Biến động chỉ số giá Vn-Index và cổ tức

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 42)

Nhìn chung, trong giai đoạn nghiên cứu, chỉ số giá chứng khốn và cổ tức đều có xu hướng tăng, giảm cùng nhau, tuy nhiên khơng đồng đều. Đặc biệt, có thể dễ nhận thấy giai đoạn 2006-2007, giá chứng khoán tăng mạnh.

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 2006 2008 2010 2012 2014 LN RealPrice 0 2 4 6 8 10 12 2006 2008 2010 2012 2014 LN RealDividend

Bảng 4.1: Mô tả thống kê các biến trong mơ hình Sàn Biến Giá trị Sàn Biến Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Độ lệch

chuẩn Skewness Kurtosis P-value

HOSE LN RealP 5.50 7.01 0.321 0.66 3.49 0.01 LN RealD 0.00 10.27 1.77 -1.27 5.28 0.00 HNX LN RealP 3.83 6.03 0.56 0.47 2.22 0.04 LN RealD 0.00 9.82 2.34 -1.17 4.37 0.00

Skewness và Kurtosis là hai giá trị thống kê giúp hình dung về hình dáng của phân phối. Từ hai tiêu chuẩn nêu trên và kết quả thống kê mô tả ở bảng 4.1 cho thấy:

Chỉ số giá chứng khoán thực ở sàn HOSE và HNX có skewness > 0 nên phân phối lệch phải. Trong khi đó, cổ tức thực ở sàn HOSE và HNX có giá trị skewness < 0 nên phân phối lệch trái.

Chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực ở sàn HOSE có kurtosis > 3 cho thấy chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực biến động mạnh và bất thường trong thời gian khảo sát nghiên cứu. Còn ở sản HNX chỉ số giá chứng khốn thực có kurtosis < 3 điều này cho thấy chỉ số giá chứng khốn thực ít biến động trong thời gian khảo sát nghiên cứu. Trong khi đó, cổ tức thực ở sàn HNX có kurtosis > 3 cho thấy cổ tức biến động mạnh và bất thường trong thời gian khảo sát nghiên cứu.

4.2. Kết quả kiểm định tuyến tính 4.2.1. Kiểm định nghiệm đơn vị 4.2.1. Kiểm định nghiệm đơn vị

Bảng kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của ADF, KPSS cho chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực sàn HOSE, HNX (kết quả kiểm định chi tiết được trình bày ở phần phụ lục 1, 2).

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF và KPSS sàn HOSE

Biến Chuỗi ban đầu Chuỗi sai phân bậc 1 ADF 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 KPSS 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 ADF 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 KPSS 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 LN RealP -2.47 -2.89 0.12*** 0.11 -8.10** -2.89 0.08 0.14

LN RealD -2.66 -2.89 1.02** 0.46 -6.84** -2.89 0.21 0.46

Ghi chú:

Độ trễ tối ưu được dựa trên tiêu chuẩn AIC, SIC trong kiểm định ADF. Bandwidth trong kiểm định KPSS theo điều chỉnh của Newey-West.

𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 cho giá trị tới hạn ở mức ý nghiã 1%, 5%, 10%

*, **, *** đặc trưng có tính thống kê ở mức ý nghĩa1%, 5%, 10%

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị theo ADF và KPSS sàn HNX

Biến Chuỗi ban đầu Chuỗi sai phân bậc 1 ADF 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 KPSS 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 ADF 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 KPSS 𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 LN RealP -1.56 -2.89 0.87** 0.46 -7.92** -2.89 0.13 0.46

LN RealD -2.98 -3.45 0.61** 0.46 -7.00** -3.45 0.50 0.73

Ghi chú:

Độ trễ tối ưu được dựa trên tiêu chuẩn AIC, SIC trong kiểm định ADF. Bandwidth trong kiểm định KPSS theo điều chỉnh của Newey-West.

𝜏𝑐𝑟𝑖𝑡 cho giá trị tới hạn ở mức ý nghiã 1%, 5%, 10%

*, **, *** đặc trưng có tính thống kê ở mức ý nghĩa1%, 5%, 10%

Theo kết quả kiểm nghiệm đơn vị của ADF, KPSS sai phân bậc một [I(1)] sàn HOSE, HNX ở bảng 4.2, 4.3 cho thấy biến cho thấy các biến đều có tính dừng. Như vậy, các biến này có đủ điều kiện để đưa vào mơ hình hồi quy và thực hiện phân tích kết quả.

4.2.2. Kiểm định đồng liên kết tuyến tính theo hƣớng tiếp cận của Engle và Granger (1987)

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định đồng liên kết theo Engle và Granger

Sàn 𝛼 𝛽 Kiểm định ADF phần dư

t-statistic (τ)

Test critical values (𝜏𝛼)

1% 5% 10%

HOSE 6.22 -0.004 -2.50 -3.49 -2.89 -2.58

HNX 5.18 -0.07 -2.10 -3.49 -2.89 -2.58

Ghi chú: Độ trễ tối ưu được dựa trên tiêu chuẩn AIC.

Từ kết quả ở bảng 4.4 cho thấy một số điểm sau đây (kết quả chi tiết ở phụ lục 3,4):

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của phần dư theo kiểm định ADF cho thấy không thể bác bỏ giả thiết 𝜇𝑡 có nghiệm đơn vị hay sai số 𝜇𝑡 khơng dừng ở cả ba mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Như vậy, giữa hai chuỗi dữ liệu chỉ số giá chứng khoán thực (LN RealP) và cổ tức thực (LN RealD) khơng có đồng liên kết tuyến tính, tức khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính trong dài hạn giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực ở cả sàn HOSE và sàn HNX.

Như vậy, qua phân tích quan hệ tuyến tính giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực trên thị trường. Kết quả cho thấy không tồn tại đồng liên kết tuyến tính giữa chỉ số giá chứng khốn thực và cổ tức thực, tức không tồn tại mối quan hệ tuyến tính trong dài hạn giữa chỉ số giá chứng khốn thực và cổ tức thực ở cả sàn HOSE và sàn HNX. Kết luận có hiện tượng bong bóng hợp lý trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 1/2006 đến 12/2014.

4.3. Kết quả kiểm định phi tuyến

4.3.1. Kiểm định nghiệm đơn vị cho tỷ lệ cổ tức-giá theo hƣớng tiếp cận của Ender và Granger (1998)

Bảng 4.5: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị cho tỷ lệ cổ tức- giá với 𝝉=𝟎

Sàn 𝜌1 𝜌2 𝐹𝐶(Ф) 𝐹𝐴 Độ trễ 𝜏

Điều chỉnh cân xứng với 𝜏 = 0

HOSE null -0.55 -0.51 3.87 0.04 (3.62) 6 0.00 HNX -0.48 -0.20 5.45** 2.58 (3.60) 6 0.00 Ghi chú:

A Các giá trị tiêu chuẩn được thực hiện đo lường bằng phương pháp mô phỏng Monte-Carlo dựa trên phương pháp của Enders và Granger(1998) với mức ý nghĩa 5%.

B 𝐹𝐶 đại diện cho F-thống kê tương ứng với giả thuyết null của nghiệm đơn vị (𝜌1=𝜌2= 0) và Enders và

Grangers (1998, bảng D, p. 306, n = 100) cung cấp các giá trị tới hạn (critical values) liên quan đến 𝐹𝐶. [Critical values đối với Obs=100 cho 𝐹𝐶: 1%(7.10), 5%(5.02), 10%(4.11)].

C 𝐹𝐴 đại diện cho F-thống kê tương ứng với giả thuyết null của điều chỉnh cân xứng (𝜌1=𝜌2).

Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị trong tỷ lệ cổ tức-giá với 𝜏 = 0 trong bảng 4.5 cho thấy một số điểm sau (kết quả kiểm định chi tiết được trình bày ở phụ lục 5 ):

Theo tính toán thống kê Ф= 3.87 sàn HOSE cho thấy giả thuyết 𝐻0 của nghiệm đơn vị (𝜌1 =𝜌2 = 0) không bị từ chối ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% và Ф = 5.45 sàn HNX bị từ chối ở mức ý nghĩa 5%, 10%. Như vậy, có tồn tại nghiệm đơn vị trong tỷ lệ cổ tức –giá ở sàn HOSE, và không tồn tại nghiệm đơn vị trong tỷ lệ cổ tức –giá ở sàn HNX trong trường hợp 𝜏 = 0.

Giả thuyết null của điều chình cân xứng trong trường hợp này ở mức ý nghĩa 5%, thống kê 𝐹𝐴(0.04) < 𝐹𝑐𝑟𝑖(3.62) sàn HOSE và 𝐹𝐴(2.58) <𝐹𝑐𝑟𝑖(3.60)

sàn HNX không thể từ chối giả thuyết có sự điều chỉnh cân xứng 𝜌1=𝜌2. Như vậy, có tính điều chỉnh cân xứng trong tỉ lệ cổ tức –giá ở sàn HOSE và sàn HNX trong trường hợp 𝜏 = 0.

Bảng 4.6: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị cho tỷ lệ cổ tức-giá với 𝝉=𝒕𝒉𝒓𝒆𝒔𝒉𝒐𝒍𝒅

Sàn 𝜌1 𝜌2 𝐹𝐶(Ф) 𝐹𝐴 Độ trễ 𝜏

Điều chỉnh cân xứng với 𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑

HOSE -1.05 -0.50 6.17** 4.29 (8.00) 6 2.22 HNX -0.61 -0.20 7.06** 5.53 (8.19) 6 0.60 Ghi chú:

A Các giá trị tiêu chuẩn được thực hiện đo lường bằng phương pháp mô phỏng Monte-Carlo dựa trên phương pháp của Enders và Granger(1998) với mức ý nghĩa 5%.

B 𝐹𝐶 đại diện cho F-thống kê tương ứng với giả thuyết null của nghiệm đơn vị (𝜌1=𝜌2= 0) và Enders và

Grangers (1998, bảng D, p. 306, n = 100) cung cấp các giá trị tới hạn (critical values) liên quan đến 𝐹𝐶. [Critical values đối với Obs=100 cho 𝐹𝐶: 1%(7.10), 5%(5.02), 10%(4.11)].

C 𝐹𝐴 đại diện cho F-thống kê tương ứng với giả thuyết null của điều chỉnh cân xứng(𝜌1=𝜌2).

Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định nghiệm đơn vị trong tỷ lệ cổ tức-giá với 𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑 trong bảng 4.6 cho thấy một số điểm sau (kết quả kiểm định chi tiết được trình bày ở phụ lục 6):

Theo tính tốn thống kê Ф= 6.17 sàn HOSE và Ф = 7.06 sàn HNX cho

thấy giả thuyết 𝐻0 của nghiệm đơn vị (𝜌1 =𝜌2 = 0) bị từ chối ở mức ý nghĩa 5%,

10%. Như vậy, không tồn tại nghiệm đơn vị trong tỷ lệ cổ tức –giá, tức tỷ lệ cổ tức –giá là một quá trình có tính dừng ở sàn HOSE và sàn HNX trong trường hợp

𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑

Đồng thời giả thuyết điều chình cân xứng trong trường hợp này ở mức ý nghĩa 5%, thống kê 𝐹𝐴(4.29) < 𝐹𝑐𝑟𝑖(8.00) sàn HOSE và 𝐹𝐴(5.53) <𝐹𝑐𝑟𝑖(8.19)

sàn HNX cũng khơng thể từ chối giả thuyết có sự điều chỉnh cân xứng 𝜌1=𝜌2. Như vậy, có tính điều chỉnh cân xứng trong tỉ lệ cổ tức –giá ở sàn HOSE và sàn HNX trong trường hợp 𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑

Từ các kết quả trên ta có thể kết luận rằng, tỷ lệ cổ tức-giá ở cả hai sàn HOSE và HNX là một q trình có tính dừng và cơ chế điều chỉnh là cân xứng ở thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 1/2006 đến 12/2014.

4.3.2. Kiểm định đồng liên kết phi tuyến theo hƣớng tiếp cận của Ender và Siklos (2001)

Bảng 4.7: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định ngƣỡng đồng liên kết với 𝝉=𝟎 Sàn 𝜌1 𝜌2 t-Max 𝐹𝐶(Ф) 𝐹𝐴 Độ trễ 𝜏

Điều chỉnh cân xứng với 𝜏 = 0

HOSE -0.09 -0.10 -1.70 3.28 0.01 (3.71) 4 0.00 HNX -0.11 0.01 0.13 2.31 2.61 (3.81) 4 0.00 Ghi chú:

A Các giá trị tiêu chuẩn được thực hiện đo lường bằng phương pháp mô phỏng Monte-Carlo dựa trên phương pháp của Ender và Siklos (2001) với mức ý nghĩa 5%.

B 𝐹𝐶 đại diện cho F-thống kê tương ứng với giả thuyết null của không đồng liên kết (𝜌1=𝜌2= 0) và

Enders và Siklos (2001, bảng 1, 2 p. 170, n = 100 đối với 𝜏= 0 và độ trễ) cung cấp các giá trị tới hạn

(critical values) liên quan đến 𝐹𝐶, t- Max.

[Critical values đối cho độ trễ bốn và Obs=100 cho 𝐹𝐶: 1%(8.46), 5%(6.20), 10%(5.20)]. [Critical values đối cho độ trễ bốn và Obs=100 cho t-Max: 1%(-2.51), 5%(-2.00), 10%(-1.77)].

C 𝐹𝐴 đại diện cho F-thống kê tương ứng với giả thuyết null của điều chỉnh cân xứng (𝜌1=𝜌2).

Kết quả hồi quy M-TAR sử dụng kiểm định ngưỡng đồng liên kết với 𝜏 = 0 trong bảng 4.7 cho thấy một số điểm sau (kết quả kiểm định chi tiết trình bày ở phụ lục 7):

Theo tính tốn thống kê Ф = 3.28 và 𝑡 − 𝑚𝑎𝑥 = 1.70 sàn HOSE và

Ф = 2.31 và 𝑡 − 𝑚𝑎𝑥 = 0.13 sàn HNX cho thấy giả thuyết 𝐻0 của không đồng liên kết (𝜌1 =𝜌2 = 0) không bị từ chối ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Như vậy,

không tồn tại đồng liên kết phi tuyến trong dài hạn giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực. Kết luận có bong bóng hợp lý tồn tại ở sàn HOSE và sàn HNX trong trường hợp ngưỡng 𝜏 = 0.

Đồng thời giả thuyết điều chỉnh cân xứng trong trường hợp này ở mức ý nghĩa 5%, thống kê 𝐹𝐴(0.01) < 𝐹𝑐𝑟𝑖(3.71) sàn HOSE và 𝐹𝐴(2.61) <𝐹𝑐𝑟𝑖(3.81)

sàn HNX cũng khơng thể từ chối giả thuyết có sự điều chỉnh cân xứng 𝜌1=𝜌2. Như vậy, có tồn tại sự điều chỉnh cân xứng giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực ở sàn HOSE và sàn HNX trong trường hợp ngưỡng 𝜏 = 0.

Bảng 4.8: Kết quả hồi quy M-TAR kiểm định ngƣỡng đồng liên kết với

𝝉=𝒕𝒉𝒓𝒆𝒔𝒉𝒐𝒍𝒅

Sàn 𝜌1 𝜌2 t-Max 𝐹𝐶(Ф) 𝐹𝐴 Độ trễ 𝜏 Điều chỉnh cân xứng với 𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑

HOSE 0.05 -0.11 0.44 4.26 1.85 (8.11) 4 0.14 HNX -0.17 -0.02 -0.45 2.66 3.28 (8.09) 4 0.15 Ghi chú:

A Các giá trị tiêu chuẩn được thực hiện đo lường bằng phương pháp mô phỏng Monte-Carlo dựa trên phương pháp của Ender và Siklos (2001) với mức ý nghĩa 5%.

B 𝐹𝐶 đại diện cho F-thống kê tương ứng với giả thuyết null của không đồng liên kết (𝜌1=𝜌2= 0) và

Enders và Siklós (2001, bảng 1, 2 p. 170, n = 100 đối với 𝜏= 0,bảng 5, 6 p.172-173 đối với với 𝜏=𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑và độ trễ) cung cấp các giá trị tới hạn (critical values) liên quan đến 𝐹𝐶, t- Max.

[Critical values đối cho độ trễ bốn và Obs=100 cho 𝐹𝐶: 1%(8.91), 5%(6.56), 10%(5.52)]. [Critical values đối cho độ trễ bốn và Obs=100 cho t-Max: 1%(-2.42), 5%(-1.90), 10%(-1.72)].

Kết quả hồi quy M-TAR sử dụng kiểm định ngưỡng đồng liên kết với 𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑 trong bảng 4.8 cho thấy một số điểm sau (kết quả kiểm định chi tiết được trình bày ở phụ lục 8):

Theo tính tốn thống kê Ф = 4.26 và 𝑡 − 𝑚𝑎𝑥 = 0.44 sàn HOSE và

Ф = 2.66 và 𝑡 − 𝑚𝑎𝑥 = 0.45 sàn HNX cho thấy giả thuyết 𝐻0 của không đồng liên kết (𝑃1 =𝑃2 = 0) không bị từ chối ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Như vậy,

không tồn tại đồng liên kết phi tuyến trong dài hạn giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực. Kết luận có bong bóng hợp lý tồn tại ở sàn HOSE và sàn HNX trong trường hợp ngưỡng 𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑.

Đồng thời giả thuyết điều chình cân xứng trong trường hợp này ở mức ý nghĩa 5%, thống kê 𝐹𝐴(1.85) < 𝐹𝑐𝑟𝑖(8.11) sàn HOSE và 𝐹𝐴(3.28) <𝐹𝑐𝑟𝑖(8.09)

sàn HNX cũng không thể từ chối giả thuyết có sự điều chỉnh cân xứng 𝜌1=𝜌2. Như vậy, có tồn tại sự điều chỉnh cân xứng giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực ở sàn HOSE và sàn HNX trong trường hợp ngưỡng 𝜏 =𝑡ℎ𝑟𝑒𝑠ℎ𝑜𝑙𝑑.

Ngoài ra, các hệ số ước tính ngưỡng 𝜌1,𝜌2 dùng để xác định tốc độ điều chỉnh cho những sai lệch tích cực và tiêu cực từ giá trị cơ bản. Nếu 𝜌2 > 𝜌1 ngụ ý rằng tốc độ điều chỉnh từ cân bằng dài hạn cho độ lệch tiêu cực nhanh hơn so với độ lệch tích cực và ngược lại. Căn cứ vào bảng 4.7, 4.8 cho thấy rằng sai lệch tích cực từ giá trị cơ bản được loại bỏ nhanh hơn so với sai lệch tiêu cực ở sản HOSE và ngược lại ở sàn HNX.

Như vậy, qua phân tích quan hệ phi tuyến giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực trên TTCK Việt Nam. Kết quả cho thấy không tồn tại đồng liên kết phi tuyến giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực, tức không tồn tại mối quan hệ phi tuyến trong dài hạn giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực ở cả sàn HOSE và sàn HNX. Đồng thời, tỷ lệ cổ tức-giá là q trình có tính dừng ở cả sàn HOSE và sàn HNX. Kết luận có hiện tượng bong bóng hợp lý trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 1/2006 đến 12/2014.

Từ các kết quả phân tích trên có thể kết luận rằng, khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính và phi tuyến trong dài hạn giữa biến chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực ở sàn HOSE và sàn HNX, tức “tồn tại hiện tượng bong bóng hợp lý” ở thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 1/2006 đến 12/2014.

4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Đầu tiên, nghiên cứu sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị để kiểm tra tính dừng của biến chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực trước khi đi vào kiểm định đồng liên kết tuyến tính. Kết quả thu được các biến đều dừng ở sai phân bậc một. Bảng 4.4 trình bày việc áp dụng kiểm định của Engle và Granger trong phương trình (3.8), kết quả kiểm định đồng liên kết tuyến tính của Engle và Granger chỉ ra rằng giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực trên thị trường khơng có đồng liên kết tuyến tính. Như vậy, khơng tồn tại mối quan hệ tuyến tính trong dài hạn giữa chỉ số giá chứng khoán thực và cổ tức thực ở cả sàn HOSE và sàn HNX trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Sau đó, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy ngưỡng-xu hướng (M-TAR) với ngưỡng 𝜏 = 0 để kiểm định nghiệm đơn vị trong tỷ lệ cổ tức- giá của Enders

và Granger được nêu trong bảng 4.5. Tiêu chuẩn AIC được sử dụng để lựa chọn độ trễ phù hợp. Và trong bảng 4.6 ngưỡng τ chưa biết. Kết quả không tồn tại nghiệm đơn vị trong tỷ lệ cổ tức-giá và cơ chế điều chỉnh là cân xứng. Từ các kết quả trên ta có thể kết luận rằng, tỷ lệ cổ tức-giá ở cả hai sàn HOSE và HNX là một q trình có tính dừng và cơ chế điều chỉnh là cân xứng. Kết luận, tỷ lệ cổ tức-giá là một q trình có tính dừng và có tính điều chỉnh cân xứng ở thị trường chứng

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Kiểm định hiện tượng bong bóng hợp lí trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)