1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của giao dịch nhà đầu tư nước ngoài đến thị trường chứng khoán Việt Nam

36 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xem xét khối lượng giao dịch của cổ phiếu thay đổi như thế nào xung quanh thông báo thêm cổ phiếu vào danh mục các quỹ ETFs; xem xét khối lượng giao dịch của cổ phiếu thay đổi như thế nào xung quanh thông báo loại cổ phiếu ra khỏi danh mục các quỹ ETFs.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG BỬU KIẾM ẢNH HƢỞNG CỦA GIAO DỊCH NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ĐẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 ii Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Xuân Vinh TS Trần Phương Thảo Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: iii DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Bài báo Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016 'Phản ng nh m thị trường với thông tin th y đ i quỹ FTSE thị trường h ng khốn Việt Nam', Tạp chí Kinh tế phiếu n, vol 223, pp 41- 50 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016 'Tá động c a việ th y đ i tỷ trọng c phiếu danh m c quỹ FTSE đến giá khối lượng giao dịch – nghiên c u thị trường ch ng khốn Việt Nam', Tạp chí Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI, vol 8, no 244, pp 67-76 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Phản ng c a thị trường với thông báo th y đ i c phiếu danh m c quỹ VNM ETF thị trường ch ng khoán Việt Nam', Chuyên san kinh tế Kinh doanh, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, vol 32, no 3, pp 18-27 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Thông tin hàm ch a giao dịch c phiếu c nhà đầu tư nước thị trường ch ng khốn Việt Nam', Tạp chí Kinh tế Phát tri n, vol 225, pp 46-55 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Khối lượng giao dị h xung qu nh ngày không hưởng quyền trả c t c', Tạp chí Khoa học Đ o ạo Ngân hàng, vol 170, Tháng 7/2016, pp 22-27 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016 'Tá động c a thông báo điều chỉnh lợi nhuận sau kiểm tốn đến giá c phiếu', Tạp chí Kinh tế Phát tri n, vol 230, pp 54-61 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Giao dịch c nhà đầu tư nước ngồi với thơng báo chi trả c t c tiền mặt: Nghiên c u thực nghiệm việt nam', Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, vol 121, pp 11-17 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017, 'Ảnh hưởng c a thơng báo thối vốn Nhà nướ đến khối lượng giao dịch c phiếu', Tạp chí Khoa học Đ o ạo Ngân hàng, vol 182, Tháng 7/2017, pp 9-19 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017, 'Giao dịch c phiếu quỹ', Tạp chí Khoa học nhà đầu tư nước ngồi với thơng báo mua c Đ o ạo Ngân hàng, vol 185, Tháng 10/2017, pp 9-15 10 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017 „Ảnh hưởng c a thông tin miễn nhiệm nhân cấp o đến giá c phiếu‟ Tạp chí Phát tri n Kinh tế, vol 28(10), pp 39–55 11 Võ Xuân Vinh & Đặng Bửu Kiếm 2017 „Tá động c a thông báo phát hành thêm c phiếu đến khối lượng giao dịch - nghiên c u thị trường ch ng khốn Việt N m‟ Tạp chí Khoa học Đ o ạo Ngân hàng, vol 187, Tháng 12/2017, pp 41-48 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm 2016, 'Giao dịch c nhà đầu tư nước ngồi với thơng báo chi trả c t c tiền mặt: Nghiên c u thực nghiệm việt n m' Đề tài nghiên c u khoa học cấp trường trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, (ch nhiệm đề tài – Đặng Bửu Kiếm) Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm 2017 „Ảnh hưởng c a thơng báo thối vốn Nhà nướ đến khối lượng giao dịch c phiếu thị trường ch ng khoán Việt N m‟ Đề tài nghiên c u khoa học cấp trường trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, (ch nhiệm đề tài – Đặng Bửu Kiếm) Bài tham dự hội thảo Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm 2015, 'Thông tin hàm ch a giao dịch c phiếu c nhà đầu tư nước ngồi thị trường ch ng khốn Việt Nam', Hội thảo Sở hữu nước Việt N m trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 6/2015 Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm 2015, 'Phản ng c a thị trường với thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ FTSE thị trường ch ng khoán Việt Nam', Hội thảo Chiến lược c ngân hàng thương iv mại Việt Nam tiến trình gia nhập cộng đồng kinh tế Ase n trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 11/2015 Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm 2015 'Khối lượng gi o ị h xung qu nh ngày gi o ị h không hưởng quyền trả t ' Hội thảo Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội thách th ngành Tài – Ngân hàng Việt N m Kho Tài hính ơng & Kho Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 12/2015 Sách chuyên khảo Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm 2017 “Cá nghiên dịch c u phản ng c a thị trường với thông tin giao nhà đầu tư nước thị trường ch ng khốn Việt N m”.Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh v TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án nghiên c u ảnh hưởng c a giao dị h nhà đầu tư nước ngồi thị trường ch ng khốn Việt Nam qu h i hướng tiếp cận Th nhất, tác giả nghiên c u ảnh hưởng c thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số nướ đến giá khối lượng giao dịch c phiếu; với mẫu liệu kiện công bố thông tin th y đ i c phiếu danh m c bao gồm thêm, loại, tăng giảm tỷ trọng c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số FTSE ETF VNM ETF gi i đoạn từ 2008-2015 Th hai, tác giả nghiên c u thông tin hàm ch a giao dịch mua bán bất thường c nhà đầu tư nước ngồi khơng xem xét đến việc cơng bố thông tin; mẫu nghiên c u bao gồm 3.552 kiện giao dịch mua bất thường; 3.082 kiện giao dịch mua bất thường ngày mua ròng, 3.511 kiện giao dịch bán bất thường 2.955 kiện giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c nhà đầu tư nước gi i đoạn từ 2008-2015 c a công ty niêm yết sàn giao dịch ch ng khốn Tp Hồ Chí Minh Tác giả sử d ng phương pháp kiện để nghiên c u hai vấn đề nêu Kết luận án cho thấy: Th thông tin th y đ i c phiếu danh m c FTSE có tá động ngắn hạn lâu dài đến th y đ i c a giá khối lượng giao dịch c a c phiếu Ngược lại, với kiện th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số VNM, th y đ i c a giá khối lượng giao dịch c a mã c phiếu ch yếu mang tính ngắn hạn phần lớn gây áp lực cung cầu c a quỹ việ hoán đ i danh m c Th h i trường hợp không xem xét đến việc công bố thông tin, giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng c NĐTNN hàm ch a truyền tải thông tin tốt; ngược lại, giao dịch bán bất thường bán bất thường ngày bán ròng c NĐTNN không hàm hư truyền tải thông tin xấu CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Trên giới đặc biệt thị trường n i thị trường biên nhà đầu tư nướ ngồi (NĐTNN) ó vị trí vai trò quan trọng phát triển c a kinh tế Ở Việt Nam, vai trò c NĐTNN khẳng định hàm ch a thảo luận hính sá h ũng quy định pháp luật Tuy nhiên, hầu hết nghiên c u Việt Nam tiếp cận xem xét gó độ sở hữu c NĐTNN cấu trúc sở hữu c a công ty ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ũng biến động giá c phiếu Theo lược khảo tài liệu Việt Nam, tác giả thấy thiếu vắng nghiên c u ảnh hưởng c a giao dị h nhà đầu đầu tư nướ đến biến động c a giá khối lượng giao dịch c phiếu thị trường Đây ó thể coi khoảng trống quan trọng mặt học thuật cần nghiên c u Do vậy, luận án này, tác giả xem xét ảnh hưởng c a giao dị h NĐTNN đến biến động c a giá khối lượng giao dịch c phiếu thị trường thông qu h i hướng tiếp cận Hướng tiếp cận thứ nhất, ảnh hưởng c a thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số nướ (ETFs) đến giá khối lượng giao dịch c phiếu thị trường Hướng tiếp cận thứ hai, nghiên c u thông tin hàm ch a giao dịch bất thường c NĐTNN nói h xem xét ảnh hưởng c a giao dịch mua, bán bất thường c a NĐTNN đến th y đ i c a giá c phiếu không xem xét đến việc công bố thông tin 1.2 Câu hỏi nghiên cứu luận án Nhóm vấn đề thứ nhất, câu hỏi chi tiết cho nhóm vấn đề th s u: Th nhất, giá c phiếu ó th y đ i m c (tồn lợi nhuận bất thường) thông báo thêm c phiếu vào danh m c quỹ ETFs? Th hai, giá c phiếu ó th y đ i m c (tồn lợi nhuận bất thường) thông báo loại c phiếu khỏi danh m c quỹ ETFs? Th ba, giá c phiếu ó th y đ i m c (tồn lợi nhuận bất thường) thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs? Th tư giá phiếu ó th y đ i m c (tồn lợi nhuận bất thường) thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs? Th năm khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i m c (tồn khối lượng giao dịch bất thường) thông báo thêm c phiếu vào danh m c quỹ ETFs? Th sáu, khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i m c (tồn khối lượng giao dịch bất thường) thông báo loại c phiếu khỏi danh m c quỹ ETFs? Th bảy, khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i m c (tồn khối lượng giao dịch bất thường) thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs? Th tám, khối lượng giao dịch c a c phiếu ó th y đ i m c (tồn khối lượng giao dịch bất thường) thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs? Nhóm vấn đề thứ hai, tác giả nghiên c u thông tin hàm ch a giao dịch mua, bán bất thường c phiếu c NĐTNN thị trường ch ng khoán Việt N m không xem xét đến việc công bố thông tin Các câu hỏi nghiên c u nhóm vấn đề th h i s u: Th nhất, thông tin hàm ch a khối lượng mua bất thường c Th hai, thông tin hàm ch a khối lượng mua bất thường c NĐTNN thơng tin tốt hay xấu? NĐTNN ngày mu ròng thông tin tốt hay xấu? Th ba, thông tin hàm ch a khối lượng bán bất thường c NĐTNN thông tin tốt hay xấu? Th tư thông tin hàm h a khối lượng bán bất thường c NĐTNN ngày bán ròng thơng tin tốt hay xấu? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên c u tác giả muốn làm rõ hai vấn đề lớn Th nhất, xem xét phản ng c a thị trường thông qua giá khối lượng giao dịch c phiếu với kiện thông báo th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số nước ngồi (ETFs) Th hai, xem xét thơng tin hàm ch a giao dịch mua bán bất thường c phiếu c NĐTNN thị trường ch ng khoán Việt N m không xem xét đến việc công bố thông tin Kết nghiên c u c a luận án làm sở đề xuất số giải pháp ho nhà đầu tư h ng khoán thị trường, cho nhà quản lý làm sá h đóng góp thêm vào kho tàng học thuật nghiên c u kiện Việt N m Để thực m tiêu hính nghiên u thực m c tiêu c thể s u: 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Nhóm vấn đề thứ nhất: Th nhất, xem xét giá c phiếu th y đ i xung quanh thông báo thêm c phiếu vào danh m c quỹ ETFs Th hai, xem xét giá c phiếu th y đ i xung quanh thông báo loại c phiếu khỏi danh m c quỹ ETFs Th ba, xem xét giá c phiếu th y đ i xung quanh thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs Th tư xem xét giá phiếu th y đ i xung quanh thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs Th năm xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i xung quanh thông báo thêm c phiếu vào danh m c quỹ ETFs Th sáu, xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i xung quanh thông báo loại c phiếu khỏi danh m c quỹ ETFs Th bảy, xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i xung qu nh thông báo tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs Th tám, xem xét khối lượng giao dịch c a c phiếu th y đ i xung quanh thông báo giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ ETFs Nhóm vấn đề thứ hai: Th chín, xem xét thơng tin hàm ch a khối lượng mua bất thường c NĐTNN thông tin tốt hay xấu Th mười, xem xét thông tin hàm ch a khối lượng mua bất thường c NĐTNN ngày mu ròng thơng tin tốt hay xấu Th mười một, xem xét thông tin hàm ch a khối lượng bán bất thường c NĐTNN thông tin tốt hay xấu Th mười hai, xem xét thông tin hàm ch a khối lượng bán bất thường c NĐTNN ngày bán ròng thơng tin tốt hay xấu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nhóm vấn đề th nhất, phạm vi nghiên c u ông ty thêm vào, loại r tăng tỷ trọng giảm tỷ trọng hai quỹ đầu tư hỉ số nước Việt N m FTSE VNM Gi i đoạn nghiên c u từ 2008 – 2015 Nhóm vấn đề th hai, phạm vi nghiên c u tất công ty niêm yết sàn giao dịch ch ng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) có giao dịch mua bán c 1.5 NĐTNN gi i đoạn từ 2008 – 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Trước tiên, tác giả lược khảo tài liệu liên qu n để ch đề nghiên c u S u ựa vào khoảng trống học thuật ũng yêu ầu thực tiễn, tác giả xá định vấn đề nghiên c u c a luận án Tiếp theo, dựa vào lý thuyết liên qu n đến ch đề nghiên c u kết c a nghiên c u trước, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên c u cho luận án Kế đến, tác giả đề xuất phương pháp ướ lượng phù hợp sử d ng nghiên c u Bước tiếp theo, tác giả tiến hành thu thập xử lý vấn đề liên qu n đến liệu Sau thu thập xong liệu, tác giả sử d ng phương pháp ướ lượng để kiểm định giả thuyết Tiếp tá giả thảo luận giải thích kết cho nhóm vấn đề nghiên c u c a luận án Cuối cùng, tác giả đề xuất số gợi ý sách dựa kết nghiên c u c a luận án 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu NĐTNN việc cải thiện hiệu hoạt Nhiều nghiên c u cung cấp ch ng vai trò c động doanh nghiệp họ tham gia vốn có mặt cấu trúc quản trị c a doanh nghiệp Trong khi, nghiên c u góc nhìn khác vai trò c a NĐTNN thơng qu việc xem xét ảnh hưởng giao dịch c phiếu c NĐTNN đến giá khối lượng c phiếu thị trường ch ng khoán Xét mặt thực tiễn, kết nghiên c u cung cấp thông tin tham khảo quan trọng ho nhà đầu tư thị trường việ đầu tư h ng khoán dựa thông tin giao dịch c NĐTNN Đối với nhà làm sách, kết nghiên c u c a luận án ũng tài liệu tham khảo có giá trị việc ban hành sách có liên quan đến giao dịch c NĐTNN Việt Nam Xét mặt khoa học, nghiên c u góp phần b sung thêm ch ng c khoa học c ng cố thêm ảnh hưởng, vai trò c NĐTNN thị trường biên, c thể thị trường ch ng khốn Việt Nam Ngồi ra, nghiên c u góp phần b sung làm phong phú thêm kho tàng học thuật liên qu n đến ng d ng phương pháp nghiên 1.7 u kiện tài kinh tế Cấu trúc luận án Chương Giới thiệu Chương Cơ sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên u liệu nghiên c u Chương Phản ng c a thị trường thông qua giá khối lượng giao dịch với thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ FTSE Chương Phản ng c a thị trường thông qua giá khối lượng giao dịch với thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ VNM Chương Thông tin hàm h a khối lượng giao dịch bất thường c Chương T ng hợp, kết luận hàm ý sách nhà đầu tư nước CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu chƣơng Chương tá giả trình bày nội dung bao gồm: Th nhất, khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, hoạt động c a quỹ đầu tư nước vấn đề pháp lý liên qu n đến giao dịch c NĐTNN Việt Nam Th hai, tác giả trình bày lý thuyết tảng lược khảo nghiên c u trướ liên qu n đến (i) phản ng c a thị trường với thông báo th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số (ii) thông tin hàm ch a khối lượng giao dịch bất thường c NĐTNN không xem xét đến cơng bố thơng tin Từ làm rõ khoảng trống nghiên c u đề xuất nghiên c u ho trường hợp thị trường Việt Nam 2.1 Nhà đầu tƣ nƣớc Việt Nam 2.1.1 Nhà đầu tƣ nƣớc Tác giả xem xét NĐTNN b o gồm cá nhân t ch th đầu tư thị trường ch ng khốn Việt Nam với hình đầu tư gián tiếp thông qua việc giao dịch mua bán c phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác thị trường ch ng khoán 2.1.2 Các văn quy định giao dịch nhà đầu tƣ nƣớc Những quy định tỷ lệ sở hữu c NĐTNN th m gi thị trường ch ng khốn Việt Nam năm qu ó th y đ i theo hướng cởi mở đặc biệt Chính ph khơng hạn chế tỷ lệ sở hữu c a NĐTNN t ch sở hữu c đại húng Tuy nhiên công ty hoạt động ó điều kiện quy định tỷ lệ NĐTNN tiếp t trì tối đ 49% Ngoài ra, quy định tỷ lệ sở hữu c a NĐTNN không hỉ ph thuộ vào 60/2015/NĐ-CP mà òn liên qu n đến nhiều văn kiện luật khác 2.1.3 Sự tham gia quỹ đầu tƣ nƣớc Việt Nam Sự xuất quỹ đóng như: Quỹ đầu tư Vietn m Enterprise Investments Limited (VEIL), Vietnam Opportunity Fund (VOF), Quỹ mở như: Vietn m Emerging Equity Fun JPMorg n Vietn m Opportunities Fund, Quỹ đầu tư hỉ số ETF (Ex h nge Tr e Fun ): FTSE Vietn m ETF r đời năm 2008; quỹ Market Ve tors Vietn m r đời năm 2009; quỹ MSCI Frontier Markets Index ETF thành lập cuối năm 2011 S u có iShares MSCI Frontier 100 Index Fund 2.2 Quỹ đầu tƣ số quỹ đầu tƣ số nƣớc hoạt động thị trƣờng Việt Nam 2.2.1 Quỹ đầu tƣ số Theo định nghĩ a Ủy ban ch ng khoán Mỹ, quỹ đầu tư hỉ số hay gọi quỹ hốn đ i danh m c - Exchange Traded Fund (ETF) quỹ đầu tư xây dựng quản lý với m đí h mơ diễn biến c a số, trái phiếu, hàng hóa, tiền tệ, r c phiếu hoặ đánh ược ngược lại với biến động c a số tham chiếu 2.2.2 2.2.2.1 Một số quỹ ETF nƣớc Việt Nam Các quỹ ETF nƣớc Việt Nam Cuối năm 2015 Việt Nam có quỹ đầu tư hỉ số (ETF) nước bao gồm Market Vectors Vietnam ETF, FTSE Vietnam Index ETF, MSCI Frontier Markets Index ETF iShares MSCI Frontier 100 Index Fund quỹ chờ xin cấp phép iSh res MSCI Vietn m Invest ble M rket In ex Fun ETF đ ng đợi phê chuẩn từ UBCK Mỹ Trong FTSE Vietnam Index ETF Market Vectors Vietnam ETF hai quỹ số nướ xem có ảnh hưởng đến thị trường ch ng khốn Việt Nam 2.2.2.2 Tiêu chí hốn đổi cổ phiếu danh mục quỹ FTSE VNM Cá tiêu hí xem xét hốn đ i c phiếu danh m c FTSE Vietnam Index ETF VNM ETF dựa trên: quy mơ vốn hóa, khoản, tỷ lệ tự chuyển nhượng tỷ lệ sở hữu c phiếu lại ho NĐTNN Khung lý thuyết phản ứng giá khối lƣợng giao dịch với thông báo thay đổi cổ phiếu 2.3 danh mục quỹ đầu tƣ số Phản ứng giá khối lƣợng giao dịch với thông tin thay đổi cổ phiếu danh mục quỹ 2.3.1 Lý thuyết thị trƣờng hiệu 2.3.1.1 Lý thuyết thị trường hiệu (E i ient M rket Hypothesis - EMH) đượ phát triển Fama (1970) EMH dạng vừa, giá c phiếu lập t th y đ i để phản ánh thông tin công bố Tuy nhiên, giá c phiếu không th y đ i hoặ th y đ i không kỳ vọng mà thông tin bị rò rỉ bị kh i thá trước cơng bố th c Thực tế cho thấy thị trường hiệu lú ũng tồn 2.3.1.2 Lý thuyết áp lực giá Lý thuyết áp lực giá (The Price Pressure Hypothesis – PPH) phát triển Harris and Gurel (1986) Lý thuyết cho th y đ i giá c phiếu mang tính chất tạm thời gây lượng cầu cung người quản lý quỹ đầu tư thị trường s u giá lớn c phiếu đảo chiều sau ngày thực giá bị đẩy vượt giá trị thực m c giá cân Khối lượng giao dị h ũng ó hiệu ng tương tự phản ng c a giá c phiếu Một số nghiên c u ng hộ giả thuyết Harris and Gurel (1986); Woolridge and Ghosh (1986); Dhillon and Johnson (1991); Lynch and Mendenhall (1997); Madhavan (2003); Biktimirov et al (2004); Chen et al (2004); Vespro (2006); Bildik and Gülay (2008); Yun and Kim (2010); Azevedo et al (2014); Biktimirov and Li (2014); Miller and Ward (2015); Wang et al (2015) Okada et al (2016) 2.3.1.3 Lý thuyết thay khơng hồn hảo Lý thuyết thay khơng hồn hảo (Imperfect substitute hypothesis – ISH) phát triển Shleifer (1986) cho c phiếu khơng có thay hoàn hảo cho nhau, lâu ài lượng cầu thấp m c co giãn hồn tồn Nói cách khác, th y đ i c a giá c phiếu lâu dài hình thành m c cân giá Một số nghiên c u thực nghiệm ng hộ cho lý thuyết thay khơng hồn hảo Shleifer (1986); Beneish and Whaley (1996); Lynch and Mendenhall (1997); Wurgler and Zhuravskaya (2002); Hanaeda and Sarita (2003); Bechmann (2004) Vespro (2006) 2.3.1.4 Lý thuyết khoản/ Chi phí thơng tin Lý thuyết tính khoản (Information cost and liquidity hypothesis – ICLH) cho tính khoản c a c phiếu bị ảnh hưởng việc thêm vào loại c phiếu danh m c quỹ số (Amihud and Mendelson, 1986) Lý thuyết ũng ho rằng, kiện th y đ i c phiếu danh m c quỹ gây th y đ i lâu dài giá c phiếu c phiếu làm gi tăng/giảm thu hút nhà đầu tư Các nghiên c u thực nghiệm ng hộ Stoll (1978); Beneish and Gardner (1995); Hegde and McDermott (2003); Becker‐Blease and Paul (2010); Gregoriou (2011); Biktimirov and Li (2014) Kamal (2014) 2.3.1.5 Lý thuyết nhận thức Giả thuyết nhận th đầu tư (Investor w reness hypothesis - IAH) đượ khởi xướng Merton (1987) nhà đầu tư hỉ đầu tư vào nh m đầu tư làm tăng nhận th giá khối lượng gi o ị h với phiếu mà họ nhận th đượ Do nhà đầu tư phiếu đượ thêm vào phiếu ẫn đến gi tăng lâu ài h ng khoán (Chen et al., 2004; Docking and Dowen, 2006) Tuy nhiên đối phiếu bị loại r không làm ho nhận th nhà đầu tư phiếu suy giảm từ từ (Yun and Kim, 2010) Giả thuyết nhận th phiếu giảm nh nh hóng giá ũng đượ ng hộ nghiên c u khác Polonchek and Krehbiel (1994); Masse et al (2000); Parthasarathy (2011) Zhou (2011) 2.3.1.6 Lý thuyết tín hiệu thông tin 17 với số nghiên u trướ Yun and Kim (2010); Azevedo et al (2014); Biktimirov and Li (2014); Miller and Ward (2015); Wang et al (2015) Một số kết hính tác giả t ng hợp trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tổng hợp thay đổi giá khối lƣợng giao dịch với thông tin thêm, loại giảm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu danh mục FTSE Thêm oại Giảm tỷ trọng Khối lƣợng Giá Khối lƣợng Giá Khối lƣợng Trướ ngày AD + No No + AD No No + No + AD+1 đến CD-1 + + + CD + + + Sau ngày CD + + + + + Kết ng hộ lý thuyết ISH; IAH PPH; ISH PPH G c ú: “+” “-“ ương ứng l ăng g ảm “No” l k ông p ản ứng PPH lý thuyết áp lực giá, ISH lý thuyết thay khơng hồn hảo, IAH lý thuyết nhận thức Giá + No -+ + No CHƢƠNG PHẢN ỨNG CỦA THỊ TRƢỜNG VỚI THÔNG TIN THAY ĐỔI CỔ PHIẾU TRONG DANH MỤC QUỸ VNM Giới thiệu chƣơng Chương tá giả trình bày kết thảo luận kết nghiên c u phản ng c a thị trường thông qua giá khối lượng giao dịch c phiếu với thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ VNM 5.1 Phản ứng giá khối lƣợng giao dịch với thông tin thêm loại cổ phiếu khỏi quỹ VNM 5.1.1 Ảnh hƣởng ngắn hạn thông tin thêm cổ phiếu loại cổ phiếu 5.1.1.1 Sự thay đổi giá Kết nghiên c u cho thấy hư đ ch ng thống kê mạnh mẽ việc tồn lợi nhuận bất thường trung bình ngày trước ngày AD cho hai kiện thêm loại c phiếu khỏi danh m c quỹ VNM Tại ngày AD, tồn lợi nhuận bất thường trung bình ương với kiện thông báo thêm c phiếu; tồn lợi nhuận bất thường trung bình âm với kiện thơng báo loại c phiếu S u ngày AD trước ngày CD, tồn lợi nhuận bất thường trung bình âm với kiện thêm c phiếu, AAR[AD+2]: -1 20% ó ý nghĩ thống kê m c 10% (t test); tồn lợi nhuận bất thường trung bình ương với kiện loại c phiếu AAR[AD+3/CD-1]: 73% ó ý nghĩ thống kê m c 5% (t test) Tại ngày CD, khơng có ch ng tồn lợi nhuận bất thường trung bình cho hai kiện thêm loại c phiếu Sau ngày CD, tồn lợi nhuận bất thường trung bình âm với kiện thêm c phiếu Tuy nhiên, với kiện loại c phiếu, khơng có ch ng tồn lợi nhuận bất thường trung bình sau ngày CD 5.1.1.2 Sự thay đổi khối lƣợng giao dịch Trước ngày AD, diễn biến c a khối lượng giao dị h tương đồng với giá c phiếu hư ó ch ng cho thấy tồn khối lượng giao dịch bất thường trước ngày AD với hai kiện thêm loại c phiếu Tại AD, tồn khối lượng giao dịch bất thường trung bình ương ho ả hai kiện thêm loại c phiếu Sau ngày AD trước ngày CD, khối lượng giao dịch bất thường trung bình ương tiếp t c tồn Tại ngày CD, khối lượng giao dịch c a hai kiện thêm loại c phiếu tăng m c cao Sau ngày CD, hầu hết khối lượng giao dịch bất thường trung bình với kiện thêm c phiếu có giá trị âm ó ý nghĩ thống 18 kê Ngược lại, hầu hết khối lượng giao dịch bất thường trung bình với kiện loại c phiếu có giá trị ương ó ý nghĩ thống kê, AAV từ ngày CD+1 đến ngày CD+12 ương ó ý nghĩ thống kê 5.1.1.3 Thảo luận kết Sự th y đ i c a giá khối lượng giao dịch với thông tin thêm loại c phiếu khỏi danh m c quỹ VNM ũng lý giải số nguyên nhân chính: (i) thơng tin dự đốn a cơng ty tài ch ng khốn; (ii) hấp th thơng tin c a thị trường; (iii) hành vi kinh doanh chênh lệch giá c nhà đầu tư (iv) hành động mua bán c phiếu để tái cân danh m c quỹ thực nhà quản lý quỹ 5.1.2 Ảnh hƣởng lâu dài thông tin thêm loại cổ phiếu 5.1.2.1 Sự thay đổi lâu dài giá Với kiện thêm c phiếu vào danh m c quỹ VNM, kết nghiên c u cho thấy khơng có ch ng tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy gi i đoạn trướ thông báo gi i đoạn từ ngày AD đến trước ngày CD Tuy nhiên, tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy âm gi i đoạn hai tuần sau kể từ ngày CD Với kiện loại c phiếu khỏi danh m c quỹ VNM, kết nghiên c u cho thấy lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy gi i đoạn trước, kiện khơng ó ý nghĩ thống kê Nói cách khác khơng có ch ng cho thấy giá c phiếu hình thành m c cân với kiện loại c phiếu khỏi danh m c quỹ VNM 5.1.2.2 Sự thay đổi lâu dài khối lƣợng giao dịch Với kiện thểm c phiếu vào danh m c quỹ VNM, khối lượng giao dịch hình thành m c khối lượng giao dịch sau ngày CD thấp so với trước thời điểm CD Với kiện loại c phiếu khỏi danh m c quỹ VNM, khối lượng giao dịch c phiếu hình thành m c khối lượng giao dịch o kể từ ngày AD 5.1.2.3 Thảo luận kết Hình 5.1 cho thấy giá c phiếu bắt đầu hình thành xu hướng tăng giảm tương ng với kiện thêm loại c phiếu từ trước ngày AD Tuy nhiên sau ngày AD, giá bắt đầu giảm, quay trở lại trạng thái b n đầu hí hình thành xu hướng giảm giá lâu dài sau ngày AD với kiện thêm c phiếu vào danh m c quỹ VNM Với kiện loại c phiếu khỏi danh m c VNM, sau ngày AD giá hồi ph lại trạng thái cân b n đầu hí hình thành xu hướng tăng giá (tăng), quay trở phiếu lâu dài sau ngày AD Hình 5.1 Lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy cho kiện thêm cổ phiếu loại cổ phiếu khỏi danh mục quỹ VNM Nguồn: hình vẽ c a tác giả từ kết nghiên c u Xem xét kết kiểm định ảnh hưởng mang tính lâu dài c a kiện thêm c phiếu vào danh m c quỹ VNM đến giá khối lượng giao dịch thấy giá khối lượng giao dị h có th y đ i 19 bất thường, giá c phiếu tăng bất thường ngày AD s u kể từ ngày AD+2 hình thành xu giảm trở trạng thái cân b n đầu kèm theo s t giảm m c khối lượng giao dịch kể từ sau ngày CD (hình 5.2) Tóm lại, dựa kết phân tích thay đ i c a giá khối lượng c phiếu ngắn hạn lâu ài thông tin thêm c phiếu vào danh m c quỹ VNM cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H1.2 tồn lợi nhuận bất thường với thông tin thêm c phiếu vào danh m c quỹ VNM chấp nhận giả thuyết H5.2 tồn khối lượng giao dịch bất thường với thông tin thêm c phiếu vào danh m c quỹ VNM Đồng thời bản, giao dịch cân danh m c c a quỹ VNM gây th y đ i ngắn hạn giá c phiếu ó ảnh hưởng lâu ài đến khối lượng giao dịch – hình thành m c khối lượng giao dịch thấp so với m c trung bình c gi i đoạn [-75;16] Do vậy, kết hỗ trợ cho lý thuyết áp lực giá (PPH) Kết tương đồng với kết c a số nghiên c u trước Azevedo et al (2014); Biktimirov & Li (2014); Miller & Ward (2015); Okada et al (2016); C Wang et al (2015) and Yun & Kim (2010) Hình 5.2 Khối lƣợng giao dịch bất thƣờng lợi Hình 5.3 Khối lƣợng giao dịch bất thƣờng lợi nhuận giao dịch bất thƣờng trung bình tích lũy nhuận giao dịch bất thƣờng trung bình tích lũy với kiện thêm cổ phiếu vào danh mục VNM với kiện loại cổ phiếu khỏi danh mục VNM Nguồn: Hình vẽ Nguồn: Hình vẽ tá giả từ kết nghiên u tá giả từ kết nghiên Đối với kiện loại c phiếu khỏi danh m c VNM, sau ngày AD giá hồi ph tăng qu y trở lại trạng thái cân b n đầu kèm theo hình thành m c khối lượng giao dịch bình c u o so với m c trung gi i đoạn [-75;16] đặc biệt gi i đoạn từ CD đến CD+12 (hình 5.3).Tóm lại dựa kết phân tích th y đ i c a giá khối lượng c phiếu ngắn hạn lâu ài thông tin loại c phiếu vào danh m c quỹ VNM cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H2.2 tồn lợi nhuận bất thường với thông tin loại c phiếu khỏi danh m c quỹ VNM chấp nhận giả thuyết H6.2 tồn khối lượng giao dịch bất thường với thông tin loại c phiếu khỏi danh m c quỹ VNM Đồng thời kết ũng hỗ trợ cho lý thuyết áp lực giá (PPH) Kết tương đồng với kết c a số nghiên c u trước Yun and Kim (2010); Azevedo et al (2014); Biktimirov and Li (2014); Miller and Ward (2015) and Wang et al (2015) 5.2 Phản ứng giá khối lƣợng giao dịch với thông tin tăng giảm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu danh mục quỹ VNM 5.2.1 Ảnh hƣởng ngắn hạn thông tin tăng giảm tỷ trọng 5.2.1.1 Sự thay đổi giá Kết nghiên c u cho thấy trướ ngày AD hư đ ch ng việc tồn lợi nhuận bất thường với kiện tăng tỷ trọng Ngược lại, tồn lợi nhuận bất thường trung bình âm trước ngày AD với kiện giảm tỷ 20 trọng Tại ngày AD, tồn lợi nhuận bất thường ương với kiện tăng tỷ trọng tồn lợi nhuận bất thường âm với kiện giảm tỷ trọng S u ngày AD trước ngày CD, tồn lợi nhuận bất thường ương với kiện tăng tỷ trọng hư ó ch ng cho thấy tồn lợi nhuận bất thường từ ngày AD+1 đến CD-1 với kiện giảm tỷ trọng Tại ngày CD, tồn lợi nhuận bất thường ương với kiện tăng tỷ trọng; tồn lợi nhuận bất thường âm với kiện giảm tỷ trọng Sau ngày CD, tồn lợi nhuận bất thường trung bình âm với kiện tăng tỷ trọng tồn lợi nhuận bất thường ương với kiện giảm tỷ trọng 5.2.1.2 Sự thay đổi khối lƣợng giao dịch Trước ngày AD khơng ó th y đ i bất thường khối lượng giao dịch với hai kiện tăng giảm tỷ trọng Tại ngày AD, tồn khối lượng giao dịch bất thường ương với kiện tăng tỷ trọng Tuy nhiên, khơng có ch ng cho thấy tồn khối lượng giao dịch bất thường với kiện giảm tỷ trọng S u ngày AD trước ngày CD, khối lượng giao dịch bất thường với kiện tăng tỷ trọng tăng liên t c Tuy nhiên, với kiện giảm tỷ trọng, khơng có dấu hiệu bất thường khối lượng giao dịch kể từ ngày AD đến trước ngày CD Tại ngày CD, khối lượng giao dị h tăng o bất thường với hai kiện tăng giảm tỷ trọng Sau ngày CD, ch ng tồn khối lượng giao dịch bất thường với kiện tăng tỷ trọng Ngược lại, với kiện giảm tỷ trọng, tồn khối lượng giao dịch bất thường sau ngày CD 5.2.1.3 Thảo luận kết Tương tự phần trước, th y đ i giá khối lượng giao dịch c a c phiếu với thông tin tăng giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c VNM giải thích số nguyên nhân ảnh hưởng c a thông tin dự báo, tượng kinh doanh chênh lệch giá áp lực mua bán c phiếu để cân danh m c c a nhà quản lý quỹ 5.2.2 Ảnh hƣởng lâu dài thông tin tăng giảm tỷ trọng 5.2.2.1 Sự thay đổi giá Với kiện tăng tỷ trọng, kết cho thấy tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy ương khoảng thời gian sau ngày AD đến trước ngày CD Sau ngày CD khơng có ch ng cho thấy tồn lợi nhuận bất thường Gi i đoạn từ ngày AD đến s u 30 ngày gi o ị h ũng khơng tìm thấy tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy Với kiện giảm tỷ trọng, kết cho thấy tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy âm trước ngày AD; tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy trung bình âm từ ngày AD đến trước ngày CD; tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy âm từ ngày AD đến 15 ngày s u đó; tồn lợi nhuận bất thường trung bình tí h lũy âm từ ngày AD đến sau 30 ngày kể từ ngày AD 5.2.2.2 Sự thay đổi khối lƣợng giao dịch Với kiện tăng tỷ trọng AAV có giá trị ương từ ngày AD đến hết ngày CD, sau ngày CD ch ng tồn khối lượng giao dịch bất thường Với kiện giảm tỷ trọng, khối lượng giao dịch bất thường trung bình ngày ho gi i đoạn s u ngày CD ương ó ý nghĩ thống kê 5.2.2.3 Thảo luận kết Hình 5.4 cho thấy giá c phiếu bắt đầu hình thành xu hướng tăng giảm tương ng với kiện tăng giảm tỷ trọng từ trước ngày AD Tuy nhiên sau ngày CD, giá bắt đầu giảm quay trở lại trạng thái b n đầu với kiện tăng tỷ trọng giá lại tiếp t phiếu danh m c VNM xu hướng giảm với kiện giảm tỷ trọng nắm giữ c 21 Hình 5.4 Lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy cho kiện tăng tỷ trọng nắm giữ giảm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu danh mục quỹ VNM Nguồn: Hình vẽ c a tác giả từ kết nghiên c u Xem xét kết kiểm định ảnh hưởng mang tính lâu dài c a kiện tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu đến giá khối lượng giao dịch thấy giá khối lượng giao dị h có th y đ i bất thường, giá c phiếu tăng kèm với gi tăng khối lượng giao dịch từ ngày AD đạt định ngày CD Sau ngày CD, giá c phiếu có đảo ngược khơng tồn khối lượng giao dịch bất thường (hình 5.5) Tóm lại, dựa phân tích th y đ i ngắn lâu dài c a giá khối lượng giao dịch với thông tin tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ VNM cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H3.2 tồn lợi nhuận bất thường với thông tin tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ VNM chấp nhận giả thuyết 7.2 tồn khối lượng giao dịch bất thường với thông tin tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ VNM Đồng thời, bản, th y đ i giá khối lượng giao dịch với kiện tăng tỷ trọng nắm giữ c phiếu c a quỹ VNM gây giao dịch cân danh m c c a quỹ VNM gây ảnh hưởng ngắn hạn giá khối lượng giao dịch Do vậy, kết hỗ trợ cho lý thuyết áp lực giá (PPH) Kết nghiên c u tương đồng với kết c a số nghiên c u trước Azevedo et al (2014); Biktimirov & Li (2014); Miller & Ward (2015); Okada et al (2016); C Wang et al (2015) and Yun & Kim (2010) and conflict with the results of Kaul et al (2000) Hình 5.5 Khối lƣợng giao dịch bất thƣờng lợi Hình 5.6 Khối lƣợng giao dịch bất thƣờng lợi nhuận giao dịch bất thƣờng trung bình tích lũy nhuận giao dịch bất thƣờng trung bình tích lũy với kiện tăng tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu với kiện giảm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu danh mục VNM danh mục VNM Nguồn: Hình vẽ c a tác giả từ kết nghiên c u Nguồn: Hình vẽ c a tác giả từ kết nghiên c u Đối với kiện giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ VNM, giá c phiếu hình thành xu hướng giảm kể từ ngày thơng báo khơng có dấu hiệu đảo ngược ngắn hạn Thêm vào nữa, khối lượng giao dịch đạt m c cân sau ngày CD (hình 5.6) Tóm lại, dựa phân tích th y đ i ngắn lâu dài c a giá khối lượng giao dịch với thông tin giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c 22 quỹ VNM cho phép tác giả chấp nhận giả thuyết H4.2 tồn lợi nhuận bất thường với thông tin giảm tỷ trọng nắm giữ c phiếu danh m c quỹ VNM chấp nhận giả thuyết H8.2 tồn khối lượng giao dịch bất thường với thông tin giảm tỷ trọng c phiếu danh m c quỹ VNM Đồng thời, kết cho thấy th y đ i giá khối lượng lâu dài Do vậy, kết ng hộ cho lý thuyết thay không hoàn hảo (ISH) Kết nghiên c u tương đồng với kết số nghiên c u trước Vespro (2006); Bildik and Gülay (2008); Kappou et al (2010); Chan et al (2013) and Fernandes and Mergulhão (2016) Kết luận chƣơng Các kết tác giả t ng hợp trình bày bảng 5.5 Bảng 5.5 Tổng hợp thay đổi giá khối lƣợng giao dịch với thông tin thêm cổ phiếu, loại cổ phiếu giảm tỷ trọng nắm giữ cổ phiếu danh mục quỹ VNM Thêm cổ phiếu oại cổ phiếu Tăng tỷ trọng Giảm tỷ trọng Giá Khối lƣợng Giá Khối lƣợng Giá Khối lƣợng Giá Khối lƣợng No No No No No No - No AD + + - + + + - No AD+1 đến CD-1 - + + + + + No No No + No + + + - + - - No + - No + + Trướ ngày AD CD Sau ngày CD Kết ng hộ lý thuyết G c ú: “+” PPH “-“ ương ứng l ăng PPH PPH ISH g ảm “No” l k ông p ản ứng PPH lý thuyết áp lực giá, ISH lý thuyết thay khơng hồn hảo Nguồn: t ng hợp c a tác giả từ kết nghiên c u CHƢƠNG THÔNG TIN HÀM CHỨA TRONG KHỐI ƢỢNG GIAO DỊCH BẤT THƢỜNG CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Giới thiệu chƣơng Chương tá giả xem xét thông tin hàm ch a khối lượng giao dịch bất thường c NĐTNN thông qua xem xét lợi nhuận bất thường tạo giao dịch mua bất thường, giao dịch mua bất thường ngày mua ròng, giao dịch bán bất thường giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c 6.1 NĐTNN Sự kiện giao dịch mua bất thƣờng, mua bất thƣờng ngày mua ròng NĐTNN Sự kiện giao dịch mua bất thường NĐTNN Kết nghiên c u cho thấy tồn lợi nhuận bất thường ương xung qu nh ngày kiện khối lượng giao dịch mua bất thường c NĐTNN tồn lợi nhuận bất thường ương lớn ngày kiện Đồng thời, tồn lợi nhuận bất thường tí h lũy s u ngày kiện Giá c phiếu hình thành m c cân cao khơng ó tượng đảo ngược trạng thái b n đầu 30 ngày giao dịch Việc tồn lợi nhuận bất thường trung bình ương hình thành m c giá giải thích lý thuyết liên qu n đến thông tin hàm ch a khối lượng giao dị h Nói h thông tin truyền tải kiện giao dịch mua bất thường c NĐTNN hàm h a tín hiệu tốt Vì vậy, kết nghiên c u ng hộ giả thuyết H9: thông tin hàm ch a giao dịch mua bất thường c a NĐTNN thông tin tốt Sự kiện giao dịch mua bất thường ngày mua ròng NĐTNN 23 Tương tự trường hợp kiện giao dịch mua bất thường c NĐTNN th y đ i giá c phiếu xung quanh kiện giao dịch mua bất thường ngày mua ròng c NĐTNN khơng đơn áp lực cầu c NĐTNN làm tăng giá h phiếu mà thơng tin hàm ch a khối lượng giao dịch Nói thơng tin truyền tải kiện giao dịch mua bất thường ngày mua ròng c a NĐTNN hàm h a tín hiệu tốt hình thành m c giá lâu dài Vì vậy, kết nghiên c u ng hộ giả thuyết H10: thông tin hàm ch a giao dịch mua bất thường ngày mua ròng c a NĐTNN thơng tin tốt Hình 6.1 Lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy với kiện mua bất thƣờng mua bất thƣờng ngày mua ròng NĐTNN Nguồn: Hình vẽ c a tác giả từ mẫu liệu nghiên c u 6.2 Sự kiện giao dịch bán bất thƣờng, bán bất thƣờng ngày bán ròng NĐTNN Sự kiện giao dịch bán bất thường NĐTNN Kết cho thấy tồn lợi nhuận bất thường trung bình âm ngày kiện bán bất thường c a NĐTNN Tuy nhiên sau ngày kiện, tồn lợi nhuận bất thường trung bình ương Nói cách khác, giá s t giảm ngày kiện bán bất thường c NĐTNN ng y s u giá đảo chiều tăng Xem xét hiệu ng lâu dài ảnh hưởng kiện giao dịch bán bất thường c NĐTNN đến giá c phiếu thấy sau ngày kiện giá c phiếu hình thành xu hướng tăng Nói cách khác, giao dịch bán bất thường c NĐTNN ó thể không hàm ch a không truyền tải thơng tin tiêu cực Vì vậy, nghiên c u bác bỏ giả thuyết H11: thông tin hàm ch a giao dịch bán bất thường c NĐTNN thông tin xấu Sự kiện giao dịch bán bất thường ngày bán ròng NĐTNN Tương tự kiện giao dịch bán bất thường c kiện bán bất thường bán ròng c NĐTNN th y đ i giá bất thường (giảm giá) ngày NĐTNN m ng tính hất tạm thời ngắn hạn giải thích lý thuyết áp lực giá th y đ i c a giá c phiếu không hàm ch a truyền tải thông tin tiêu cực Tóm lại, hư ó ch ng cho thấy rằng, giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c NĐTNN truyền tải mang hàm ý tín hiệu xấu Vì vậy, nghiên c u bác bỏ giả thuyết H12: thông tin hàm ch a giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c NĐTNN thơng tin xấu 24 Hình 6.2 Lợi nhuận bất thƣờng trung bình tích lũy với kiện bán bất thƣờng bán bất thƣờng ngày bán ròng NĐTNN Nguồn: Hình vẽ c a tác giả từ kết nghiên c u Kết luận chƣơng Th nhất, thông tin hàm ch a khối lượng giao dịch mua bất thường c NĐTNN thông tin tốt Th hai, thông tin hàm ch a khối lượng giao dịch mua bất thường ngày mua ròng c NĐTNN thông tin tốt Th b hư đ ch ng thấy thông tin hàm ch a khối lượng giao dịch bán bất thường c a NĐTNN thông tin xấu Th tư hư đ ch ng thấy thông tin hàm ch a khối lượng giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c NĐTNN thơng tin xấu CHƢƠNG TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Giới thiệu chƣơng Chương tá giả t ng kết nội dung nghiên c u kết đạt c a luận án Đồng thời, tác giả đề xuất số gợi ý sách dựa kết nghiên c u đạt 7.1 Tổng hợp kết nghiên cứu Từ thiếu vắng nghiên c u học thuật ảnh hưởng c NĐTNN đến biến động c a giá khối lượng giao dịch c phiếu thị trường làm sở để cung cấp ch ng thực nghiệm quan trọng ho nhà đầu tư thị trường ch ng khoán Việt Nam, tác giả thực nghiên c u ảnh hưởng c a giao dị h NĐTNN thị trường ch ng khốn Việt Nam theo hai nhóm vấn đề lớn Nhóm vấn đề th nhất, tác giả xem xét ảnh hưởng c thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số nước ngoài, c thể quỹ đầu tư hỉ số FTSE VNM đến giá khối lượng giao dịch c phiếu thị trường ch ng khoán Việt Nam Nhóm vấn đề th hai, tác giả xem xét thông tin hàm ch a giao dịch mua bán bất thường c NĐTNN không xem xét đến việc cơng bố thơng tin, nói cách khác tác giả nghiên c u ảnh hưởng c a giao dịch mua bán bất thường c NĐTNN đến giá c phiếu thị trường ch ng khoán Việt Nam Ở nhóm vấn đề th nhất, tác giả thu thập liệu kiện công bố thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số FTSE gi i đoạn từ 2008 – 2015 quỹ đầu tư hỉ số VNM đoạn từ 2009 – 2015 Ở nhóm vấn đề th hai, mẫu liệu bao gồm 3.552 kiện giao dịch mua bất thường c kiện giao dịch mua bất thường ngày mua ròng c c NĐTNN; 3.082 NĐTNN 3.511 kiện giao dịch bán bất thường NĐTNN 2.955 kiện giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c NĐTNN gi i đoạn từ 2008 – 2015 c a công ty niêm yết sàn giao dịch ch ng khốn Tp Hồ Chí Minh Nghiên c u sử d ng phương pháp nghiên u kiện kết nghiên c u c a luận án đượ tóm lược s u: Phần kết nghiên cứu thuộc nhóm vấn đề thứ luận án, thị trường có phản ng khác nh u thông tin th y đ i c phiếu hai danh m c quỹ đầu tư hỉ số nước FTSE VNM Chẳng hạn, giá c phiếu tăng uy trì m c giá cân thông báo thêm vào danh m o mã c phiếu có FTSE; nhiên trường hợp thơng báo thêm c phiếu vào danh m c quỹ VNM, giá c phiếu có th y đ i ngắn hạn s u trở trạng thái cân b n đầu mà khơng có m c giá đượ hình thành Tương tự, trường hợp kiện loại c phiếu khỏi danh m c FTSE, giá c phiếu s t giảm mặ ó đảo chiều giá giữ m c cân thấp hớn giá b n đầu; nhiên trường hợp thông báo loại c phiếu khỏi danh m c VNM, giá c phiếu có thay 25 đ i ngắn hạn mà khơng hình thành m c giá Sự khác kết phản ng c a thị trường thơng tin hốn đ i c phiếu hai quỹ FTSE VNM ho trường hợp c a Việt N m ũng tương đồng với nghiên c u trướ a Brealey (2000) thực nghiên c u thị trường Anh với hai quỹ đầu tư hỉ số FTSE All – Share FTSE 100 (Miller and Ward (2015)) thực nghiên c u thị trường Nam phi với bốn quỹ đầu tư hỉ số bao gồm J200; J210; J213 J260 Sự th y đ i c a giá khối lượng giao dị h kiện th y đ i c phiếu danh m c quỹ giải thích số nguyên nhân ch yếu bao gồm: Th nhất, hấp th thông tin vào giá c phiếu, thơng tin dự đốn từ trước quỹ thơng báo th c Th hai, kinh doanh chênh lệch giá c tư b o gồm t ch nhà đầu tài hính Do thơng tin dự đốn trước quỹ th c cơng bố thông tin c thể mã c phiếu bị th y đ i tồn khoảng cách thời gian từ ngày thông báo (ngày kiện) đến ngày quỹ th c thực th y đ i danh m c Vì vậy, khoảng trống thời gi n hội để nhà đầu tư kinh o nh hênh lệch giá dựa thông tin quỹ thêm, loại tăng giảm tỷ trọng c phiếu Th ba, áp lực mua bán c phiếu để tái cân danh m c quỹ thực nhà quản lý quỹ làm th y đ i lượng cung cầu c a c phiếu, từ ảnh hưởng đến th y đ i giá khối lượng giao dịch c phiếu Phần kết nghiên cứu thuộc nhóm vấn đề thứ hai luận án, thơng tin hàm ch a khối lượng giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng c NĐTNN thông tin tốt Tuy nhiên, hư đ ch ng thấy thông tin hàm ch a khối lượng giao dịch bán bất thường giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c 7.2 NĐTNN thơng tin xấu Hàm ý sách Dựa kết nghiên c u ảnh hưởng c a giao dị h NĐTNN đến thị trường trên, nghiên c u có số hàm ý sách cho nhà đầu tư nhà hoạ h định hính sá h s u: Đối với nhà đầu tƣ Các kết nghiên c u thuộc nhóm vấn đề th c a luận án cho thấy thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số nước ngồi FTSE VNM có ảnh hưởng đến giá khối lượng giao dịch c a c phiếu Thông tin th y đ i c phiếu danh m FTSE ó tá động đến th y đ i c a giá khối lượng giao dịch ngắn hạn đồng thời có ảnh hưởng lâu ài đến giá khối lượng giao dịch c a c phiếu Ngược lại, với kiện th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư số VNM, thay đ i c a giá khối lượng giao dịch c a mã c phiếu ch yếu mang tính ngắn hạn phần lớn gây áp lực cung cầu c a quỹ việ hoán đ i danh m c Do vậy, nhà đầu tư thực đầu tư ựa việc tham khảo thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ đầu tư hỉ số FTSE VNM tham khảo chiến lượ đầu tư s u: Th nhà đầu tư nên xem xét mu vào phiếu dự kiến thêm vào danh m c quỹ FTSE Các kết phân tích c a luận án cho thấy, giá c phiếu ó xu hướng tăng ng y c phiếu dự báo thêm vào danh m c quỹ FTSE Hơn nữ kiện Ngồi ra, việc dự đốn mã đà tăng giá trì tối thiểu 15 ngày sau ngày phiếu thêm vào danh m c quỹ FTSE khơng q khó khăn vì, th y đ i c phiếu danh m c nắm giữ c a quỹ dựa nguyên tắc hoạt động c a họ bao gồm yếu tố quy mơ vốn hóa, khoản c phiếu, tỷ lệ sở hữu lại c NĐTNN tỷ lệ c phiếu tự chuyển nhượng Những thông tin công bố cơng khai Do nhà đầu tư ó thể tự dự đốn tham khảo thơng tin dự đốn a t ch c tài chính, cơng ty ch ng khoán để biết c thể mã c phiếu dự kiến thêm vào danh m c quỹ FTSE Th hai, bán c phiếu dự kiến bị loại khỏi danh m c quỹ FTSE s u ó thể mu vào để cân danh m đầu tư s u ngày FTSE thực loại c phiếu khỏi danh m Ngoài r nhà đầu tư hỉ nên cân 26 nhắc mua vào c phiếu sau quỹ FTSE thực tái ấu danh m để tránh ảnh hưởng c a quỹ đến giá c phiếu Kết nghiên c u cho thấy, giá c phiếu hình thành xu hướng giảm với thơng tin c phiếu bị loại khỏi danh m c quỹ FTSE sau quỹ FTSE thực loại bỏ xong c phiếu khỏi danh m c, giá c phiếu có ph c hồi khơng hồn tồn; nói h giá thấp Do trước kỳ quỹ FTSE hoán đ i danh m phiếu giữ m c cân nhà đầu tư ó thể tự xá định theo dõi dự báo c a t ch c tài cơng ty ch ng khoán mã c phiếu dự kiến bị loại Từ nhà đầu tư ó thể thực bán c phiếu trước quỹ FTSE bán c phiếu, xem xét mua vào c phiếu (đã ự kiến mua từ trước) sau quỹ hoán đ i danh m để gi tăng hiệu đầu tư Th ba, c phiếu liên qu n đến thông tin th y đ i c phiếu danh m c quỹ VNM nhà đầu tư nên mua bán sau quỹ VNM thực xong việ th y đ i danh m c Các kết nghiên c u cho thấy, thông tin liên qu n đến th y đ i c phiếu danh m c quỹ VNM gây th y đ i tạm thời (ngắn hạn) giá c phiếu Sự th y đ i ch yếu áp lực cung cầu c a quỹ để tái cân danh m Điều thích hợp cho việ đầu kinh o nh thời gian ngắn Do nhà đầu tư nên lựa chọn thời điểm sau quỹ thực hoán đ i xong danh m để thực đầu tư nhằm giảm thiểu r i ro Th tư nhà đầu tư không nên nhầm lẫn việc thêm loại tăng giảm tỷ trọng c phiếu danh m c quỹ tương ng cơng ty có hoạt động kinh doanh tốt xấu Cá nhà đầu tư thị trường nói nhà đầu tư nhân Việt Nam nói riêng cần lưu ý việc thêm c phiếu, loại c phiếu, tăng giảm tỷ trọng c phiếu danh m c c a quỹ đầu tư hỉ số nước dựa nguyên tắ đầu tư hoạt động kinh doanh c a riêng quỹ, chẳng hạn số yếu tố để xem xét việ th y đ i c phiếu danh m c bao gồm quy mô vốn hóa, khoản, tỷ lệ sở hữu lại ho NĐTNN tỷ lệ c phiếu tự chuyển nhượng Các ngun tắc hồn tồn khơng dựa tiêu liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp (như ROA ROE EPS …) Nói h nhà đầu tư khơng nên đánh đồng việc quỹ số thêm c phiếu vào danh m ó nghĩ phiếu ó hoạt động kinh doanh tốt ngược lại Th năm mã c phiếu ó liên qu n đến thơng tin th y đ i c phiếu danh m c c a quỹ gây nên hú ý thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên để lựa chọn đến định đầu tư nhà đầu tư cần phân tích thêm yếu tố khác bao gồm hỗ trợ c a yếu tố vĩ mơ tình hình hiệu hoạt động doanh nghiệp, chiến lược, m tiêu tăng trưởng doanh nghiệp …Nói h nhà đầu tư nên xây ựng nguyên tắ đầu tư ph hợp cho riêng bên cạnh việc tham khảo giao dịch c NĐTNN Kết nghiên c u thuộc nhóm vấn đề th hai c a luận án cho thấy trường hợp không xem xét đến việc công bố thông tin, giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng c NĐTNN hàm ch a truyền tải thơng tin tốt; ngược lại, giao dịch bán bất thường bán bất thường ngày bán ròng c NĐTNN khơng hàm hư truyền tải thông tin xấu Do vậy, nghiên c u có số gợi ý cho nhà đầu tư s u: Th nhà đầu tư ó thể ý, cân nhắc lựa chọn đầu tư c phiếu có giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng c NĐTNN H i kiện ó tá động tích cự đến giá c phiếu thị trường, nói cách khác giá c phiếu tăng hình thành xu hướng tăng lâu ài Do vậy, nhà đầu tư ó thể xem xét lựa chọn mã c phiếu nằm danh m đầu tư tiềm Bên ạnh để c ng cố thêm định đầu tư nhà đầu tư ó thể thực tìm kiếm thêm phân tích thơng tin cơng bố thị trường ó liên qu n đến mã c phiếu có giao dịch mua bất thường c NĐTNN b o gồm thông tin vĩ mô hỗ trợ thông tin công bố doanh nghiệp yếu tố khác c a doanh nghiệp 27 Th h i nhà đầu tư không nên phản ng m c với thông tin bán bất thường c phiếu c NĐTNN Cá kết nghiên c u c a luận án hư tìm thấy ch ng việc giao dịch bán bất thường, giao dịch bán bất thường ngày bán ròng c NĐTNN hàm ch a truyền tải thông tin xấu Ngược lại, kết nghiên c u cho thấy giá c phiếu giảm ngày kiện ng y s u đảo chiều hồn tồn hình thành xu hướng tăng giá Do vậy, nhà đầu tư đ ng nắm mã c phiếu mà NĐTNN đ ng bán bất thường hư vội thực bán c phiếu ng y s u giá phiếu hồi ph Ngoài r tương tự để c ng cố thêm định đầu tư nhà đầu tư ó thể thực tìm kiếm thêm phân tích thơng tin cơng bố thị trường ó liên qu n đến mã c phiếu có giao dịch bán bất thường c NĐTNN trước thực giao dịch Đối với nhà làm sách Dựa kết nghiên c u ũng phân tí h a luận án, tác giả có số khuyến nghị nhà làm hính sá h s u: Th nhất, hoàn thiện khung pháp lý liên qu n đến tỷ lệ sở hữu c NĐTNN ông ty đại chúng niêm yết sàn Một số tiêu chí mà quỹ đầu tư hỉ số FTSE VNM lựa chọn c phiếu vào thay đ i tỷ lệ c phiếu danh m lệ sở hữu c đầu tư tỷ lệ sở hữu c nhà đầu tư nước ngoại NĐTNN c phiếu Mặc dù giới hạn tỷ ông ty đại húng nhiều lần th y đ i theo hướng cởi mở đặc biệt Nghị định 60/2015/NĐ-CP sử đ i, b sung số điều c a Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều c a Luật Ch ng khoán Luật sử đ i, b sung số điều c a Luật Ch ng khốn Thơng tư 123/2015/TT-BTC ngày 19/8/2015 hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngồi TTCK Việt Nam Nghị định 60/2015/NĐ-CP ó hiệu lực từ ngày 1/9/2015 Tuy nhiên, việc áp d ng Nghị định số điểm vướng mắc: th nhất, Nghị định 60/2015/NĐ-CP ho phép NĐTNN ó thể sở hữu 100% vốn c phần c a công ty niêm yết không b o gồm ngành kinh o nh ó điều kiện; th h i quy định sở hữu c NĐTNN òn bị ràng buộc số luật Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Do để thu hút tham gia c NĐTNN c thể quỹ đầu tư hỉ số nước Việt Nam, nhà làm sách cần hồn thiện khung pháp lý liên qu n đến NĐTNN b o gồm gi tăng tỷ lệ sở hữu c nghề kinh o nh ó điều kiện, hạn chế chồng chéo giữ Th hai, bên cạnh việc khuyến khích tham gia c sát giao dịch bất thường c văn pháp luật liên quan NĐTNN nhà làm hính sá h ần quản lý theo dõi NĐTNN C thể, kết nghiên c u rằng, giao dịch mua bất thường mua bất thường ngày mua ròng c trường ng y s u giá nhà đầu tư nước ngoại số ngành NĐTNN hàm h a truyền tải thông tin tốt thị phiếu hình thành xu hướng tăng NĐTNN ó thể dự vào đặ điểm tạo cung cầu ảo thị trường để kiếm khoản lợi nhuận bất thị trường Do vậy, nhà quản lý thị trường cần kiểm tra xử lý hành vi cố ý nêu 7.3 Đóng góp luận án Đóng góp phƣơng pháp Luận án góp phần đư phương pháp nghiên u kiện trở nên ph biến Việt Nam làm phong phú thêm cách tiếp cận nghiên c u bên cạnh phương pháp kinh tế lượng khác Đóng góp thực tiễn Luận án b sung thêm thông tin tham khảo ho nhà đầu tư ựa vào giao dịch c gồm thông tin giao dịch c a quỹ đầu tư hỉ số giao dịch mua bán bất thường c NĐTNN b o NĐTNN Ngoài ra, luận án b sung thêm thông tin làm sở tham khảo để nhà làm sách hồn thiện khung pháp lý liên qu n đến hoạt đầu tư NĐTNN Việt Nam 28 Đóng góp học thuật, lý luận Nghiên c u b sung vào khoảng trống học thuật liên qu n đến ảnh hưởng c a giao dịch quỹ đầu tư hỉ số nước giao dịch bất thường c NĐTNN đến biến động c a giá khối lượng giao dịch c phiếu thị trường Việt N m Đồng thời, kết ghiên c u làm tiền đề ũng làm phong phú thêm ho nghiên c u liên qu n đến giao dịch nhà đầu tư nước 7.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Hạn chế luận án Mặc dù tác giả nỗ lự để hoàn thiện luận án h đầy đ mang lại giá trị khoa họ ũng đóng góp ch ng c thực nghiệm có giá trị tham khảo thực tiễn cao Tuy nhiên, luận án ũng òn ố số hạn chế định sau: Th nhất, việc tham gia c a quỹ đầu tư hỉ số nước ngồi hình thành thời gian gần mẫu liệu thu thập cho nghiên c u khiêm tốn Th hai, ngồi kiện nghiên c u có ảnh hưởng đến th y đ i c a giá khối lượng đơi giá khối lượng giao dịch bị ảnh hưởng thơng tin gi i đoạn khung kiện Do vậy, số trường hợp kết bị sai lệch Th b độ dài thời gian khung kiện ph thuộc vào kiện kinh nghiệm c người nghiên c u nên ó thể mang tính ch quan Th tư việ ướ lượng lợi nhuận bất thường luận án dự phương pháp ph biến ch hư đầy đ (chỉ có hai số năm phương pháp ước tính lợi nhuận bất thường xem xét) Hƣớng nghiên cứu Th nhất, nghiên c u cần phải làm phong phú thêm phương pháp ướ lượng lợi nhuận bất thường để kết nghiên c u đượ phong phú đầy đ góc nhìn Th hai, nghiên c u cần xem xét nhiều khung thời gian kiện nh u đặc biệt xem xét đến hiệu ng mang tính lâu dài khoảng thời gi n ài ( hẳng hạn 100 ngày sau kiện 120 ngày hoặ năm …) để b o quát ó kết luận hính xá Tuy nhiên đơi việ ũng ần phải tách bạch với kiện khác xảy khoảng thời gian xem xét Th ba, nghiên c u cần phải ó phương pháp xử lý để loại bỏ giảm thiểu việc lúc nhiều kiện tá động ng lú đến giá khối lượng giao dịch c phiếu i TÀI LIỆU THAM KHẢO Amihud, Y and Mendelson, H., 1986, 'Asset pricing and the bid-ask spread', Journal of financial Economics, vol 17, no 2, pp 223-249 Azevedo, A., Karim, M., Gregoriou, A and Rhodes, M., 2014, 'Stock price and volume effects associated with changes in the composition of the ftse bursa malaysian klci', Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, vol 28, pp 20-35 Bajo, E., 2010, 'The information content of abnormal trading volume', Journal of Business Finance & Accounting, vol 37, no 7‐8, pp 950-978 Bartholdy, J., Olson, D and Peare, P., 2007, 'Conducting event studies on a small stock exchange', The European Journal of Finance, vol 13, no 3, pp 227-252 Bechmann, K.L., 2004, 'Price and volume effects associated with changes in the danish blue-chip index-the kfx index', Multinational Finance Journal, vol 8, no 1-2, pp 3-35 Becker‐Blease, J.R and Paul, D.L., 2010, 'Does inclusion in a smaller s&p index create value?', Financial Review, vol 45, no 2, pp 307-330 Beneish, M.D and Gardner, J.C., 1995, 'Information costs and liquidity effects from changes in the dow jones industrial average list', Journal of Financial and Quantitative Analysis, vol 30, no 01, pp 135-157 Beneish M.D n h ley R.E 1996 'An n tomy o the “s&p g me”: The e e ts o h nging the rules' The Journal of Finance, vol 51, no 5, pp 1909-1930 Biktimirov, E.N., Cowan, A.R and Jordan, B.D., 2004, 'Do demand curves for small stocks slope down?', Journal of Financial Research, vol 27, no 2, pp 161-178 Biktimirov, E.N and Li, B., 2014, 'Asymmetric stock price and liquidity responses to changes in the ftse smallcap index', Review of Quantitative Finance and Accounting, vol 42, no 1, pp 95-122 Bildik, R and Gülay, G., 2008, 'The effects of changes in index composition on stock prices and volume: Evidence from the istanbul stock exchange', International Review of Financial Analysis, vol 17, no 1, pp 178-197 Binder, J., 1998, 'The event study methodology since 1969', Review of quantitative Finance and Accounting, vol 11, no 2, pp 111-137 Blume, L., Easley, D and O'hara, M., 1994, 'Market statistics and technical analysis: The role of volume', The Journal of Finance, vol 49, no 1, pp 153-181 Brealey, R.A., 2000, 'Stock prices, stock indexes and index funds', Bank of England Quarterly Bulletin, vol 40, no 1, pp 61-80 Brown, S.J and Warner, J.B., 1985, 'Using daily stock returns: The case of event studies', Journal of financial economics, vol 14, no 1, pp 3-31 Chan, K., Kot, H.W and Tang, G.Y., 2013, 'A comprehensive long-term analysis of s&p 500 index additions and deletions', Journal of Banking & Finance, vol 37, no 12, pp 4920-4930 Chen, H., Noronha, G and Singal, V., 2004, 'The price response to s&p 500 index additions and deletions: Evidence of asymmetry and a new explanation', The Journal of Finance, vol 59, no 4, pp 19011930 Chung, R and Kryzanowski, L., 1998, 'Are the market effects associated with revisions to the tse300 index robust?', Multinational Finance Journal, vol 2, pp 1-36 Clark, P.K., 1973, 'A subordinated stochastic process model with finite variance for speculative prices', Econometrica: journal of the Econometric Society, vol 41, pp 135-155 Copeland, T.E., 1976, 'A model of asset trading under the assumption of sequential information arrival', The Journal of Finance, vol 31, no 4, pp 1149-1168 Corrado, C.J and Truong, C., 2008, 'Conducting event studies with asia-pacific security market data', Pacific-Basin Finance Journal, vol 16, no 5, pp 493-521 D hlquist M n Robertsson G 2004 'A note on oreigners‟ tr ing n pri e e e ts ross irms' Journal of Banking & Finance, vol 28, no 3, pp 615-632 Dhillon, U and Johnson, H., 1991, 'Changes in the standard and poor's 500 list', Journal of Business, vol 64, pp 75-85 Docking, D.S and Dowen, R.J., 2006, 'Evidence on stock price effects associated with changes in the s&p 600 smallcap index', Quarterly Journal of Business and Economics, vol 45, pp 89-114 Elliott, W.B and Warr, R.S., 2003, 'Price pressure on the nyse and nasdaq: Evidence from s&p 500 index changes', Financial Management, pp 85-99 ii Fama, E.F., 1970, 'Efficient capital markets: A review of theory and empirical work', The journal of Finance, vol 25, no 2, pp 383-417 Fernandes, M and Mergulhão, J., 2016, 'Anticipatory effects in the ftse 100 index revisions', Journal of Empirical Finance, vol 37, pp 79-90 Froot K.A O‟ onnell P.G n Se sholes M.S 2001 'The port olio lows o intern tion l investors' Journal of Financial Economics, vol 59, no 2, pp 151-193 Gregoriou, A., 2011, 'The liquidity effects of revisions to the cac40 stock index', Applied Financial Economics, vol 21, pp 333-34 Gregoriou, A and Ioannidis, C., 2006, 'Information costs and liquidity effects from changes in the ftse 100 list', The European Journal of Finance, vol 12, no 4, pp 347-360 Gupta, A and Misra, L., 1988, 'Illegal insider trading: Is it rampant before corporate takeovers?', Financial Review, vol 23, no 4, pp 453-463 Hanaeda, H and Serita, T., 2003, 'Price and volume effects associated with a change in the nikkei 225 index list: New evidence from the big change on april 2000', International Finance Review, vol 4, pp 199225 Harris, L and Gurel, E., 1986, 'Price and volume effects associated with changes in the s&p 500 list: New evidence for the existence of price pressures', The Journal of Finance, vol 41, no 4, pp 815-829 Hartmann, D and Pierdzioch, C., 2007, 'International equity flows and the predictability of us stock returns', Journal of Forecasting, vol 26, no 8, pp 583-599 Hegde, S.P and McDermott, J.B., 2003, 'The liquidity effects of revisions to the s&p 500 index: An empirical analysis', Journal of Financial Markets, vol 6, no 3, pp 413-459 Hrazdil, K., 2009, 'The price, liquidity and information asymmetry changes associated with new s&p 500 additions', Managerial Finance, vol 35, no 7, pp 579-605 Jain, P.C., 1987, 'The effect on stock price of inclusion in or exclusion from the s&p 500', Financial Analysts Journal, vol 43, no 1, pp 58-65 Jang, H.J and Ro, B.T., 1989, 'Trading volume theories and their implications for empirical information content studies', Contemporary accounting research, vol 6, no 1, pp 242-262 Jarrell, G.A and Poulsen, A.B., 1989, 'Stock trading before the announcement of tender offers: Insider trading or market anticipation?', Journal of Law, Economics, & Organization, vol 5, no 2, pp 225248 Jennings, R.H., Starks, L.T and Fellingham, J.C., 1981, 'An equilibrium model of asset trading with sequential information arrival', The Journal of Finance, vol 36, no 1, pp 143-161 Kamal, R., 2014, 'New evidence from s&p 500 index deletions', The International Journal of Business and Finance Research, vol 8, no 2, pp 1-10 Kappou, K., Brooks, C and Ward, C., 2010, 'The s&p500 index effect reconsidered: Evidence from overnight and intraday stock price performance and volume', Journal of Banking & Finance, vol 34, no 1, pp 116-126 Kappou, K., Brooks, C and Ward, C.W., 2008, 'A re-examination of the index effect: Gambling on additions to n eletions rom the s&p 500's „gol se l‟' Research in International Business and Finance, vol 22, no 3, pp 325-350 Karpoff, J.M., 1986, 'A theory of trading volume', The Journal of Finance, vol 41, no 5, pp 1069-1087 Kaul, A., Mehrotra, V and Morck, R., 2000, 'Demand curves for stocks slope down: New evidence from an index weights adjustment', The Journal of Finance, vol 55, no 2, pp 893-912 Khotari, S and Warner, J 2005, 'Econometrics of event studies, handbook of corporate finance: Empirical corporate finance', North Holland: Elsevier Kim, O and Verrecchia, R.E., 1991, 'Trading volume and price reactions to public announcements', Journal of accounting research, vol 29, pp 302-321 Kumar, S.S., 2005, 'Price and volume effects of s & p cnx nifty index reorganizations', NSE Research initiative Lamoureux, C.G and Lastrapes, W.D., 1990, 'Heteroskedasticity in stock return data: Volume versus garch effects', The journal of finance, vol 45, no 1, pp 221-229 Liu, S., 2011, 'The price effects of index additions: A new explanation', Journal of Economics and Business, vol 63, no 2, pp 152-165 Lynch, A.W and Mendenhall, R.R., 1996, 'New evidence on stock price effects associated with charges in the s&p 500 index' iii Lynch, A.W and Mendenhall, R.R., 1997, 'New evidence on stock price effects associated with charges in the s&p 500 index', Journal of Business, vol 70, pp 351-383 MacKinlay, A.C., 1997, 'Event studies in economics and finance', Journal of economic literature, vol 35, no 1, pp 13-39 Madhavan, A., 2003, 'The russell reconstitution effect', Financial Analysts Journal, pp 51-64 Mase, B., 2006, 'Investor awareness and the long-term impact of ftse 100 index redefinitions', Applied Financial Economics, vol 16, no 15, pp 1113-1118 Masse, I., Hanrahan, R., Kushner, J and Martinello, F., 2000, 'The effect of additions to or deletions from the tse 300 index on canadian share prices', Canadian Journal of Economics/Revue canadienne d'économique, vol 33, no 2, pp 341-359 Mazouz, K and Saadouni, B., 2007, 'The price effects of ftse 100 index revision: What drives the long-term abnormal return reversal?', Applied Financial Economics, vol 17, no 6, pp 501-510 Merton, R.C., 1987, 'A simple model of capital market equilibrium with incomplete information', The journal of finance, vol 42, no 3, pp 483-510 Miller, C and Ward, M., 2015, 'The market impact on shares entering or leaving jse indices', Investment Analysts Journal, vol 44, no 1, pp 84-101 Okada, K., Isagawa, N and Fujikawa, K 2016, 'Addition to the nikkei 225 index and japanese market response: Temporary demand effect of index arbitrageurs', Behavioral interactions, markets, and economic dynamics, Springer, pp 615-635 Parthasarathy, S., 2011, 'Price and volume effects associated with index additions: Evidence from the indian stock market', Asian Journal of Finance & Accounting, vol 2, no 2, pp 55-80 Polonchek, J and Krehbiel, T., 1994, 'Price and volume effects associated with changes in the dow jones averages', The quarterly review of economics and finance, vol 34, no 4, pp 305-316 Shleifer, A., 1986, 'Do demand curves for stocks slope down?', The Journal of Finance, vol 41, no 3, pp 579-590 Sitthipongpanich, T., 2011, 'Understanding the event study', Journal of Business Administration, vol 34, no 130, pp 59-68 Stoll, H.R., 1978, 'The pricing of security dealer services: An empirical study of nasdaq stocks', The Journal of Finance, vol 33, no 4, pp 1153-1172 Suominen, M., 2001, 'Trading volume and information revelation in stock market', Journal of Financial and Quantitative Analysis, vol 36, no 04, pp 545-565 Ülkü N n İkizlerli D 2012 'The inter tion between oreigners' tr ing n emerging sto k returns: Evidence from turkey', Emerging Markets Review, vol 13, no 3, pp 381-409 Vespro, C., 2006, 'Stock price and volume effects associated with compositional changes in european stock indices', European Financial Management, vol 12, no 1, pp 103-127 Võ Xuân Vinh n Đặng Bửu Kiếm 2014, 'Nghiên c u lợi nhuận bất thường xuất khối lượng giao dịch bất thường thị trường ch ng khoán việt nam', Phát tri n Kinh tế, vol 290, pp 21-41 Wang, C., Murgulov, Z and Haman, J., 2015, 'Impact of changes in the csi 300 index constituents', Emerging Markets Review, vol 24, pp 13-33 Woolridge, J.R and Ghosh, C., 1986, 'Institutional trading and security prices: The case of changes in the composition of the s&p 500 index', Journal of Financial Research, vol 9, no 1, pp 13-24 Wurgler, J and Zhuravskaya, E., 2002, 'Does arbitrage flatten demand curves for stocks?', The Journal of Business, vol 75, no 4, pp 583-608 Yun, J and Kim, T.S., 2010, 'The effect of changes in index constitution: Evidence from the korean stock market', International Review of Financial Analysis, vol 19, no 4, pp 258-269 Zhou, H., 2011, 'Asymmetric changes in stock prices and investor recognition around revisions to the s&p 500 index', Financial Analysts Journal, vol 67, no 1, pp 72-84 ... tin giao nhà đầu tư nước thị trường ch ng khốn Việt N m”.Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh v TĨM TẮT LUẬN ÁN Luận án nghiên c u ảnh hưởng c a giao dị h nhà đầu tư nước. .. nghiên c u xem xét thị trường nước n i Đặc biệt, tác giả hư tìm thấy nghiên c u thực cho thị trường Việt Nam Trong khi, khoảng 98% nhà đầu tư thị trường ch ng khoán Việt Nam nhà đầu tư cá nhân nhìn... 'Thông tin hàm ch a giao dịch c phiếu c nhà đầu tư nước ngồi thị trường ch ng khốn Việt Nam' , Hội thảo Sở hữu nước Việt N m trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, tháng 6/2015 Võ Xuân

Ngày đăng: 17/01/2020, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN