(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

72 0 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam(Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ BẢO LINH KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG BONG BĨNG HỢP LÍ TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN PHƢƠNG THẢO LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Kiểm định tượng bong bong hợp lí thị trường chứng khoán Việt Nam” đề tài nghiên cứu tác giả thực Luận văn thực thông qua việc vận dụng kiến thức học, nhiều tài liệu tham khảo tận tình hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, với trao đổi tác giả cá nhân, tập thể khác Luận văn không chép từ nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan lời nêu hoàn toàn thật TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Ký tên Võ Thị Bảo Linh LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hướng dẫn tận tình Cơ Trần Phương Thảo suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy Cô khoa sau đại học trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học cao học vừa qua Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp MFB4 người bạn đồng hành với tơi q trình học tập, chia kinh nghiệm kiến thức q báu để tơi hồn thành luận văn Và sau xin gửi lời cám ơn đến tất người thân gia đình ln hết lòng quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn TĨM TẮT Từ năm 1980, bong bóng hợp lý xem lý cho hành vi bất thường thị trường chứng khốn, có nhiều nhà kinh tế tài nghiên cứu giải thích cho hành vi Blanchard Watson (1982) cho bong bóng hợp lý độ lệch giá từ giá trị Theo giá trị tài sản đo lường giá trị chiết khấu cổ tức (Flood Garber, 1980) Mục tiêu nghiên cứu thực để kiểm định tượng bong bóng hợp lý TTCK Việt Nam giai đoạn 1/2006 đến 12/2014 Nghiên cứu tiến hành tập liệu gồm tất công ty niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Hiện tượng bong bóng hợp lý kiểm tra thơng qua kiểm định tính dừng kiểm định mối quan hệ dài hạn số giá chứng khoán thực cổ tức thực TTCK Việt Nam trường hợp biến có quan hệ tuyến tính phi tuyến tính Trong đó, kĩ thuật hồi quy ngưỡng-xu hướng (M-TAR: Mometum Threshold Autogressive Regression) sử dụng để kiểm định tính dừng tỷ lệ cổ tức-giá Enders Granger (1998) kiểm định đồng liên kết phi tuyến số giá chứng khoán thực cổ tức thực thị trường Enders Siklos (2001) Đồng thời, áp dụng thêm kiểm định đồng liên kết tuyến tính theo phương pháp Engle Granger (1987) Kết kiểm định “tồn tượng bong bóng hợp lý” thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 1/2006 đến 12/2014 Từ khóa: bong bóng hợp lý, kiểm định ngưỡng đồng liên kết, điều chỉnh cân xứng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn ADF (Augemented Dicky-Fuller) Kiểm định ADF BĐS Bất động sản BN (Bierens) Kiểm định Bierens CPI (Consume price index) Chỉ số giá tiêu dùng EMH (Efficient Market Hypothesis) Thị trường hiệu JJ (Johansen-Juselius) Kiểm định Johansen-Juselius HOSE (HoChiMinh Stock Exchange) Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh HNX (HoNoi Stock Exchange) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội KSS (Kapetanois) Kiểm định Kapetanois M-TAR (Momentum threshold autoregressive) Mơ hình tự hồi quy ngưỡng-xu hướng NHTM Ngân hàng Thương mại OLS (Ordinary Least Square) Phương pháp bình phương bé TAR (Threshold autoregressive) Mơ hình hồi quy ngưỡng TTTC Thị trường tài TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước SADF (Sup Augmented Dickey-Fuller) Kiểm định SADF SGDCK Sở giao dịch chứng khoán ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu bong bóng hợp lý 19 Bảng 3.1: Mô tả biến sử dụng mơ hình (tính theo tháng) 31 Bảng 4.1: Mô tả thống kê biến mơ hình 33 Bảng 4.2: Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF, KPSS sàn HOSE 34 Bảng 4.3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF, KPSS sàn HNX 34 Bảng 4.4: Kết kiểm định đồng liên kết theo Engle Granger 35 Bảng 4.5: Kết hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị Enders Granger với 𝜏 = 36 Bảng 4.6: Kết hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị Ender Granger với 𝜏 = 𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑 37 Bảng 4.7: Kết hồi quy ngưỡng M-TAR kiểm định đồng liên kết Ender Skilos với 𝜏 = 38 Bảng 4.8: Kết hồi quy M-TAR kiểm định ngưỡng đồng liên kết Ender Skilos với 𝜏 = 𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑 39 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ số giá chứng khoán cổ tức dài hạn .24 Biểu đồ 4.1: Biến động số giá Vn-Index cổ tức 32 Biểu đồ 5.1: Biểu đồ đầu tư trực tiếp-gián tiếp nước năm 2005-2013 48 Biểu đồ 5.2: Biểu đồ tổng hợp số kinh tế Việt Nam năm 2005-2013 50 iv MỤC LỤC TÓM TẮT………………………………………………………………………….i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… ii DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………… iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………… iv MỤC LỤC…………………………………………………………………………v CHƢƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 Nền tảng nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp pha ̣m vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan lý thuyết bong bóng thị trường chứng khốn 2.1.1 Lý thuyết thị trường hiệu (Efficient market hypothesis theory) 2.1.2 Lý thuyết tài hành vi (Behavioral finance theory) 2.1.3 Lý thuyết bong bóng kinh tế (Economic bubbles theory) 11 2.1.3.1 Bong bóng đầu (Speculative bubbles) 11 2.1.3.2 Bong bóng tài sản(Asset Bubbles) 12  Bong bóng hợp lý (Rationnal Bubbles) 13  Bong bóng khơng hợp lý (Irrationnal Bubbles) 14 v 2.2 Nền tảng bong bóng hợp lý thị trường chứng khoán 15 2.2.1 Khái niệm bong bóng bong bóng hợp lý 15 2.2.2 Các nghiên cứu trước bong bóng hợp lý 16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2 Mơ hình kinh tế lượng 25 3.2.1 Tồn quan hệ tuyến tính 25 3.2.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị ….25 3.2.1.2 Kiểm định đồng liên kết tuyến tính Engle-Granger (1987)….26 3.2.2 Tồn quan hệ phi tuyến 26 3.2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị Enders -Granger (1998) 27 3.2.2.2 Kiểm định đồng liên kết phi tuyến Ender-Siklos (2001)…… 28 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Mô tả liệu nghiên cứu 32 4.2 Kết kiểm định tuyến tính 33 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 33 4.2.2 Kiểm định đồng liên kết tuyến tính Engle-Granger (1987) 35 4.3 Kết kiểm định phi tuyến 36 4.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị Enders -Granger (1998) 36 4.3.2 Kiểm định đồng liên kết phi tuyến Ender-Siklos (2001) 38 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 41 v CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận……………………… .44 5.2 Các khuyến nghị 45 5.2.1 Tìm hiểu tác động bong bóng với số kinh tế 45 5.2.1.1 Bong bóng TTCK số kinh tế VN 48 5.2.1.2 Bong bóng TTCK thị trường BĐS VN 50 5.2.2 Các khuyến nghị 43 5.2.2.1 Đối với nhà đầu tư 48 5.2.2.2 Đối với nhà hoạch định sách 50 5.3 Đề xuất hướng nghiên cứu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v 5.2.1.1 Bong bóng TTCK số kinh tế Việt Nam  Vốn đầu tư trực tiếp-gián tiếp nước Ngay sau gia nhập WTO năm 2006, Việt Nam thu hút lượng tiền lớn bao gồm đầu tư trực tiếp nước (FDI) đầu tư gián tiếp nước (FPI) Trong năm 2007, khối ngoại giải ngân lên tới 22.875 nghìn tỷ đồng góp phần tạo hai sóng lớn thị trường chứng khoán năm 2007 Cụ thể, Vn-Index đã tăng 23% năm 2007 phá mốc 1100 điểm, đạt đỉnh 1.179,32 điểm Năm 2008 dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào thị trường chứng khốn giảm đáng kể so với năm 2007, theo UBCKNN dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào thị trường chứng khoán giảm mạnh làm tài khoản đầu tư gián tiếp vào Việt Nam thâm hụt 400 triệu đô la năm 2008, điều làm giá chứng khốn giảm sâu vào cuối năm 2008 Đây giai đoạn bong bóng chứng khốn xì Thu hút FDI năm 2009 giảm sút mạnh so với năm 2008 Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, FDI đăng ký năm 2009 đạt 21.48 tỷ USD, giảm 70% so với năm trước Biểu đồ 5.1: Biểu đồ Đầu tƣ trực tiếp-Gián tiếp nƣớc năm 2005-2013 trang 48  Tăng trưởng tín dụng Năm 2007 cấu huy động vốn tín dụng có thay đổi sang lĩnh vực khác như: đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản, vàng cho vay tiêu dùng Nguyên nhân chuyển dịch luồng vốn tín dụng phát triển thị trường chứng khốn Cụ thể, tăng trưởng tín dụng cuối năm 2007 đạt 52% so với năm 2006, mức kỷ lục từ trước đến hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nhưng sau đó, năm 2008 Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam hai lần tuyên bố tăng lãi suất lên 8.75% vào tháng 14% vào tháng sáu năm 2008, để thực mục tiêu thắt chặt tiền tệ ngăn ngừa lạm phát Điều làm VN-Index giảm sâu tháng tiếp, trở mốc 300 điểm Đồng thời, nhà đầu tư lại e ngại việc vay tiền với lãi suất cao để đầu tư vào thị trường nhiều rủi ro tiềm ẩn, nên giai đoạn tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam giảm nhiều so với năm 2007 đạt mức 31-32% Chính sách hỗ trợ tín dụng việc nới rộng sách tiền tệ với lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu, tái cấp cấp vốn tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức thấp nhiều năm qua, bơm lượng tín dụng lớn vào kinh tế Tăng trưởng tín dụng năm 2009 đạt xấp xỉ mức 38%, cao mức 27% năm 2008 cao mức mục tiêu phủ Đây năm TTCK phục hồi từ đáy 243,66 điểm lên 633,21 điểm  Tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt Nam từ 2007 đến 2012 trải qua giai đoạn vơ khó khăn Từ năm 2000 đến 2007, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng tốt với mức tăng bình quân 6,7%/năm năm gần đây, mức tăng trưởng đạt 4,5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới xảy từ năm 2008 Cụ thể GDP năm 2012 đạt mức tăng trưởng 5,03%, mức thấp kể từ năm 1999 trang 49  Lạm phát Năm 2008, việc thực sách thắt chặt tiền tệ ngăn ngừa lạm phát thực sách tiền tệ khơng đơi với sách tài khóa thắt chặt, đầu tư cơng khơng hiệu tràn lan làm phản tác dụng với sách thắt chặt tiền tệ làm lạm phát năm 2008 tăng mức phi mã gần 23% Đây giai đoạn thị trường chứng khốn lao dốc Năm 2009, phủ tâm việc phòng chống lạm phát, đạt thành định Lạm phát tính theo cuối kỳ năm 2009 mức 6.52%, tính trung bình năm đạt 6.88% Lạm phát năm 2009 kiểm soát nhờ cộng hưởng giá nguyên vật liệu giới giảm, tổng cầu tiêu dùng nước giảm Biểu đồ 5.2: Biểu đồ tổng hợp số kinh tế Việt Nam năm 2005-2013 Đồ thị tổng hợp số kinh tế Việt Nam hàng năm 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Lạm phát Tốc độ tăng trưởng GDP Tăng trưởng tín dụng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 5.2.1.2 Bong bóng TTCK thị trường bất động sản Việt Nam Bất động sản tài sản có giá trị lớn, nên giao dịch đầu tư kinh doanh bất động sản đòi hỏi lượng vốn lớn lượng vốn huy động từ thị trường vốn, số thị trường chứng khoán Giai đoạn năm 2006-2007, thị trường BĐS thời kì đóng băng lần thứ hai TTCK tăng mạnh với chạm ngưỡng 300 điểm đầu năm 2006, giữ mức 1000 điểm đầu năm 2007 “Cơn sốt chứng khoán” tỏa nóng trang 50 làm tan băng thị trường BĐS Kết cổ phiếu BĐS tăng đều, liên tục năm 2007 khiến tham gia “phải” thắng, TTCK thị trường BĐS sôi động, tấp nập chưa thấy lịch sử Có thể kết luận, “cơn sốt chứng khốn” tác nhân dẫn đến “cơn sốt bất động sản” Cuối năm 2007, Ngân Hàng Nhà Nước đưa thị 03 quy định hạn chế cho vay chứng khốn, nhằm kìm lại tăng trưởng q nóng chứng khốn TTCK lúc trở nên xuống dốc thảm hại, quy luật kinh tế tăng trưởng ln kèm bong bóng, việc dùng địn bẩy tài “bong bóng nổ” xảy biến cố Các nhà đầu tư chứng khoán phải bán tống bán tháo chứng khoán BĐS lại kênh để nhà đầu tư chọn để gửi đồng vốn kênh đầu tư có khả sinh lợi lớn lúc Như gian đoạn này, thị trường BĐS tăng trưởng mạnh TTCK bắt đầu lao dốc Năm 2008 đánh giá năm bất thường TTCK thị trường BĐS Với thị trường BĐS, tăng trưởng nóng tiếp diễn tới thời điểm đỉnh cao Bong bóng bắt đầu vỡ sách thắt chặt tiền tệ áp dụng tháng 4/2008, ngân hàng bị cắt nguồn cung, sóng tháo chạy bắt đầu, giá tụt dốc khơng phanh, thị trường BĐS rơi vào cảnh lao đao Còn với TTCK, sau trình giảm điểm sâu, TTCK tìm lại cân vào tháng bảy năm 2008 Thế ngày 15/9/2008 khủng hoảng tài Mỹ toàn cầu xảy ra, cú sốc mạnh làm hai thị trường sụt giảm nặng nề Vẫn chưa kết thúc, kinh tế giới dự đốn hồi phục khủng hoảng nợ công châu Âu xảy năm 2009, lần gây ảnh hưởng tích cực đến kinh tế Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam trở nên suy giảm trầm trọng, thị trường BĐS TTCK khơng nằm ngồi vịng quay Những ngày tháng đó, tồn kho, nợ xấu BĐS lớn chưa có TTCK liên tục chứng kiến lần chạm đáy Thị trường BĐS TTCK trở nên trì trệ trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư thời gian dài đến năm 2011-2012 Đã có lần trang 51 có sốt nhẹ xảy ra, tạo kì vọng cho hồi phục ảo tưởng Năm 2013, có nhiều điểm tích cực hai thị trường BĐS TTCK TTCK có dấu hiệu phục hồi, chưa có bước tiến năm 2006 Trong đó, thị trường BĐS nhận định chạm đáy, có hội hồi phục Nhìn chung, bùng nổ thị trường chứng khốn vào năm 2006-2007 với việc thay đổi sách kiện thời gian vực dậy thị trường BĐS Việt Nam sau thời kỳ dài bị đóng băng Bong bóng chứng khốn tạo sốt giá nhà đất, sau đó, giá chứng khoán đột ngột sụt giảm kéo giá bất động sản giá trị thực vào cuối 2007 Cho thấy thị trường BĐS TTCK hai thị trường hỗ trợ nhau, có mối liên hệ chặt chẽ với 5.2.2 Các khuyến nghị Qua tìm hiểu tác động bong bóng thị trường chứng khoán số kinh tế cho thấy bong bóng chứng khốn số kinh tế vĩ mơ có quan hệ tác động qua lại lẫn Như theo phân tích cho thấy, giai đoạn năm 2007 bong bóng TTCK hình thành dẫn đến kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát cao năm 2008, tăng trưởng chậm lại, số khác giảm Tuy nhiên, bong bóng hội để vực dậy thị trường khác, thúc đẩy tăng trưởng cho kinh tế, thị trường bất động sản ví dụ điển hình Đồng thời, bong bóng hội cho nhà đầu tư thích lướt sóng, kinh doanh để kiếm lời Thị trường chứng khốn kênh huy động vốn vơ hiệu nên việc kiểm định tượng bong bóng TTCK cần thiết Điều đó, giúp cho nhà đầu tư nhà hoạch định sách có thơng tin quan trọng hữu ích việc đưa chiến lược Vì vậy, để TTCK Việt Nam hoạt động hiệu việc trì niềm tin nhà đầu tư vào kinh tế trang 52 Việt Nam việc xây dựng để hồn thiện hệ thống tin, sách nhà hoạch định nhằm mục đích đo lường mức độ bong bóng đưa giải pháp kịp thời có bong bóng quan trọng Một số khuyến nghị cho nhà đầu tư nhà hoạch định sách sau: 5.2.2.1 Đối với nhà đầu tư Tìm hiểu hành động cách hợp lý trước mua bán cổ phiếu Nhà đầu tư cần vận dụng tất thơng tin có sẵn như: thông tin vĩ mô, thông tin TTCK, thông tin ngành, thông tin từ tổ chức niêm yết để đưa nhận định phân tích cá nhân, từ xác định giá trị cơng ty hay sức khỏe chung kinh tế đầu tư Không bắt chước hành động nhà đầu tư khác, không dựa theo chuyển động thị trường mà dựa nguồn thông tin chiến lược cá nhân Nhà đầu tư cần tuân thủ nguyên tắt đầu tư đầu tư khơng tham lam, thấy có tượng bất thường thị trường nhà đầu tư cần bán lại tài sản để cổ phiếu trở giá trị thực Nhà đầu tư cần tìm hiểu sử dụng quỹ đầu tư có uy tín để đảm bảo tài sản cá nhân an toàn trước rủi ro, biến động thị trường 5.2.2.2 Đối với nhà hoạch định sách Thiết lập hệ thống kiểm sốt nhằm kiểm tra dự báo bong bóng TTCK cách có hiệu Đồng thời, thiết lập hệ thống công bố thông tin tự động nối mạng trực tiếp từ Sở giao dịch chứng khoán đến cơng ty chứng khốn, tổ chức niêm yết nhằm vận hành cách có hiệu chế giám sát xử lý kịp thời tình xấu xảy Thành lập quan bảo vệ nhà đầu tư cá nhân tăng cường tính minh bạch TTCK Việt Nam Để bảo vệ nhà đầu tư cá nhân, cần tăng tính minh bạch đảm bảo cơng ty niêm yết nhà mơ giới chứng khốn phải cung cấp thông tin trang 53 trung thực, ngăn chặn thông tin sai lệch, giúp giảm hành vi bầy đàn nhà đầu tư để tránh tình trạng bong bóng TTCK Việt Nam Các giải pháp sau: + UBCKNN cần có phận chuyên trách để thẩm định thông tin tổ chức niêm yết, thông tin tin công ty chứng khoán diễn đàn quan trọng để sớm chấn chỉnh sai lệch thông tin, phát xử lý hành vi có tính chất cố ý nhằm trục lợi TTCK hoạt động đầu có tổ chức, loại nguyên nhân tiềm ẩn bong bóng + Tách bạch, phân cấp hoạt động giám sát giao dịch cho Sở giao dịch chứng khốn + Cơng khai thơng tin tình hình kinh tế vĩ mơ thơng tin liên quan đến TTCK Việt Nam 5.3 Đề xuất hƣớng nghiên cứu Bài viết tiếp cận phương pháp hồi quy ngưỡng-xu hướng (M-TAR) kiểm tra mối quan hệ dài hạn số giá chứng khoán thực cổ tức thực để kiểm định tượng bong bóng hợp lý thị trường chứng khốn Việt Nam Vì vậy, viết có thể cung cấp cách khái qt mơ hình hồi quy ngưỡng để kiểm định tượng cho thị trường khác như: thị trường bất động sản (giữa giá nhà, lãi suất chấp, thu nhập cá nhân), thị trường vàng (giữa giá vàng số cpi), thị trường lương thực (giữa giá lượng mưa năm, chi phí sản xuất thương mại, số cpi), hiệu ứng cải thị trường chứng khốn tiêu thụ (tổng vốn hóa thị trường chứng khoán tiêu dùng cá nhân) Cụ thể, nghiên cứu Lewis Bruces (2014) cho thị trường bất động sản sau: mơ hình M-TAR, dấu hiệu tích cực hay tiêu cực có điều chỉnh đến trạng thái cân dài hạn Các điều chỉnh từ bất cân xứng, có tốc độ điều chỉnh lớn để cân sau cú sốc tiêu cực so với cú sốc tích cực Sau cú sốc tích cực, giá bất động sản tăng nhanh Khi dự đoán giá bất động sản tiếp tục tăng, trang 54 giao dịch nhu cầu sau phát triển tốc độ tăng hành vi bầy đàn bong bóng hình thành Khi điều xảy ra, có điều chỉnh chậm lại để cân dài hạn Khi có cú sốc tiêu cực đến thị trường bất động sản, giao dịch giảm người bán khơng thích thua lỗ chấp thuận chấp giảm rủi ro thị trường bất động sản Điều tạo tiềm giảm giá bất động sản Nghiên cứu Bonjean Simonet (2011) thị trường ngũ cốc Niger Họ nhận thấy giai đoạn bong bóng xảy ra, giá kê chệch khỏi giá trị Những sai lệch diện bong bóng hợp lý Họ ước lượng từ mơ hình M-TAR, để nắm bắt bất cân xứng trình điều chỉnh giá giá trị Sự có mặt bong bóng hợp lý giải thích việc tăng giá ấn tượng đảo chiều đột ngột quan sát thấy giai đoạn khác thị trường ngũ cốc Niger Ngũ cốc Millet Niger loại trồng hàng năm, giao dịch cấp độ quốc tế, bong bóng thường bùng nổ vịng năm Do vậy, kê lưu trữ vượt mười hai tháng, hầu hết khoản cổ phiếu sản phẩm thu hoạch đến, cú sốc thời gian thường năm, tạo thành mối đe dọa cho người nghèo hộ gia đình phụ thuộc vào thị trường an ninh lương thực Và thực tế, giai đoạn đợt tăng giá dẫn đến khủng hoảng lương thực trầm trọng trường hợp Niger năm 2005 Nicholas Stephen (2004) áp dụng phương pháp hồi quy ngưỡng M-TAR Enders Siklos (2001) để kiểm tra hiệu ứng bất cân xứng cải thị trường chứng khoán tiêu thụ Họ phát thấy, tăng giàu có thị trường chứng khốn tạo gia tăng lớn tiêu thụ ngược lại Tồn giàu có ảnh hưởng đến chức tiêu thụ đặt hai vấn đề sách Đầu tiên, cú sốc tiêu cực từ thị trường chứng khốn cách giảm nhu cầu tiêu thụ gây suy thối Chính sách tiền tệ tài khóa mở rộng cung cấp để bù đắp cú sốc tiêu cực Thứ hai, nhà hoạch trang 55 định sách muốn tập trung vào lạm phát giá trị tài sản, thêm lạm phát vào hàng hóa dịch vụ, bong bóng lớn xảy sức nặng Đó số hướng nghiên cứu áp dụng phương pháp hồi quy ngưỡng mà tác giả tìm thấy Việc kiểm định tượng bong bóng hợp lý thị trường chứng khoán Việt Nam giúp cho nhà đầu tư nhà hoạch định sách hiểu rõ, ngăn ngừa hạn chế tác hại tượng này, để tránh tình trạng bong bóng giai đoạn 2006-2007 Từ đó, giúp cho nhà đầu tư nhận tồn bong bóng đưa định tham gia thị trường, nhà đầu tư bán lại tài sản từ việc sỡ hữu trước để đưa giá trị tài sản trở giá trị thực cách để giảm thiểu tình trạng bong bóng xảy Đồng thời, giúp nhà hoạch định sách đưa biện pháp để ngăn ngừa hạn chế tác hại tượng Điều đó, giúp thị trường chứng khốn khơng rơi vào tình trạng tăng nóng bị giảm sâu TTCK hoạt động hiệu hơn, tránh bị đỗ vỡ hệ thống, cịn nhà đầu tư n tâm đầu tư mà khơng khỏi thị trường Bên cạnh đóng góp viết nghiên cứu không khỏi gặp phải hạn chế Dữ liệu tháng vịng chín năm chưa mang đến kết luận thực nghiệm đầy đủ thuyết phục hạn chế nghiên cứu thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hoạt động từ năm 2000 Cuối luận văn nghiên cứu “Kiểm định tượng bong bóng hợp lý thị trường chứng khoán Việt Nam” hy vọng phần đem lại lợi ích định cho cơng ty chứng khốn, cho nhà đầu tư quan tâm đến đề tài trang 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adämmer, P Bohl, M T (2014) "Speculative bubbles in agricultural prices" The Quarterly Review of Economics and Finance 55 (2014) 67–76; Andrew, A (2011) " Predicting Dividends in Log-Linear Present Value Models" Columbia University and NBER This Version: August; Abreu, D and Brunnermeier, M K (2003) “Bubbles and Crashes,” Economerica, Vol.71, No.1, 173-204; Blanchard, O J Watson, M W (1982)“Bubbles, Rational Expectations, and Financial Markets” in Paul Wachtel (Ed.), Crises in the economic and financial structure Lexington, Mass.:Lexington books; Bohl, M T Siklos, P L (2003) “The Present Value Model of US Stock Prices Redux: A New Testing Strategy and Some Evidence” The Quarterly Review of Economics and Finance 44, 208–223; Bonjean, C A Simonet, C (2011) “Testing for rational speculative bubbles on grain markets in Niger” CNRS, Clermont Université, Université d'Auvergne, CERDI; Brunnermeier, M (2008) “Bubbles” New Palgrave Dictionary of Economics, Second Edition; Campbell, J Y Shiller, R J (1987) “ Cointegration and tests of present value models” Journal of Political Economy 95, 1062–1088 Campbell, J Y Shiller, R J (1988) “The dividend-price ratio and expectations of future dividends and discount factors” Review of Financial Studies 1, 195–228; Campbell, J., Lo, A.W., Mackinlay, A C (1997) “ The Econometrics of Financial Markets” PrincetonUniversity Press, Princeton NJ; trang 57 Cerqueti, R Costantini, M (2011) "Testing for rational bubbles in the presence of structural breaks: Evidence from nonstationary panels" Journal of Banking & Finance 35, 2598–2605; Chan, K S (1993) “Consistency and Limiting Distribution of the Least Squares Estimator of a Continuous Threshold Autoregressive Model” The Annals of Statistics, vol 21, pp 520-533; Cunadoa, J., Gil-Alanaa, L A Perez de Graciab, F (2005)“A test for rational bubbles in the NASDAQstock index: A fractionally integrated approach” Journal of Banking & Finance 29, 2633–2654; Delong, J B., Shleifer A., Summers L H Waldmann R J (1990) “Positive Feedback Investment Strategies and Destabilizing Rational Speculation” Journal of Finance, 1990, Vol 45, No 2, pp 379–95; Diba, B T Grossman, H I (1988a), “The Theory of Rational Bubbles in Stock Prices” The Economic Journal, Vol 98, No 392 pp 746-754; Diba, B T Grossman, H I (1988b) “Explosive Rational Bubbles in Stock Prices?” American Economic Review, Vol.78, pp.520-530; Diba, B T Grossman, H I (1989) “Rational Bubbles in Stock Prices?” NBER Working Paper No 1779 (Also Reprint No r1138) Issued in March 1989; Dickey, D A Fuller, W A (1979) “Distribution of the estimates for autogressive time series with unit root” Journal of American 427-431; Econ.yale.edu " Online Data Robert Shiller", http://aida.wss.yale.edu/shiller/ Enders, W Granger, C W F (1998) “Unit-Root Tests and Asymmetric Adjustment With an Example Using the Term Structure of Interest Rates” Journal of Business Economics & Statistics, 19, 166-176; Enders, W Siklos, P L (2001) “Cointegration and threshold adjustment” Journal of Business and Economic Statistics, 19, 166–176; trang 58 Engle, R F Granger, C W J (1987) “Cointegration and error correction: representation” estimation, and testing Econometrica 55, 251–276; Evans, G (1991) “Pitfalls in Testing for Explosive Bubbles in Asset Prices” American Economic Review 31, 922–30; Flood, R P Garber, P M (1980) “Market Fundamentals Versus Price Level Bubbles: the First Tests,” Journal of Political Economy 88, 745-776; Frankline, A Douglas, G (1997) “Bubbles and Crisis” The Working Paper Series is made possible by a generousgrant from the Alfred P Sloan Foundation; Froot, K Obstfeld, M (1991) “Intrinsic bubbles: The case of stock prices” American Economic Review 81,1189–1214; Jacob, F (1996) “Speculative Bubbles: Financial Genius Before the Fall” Domain Economics, Finance, Econometrics; Kevin H (2002) “Bubbleology: the New Science of Stock Market Winners and Losers”; Keynes, J M (1936) “The General Theory of Employment, Interest and Money” Macmillan Cambridge University Press, for Royal Economic Society; Komáromi, G (2006) “Anatomy of Stock Market Bubbles” Published by The ICFAI University Press52, agarjuna Hills, Punjagutta Hyderabad, India– 500 082; Kwiatkowski, D., Phillips, P C B., Schmidt, P Shin, Y (1992) "Testing the Null Hypothesis of Stationarity Against the Alternative of a Unit Root: How Sure AreWe that Economic Time Series Have a Unit Root?" Journal of Econometrics, 54,159-178; Lee, S (2011) “Bubble, Bubble, Toil and Trouble:A Study of Market Bubbles and Their Impact on the Macro Economy” College Leonard N Stern School of Business New York University; trang 59 Lewis, V Bruce, M (2014) “Assymetric Adjustment and Intervention in the UK Housing Market” Economics Department, University of Bath, Bath, BA2 7AY, UK; Liu, C.W Chang T (2008) “Rational Bubbles in the Korea Stock Market? Further Evidence based on Nonlinear and Nonparametric Cointegration Tests” Economics Bulletin, Vol.3, 34,1-12; Nguyễn Thu Hiền (2013) “Những phát phi thường từ kết hợp kỳ lạ” Tạp chí tài chính; Nicholas, A Stephen, M (2004) “Consumption asymmetry and the stock market: New evidence through a threshold adjustment model” Department of Economics University of Nevada Las Vegas, Las Vegas, USA; Nunes, M Silva, S D (2006) “Rational Bubbles in emeging Stockmarkets” Department of Economics, Federal University of Rio Grande Do Sul, 90040000 Porto Alegre RS, Brazil; Meltzer A H (2002) “Rational and Irrational Bubbles” Carnegie Mellon University and the American Enterprise Institute; Olsen, R (1998) “Behavioral finance and its implications for stock price volatility”, Financial Analysts Journal, 54(2), pp.10-18; Payne, J E Waters, G A (2005) “REIT Markets: Periodically Collapsing Negative Bubbles?” Department of Economics Illinois State University Normal, IL 61790-4200; Pham Ha (2010) “Rational Speculative Bubbles in Vietnamese Stock Market” The Thailand Econometrics Society, Vol 2, No (January)193 – 201; Phillips, P., Wu, Y Yu, J (2009) “Explosive behavior in the 1990s nasdaq: when did exuberance escalate asset values?” Cowles Foundation Discussion Paper No 1699; Saga.vn "Bong bóng kinh tế", http://www.saga.vn/Economic bubbles; trang 60 Scherbina, A (2013) “Asset Price Bubbles: A Selective Survey” IMF Working Paper Institute for Capacity Development; Sewell, M (2007) “Behavioural Finance” University of Cambridge February (revised April 2010); Sewel, M (2011) “History of the Efficient Market Hypothesis” Research Note RN/11/04; Shiller, R J (1981) “Do Stock Prices Move too Much to be Justified by Subsequent Changes In Dividends?” American Economic Review, 71, 42136; Shiller, R J (2000) “Irrational Exuberance” Published by Princeton University Press, 41 William Street, Princeton, New Jersey 08540; Shiller, R J (2003) “From Efficient Markets Theory to Behavioral Finance” Journal of Economic Perspectives –Volume 17, Number 1-Winter -pages 83-104; Shiller, R J (2014) “Speculate Asset price” Cowles Foundation For Research In Economic Yale University, Box 208281 Haven, Connecticut 06520-8281; Shleifer, A (2000) “Inefficient Markets: An Introduction to Behavioural Finance” Oxford University Press.; Su, C W., Chang, H L Chen Y S (2007) “Stock Prices and Dividends in Taiwan's Stock Market:Evidence Based on Time-Varying Present Value Model” Economics Bulletin,Vol 7, No pp 1-12; Tapchicongsan (2008) “Sóng gió qua thị trường chứng khốn Việt Nam?”; Thaler, R H (2005) “Advances in Behavioral Finance” Volume II, is published by Princeton University Press and copyrighted, by Princeton University Press; trang 61 Vũ Đình Ánh (2007) “Nhận dạng TTCK Việt Nam”; Kỷ yếu Hội ảo khoa học” TTCK Việt Nam tác động tới TTTC Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO” NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Wu, L H (2013) “Rational Bubbles Exist in the G-7 Stock Markets? Threshold Cointegration Approach” Romanian Journal of Economic Forecasting – XVI (4) 2013; Yu, J S Hassan, M K (2008) “Rational Speculative Bubbles: An Empirical Investigation of the Middle East and North African (MENA) Stock Markets” Working Paper No 388; Yiu, M S., Yu, J Jin, L (2013) “Detecting bubbles in HongKong residential property market” Journal of Asian Economics Volume 28, Pages 115–124; trang 62 ... chứa bong bóng 2.2 Nền tảng bong bóng hợp lý thị trƣờng chứng khốn 2.2.1 Khái niệm bong bóng bong bóng hợp lý Ý tưởng cho bong bóng thị trường chứng khốn tồn mơ tả Keynes (1936) thị trường chứng. .. định sau: Kiểm định mối quan hệ dài hạn số giá chứng khoán thực cổ tức thực TTCK Việt Nam 1.4 Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu Để kiểm định tượng bong bóng hợp lý thị trường chứng khoán Việt Nam. .. cứu Từ đó, đưa phương pháp kiểm định tượng bong bóng hợp lý cho thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1 Tổng quan lý thuyết bong bóng thị trƣờng chứng khoán 2.1.1 Lý thuyết thị trƣờng hiệu (Efficient

Ngày đăng: 30/11/2022, 17:10

Hình ảnh liên quan

M-TAR (Momentum threshold autoregressive) Mơ hình tự hồi quy ngưỡng-xu hướng - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

omentum.

threshold autoregressive) Mơ hình tự hồi quy ngưỡng-xu hướng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tổng kết các nghiên cứu về bong bóng hợp lý Tác giả Thông tin  - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 2.1.

Tổng kết các nghiên cứu về bong bóng hợp lý Tác giả Thông tin Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.1: Mô tả thống kê các biến trong mơ hình - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.1.

Mô tả thống kê các biến trong mơ hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF và KPSS sàn HOSE - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.2.

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF và KPSS sàn HOSE Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF và KPSS sàn HNX - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.3.

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF và KPSS sàn HNX Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định đồng liên kết theo Engle và Granger - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.4.

Kết quả kiểm định đồng liên kết theo Engle và Granger Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị cho tỷ lệ cổ tức- giá với  - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.5.

Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị cho tỷ lệ cổ tức- giá với Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị cho tỷ lệ cổ tức-giá với  - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.6.

Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị cho tỷ lệ cổ tức-giá với Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.7: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định ngƣỡng đồng liên kết với  - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.7.

Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định ngƣỡng đồng liên kết với Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định ngƣỡng đồng liên kết với - (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 4.8.

Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định ngƣỡng đồng liên kết với Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan