án: …………STT…… I Hành :      Họ tên :……………………………………… .Tuổi :…… Giới:… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Họ tên bố (mẹ) :………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………… Ngày vào viện: …………………………………………………… II Nguyên nhân : Trước sinh: Trong sinh : Sau sinh : Nhiễm trùng thai kì  Thiếu khí não bào thai  Bất đồng nhóm máu mẹ  Khác………  Sinh non  Ngạt  Khác………… Vàng da nhân  Bệnh não mắc phải  Bất thường bẩm sinh  Khác…. III Thể bênh : 1.Theo y học đại:  Thể múa vờn   Thể rối loạn điều phối   Thể Thể co cứng   Thể nhẽo   Thể phối hợp co cứng múa vờn  Theo y học cổ truyền:  Thể thận tinh bất túc   Thể can thận âm hư   Thể âm tân hư   Thể ứ tắc não lạc  IV Thời gian mắc bệnh: ………………………………………………… 32 V Điều trị : Thời gian điều trị: ………………………………………………………… Phương pháp điều trị: ………… VI Tiến triển vận động theo tuổi Vận động thô sơ Trước điều trị: A B C D Sau điều trị : A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Vận động tinh tế VII Tiến triển vận động theo giới: Vận động thô sơ Trước điều trị: A B C D Sau điều trị : A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Vận động tinh tế VIII Tiến triển vận động theo nguyên nhân: Vận động thô sơ Trước điều trị: A B C D Sau điều trị A B C D A B C D Vận động tinh tế Trước điều trị 33 Sau điều trị A B C D IX Tiến triển vận động theo thể : 1.Theo YHHĐ: Vận động thô sơ Trước điều trị: A B C D Sau điều trị : A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Vận động tinh tế 2.Theo YHCT: Vận động thô sơ Vận động tinh tế X Tiến triển vận động theo rối loạn ý thức: Có rối loạn ý thức Không rối loạn ý thức  Vận động thô sơ Trước điều trị A B C D Sau điều trị : A B C D A B C D Vận động tinh tế Trước điều trị  34 Sau điều trị A B C D XI Tiến triển vận động theo thời gian mắc bệnh: Vận động thô sơ Trước điều trị A B C D Sau điều trị : A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Vận động tinh tế XII Tiến triển vận động theo phương pháp điều trị: Vận động thô sơ Trước điều trị: A B C D Sau điều trị : A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Vận động tinh tế XIII Tiến triển theo rối loạn ngơn ngữ: Có rối loạn Khơng rối loạn  Vận động thô sơ Trước điều trị: A B C D Sau điều trị : A B C D Trước điều trị A B C D Sau điều trị A B C D Vận động tinh tế  35 XIV Kết điều trị chung Khỏi  Đỡ  Không thay đổi  Nặng thêm  Bảng đánh giá mức độ phát triển tiến triển vận động theo trắc nghiệm Denver : 1.Đánh giá vận động thô sơ :  Loại D: động tác, trẻ liệt nặng chí khơng nâng đầu, chân tay mềm yếu  Loại C: đến động tác (tương đương với mức từ không nâng đầu đến trẻ chống tay ưỡn ngực)  Loại B: đến động tác (tương đương với mức trẻ ngồi giữ vững đầu đến ngồi không cần đỡ)  Loại A: từ 10 động tác trở lên (tương đương trẻ đứng vịn đến men ) 2.Đánh giá vận động tinh tế thích ứng:  Loại D: trẻ khơng làm gì, khơng biết nhìn theo  Loại C: từ đến động tác (tương đương với mức trẻ nhìn theo đồ vật xa gần)  Loại B: từ đến động tác (tương đương với mức trẻ với, cào đồ chơi chuyền tay chơi chúng)  Loại A: từ 10 động tác trở lên (trẻ thực số động tác theo ý muốn) ... Nam nghiên cứu bại não hạn chế Để góp phần đánh giá tình hình bại não Việt Nam, đề tài tiến hành nhằm hai mục tiêu : Khảo sát tình trạng bệnh Bại não Khoa Nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm... 24/04/1982 Bệnh viện châm cứu trung ương thành lập mở thời kì cho phát triển nghành châm cứu Việt Nam Ngày nay, viện châm cứu trung ương bác sĩ không sử dụng châm cứu đơn mà kết hợp với kỹ thuật châm. .. bệnh nhi (chiếm 25,7% tổng số bệnh nhi năm 1998) đến 394 bệnh nhi (chiếm 30,6% tổng số bệnh nhi năm 1999), năm 2002 số bệnh nhi bại não lên tới 912 (chiếm 47,3% tổng số bệnh nhi) [10] Trước tình

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan