Chúng ta đang sống trong một thế giới của từ ngữ. Khó có giây phút nào đi qua mà lại không có ai nói,viết hoặc đọc một cái gì đó. Cuộc sống của chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng ngôn ngữ nhanh chóng và hiệu quả. Ngôn ngữ đến với mỗi người bình thường tự nhiên đến mức ít ai hiểu ngôn ngữ là gì, càng ít ai cảm thấy cần phải nghiên cứu nó. Với tư cách là phương tiện giao tiếp, thể hiên tư duy, tình cảm, văn hoá của mỗi cá nhân trong cộng đồng x• hội, ngôn ngữ cũng phức tạp, đa dạng phong phú, nhiều màu vẻ như chính bản thân cuộc sống.Trong hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ bên cạnh lớp từ toàn dân, còn có không ít các lớp từ hạn chế về mặt địa lý x• hội như từ địa phương, từ nghề nghiệp, thuật ngữ tiếng lóng... So với các từ ngữ khác, tiếng lóng là một lớp từ ngữ khá đặc biệt, chúng thường sử dụng ngữ có sẵn trong vốn từ toàn dân để gán thêm vào đó những nội dung mang ý nghĩa “bí ẩn” và thường chỉ được sử dụng trong một nhóm x• hội - nghề nghiệp nhất định... Có bao nhiêu nhóm x• hội thì có bấy nhiêu kiểu tiếng lóng mang tính đặc thù cho từng nhóm x• hội đó. Đúng như lời nhận xét của giáo sư Đỗ Hữu Châu: “Hiện tượng tiếng lóng là phổ biến đối với mọi tập thể x• hội. Hầu như tất cả tập thể x• hội nào đ• có cái gì chung về sinh hoạt hay về sản xuất, làm việc thì đều có những tiếng lóng của riêng mình (Đỗ Hữu Châu, 1998, trang 237).
Trang 1Lời Mở Đầu
Chúng ta đang sống trong một thế giới của từ ngữ Khó có giây phút nào đi qua mà lại không có ai nói,viết hoặc đọc một cái gì đó Cuộc sống của chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng ngôn ngữ nhanh chóng và hiệu quả Ngôn ngữ đến với mỗi ngời bình thờng tự nhiên đến mức ít ai hiểu ngôn ngữ là gì, càng ít ai cảm thấy cần phải nghiên cứu nó Với t cách là phơng tiện giao tiếp, thể hiên t duy, tình cảm, văn hoá của mỗi cá nhân trong cộng đồng xã hội, ngôn ngữ cũng phức tạp, đa dạng phong phú, nhiều màu vẻ nh chính bản thân cuộc sống
Trong hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ bên cạnh lớp từ toàn dân, còn có không ít các lớp từ hạn chế về mặt địa lý xã hội nh từ địa phơng, từ
nghề nghiệp, thuật ngữ tiếng lóng So với các từ ngữ khác, tiếng lóng là một
lớp từ ngữ khá đặc biệt, chúng thờng sử dụng ngữ có sẵn trong vốn từ toàn dân để gán thêm vào đó những nội dung mang ý nghĩa “bí ẩn” và thờng chỉ
đ-ợc sử dụng trong một nhóm xã hội - nghề nghiệp nhất định Có bao nhiêu nhóm xã hội thì có bấy nhiêu kiểu tiếng lóng mang tính đặc thù cho từng
nhóm xã hội đó Đúng nh lời nhận xét của giáo s Đỗ Hữu Châu: Hiện t“ ợng tiếng lóng là phổ biến đối với mọi tập thể xã hội Hầu nh tất cả tập thể xã hội nào đã có cái gì chung về sinh hoạt hay về sản xuất, làm việc thì đều có những tiếng lóng của riêng mình (Đỗ Hữu Châu, 1998, trang 237).
Nhng cách nhìn nhận về sự xuất hiện cũng nh vai trò của tiếng lóng trong hệ thống ngôn ngữ cũng rất khác nhau Chẳng hạn, trong khi có quan niệm cho rằng tiếng lóng là hiện tợng ngôn ngữ không lành mạnh, chẳng những không làm giàu cho ngôn ngữ, mà trái lại chỉ làm cho ngôn ngữ tối tăm, thì một quan niệm khác đề nghị nên chấp nhận những tiếng lóng tốt, tích cực để bổ sung chúng vào vốn từ chung của ngôn ngữ toàn dân
Trong lúc vai trò của tiếng lóng trong đời sống ngôn ngữ đã và đang có những bớc “thăng trầm” nh vậy, chúng tôi muốn xem xét một cách có hệ thống trên tất cả các mặt: nguồn gốc, cấu trúc, chức năng, đặc điểm sử dụng cũng nh các quan điểm nhìn nhận về tiếng lóng Đó chính là mục đích nghiên cứu của đề tài để có những đóng góp hữu ích cả về mặt lý luận và thực tiễn
Đề tài bao gồm các phần nh sau:
I/ Thế nào là tiếng lóng?
A Một vài ví dụ về tiếng lóng trong đời sống xã hội
B Khái niệm về tiếng lóng
1 Định nghĩa trong từ điển
Trang 23 Nguồn gốc của thuật ngữ tiếng lóng
4 Phân biệt tiếng lóng với biệt ngữ, tiếng nghề nghiệp, uyển ngữ, ẩn ngữ
a/ Tiếng lóng với biệt ngữ
b/ Tiéng lóng với tiếng nghề nghiệp
c/ Tiếng lóng với uyển ngữ
d/ Tiếng lóng với ẩn ngữ
II/ Một số đặc điểm về tiếng lóng Việt Nam
A Tiếng lóng và từ ngữ lóng tiếng Việt
B Từ lóng tiếng Việt nhìn từ đặc điểm tạo từ
a/ Từ hoá các yếu tố tạo từ
b/ Từ các đơn vị từ vựng nớc ngoài
c/ Sử dụng tên riêng
C Từ lóng tiếng Việt nhìn từ đặc điểm chức năng
III/ Quan điểm về tiếng lóng
I/ Thế nào là tiếng lóng?
A Một vài ví dụ về tiếng lóng trong đời sống:
1 - Này, cậu nhận đợc mấy cái mesit (message) của mình cha?
- Mấy hôm nay tớ không chếch meo(check mail), tối hôm qua ngồi chát với em H ô-vờ-nai (over night) luôn, mỏi cả tay! Mà cậu xen(send) cho
mình cái gì vậy?
- Cen xồ thì biết ngay mà Có gì hay ho thì phôn (phone) lại cho tớ
nhé!
- Ôkê (OK)!
2 - Này, vụ vợt rào vừa rồi mày bị tạch mấy môn ?
- Ba, hai con ngỗng, một ghế đẩu Mua vé khứ hồi mất những ba chục nghìn tiền ngu, mà tao lại đang viêm màng túi Sắp tới chắc phải xơi cơm tay cầm dài dài.
- Bảo ông bà bô mày gửi đạn lên
- Các cụ còn kéo một đoàn tàu há mồm với rơ móc dới quê Lâu lắm rồi không nhận đợc th trắng
- Thế ghẹ của mày đâu ?
Trang 3- Em chuồn chuồn tao rồi Đang bồ kết với một thằng bên lớp B nhiều khoẻn nhng trông tr ơng ngáo lắm!
- Sao kém tắm thế, mày để nó nẫng tay trên à? Phải gặp nó chơi sôlô
một lần cho biết thế nào là lễ độ chứ!
- Nó là con cụ lớn, đụng vào nó có mà đi bóc lịch à?
3 - Em đó ở đâu ra mà yết kiêu quá vậy?
- Mới mông má lại trông có vẻ xì tai thế thôi đến gần mới biết viêm cánh Em này thuộc dạng tóc vàng hoe, một tháng cũng chịu khó đảo ngói hai lần, cũng chịu khó đọc sách chữ to, xem báo lá cải, mê nhạc của hệ thống Tr
ờng nhng bên trong thì đầu bã đậu vẫn hoàn bã đậu.
- Thế sao nhiều anh bị ăn thịt lừa thế?
- ừ thì cũng mấy anh chàng leng keng, cà tẩm hay củ chuối gì đó nhng chỉ đợc một tháng là kịch đ ờng tàu , không anh nào đủ kiên nhẫn để chạy suốt.
4 - Mày biết tin gì cha? Thằng T lớp mình bị múm quả tớm tại trận khi
đang xem phim lão tr , mà sếch giày mới chết Không ngờ mặt nó nhìn xì ca que vậy mà thừa vitamin D ra phết.
- Thằng này cũng ngồi bóc lịch mấy lần rồi Trớc đây nó làm nghề đan quạt, bị tó, ra viện lại chuyển sang làm nghề hai ngón rồi dính vào nàng tiên nâu Lại còn nhiều phen làm anh hùng xa lộ, đánh bóng mặt đ ờng , nhìn thì biết - mặt toàn ổ gà, đ ờng voi
- Thôi buôn d a lê thế đủ rồi Tao phải vào phải vào phòng sinh ngữ giải quyết sầu riêng cái đã, nãy giờ Tào Tháo hỏi thăm mãi
5 - Thằng Hải tặc nhìn đầu bò đầu bớu thế thôi nhng học cực kỳ tanh t -
ởi, hôm trớc làm bài mà nó không cho cọp dê thì tao đứt bóng rồi
- Khứa lão M, trông thì hắc ám lắm, tao mang mấy bộ ruột mèo vào mà không thể quay đợc, đành ôm bom cả buổi.
6 - U ơi, cho con xin một cái xà beng, luôn tiện mợn khẩu thần công.
- Mày trả cho u một ít, đầy sổ Nam tào của u rồi đây này.
- Cho con La Văn Cầu, u Nông Văn Rền ít thôi Đợt này con chị Dậu
lắm, mấy hôm nay toàn thổi kèn với gảy đàn xuông Đợi có th trắng của nhà gửi lê, con thanh toán một thể, u khỏi lăn tăn
7 - Con xế của mày hơi bị đ ợc đấy, mấy vé?
- Vụ rồi vào cầu, tao kiếm đựoc gần 5 vé, con xe này ngốn hết 3 vé, để hôm nào làm một chầu khao anh em tới bến luôn!
Đấy chỉ là những mẩu đối thoại mà chúng ta có thể nghe thấy ở nhiều
lúc, nhiều nơi Quả thật là “lỡi không xơng nhiều đờng lắt léo, mồm không vành nó méo tứ tung” Cuộc phiêu của ngôn ngữ dờng nh không có giới hạn, không ngừng và không ngừng đào thải Tiếng lóng có mặt mọi lúc, mọi nơi
trong đời sống xã hội Vậy tiếng lóng là gì?
B/ Khái niệm tiếng lóng: Cho đến nay, đã có không ít định nghĩa về
tiếng lóng Có thể dẫn ra đây một số định nghĩa tiêu biểu:
Trang 41 Định nghĩa trong Từ điển: Hầu hết các Từ điển ngữ văn giải thích
đều đa tiếng lóng thành một mục từ và theo đó là lời giải thích Thí dụ:
- Tiếng lóng là cách nói một ngôn ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc một nhóm ngời nào đó, cốt chỉ để cho trong nội bộ hiểu nhau mà thôi (Đại từ
điển tiếng Việt, 1999);
- Li yu (lí ngữ): Những từ phơng ngôn thô tục lu hành hạn hẹp (Hiện
đại Hán ngữ từ điển, 1998);
- Slang: Những từ, cụm từ rất thân mật, không nghi thức, thờng dùng trong lời nói, nhất là giữa những ngời cùng một nhóm xã hội, làm việc cùng với nhau và không đợc coi là thích hợp cho những bối cảnh nghi thức và không đợc sử dụng lâu dài (Advanced learner’s English Dictionary, 1993).
- Slang: Từ ngữ lóng là những thông tin không chính thức, chúng có thể
là những từ mới hoặc có thể là từ ngữ vốn có đợc dùng với nghĩa mới và văn cảnh mới (oxford, Guide to Britíh and American Culture, 1999).
2 Định nghĩa của các nhà nghiên cứu: Đã có những nghiên cứu ở
trong và ngoài nớc về tiếng lóng Dới đây là quan niệm về tiếng lóng của một
số nhà Việt ngữ học:
- Tiếng lóng bao gồm các đơn vị từ vựng thuộc loại thứ hai trong các biệt ngữ tức là những tên gọi chồng lên trên những tên gọi chính thức“ ” (Đỗ Hữu Châu, 1981, trang 227)
- Tiếng lóng là những từ ngữ đợc dùng hạn chế về mặt xã hội, tức là những từ ngữ không phải toàn dân sử dụng mà chỉ một tầng lớp xã hội nào đó
sử dụng mà thôi (Nguyễn Thiện Giáp, 1985, trang 288 – 289).
- Tiếng lóng là loại ngôn ngữ chỉ cốt nói cho một nhóm ngời biết mà thôi, những ngời khác không thể biết đợc Vì mục đích của biệt ngữ và tiếng
lóng là che đậy việc làm không cho ngoài nhóm biết, cho nên tất cả những từ gì có thể khiến ngời ta phỏng đoán đợc nội dung của công việc đều bị thay thế, nhất là trong nhóm ngời làm nghề bất lơng,bị xã hội ngăn cấm nh bọn cờ bạc bịp, bọn ăn cắp, bọn buôn lậu (Hoàng Thị Châu,1989)
- Tiếng lóng là một thứ tiếng ớc lệ có tính chất bí mật một lối nói kín của bọn nhà nghề dùng để dấu những ý nghĩ, việc làm của mình cho ngời khác khỏi biết Nó thờng có trong những hạng ngời làm nghề bất lơng, tầng
lớp lu manh hoặc tầng lớp con buôn trong xã hội có giai cấp (Lu Vân Lăng, 1960)
- Tiếng lóng chỉ gồm có một số từ Nó không phải là công cụ giao tế của xã hội mà chỉ là một số từ với ý nghĩa bí hiểm của một nhóm ngời với mục đích không cho ngời khác biết (Nguyễn Văn Tu, 1986)
- Tiếng lóng là ngôn ngữ riêng của một nhóm xã hội hoặc nghề nghiệp
có tổ chức gồm các yếu tố của một hoặc một số các ngôn ngữ tự nhiên đã đợc chọn lọc và biến đổi đi nhằm tạo ra sự cách biệt ngôn ngữ với những ngời không liên đới Khác biệt ngữ, tiếng lóng có nghĩa xấu Thông thờng, tiếng
lóng đợc sử dụng nhằm mục đích che dấu đối tợng giao tiếp, đồng thời là
ph-ơng tiện tách biệt của một nhóm ngời ra khỏi phần còn lại của xã hội (Đái Xuân Ninh-Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Quang - Vơng Toàn, 1986)
Trang 5* Kết Luận: Từ những định nghĩa trên có thể nhận thấy xung quanh
khái niệm tiếng lóng có một số vấn đề nổi lên nh sau:
- Tiếng lóng là biến thể của ngôn ngữ học xã hội, là một tiểu loại của
biệt ngữ và khác với từ nghề nghiệp Chính vì thế, cần phân biệt tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp và biệt ngữ
- Tiếng lóng chỉ dùng trong giao tiếp không chính thức và đợc dùng
trong phạm vi xã hội hẹp (mà những xã hội sử dụng tiếng lóng trớc đây, th-ờng là xã hội đen nh ma tuý, trộm cớp, đĩ điếm) Vậy một sự nhận định về giao tiếp bằng tiếng lóng trong quan hệ với giao tiếp văn hoá- ngôn ngữ là hết sức cần thiết Phải chăng giao tiếp bằng tiếng lóng chỉ là một loại hình giao tiếp "subcultural"?
- Các từ ngữ lóng đợc cấu tạo từ ba nguồn chính:
+ Nguồn từ ngữ ngữ văn vốn có đợc cấp thêm nghĩa mới;
+ Nguồn cấu tạo từ ngữ mới bằng các chất liệu của tiếng Việt (yếu tố
và mô hình cấu tạo );
+ Do vay mợn nớc ngoài;
* Vậy từ những nguồn này, những từ ngữ lóng đợc tạo thành có mang tính quy luật hay không?
- Tiếng lóng tồn tại, nói chung, mang tính lâm thời; chúng có thể xuất hiện nhanh chóng và mất đi cũng nhanh chóng Tuy nhiên, trong số đó cũng
có những từ ngữ lóng đợc chuyển dần sang từ ngữ văn học và trở thành yếu tố
của vốn từ vựng chung Vậy điều kiện và tác động nào đã tạo nên sự phân hoá này?
3 Nguồn gốc của thuật ngữ tiếng lóng: Tơng đơng với thuật ngữ
lóng, tiếng lóng của tiếng Việt, tiếng Anh: cant và slang, tiếng Hán: liyu (lí ngữ); tiếng Pháp: argont.
- Trong tiếng Anh, "cant" có nghĩa thứ nhất là: "lời nói không thành
thật, mang tính đạo đức giả và nghĩa thứ hai là: "tiếng nói riêng của một
nhóm nào đó".Còn "slang" có nghĩa là tiếng lóng.
- Trong tiếng Hán, "lí" có nghĩa là "quê, quê mùa" Với ý nghĩa này,
"lí" kết hợp với "ca" để tạo nên tổ hợp lí ca có nghĩa là nhũng câu háy mộc mạc, chân quê của ngời nông thôn "Lí" kết hợp với "ngôn" để tạo nên tổ hợp
lí ngôn có nghĩa là lời nói chân quê Nhng "lí" kết hợp với "ngữ " lại có nghĩa
là “tiếng lóng”
* Trong tiêng Việt, lóng hay tiếng lóng, thuật ngữ này xuất hiện từ bao giờ? Đó là một câu hỏi chúng tôi cha tìm hiểu đợc Chỉ biết rằng, trong Đại nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của Paulus (ấn bản 1795 -1896) cha có từ
này mà chỉ có lóng trong nghe lóng "nghe qua vậy, nghe lỏm, nghe không chắc" và hỏi lóng "hỏi lén, hỏi rón rén, hỏi dò trớc"
Cho đến nay các nhà nghiên cứu có thể khẳng định đợc nh sau:
Trang 6- Khái niệm slang xuất hiện chính thức vào thế kỉ 18 Thoạt đầu, khái niệm slang dùng để miêu tả ngôn ngữ liên quan đến tội phạm Tiếp đó, khái
niệm này đợc mở rộng để chỉ ngôn ngữ của nhóm xã hội đóng kín nh tội phạm, tù nhân, ma tuý Nói một cách khái quát, đó là ngôn ngữ của lớp ng ời
thuộc dới đáy xã hội Điều đó cũng có nghĩa là, thuật ngữ slang đợc mở rộng
nghĩa để chỉ ngôn ngữ của các thành viên thuộc từng nhóm xã hội cụ thể
- Nhờ nội dung ngữ nghĩa "chỉ những điều bí mật" cho riêng các thành
viên trong ba nhóm xã hội đó mà thuật ngữ slang ngày càng đợc phát triển,
đ-ợc dùng rộng ra trong tất cả các nhóm xã hội một khi có nhu cầu Điều lí thú
là trong một công bố gần đây liên quan đến văn hoá Anh - Mỹ cho thấy, tiếng lóng đang có xu hớng phát triển mạnh ở giới trẻ và tập trung chủ yếu là ngôn ngữ đờng phố của giới trẻ Điều này có phần phù hợp với tiếng lóng tiếng Việt trong những năm gần đây, đó là thứ tiếng lóng vui nhộn, dí dỏm và thông minh trong sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt của tuổi trẻ, nhất là tuổi trẻ học đ-ờng
4 Phân biệt tiếng lóng với biệt ngữ, tiếng nghề nghiệp, uyển ngữ, ẩn ngữ.
a/ Tiếng lóng với biệt ngữ: Các tác giả, nhìn chung đều cho rằng biệt ngữ "rộng" hơn tiếng lóng nếu không muốn nói rằng tiếng lóng chỉ là một
tiểu loại trong đó Điều này đợc thể hiện rất rõ trong cách nhìn nhận của tác giả Đỗ Hữu Châu (1981) Tác giả cho rằng:
- Biệt ngữ có thể có cách gọi khác là tiếng xã hội và tiếng xã hội này
đ-ợc sử dụng trong một tập thể xã hội nhất định
- Biệt ngữ có thể phân chia làm hai loại:
+ Biệt ngữ là những tên gọi chính thức của các sự vật, hiện tợng thực
có trong tập thể xã hội (1)
+ Biệt ngữ là những tên gọi thêm, chồng lên tên gọi chính thức Sự xuất hiện của những tên gọi thêm này giúp cho việc phân biệt tập thể xã hội này với xã hội khác (2)
Tiếng lóng thuộc loại (2).
* Bằng vào cách nhìn nhận trên thì vấn đề còn lại giữa tiếng lóng với
biệt ngữ là tên gọi "chính thức" hay "không chính thức" Nếu liên hệ một chút với khái niệm gọi là "toàn dân" thì trở nên phức tạp hơn nhiều Lu ý là cái gọi
là "chính thức" - "không chính thức" không phải lúc nào cũng có thể phân
biệt rạch ròi Thí dụ: những năm gần đây cách gọi "chồng thêm" đối với tiền
đô-la và vàng ngày một nhiều: cây, que, chỉ, vé, xanh, đô, tờ Theo nghiên
cứu của chúng tôi, những từ ‘chồng thêm’ này không chỉ dùng trong giao tiếp với phạm vi hạn hẹp của từ lóng, mà vợt lên trên đó, một số từ đã đợc sử dụng trong giao tiếp rộng rãi và đi vào chính thức trong giao tiếp buôn bán hay trên
phơng tiện thông tin đại chúng (điển hình là từ chỉ, vé ).
b/ Tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp.
Sự phân biệt giữa tiếng lóng và tiếng nghề nghiệp cũng là một vấn đề tỏ
ra rạch ròi ở mặt lí thuyết nhng ít rạch ròi ở xử lí thực tế Định nghĩa về từ
jargon có ghi "từ kỹ thuật hay chuyên môn do một nhóm ngời riêng biệt dùng
Trang 7và khó hiểu đối với ngời khác" Nh vậy từ nghề nghiệp giống với tiếng lóng ở
"một nhóm ngời riêng biệt dùng" và "khó hiểu đối với ngời khác"
Vậy chúng khác tiếng lóng ở đâu?
Trớc hết tiếng nghề nghiệp cũng thuộc phơng ngữ xã hội Con ngời vì
mu sinh mà phải tìm nghề (bao gồm cả sự phân công của xã hội), học nghề và làm nghề rồi lập nghiệp Quá trình trở thành con ngời xã hội (sociel man) và xã hội hoá con ngời Cũng có thể nói là một quá trình "nghề nghiệp hoá" Đó
là quá trình nhận đợc tri thức và kỹ năng Sự phân công xã hội ngày càng nghiên ngặt thì xã hội càng hoàn chỉnh và con ngời theo hớng chuyên môn hoá càng cao Chính vì lẽ đó đã tạo nên những sự phân cách nhất định giữa những ngời hoặc nhóm ngời làm nghề khác nhau thành những nhóm "xã hội -nghề nghiệp" trong đó giao tiếp ngôn ngữ là một tiêu chí làm nên đặc tr ng và cũng là dấu hiệu để phân biệt Xét về mặt từ ngữ, nghề nghiệp là cơ sở để tạo
ra những "hệ thống từ ngữ nghề nghiệp riêng" và cùng với đó là hình thành một phong cách ngôn ngữ có dấu ấn nghề nghiệp Thí dụ, về từ ngữ nghề nghiệp, bên cạnh những từ mang tính xã hội cao, tức là số đông có thể hiểu và
sử dụng đợc nh: điện, cầu chì, công tắc, tiếp thị là những từ có tính chuyên
môn cao mà chỉ có ngời làm nghề mới có thể hiểu đợc Thậm chí, ở trình độ chuyên môn sâu, rất nhiều thuật ngữ mà ngay cả ngời làm trong nghề ở trình
độ bình thờng cũng cảm thấy khó hiểu hoặc không thể hiểu đựoc nếu không
nghiên cứu hoặc giải thích đến nơi đến chốn nh: mảng thực, trình đích, lu độ, vùng lựa, cửa sổ của tin học; tham thể, điệu vị, cặp thoại, diễn ngôn của
ngôn ngữ Có thể xem từ ngữ nghề nghiệp nh nh là một "hệ mã" ghi nhận thành quả tri thức và thành quả thực tế của con ngời trong một lĩnh vực nhất
định Từ ngữ của một nghề bao giờ cũng gồm một từ ngữ chỉ công cụ (bào,
đục, ca, rìu, búa ); từ ngữ chỉ hành vi thực hiện (bào, đục, ca, đẽo, đập ) và
có thể bao gồm cã từ ngữ chỉ sản phẩm làm ra Chất liệu phơng thức cấu tạo
từ của từ ngữ nghề nghiệp, nói chung giống nh các từ ngữ văn Có khác chăng chỉ là ở "nội dung ngữ nghĩa" chúng mang tải mà thôi Về mặt phong cách, yếu tố nghề nghiệp cũng góp phần tạo nên phong cách của từng nhóm nghề khác nhau Chúng ta thờng đợc nghe những nhận xét ngoài đời tuy dân dã,
vui nhng rất ngôn ngữ học kiểu nh "nói làu làu nh nhà báo", "nói mộc mạc
nh mấy ông bà nông dân", "nói chém to kho mặn nh công nhân", "nói trên trời dới bể nh cánh nhà văn", "nói vòng vo nh mấy ông bà làm tổ chức" Đó chính là cái thuật ngữ ngôn ngữ học xã hội gọi "sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ".
Nh vậy, tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp có những khác nhau và rõ ràng có thể phân biệt đợc Tuy nhiên trong một số trờng hợp ranh giới giữa chúng không thật dứt khoát Sự không dứt khoát này muốn phân biệt chúng nhiều khi phải nhờ đến những nhân tố ngoài ngôn ngữ nh luật pháp, quan niệm xã hội
c/ Tiếng lóng với uyển ngữ.
Uyển ngữ (Euphemism) có nguồn gốc từ cách nói kiêng kị mà ngôn ngữ kiêng kị lại đợc sinh ra từ taboo (tabu) Taboo thoạt đầu đợc xuất hiện
khi mà con ngời còn cha thể lý giải đợc các hiện tợng tự nhiên cũng nh sức
mạnh của tự nhiên Dần dần từ taboo đợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
Trang 8nhân loại học, dân tộc học, xã hội học với t cách là một thuật ngữ chuyên dùng để chỉ những hiện tợng xã hội đặc thù (mang tính kiêng kị?),
taboo bao gồm hai mặt: một mặt là các sự vật đợc tôn kính không cho
phếp sử dụng và mặt khác là các sự vật "đáng khinh bỉ" không đợc tuỳ tiện
tiếp xúc Vì thế, cái gọi là taboo ngôn ngữ trên thực chất cũng có hai mặt:
một mặt là bái vật giáo ngôn ngữ và hai là các từ ngữ uyển ngữ hoặc các từ ngữ chỉ tên gọi các sự vật, hành động "đáng khinh bỉ"
Uyển ngữ đợc nảy sinh trên cơ sở đó Khi ngời ta không muốn nói ra những tên gọi hoặc những động tác "kiêng kị" nhng lại không thể không nói
rõ những tên gọi hoặc động tác đó, thì đành phải sử dụng những từ ngữ "dễ nghe" để "ngầm chỉ"; dùng ẩn dụ để ngầm chỉ những sự vật cảm thấy khó gọi; dùng cách diễn đạt vòng vo để thể hiện những điều mà hai bên đều biết nhng đều không muốn gọi thẳng ra
Có thể diễn giải một cách ngắn gọn là: Uyển ngữ, bao gồm các từ ngữ
đợc dùng gián tiếp thay cho những từ ngữ chính xác hoặc trực diện với mục
đích làm cho cách diễn đạt mềm hơn, không gay gắt để tạo cảm giác vừa ý hơn Thí dụ:
-Một số bệnh nguy hiểm "nan y" cũng đợc sử dụng cách nói uyển ngữ
nh ung th: the big C; đau tim: dicky ticker; chỉ cái chết: pass a way, pop your clogs; trong kinh doanh bị sa thải, thất nghiệp: letting them go, dehiring them.
(T liệu: Guide to British and American Culture,1999)
Có thể tìm thấy cách dùng uyển ngữ kiểu nh vừa nêu đợc thể hiện hết sức
phong phú trong tiếng Việt Thí dụ: nói về "chết" có "hai năm mơi" , "khuất núi", "về thăm tổ tiên", "mãn cảnh trần" (đối với ngời già), hay "đi", "chạy" (đối với trẻ em) Rõ ràng uyển ngữ rất gần với lóng nhng không phải là lóng Cái khác nhau cơ bản chính là ở "phong cách" - đó chính là "cách nói
tránh", "cách nói vòng vo" để đem lại tính lịch sự, sự êm ái, giảm nhẹ đặc tr
-ng cần có ở uyển -ngữ mà ở ló-ng có khi lại khô-ng cần đến điều này
d/ Tiếng lóng với ẩn ngữ.
Nhằm thoát ra khỏi những rắc rối khó phân biệt giữa tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp, tiếng lóng với uyển ngữ, Da zhaoming (1998) đã dùng một thuật ngữ tỏ ra khá mới gọi là "ẩn ngữ"
Theo tác giả ẩn ngữ là một loại "ám ngữ" mà một tập đoàn ngành nghề hoặc một nhóm bí mật xã hội nào đó dùng để liên lạc nội bộ hoặc giao tiếp với nhau nhằm bảo vệ lợi ích tạo ra.
Căn cứ vào tình hình sáng tạo và ngời sử dụng, tác giả đã chia ẩn ngữ
làm hai loại lớn là ẩn ngữ nghề nghiệp và ẩn ngữ giang hồ.
- ẩn ngữ nghề nghiệp là ẩn ngữ đợc sử dụng trong các tập đoàn nghề
nghiệp với công việc chính đáng Thí dụ: ẩn ngữ thơng mại, ẩn ngữ nghề mộc
Trang 9- ẩn ngữ giang hồ là những ẩn ngữ thuộc về những công việc mà một
số xã hội cho là những chi phí chính đáng hoặc của một nhóm xã hội mà phản tác dụng đối với xã hội ẩn ngữ này còn có cách gọi là "hắc thoại"
Có thể thấy, cách phân loại trên cũng không rành mạch là bao bởi nó phụ thuộc rất lớn vào quan niệm xã hội cũng nh luật pháp của từng quốc gia chính tác giả cũng đã thừa nhận, khái niệm công việc chính đáng hay không chính đáng, phụ thuộc vào quan niệm của từng xã hội Xã hội khác nhau có tiêu chuẩn khác nhau Cũng là điều dễ hiểu, ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội
đặc biệt, và riêng với tiếng lóng là một hiện tợng xã hội đặc thù hơn mọi hiện tợng xã hội khác của ngôn ngữ: ít ổn định và phụ thuộc nhiều nhất vào bối cảnh xã hội Vì thế, bên cạnh tiếng lóng thực sự (đích thực là tiếng lóng), còn lại những từ ngữ lóng nằm giáp ranh giữa lóng - nghề nghiệp - biệt ngữ thì phải căn cứ vào từng văn cảnh cụ thể để xử lý
II/ Một số đặc điểm của tiếng lóng Việt Nam.
A/ Tiếng lóng và từ ngữ lóng tiếng Việt.
Trong tiếng Việt sử dụng tiếng lóng và từ ngữ lóng (cũng vậy trong tiếng Anh sử dụng slang và words) Từ đây có thể hiểu rằng khái niệm từ ngữ lóng là vật liệu "của tiếng lóng" Còn tiếng lóng là "cách nói" tạo ra các phát ngôn Tuy nhiên, có phần giống với khái niệm tiếng địa phơng và từ địa
ph-ơng và từ địa phph-ơng Các phát ngôn lóng đều phải đợc xây dựng trên mô hình câu của tiếng Việt và trong đó nói chung, từ ngữ lóng chỉ chiếm một bộ phận chứ không phải là tất cả Thí dụ:
- Anh đây công tử không vòm
Ngày mai kện rập biết mòm vào đâu (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ, tr.16) (vòm: nhà, nơi ở trú ẩn của bọn tội phạm; kện: hết; mòm: trông cậy
- Anh muốn đi tàu nhanh, tù chậm hay chỉ du lịch sơ sơ (Công an nhân
dân, 3/10/1996)
(tàu nhanh: quan hệ tình dục với gái mại dâm trong thời gian rất nhanh,
điều kiện vội vàng, thờng không phải trong phòng; tàu chậm: quan hệ tình dục với gái mại dâm trong điều kiện có phòng, phòng và thoải mái về thời gian; du lịch: có quan hệ tình ái với gái mại dâm nhng cha ở mức quan hệ tình dục)
- Chi phí cho một phi vụ ở các dịch vụ phá bom này tuỳ thuộc vào mức
độ cấp thiết của vấn đề Các y, bác sĩ ở đây có thể chém những nhát ngọt xớt
mà các thợng đế vẫn phải cời cảm ơn rối rít vì họ đã giúp mình gỡ đợc trái bom hẹn giờ phát nổ (Tiền phong, 21-26/3/1996)
(phá bom: nạo thai , chém: với giá quá đắt, thợng đế: khách hàng,)
* Nh vậy, các phát ngôn lóng không có gì đặc biệt về cấu trúc, chỉ có
sự khó hiểu hoặc không hiểu nổi về nội dung do những từ lóng tham gia với t cách là các "mã khoá" của phát ngôn Khi tham gia cấu tạo phát ngữ, với sự
có mặt của các từ ngữ lóng, có thể nhiều có thể không nhiều, thậm chí chỉ là một từ, cũng có thể làm cho ngời "ngoài cuộc" (không thuộc thành viên xã
Trang 10hội nói thứ tiếng lóng đó hoặc cha thâm nhập vào xã hội đó) sẽ gặp khó khăn rất lớn trong việc hiểu nghĩa của phát ngôn Đó là:
1 Không hiểu gì về phát ngôn đó Thí dụ: "Có tễ biếu không?"; "Bao nhiêu thạnh" (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ, tr.75-76) (Tễ biếu: nhiều tiền, thạnh:
tiền)
2 Hiểu sai, tức là chỉ hiểu bằng nghĩa vốn có (nghĩa ngữ văn) của từ ngữ đó mà không hiểu đợc nghĩa dùng lóng trong phát ngôn Đây chính là
điểm mà gần đây, một số tờ báo nh "Tuổi trẻ cời" hay trong mục nụ cời, cời vui ở một số báo, tạp chí đã khai thác Thí dụ:
- Bố mẹ kính mến ! Dạo này con yếu lắm, bố mẹ ở nhà có xông xênh“ ”
không ? Nếu bố mẹ có nhiều đạn thì bắn cho con một ít nhé! (Hoa học trò,
31/12/1998)
(Yếu: khó khăn về kinh tế, cạn tiền, không có tiền; đạn: tiền; bắn: hút thuốc phiện, chinh phục trong quan hệ nam nữ, cho hoặc tiêu tiền)
- Ngôi sao bóng đá Ronaldo đến nha sĩ để phẫu thuật lại hàng tiền đạo
của mình (Thể thao văn hoá, 19/4/1997) (Hàng tiền đạo: hàm răng bị vẩu)
B/ Từ lóng tiếng Việt nhìn từ đặc điểm tạo từ.
Có thể nêu ra một nhận định chung là từ ngữ lóng tiếng Việt đợc hình thành trên cơ sở của vốn từ tiếng Việt Tức là từ các vật liệu có sẵn và bằng các phơng thức tạo từ vốn có để tạo nên những từ ngữ lóng
Sẽ có tình trạng nh thế này:
- Có những từ ngữ lóng là "mới nguyên" nh: bỉ (ngời đàn bà), chôm (ăn cắp), đơ (trạng thái thần kinh tỏ ra không bình thờng, chết, ngời nghiện ngập), cản địa (ngăn cản, làm hạn chế đối phơng), thâm bo (ba bát), cộ (xe đạp), s a (say), chuỗn (chạy đi nơi khác), phóng (đựơc tha)
- Có những từ đợc gọi là từ lóng là do cách gọi tách nghĩa lóng ra khỏi
từ đa nghĩa để gọi riêng cho nghĩa lóng ấy Tức là nghĩa nghĩa lóng chỉ là một
nghĩa trong từ đa nghĩa đó mà thôi Thí dụ: đạn “tiền”; phao “tài liệu mang
giấu vào phòng thi để quay cóp”, à ơi “tán tỉnh, dụ dỗ”, hàng “gái mại dâm”;
“hê-rô-in”; sia “một nghìn đồng”
Những từ lóng thờng thấy nhất là những từ lóng sử dụng ngay các đơn
vị từ vựng vốn có của tiếng Việt và cấp cho chúng thêm một nghĩa mới: nghĩa lóng Có thể coi đây là hình thức tạo từ lóng cơ bản nhất, phổ biến nhất của
tiếng Việt Thí dụ áo tơi, áo khoác, áo ma, giày, mũ có nghĩa lóng là “bao cao
su tránh thai”; củ chuối, bã đậu, mít đặc, tóc vàng hoe, leng keng, chập mạch, nóng lạnh, tây tây, đơ, chập cheng, chạm dây thần kinh, trơng ngáo, quỷnh,
gà công nghiệp có nghĩa bóng là “không thông minh”; bông hoa nhỏ, gà(gà bám, gà bán, gà chiến, gà mái dầu, gà nòi), hàng (hàng chăn, hàng dội), nai tơ, bò lạc, bớp chim lạ, nhạn, đợi, êch, ẻm có nghĩa bóng là “gái mại dâm” ;viện (nhập viện, vào viện, xuất viện, ra viện, nằm viện) có nghĩa bóng
là “nhà tù” (vào tù, ra tù, ngồi tù)