Mục đích cơ bản của luận văn này là đưa ra các giải pháp mang tính hệ thống và cụ thể để nâng cao hiệu quả thực hiện quản lý đối với hành vi bất hợp pháp trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Qua đó, đảm bảo thị trường chứng khoán Việt Nam hoạt động đúng quy luật của thị trường, xây dựng thị trường chứng khoán phát triển bền vững, lành mạnh, công khai, minh bạch và tạo dựng niềm tin của các nhà đầu tư, pháp huy tối đa được vai trò của thị trường chứng khoán là phương thức huy động vốn của các tổ chức, doanh nghiệp.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT o0o - NGUYỄN VĂN HÙNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT HỢP PHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Kiện Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Bố cục luận văn 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT HỢP PHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 12 1.1 Khái quát quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm 12 1.2 Khái quát pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội dung pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khốn 13 1.3 Vai trị ý nghĩa quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 14 Kết luận Chương 15 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT HỢP PHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 15 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 15 2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể quản lý 16 2.1.2 Quy định pháp luật đối tượng bị quản lý 16 2.1.3 Quy định pháp luật phạm vi quản lý 17 2.1.4 Quy định pháp luật hành vi bất hợp pháp xử lý hành vi bất hợp pháp TTCK 18 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 18 2.2.1 Những kết đạt 18 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc quản lý nguyên nhân 19 2.2.2.1 Những hạn chế, vướng mắc 19 2.2.2.2 Nguyên nhân 19 Kết luận Chương 20 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT HỢP PHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 21 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 21 3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 22 3.3 Các biện pháp bảo đảm thực pháp luật 22 Kết luận Chương 23 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế hội nhập phát triển, thị trường chứng khoán ngày khẳng định thể rõ vai trị thị trường tài Thị trường chứng khoán “sân chơi” mà nhà đầu tư tổ chức, doanh nghiệp cần vốn hướng đến Các tổ chức, doanh nghiệp thiếu vốn để đầu tư phát triển mở rộng quy mô kinh doanh thường lựa chọn thị trường chứng khoán để giải tỏa “cơn khát vốn” So với kênh huy động vốn truyền thống ngân hàng với ưu điểm lợi riêng: thị trường chứng khốn khơng buộc các tổ chức, doanh nghiệp phải có tài sản để thực biện pháp bảo đảm, không cần “đau đầu” với khoản lãi hàng tháng, huy động nguồn vốn gấp nhiều lần mà tổ chức, doanh nghiệp mong muốn thời gian ngắn… phát hành chứng khốn thị trường chứng khốn cách thức mà nhiều tổ chức, doanh nghiệp lựa chọn Nhà đầu tư có khoản tiền nhàn rỗi với kiến thức chứng khoán thực đầu tư vào chứng khoán cách mua bán lại thị trường chứng khoán để hưởng khoản tiền chênh lệch bên cạnh lợi tức hàng tháng hưởng từ cơng ty Thị trường chứng khốn Việt Nam hình thành từ năm 1996 Ủy ban Chứng khốn nhà nước thành lập theo Nghị định số 75/1996/NĐ-CP ngày 28/11/1996 Chính Phủ việc thành lập Ủy ban Chứng khốn nhà nước Tiếp theo đó, để điều hành quản lý hoạt động thị trường chúng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 127/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 Thủ tướng Chính Phủ việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán Điều đặt móng cho hình thành pháp triển thị trường chứng khoán Việt Nam Qua 20 năm phát triển, trước nhiều biến động, thị trường chứng khoán Việt Nam đứng vững, phát triển thực vai trò việc gọi vốn để thực mục tiêu, chiến lược pháp triển kinh tế hàng hóa với quy mơ lớn đạt nhiều thành tựu đáng kể Số lượng công ty niêm yết đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán trung tâm, sở giao dịch chứng khoán ngày tăng, tính đến tháng năm 2020 2.206 doanh nghiệp (tăng 1,52% so với năm trước); số vốn hóa thị trường chứng khốn tính đến tháng năm 2020 4.307.995 tỷ đồng (chiếm 71.36% GDP).1 Có thể thấy tầm vai trò quan trọng thị trường chứng khoán kênh huy động nguồn vốn lớn cho tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời kênh đầu tư hiệu cho chủ thể có nguồn vốn nhàn rỗi Những diễn biến thị trường chứng khốn khơng ảnh hưởng đến chủ thể tham gia vào thị trường mà cịn có tác động trực tiếp đến toàn kinh tế xã hội đất nước Các chủ thể với nhiều tư cách vai trò khác tham gia vào thị trường chứng khốn mục đích cá nhân lợi ích riêng tổ chức, doanh nghiệp mà thực nhiều hành vi làm sai lệch quy luật thị trường chứng khoán, tác động vào thị trường chứng khoán với nhiều thủ đoạn hành vi bất hợp pháp như: công bố thông tin sai thật, giao dịch nội gián, thao túng giá chứng khoán… Các hành vi bất hợp pháp tác động vào thị trường chứng khoán diễn ngày phức tạp ngày tinh vi đặt yêu cầu cấp bách việc quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung đặc biệt quản lý, giám sát hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán cách chặt chẽ hiệu Mục tiêu quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm bảo đảm pháp triển ổn định, lành mạnh quy luật thị trường chứng khoán Pháp luật ban hành để điều chỉnh vấn đề liên quan đến hành vi làm sai lệch thị trường chứng khoán Trong thời gian qua, cơng tác quản lý thị trường chứng khốn nói chung quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khốn Việt Nam nói riêng đạt nhiều thành tựu định: cá nhân, quan có thẩm quyền thực nghiêm chỉnh biện pháp quản lý, giám sát thị trường chứng khoán, ngăn ngừa, phát tiến hành xử lý vi phạm hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán… Tuy nhiên, đặc điểm phức tạp thị trường chứng khoán, với nhiều yếu tố tác động, hành vi vi phạm thị trường chứng khoán diễn ngày tinh vi phức tạp, giới hạn chuyên môn, lực trách nhiệm đội ngủ quản lý yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, hành vi giao dịch bất hợp pháp thị trường chứng khoán chưa kiểm soát chặt chẽ, hoạt động quản lý nhiều lỗ hỏng… Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh quản quản lý thị trường chứng khoán quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường Nguồn: Ủy ban chứng khoán nhà nước chứng khốn cịn nhiều hạn chế, chưa tạo hành lang pháp lý vững công tác quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán từ khâu nhận biết hành vi bất hợp pháp đến việc xử lý vi phạm hành vi liên quan đến thị trường chứng khoán chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán, tác giả chọn đề tài “Pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật kinh tế để phân tích vấn đề liên quan đến hệ thống pháp luật Việt Nam hành quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán nhằm đưa giải pháp hồn thiện pháp luật mang tính thực tiễn, làm tảng, sở xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh Tình hình nghiên cứu đề tài Thị trường chứng khốn nói chung quản lý hành vi hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng vấn đề nghiên cứu bàn luận nhiều góc độ phương diện, đưa đến nhiều đóng góp lớn phương diện lý luận thực tiễn Các đề tài nghiên cứu trực tiếp gián tiếp liên quan đến quản lý, giám sát thị trường chứng khoán pháp luật hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán thể chủ yếu thơng qua cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: * Cơng trình nghiên cứu khoa học: - Đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động thâu tóm, sát nhập cơng ty thị trường chứng khoán Việt Nam” (2003) TS Vũ Thị Kim Liên Tác giả trình bày vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động thâu tóm, sát nhập cơng ty thị trường chứng khốn kinh nghiệm quản lý nhà nước Mỹ, Thái lan, Mailaysia hoạt động thâu tóm, sát nhập cơng ty thị trường chứng khốn, từ rút đánh giá chung học cho Việt Nam Đồng thời, cơng trình nêu lên thực trạng hoạt động thâu tóm, sát nhập cơng ty Việt Nam pháp luật điều chỉnh Đưa giải pháp mang tính khoa học hiệu thực tiễn cao nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động thâu tóm, sát nhập cơng ty thị trường chứng khốn thời gian tới - Đề tài “Giao dịch bán khống – đánh giá tác động khuyến nghị chế quản lý rủi ro giao dịch bán khống thị trường chứng khoán Việt Nam” (2014) TS Tạ Thanh Bình Nội dung đề tài trình bày kinh nghiệm quốc tế bán khống vấn đề liên quan đến nghiệp vụ bán khống nước: Thái Lan, Hong Kong, Mỹ Hàn Quốc để rút học cho Việt Nam; Đánh giá thực trạng bán khống chứng khoán Việt Nam thực trạng hệ thống pháp luật điều chỉnh bán khống Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bán khống sở tinh thần Luật chứng khoán đề án, dự thảo đề án pháp triển thị trường chứng khoán giai đoạn 2011 – 2020 Các giải pháp bao gồm kiến nghị sách cụ thể về: lộ trình thực hiện; u cầu hồn thiện chế quản lý biện pháp kiểm soát giao dịch, thành lập chế vay cho vay chứng khoán… các giải pháp bổ trợ: thành lập nhà tạo lập thị trường; nâng cao hệ thống giao dịch đội ngũ nhân công ty chứng khốn; nâng cao trình độ nhà đầu tư; thiết lập trang web cung cấp thông tin bán khống * Giáo trình, sách chuyên khảo: - “Giáo trình Luật chứng khoán” (2011) TS Nguyễn Văn Tuyến chủ bên trình bày vấn đề liên quan đến chứng khoán, thị trường chứng khoán Luật chứng khoán Nội dung trình bày: địa vị pháp lý chủ thể tham gia thị trường chứng khoán; pháp luật phát hành chứng khoán; pháp luật tổ chức hoạt động thị trường giao dịch chứng khoán; pháp luật kinh doanh chứng khoán pháp luật quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Pháp luật quản lý thị trường chứng khoán tác giải trình bày phân tích vấn đề liên quan đến kiểm tra, giám sát, tra xử lý vi phạm pháp luật thị trường chứng khoán giải tranh chấp thị trường chứng khốn - “Pháp luật giám sát tài Việt nam, số vấn đề lý luận thực tiễn” (2015) PGS.TS Đoàn Đức Lương TS Viên Thế Giang Nội dung trình bày vấn đề liên quan đến pháp luật giám sát tài nói chung, bao gồm lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm Các nội dung pháp luật giám sát thị trường chứng khốn tác giả trình bày: thẩm quyền giám sát thị trường chứng khoán; nội dung giám sát liên quan đến: hoạt động chào bán, giao dịch chứng khốn; hoạt động cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; hoạt động kinh doanh chứng khốn; hoạt động cơng bố thơng tin thị trường chứng khoán giám sát tuân thủ sở giao dịch chứng khoán trung tâm lưu ký chứng khốn Thơng qua đó, tác giả đưa đánh giá pháp luật thành đạt tồn hạn chế pháp luật giám sát thị trường chứng khoán Đồng thời, đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật giám sát thị trường chứng khoán bao gồm: nâng cao tính độc lập Ủy ban chứng khốn nhà nước; đảm bảo phân định rõ ràng tra giám sát thị trường chứng khoán; xây dựng thông tư hướng dẫn công tác giám sát chung thị trường chứng khốn thơng tư xử lý sau giám sát thị trường chứng khoán giải pháp nhằm bảo đảm thực thi pháp luật về: sở kỹ thuật, đội ngũ lãnh đạo… * Luận văn, luận án: - Luận văn thạc sĩ luật học: “Tội công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán theo Luật hình Việt Nam” (2015) Nguyễn Thị Giao Linh – trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả trình bày vấn đề lý luận tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khốn theo luật hình Việt Nam thực tiễn xử lý vi phạm nêu lên cần thiết yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật để giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật hình giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán - Luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước Việt Nam” (2016) Nguyễn Thị Phương Thảo - chuyên ngành Luật kinh tế khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý luận chung thị trường chứng khoán tra, giám sát thị trường chứng khốn; tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam tra, giám sát thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước: chủ thể tra, giám sát; đối tượng, phương thức, thủ tục tra, giám sát thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước: đưa quan điểm hoàn thiện pháp luật; mục tiêu yêu cầu tổng quát trình hoàn thiện pháp luật kiến nghị, đề xuất cụ thể: (i) hoàn thiện quy định tra chứng khoán Luật chứng khoán tăng cường vai trị Thanh tra Ủy ban chứng khốn nhà nước với vai trò tra chuyên ngành, bổ sung quy định quyền hạn, trách nhiệm người thực nhiệm vụ thành tra chứng khốn, có chế phối hợp thực với quan chuyên ngành; (ii) trao cho Ủy ban chứng khoán nhà nước thẩm quyền cao điều tra hành vi vi phạm thị trường chứng khốn; (iii) hồn thiện tiêu chí giám sát thị trường đảm bảo giám sát toàn diện giải pháp bổ trợ nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật - Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật xử lý vi phạm cơng ty chứng khốn Việt Nam” (2017) Đỗ Thị Ngọc chuyên ngành Luật kinh tế trường Đại học quốc gia Hà Nội Nội dung trình bày vấn đề lý luật cơng ty chứng khốn; vi phạm pháp luật cơng ty chứng khốn pháp luật điều chỉnh; nội dung pháp luật thực trạng thi hành pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật cơng ty chứng hành chính, dân hình Tác giả đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm cơng ty chứng khốn nhằm hạn chế tiến đến khắc phục hành vi vi phạm cơng ty chứng khốn, đảm bảo thị trường chứng khoán phát triển lành mạnh - Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực mua bán chứng khoán tổ chức, cá nhân thị trường chứng khoán” (2018) tác giả Phạm Phú Thành chuyên ngành Luật kinh tế trường Đại học Luật – Đại học Huế Luận văn trình bày vấn đề lý luận thị trường chứng khoán xử lý vi phạm lĩnh vực mua bán chứng khoán thị trường chứng khốn; trình bày phân tích nội dung pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán thực tiễn thực pháp luật thực tế để đưa nguyên nhân vướng mắc xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực chứng khoán: (i) hạn chế mặt pháp luật, (ii) hạn chế xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mua bán chứng khốn (iii) hạn chế công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường chứng khoán (iv) hạn chế công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chứng khốn Thơng qua đó, tác giả đưa giải pháp mặt pháp luật; Nhóm giải pháp chế xử lý vi phạm chứng khoán giải pháp đổi công tác 2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể quản lý Tại Việt Nam, quan quản lý HVBHP TTCK nói riêng quản lý TTCK nói chung bao gồm quan quản lý nhà nước tổ chức tự quản Pháp luật quản lý HVBHP TTCK bao gồm nội dung nhằm xác định quy định rõ chủ thể có trách nhiệm nghĩa vụ quản lý, kiểm sốt HVBHP TTCK Trong hoạt động quản lý Chứng khoán TTCK nói chung quản lý HVBHP TTCK nói riêng thực quan, tổ chức sau: Một là, Chính phủ thống thực quản lý nhà nước chứng khoán TTCK7 Hai là, Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước chứng khoán TTCK Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ tài quản lý chứng khoán TTCK thể thông qua việc: Ba là, Bộ Cơ quan ngang có liên quan; Ủy ban nhân dân cấp Bốn là, UBCKNN thực quản lý TTCK nói chung HVBHP nói riêng thực bao trùm lên toàn thị trường, toàn hoạt động chủ thể tham gia vào TTCK Năm là, tổ chức tự quản tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán Như vậy, hoạt động quản lý HVBHP TTCK có tham gia nhiều chủ thể khác với vị trí vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn khác vai trò quản lý HVBHP TTCK 2.1.2 Quy định pháp luật đối tượng bị quản lý Một là, chủ thể cung cấp chứng khoán Chủ thể cung cấp chứng khoán bao gồm: Chính phủ, quyền địa phương, quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đại chúng, cơng ty đầu tư chứng khốn, tổ chức tài trung gian… Hai là, nhà đầu tư tham gia vào TTCK Các nhà đầu tư tham gia vào TTCK chủ thể bỏ vốn để mua chứng khoán tổ chức phát hành nhằm mục đích sinh lợi Tùy vào yếu tố khách mà phân thành: nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp; nhà đầu tư chứng khốn khơng chuyên nghiệp; nhà đầu tư tổ chức; nhà đầu tư cá nhân;… Khoản Điều Luật chứng khoán năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2020, 2018 Khoản Điều Luật chứng khoán năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2020, 2018 16 Ba là, tổ chức trung gian khác Các chủ thể trung gia không thực phát hành không tham gia vào việc đầu tư chứng khoán mà tham gia vào TTCK với vai trò chủ thể trung gian TTCK Các chủ thể trung gian bao gồm: 2.1.3 Quy định pháp luật phạm vi quản lý * Phát hành chứng khoán: Phát hành chứng khoán hoạt động chào bán chứng khoán để thu hút vốn, nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tổ chức phát hành.9 Các chủ thể có nhu cầu phát hành chứng khốn các cơng ty thông qua cổ phiếu trái phiếu, quan nhà nước trung ương (Chính phủ) quan nhà nước địa phương (Ủy ban nhân dân) phát hành chứng khoán dạng trái phiếu cổ phiếu để huy động vốn Hoạt động phát hành chứng khoán Việt Nam thực qua hai phương thức: (i) Phát hành chứng khốn cơng chúng (ii) phát hành chứng khoán riêng lẻ.10 * Hoạt động niêm yết, đăng ký, lưu ký, bù trừ khoản chứng khoán: Niêm yết chứng khoán việc đưa chứng khoán đủ điều kiện vào giao dịch SGDCK TTGDCK * Hoạt động giao dịch chứng khoán: Giao dịch chứng khốn q trình mua bán chứng khốn theo phương thức, điều kiện định Luật chứng khoán quy chế giao dịch chủ thể tổ chức thị trường ban hành theo thẩm quyền 11 * Hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ chứng khoán TTCK: Hoạt động kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ chứng khoán TTCK chịu quản lý nhà nước * Hoạt động công bố thông tin: Cổ phiếu với đặc điểm loại hàng hóa đặc biệt, giá trị hàng hóa TTCK khơng phụ thuộc vào thân mà chịu tác động phần lớn thông tin thị trường Nguyễn Văn Tuyến, Giáo trình Luật chứng khốn, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 53 Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ Điều kiện chịa bán chứng khốn cơng chúng phải tuân thủ theo quy định Khoản Điều 10 Khoản Điều 12 Luật chứng khoán năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2018 11 Nguyễn Văn Tuyến (2011), “Giáo trình Luật chứng khốn”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Tr 95 10 17 2.1.4 Quy định pháp luật hành vi bất hợp pháp xử lý hành vi bất hợp pháp TTCK Theo quy định Điều Luật chứng khoán, hành vi bị cấm bao gồm: (i) Trực tiếp gián tiếp thực hành vi gian lận, lừa đảo, tạo dựng thông tin sai thật bỏ sót thơng tin cần thiết gây hiểu nhầm nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ chứng khoán thị trường chứng khốn (ii) Cơng bố thơng tin sai lệch nhằm lơi kéo, xúi dục mua, bán chứng khốn công bố thông tin không kịp thời, đầy đủ kiện xảy có ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán thị trường (iii) Sử dụng thơng tin nội để mua, bán chứng khốn cho cho người khác; tiết lộ, cung cấp thông tin nội tư vấn cho người khác mua bán chứng khốn sở thơng tin nội (iv) Thông đồng để thực mua, bán chứng khoán nhằm tạo chung, cầu giả tạo; giao dịch chứng khốn hình thức cấu kết, lơi kéo người khác liên tục mua, bán để thao túng giá chứng khoán; kết hợp sử dụng phương pháp giao dịch khác để thao túng giá chứng khoán (v) Thực nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán chưa Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp phép chấp thuận 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt Những kết đạt công tác quản lý HVBHP TTCK khía cạnh pháp lý bao gồm: Thứ nhất, pháp luật hành tạo hành lang khung pháp lý tương đối đầy đủ cho công tác quản lý, kiểm soát hành vi vi phạm TTCK Thứ hai, pháp luật quản lý HVBHP TTCK tương thích với pháp luật quốc tế Thứ ba, pháp luật quản lý HVBHP TTCK bảo đảm thực nguyên tắc TTCK Trên thực tế, công tác thực thi pháp luật quản lý, kiểm soát HVBHP TTCK thời gian qua đạt nhiều thành tựu kết khả quan, cụ thể: 18 Thứ nhất, thông quan hoạt động quản lý kiểm soát HVBHP TTCK kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Thứ hai, Hoạt động quản lý HVBHP TTCK góp phần tạo mơi trường thuận lợi, khuyết khích nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường, thực điều ước quốc tế đa phương song phương mở hợp tác lĩnh vực chứng khốn mơi trường hội nhập quốc tế Thứ ba, hoạt động quản lý, kiểm soát HVBHP TTCK thực nhiều phương phức, biện pháp khác ứng dụng công nghệ ngày phát triển nâng cao hiệu quản lý, kiểm soát hành vi vi phạm 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc quản lý nguyên nhân 2.2.2.1 Những hạn chế, vướng mắc Các hạn chế, vướng mắc xuất phát từ quy định pháp luật: Thứ nhất, số hạn chế quy định chủ thể quản lý Thứ hai, hạn chế quy định phạm vi quản lý Thứ ba, hạn chế quy định HVBHP xử phạt HVBHP TTCK Thứ tư, chưa có quy định hậu kiểm thơng tin hồ sơ công ty đăng ký phát hành chứng khoán Bên cạnh bất cập quy định pháp luật trình quản lý HVBHP TTCK cịn gặp số khó khăn, vướng mắc làm ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý: Thứ nhất, Khó khăn số lượng chủ thể, cán thực công tác quản lý HVBHP TTCK Thứ hai, phạm vi đối tượng quản lý thông qua cơng tác tra, kiểm tra rộng gây khó khăn cho vấn đề quản lý ảnh hưởng đến chất lượng quản lý Thứ ba, gặp nhiều khó khăn việc tác minh, xử lý hành vi vi phạm phức tạp TTCK 2.2.2.2 Nguyên nhân Một là, hệ thống pháp luật quản lý HVBHP TTCK chưa toàn diện, đồng bộ, nhiều nội dung chưa điều chỉnh Hai là, trình độ quản lý chủ thể có thẩm quyền chưa tương xứng với yêu cầu quản lý, trách nhiệm công tác, thực thi nhiệm vụ chưa cao Ba là, thiếu phối hợp chặt chẽ quan chức với 19 UBCKNN; UBCKNN với quan công an… nên không phát kiện kịp thời ngăn chặn, xử phạt hành vi vi phạm Bốn là, ý thức chấp hành pháp luật tham gia vào TTCK chủ thể cịn kém, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm mà thực thủ đoạn, bất chấp ảnh hưởng đến kinh tế Các hành vi vi phạm chủ thể thường xuất phát từ ý thức thiếu chấp hành, tôn trọng pháp luật Năm là, công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền chưa thực hiệu liệt Sáu là, chế tài xử phạt hành vi vi phạm chưa đủ sức răn đe so với lợi nhuận thu từ hành vi vi phạm Bảy là, sở hạ tầng, phương tiện vật chất kĩ thuật hạn chế, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ quản lý Kết luận Chương Chương Luận văn làm rõ nội dung pháp luật Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đồng thời tập trung phân tích thực trạng áp dụng pháp luật, nguyên nhân, hạn chế vướng mắc để xảy hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam Chương đưa dấu hiệu việc nhận dạng vi phạm pháp luật, nhận dạng hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam Các số liệu, vụ việc điển hình vi phạm thị trường chứng khoán dẫn chứng phong phú để làm sáng tỏ luận điểm trình bày; luận văn cịn phân tích làm rõ kết đạt hoạt động chứng khoán bảo vệ lành mạnh thị trường chứng khoán 20 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT HỢP PHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khốn Việt Nam Pháp luật với vai trị cơng cụ hữu hiệu để nhà nước thực chức quản lý quy trì xã hội vịng trật tự Trong hoạt động quản lý, kiểm soát HVBHP TTCK, Luật chứng khốn, Bộ luật hình sự, Luật xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành phát huy vai trò đưa lại hiệu quản lý thực tiễn Hệ thống pháp luật quản lý HVBHP TTCK hoàn chỉnh sở pháp lý quan trọng để thực có hiệu cơng tác quản lý, kiểm soát hành vi vi phạm TTCK ngăn chặn xử lý hành vi xâm hại có tác động xấu đến vận hành bình thường TTCK TTCK có vai trị đặt biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Việc quản lý có hiệu TTCK phản ánh quy luật kinh tế thị trường Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật phải dựa sở quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước, Nghị Quốc hội, Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực chứng khốn gắn liền với cấu lại kinh tế thị trường tài Thứ hai, hồn thiện pháp luật phải đặt mối tương quan với tình hình kinh tế - xã hội phù hợp với xu hội nhập quốc tế Thứ ba, hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo thống quản lý chung phù hợp với đặc điểm giai đoạn TTCK cơng tác quản lý, kiểm sốt hành vi vi phạm Thứ tư, hoàn thiện hệ thống quản lý HVBHP TTCK phải có thống nhất, đồng quan ban hành văn pháp luật nhằm tránh chồng chéo, mẫu thuẩn nội dung văn gây khó khăn thực thi thực tiễn Thứ năm, hồn thiện pháp luật phải bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi 21 Thứ sáu, hồn thiện pháp luật quản lý HVBHP TTCK phải bảo đảm nguyên tắc tôn trọng quyền tự mua, bán, kinh doanh dịch vụ chứng khoán tổ chức, cá nhân 3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khốn Việt Nam Thứ nhất, hồn thiện quy định chủ thể quản lý Thứ hai, hoàn thiện quy định phạm vi quản lý Thứ tư, bổ sung quy định hồ sơ đăng ký chào bán công ty đại chúng 3.3 Các biện pháp bảo đảm thực pháp luật Một là, nâng cao trình độ quản lý chủ thể thực quản lý HVBHP việc tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, phổ cập kiến thức thơng tin tun truyền chứng khốn TTCK Hai là, phối hợp chặt chẽ hoạt động phát xử lý hành vi vi phạm UBCKNN SGDCK, TTGDCK Cơ quan điều tra – Bộ công an Ba là, nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật chủ thể tham gia vào TTCK Việc nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật chủ thể tham gia vào thị Bốn là, tăng cường hoạt động tra, giám sát hoạt động TTCK Năm là, phát triển đầu tư cho sở hạ tầng hệ thống công nghệ thông tin, ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào việc quản lý, kiểm soát HVBHP TTCK Sáu là, tăng cường hợp tác quốc tế phối hợp trao đổi thơng tin phịng chống tội phạm công nghệ cao, tội phạm xuyên biên giới lĩnh vực chứng khốn Bảy là, tăng cường vai trị quan giám sát cấp tự quản 22 Kết luận Chương Tại chương 3, luật văn nghiên cứu, tổng hợp để trình bày đưa định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam Các định hướng đưa cho thấy nhu cầu cần thiết việc bảo đảm sở pháp lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật làm lành mạnh hóa thị trường chứng khốn Trong lĩnh vực thị trường chứng khốn ln cần hế thống pháp luật đồng bộ, việc hồn thiện pháp luật cần thiết Các giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật thực tế giúp tăng cường nhận thức mà giúp nhà quản lý khắc phục vi phạm pháp luật tội phạm lĩnh vực thị trường chứng khoán giải chương luận văn 23 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận; phân tích pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khốn qua tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế, tác giả rút số kết luận: Hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán vấn đề lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định phát triển thị trường chứng khốn nói riêng nên kinh tế nói chung Vấn đề cần quan tâm quản lý kiểm sốt chặt chẽ nhằm phịng ngừa xử lý hành vi vi phạm Trong tình hình nay, số lượng hành vi vi phạm diễn phổ biến hoạt động thị trường chứng khoán; nhiều hành vi thực tinh vi phương thức thủ đoạn Hệ thống pháp luật hành có nhiều đóng góp lớn vấn đề quản lý kiểm soát hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Tuy nhiên, quy định pháp luật số hạn chế bất cập chủ thể quản lý; phạm vi quản lý; xử lý hành vi vi phạm hoạt động phát hành chứng khoán… Qua chương luận văn thực mục tiêu đề ra: (i) trình bày vấn đề lý luận chung quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khốn; (ii) trình bày phân tích quy định pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán thực tiễn thực Tác giả thành đạt hạn chế, vướng mắc thực tiễn tìm nguyên nhân hạn chế’ (iii) đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản thực thi thực tế nhằm góp phần vào việc thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán ổn định lành mạnh Trên toàn kết đạt việc thực đề tài “Pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Việt Nam” Do đề tài có tính phức tạp, kiến thức thân cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tác giả kính mong nhận đóng góp để luận văn hồn thiện 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn quy pháp pháp luật Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Bộ luật Dân năm 2015 Luật chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2018) Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 75/1996/NĐ-CP ngày 28/11/1996 Chính Phủ việc thành lập Ủy ban Chứng khoán nhà nước Quyết định số 127/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 Thủ tướng Chính Phủ việc thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán Nghị định số: 58/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 20 tháng 07 năm 2012 Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật chứng khoán luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán Nghị định số 48/2015/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2015 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban chứng khoán nhà nước thuộc Bộ tài Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 09 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán 10 Nghị định số 145/2016/NĐ-CP ngày 01/11/2016 Chính phủ sửa đổi Nghị định số 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 09 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn 11 Thơng tư số 217/2013/TT-BTC hướng dẫn thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán Bộ trường Bộ tài ban hành ngày 31 tháng 13 năm 2013 12 Thông tư số 36/2017/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 217/2013/TT-BTC hướng dẫn thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn Bộ trường Bộ tài ban hành ngày 27 tháng 04 năm 2017 13 Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg ngày 18/5/2009 Thủ tướng Chính phủ Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban giám sát tài quốc gia 14 Quyết định số: 15/2015/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban Giám sát tài Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ 15 Thơng tư số 151/2009/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2009 hướng dẫn cơng tác giám sát Ủy ban chứng khốn nhà nước hoạt động lĩnh vực chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm lưu ký chứng khốn Bộ tài ban hành 16 Thông tư số 115/2017/TT-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2017 hướng dẫn giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khốn 17 Thơng tư số 116/2017/TT-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2017 hướng dẫn công tác giám sát tuân thủ Ủy ban chứng khoán Nhà nước hoạt động lĩnh vực chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khốn Việt Nam 18 Thơng tư số 35/2019/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 115/2017/TT-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2017 hướng dẫn giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khốn Thơng tư số 116/2017/TT-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2017 hướng dẫn công tác giám sát tuân thủ Ủy ban chứng khoán Nhà nước hoạt động lĩnh vực chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam 19 Quyết định số 242/QĐ-TTg Quyết đinh phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại Thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 02 năm 2019 20 Các Điều ước quốc tế: Tổ chức quốc tế Ủy ban chứng khoán (IOSCO); Biểu cam kết WTO dịch vụ II Tài liệu sách, báo, tạp chí Đặng Ngọc Đức (2002), “Giải phát đổi hoạt động Ngân hàng thương mại nhằm góp phần phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Học viện hành quốc gia (2000), “Quản lý hành nhà nước”, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Lê Thị Thảo (2015), “Trách nhiệm pháp lý hành vi giao dịch nội gián thị trường chứng khốn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 4(277)/2015 Lê Trung Thành (2010), “Giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân – Bộ Giáo dục Đào tạo Lê Việt Giang (2014), “Nguyên tắc công khai, minh bạch thị trường chứng khoán theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Tuấn (2004), “Nghiên cứu điều kiện cần thiết để ứng dụng công nghệ Internet vào giao dịch chứng khoán VIệt Nam”, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở - Ủy ban chứng khoán nhà nước Nguyễn Thành Trung (2018) “Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), “Pháp luật tra, giám sát thị trường chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật kinh tế khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2011), “Hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân – Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Nguyễn Văn Tuyến, “Giáo trình Luật chứng khoán”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 11 Trần Song Hà (2008), “Vai trò nhà nước thị trường chứng khoán số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Thị Minh Châu, (2003), “Thị trường chứng khoán điều kiện kinh tế - xã hội hình thành phát triển thị trường chứng khoán VIệt Nam”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Vũ Hải, Phạm Nguyệt Thảo (2008), “Giáo trình Luật chứng khốn” , Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân 14 Trung tâm đào tạo từ xa - Trường đại học kinh tế quốc dân, “Quản lý giám sát thị trường chứng khoán” 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình Luật chứng khốn”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trường đại học Luật Hà Nội (2015), “Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trường Đại học Tài – Kế tốn (1998), “Thị trường chứng khốn”, NXB Tài chính, Hà Nội 18 TS Nguyễn Văn Tuyến (2011), “Giáo trình Luật chứng khoán”, NXB Giáo dịch Việt Nam 19 V.A Galanva, “Thị trường chứng khoán” A.I Baxova – Matxcova 20 Viên Thế Giang (2013), “Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước chứng khốn thị trường chứng khốn”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp * Các Website Bảo Minh (2020), “Thị trường chứng khoán đà tăng trưởng vượt bậc”, Truy cập ngày 11/09/2020 https://www.tin247.com/thi-truong-chungkhoan-dang-tren-da-tang-truong-vuot-bac-3-27749089.html Diễn đàn doanh nghiệp, “HDI vi phạm pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam”, đăng ngày 31/8/2020, trung cập ngày 14/11/2020 https://enternews.vn/hdi-vi-pham-phap-luat-ve-chung-khoanva-thi-truong-chung-khoan-viet-nam-180416.html eFinance – Tài điện tử, “Khởi tố cá nhân tội thao túng thị trường chứng khoán”, đăng ngày 22/03/2019, truy cập ngày 14/11/2020 http://www.taichinhdientu.vn/chung-khoan/khoi-to-mot-ca-nhan-ve-toithao-tung-thi-truong-chung-khoan-159620.html eFinance – Tập chí điện tử, “Tăng cường lực nâng cao tính cơng minh bạch thị trường cổ phiếu”, đăng ngày 13/11/2018, truy cập ngày 14/11/2020 http://www.taichinhdientu.vn/chung-khoan/tang-cuongnang-luc-nang-cao-tinh-cong-bang-va-minh-bach-cua-thi-truong-co-phieu159379.html eFinance Online, “Bộ tài tiếp tục dẫn đầu xếp hạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin năm 2019”, đăng ngày 27/08/2020, truy cập ngày 14/11/2020 http://www.taichinhdientu.vn/tai-chinh/bo-tai-chinh-tiep-tuc- dan-dau-xep-hang-muc-do-ung-dung-cntt-2019-160107.html Hanoi Stock Exchange, “HNX chấm điểm công bố thông tin minh bạch doanh nghiệp đại chúng quy mô lớn UPCOM năm thứ 2: nhiều doanh nghiệp thực thi tốt”, đăng ngày 11/11/2019, trung cập ngày 14/11/2020 https://www.hnx.vn/vi-vn/chi-tiet-su-kien-60006523-0- hnx.html?_page=1 Hoa Sơn, “Nguyên tắc xác định khoản thu trái pháp luật thị trường chứng khốn”, Tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin Bộ tài chính, đăng ngày 22/10/2020, truy cập ngày 14/11/2020 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nguyen-tac-xac-dinh-khoan-thu-traiphap-luat-tren-thi-truong-chung-khoan-329115.html Kinh tế chứng khốn Việt Nam, “392 doanh nghiệp niêm yết hồn thành tốt nghĩa vụ công bố thông tin”, đăng ngày 16/06/2020, truy cập ngày 14/11/2020 https://kinhtechungkhoan.vn/329-doanh-nghiep-niem-yet-hoanthanh-tot-nghia-vu-cong-bo-thong-tin-69517.html Lâm Tuyền, “Siêu Ủy ban chấn chỉnh hoạt động công bố thông tin doanh nghiệp nhà nước”, Kinh tế chứng khoán, cập nhật ngày 28/05/2020, truy cập ngày 14/11/2020 https://kinhtechungkhoan.vn/sieu-uy-ban-chan-chinh-hoat-dong-cong-bothong-tin-cua-dnnn-67739.html 10 Linh Giang, “Thêm hai tên mới, 165 cổ phiếu thuộc diện cảnh báo nhà đầu tư”, Báo Việt Nam mới, đăng ngày 14/10/2020, Truy cập ngày 14/11/2020 https://vietnammoi.vn/them-hai-cai-ten-moi-165-co-phieu- thuoc-dien-canh-bao-nha-dau-tu-20201410121630808.htm 11 Phương Tú, “Phải bổ sung tính thị trường cho UPCoM”, Tạp chí điện tử, đăng ngày 22/6/2019, trung cập ngày 14/11/2020 http://www.taichinhdientu.vn/chung-khoan/phai-bo-sung-tinh-thi-truongcho-upcom-159777.html 12 Ủy ban chứng khoán nhà nước, “Ủy ban chứng khoán nhà nước tổ chức hội nghị tổng kết cơng tác năm 2018 chương trình cơng tác năm 2019”, đăng ngày 28/12/2018, trung cập ngày 14/11/2020 http://www.ssc.gov.vn/ubck/faces/vi/vilinks/videtail/vichitiettintuc/vidschienlu ocphattrien/vichitiet112?dDocName=APPSSCGOVVN162123567&_afrLo op=39001973677000&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3 F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D39001973677000%26dDocNa me%3DAPPSSCGOVVN162123567%26_afrWindowMode%3D0%26_ad f.ctrl-state%3Dbx1236idb_178 13 Việt Dũng, “Năm 2019, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn tăng mạnh”, Tạp chí tài – Cơ quan thơng tin Bộ tài chính, đăng ngày 14/11/2020, truy cập ngày 14/11/2020 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/nam-2019-xu-phat-vi-phamhanh-chinh-trong-linh-vuc-chung-khoan-tang-manh-318036.html ... luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam bao gồm: (i) pháp luật hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam (ii) pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường. .. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT HỢP PHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VI? ??T NAM 21 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam ... PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT HỢP PHÁP TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VI? ??T NAM 15 2.1 Thực trạng pháp luật quản lý hành vi bất hợp pháp thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam