1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ

50 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU 1

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

  • 1.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 3

  • 1.1.1. Vị trí địa lý 3

  • 1.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực 6

  • 1.2 Những kiến thức cơ bản về mưa 7

  • 1.2.1 Khái niệm 7

  • 1.3.2 Phân loại 8

  • 1.3 Những hình thế thời tiết chính trên khu vực 8

  • 1.4.Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 9

  • 1.4.1 Nghiên cứu ngoài nước 9

  • 1.4.2 Nghiên cứu trong nước 12

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

  • 2.1 Cơ sở số liệu 16

  • 2.1.1 Số liệu quan trắc 16

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16

  • 2.2.1 Phương pháp thống kê toán học 17

  • 2.2.2 Phương pháp phân tích synop 17

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18

  • 3.1 Đặc điểm lượng mưa từ năm 1985-2014 18

  • 3.2 Đặc điểm lượng mưa từng năm trong giai đoạn 1971– 2000 22

  • 3.3 Lượng mưa ngày lớn nhất và số ngày mưa lớn 26

  • 3.3.1 Lượng mưa ngày lớn nhất 26

  • 3.3.2 Số ngày mưa lớn 28

  • 3.4 Phân tích một đợt mưa lớn trên khu vực 34

  • 3.4.1 Đợt mưa lớn từ ngày 28 - 30/8/1995 (bão) 34

  • 3.4.2 Đợt mưa lớn từ ngày 3- 5/10/1989(KKL+bão) 37

  • 3.4.2 Đợt mưa lớn từ ngày 19-22/10/1991(KKL+sóng đông) 39

  • 3.4.3 Đợt mưa lớn từ ngày 5-7/10/1991(Dải thấp kết hợp với rìa áp cao lạnh) 42

  • /KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • Khu vực nghiên cứu bao gồm 3 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Khu vực Thanh hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh nằm ở phía bắc của Trung Bộ Việt Nam, trải dài từ 17°54’B-20°40’B, 102°53’Đ-106°05’Đ. Phía bắc giáp với đồng bằng Bắc Bộ và Tây Bắc, phía tây giáp với Lào, phía nam giáp với các tỉnh Trung Trung Bộ và phía đông giáp với Biển Đông. Địa hình khá phức tạp, bị chia cắt nhiều và thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông. Phia tây khu vực là dãy núi Trường Sơn Bắc. Địa hình từ Tây sang phía Đông bao gồm các dải địa hình đồi núi, đồng bằng và ven biển.

  • 1.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực

  • 1.2 Những kiến thức cơ bản về mưa

  • 1.2.1 Khái niệm

  • 1.3.2 Phân loại

  • 1.3 Những hình thế thời tiết chính trên khu vực

  • 1.4.Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

    • 1.4.1 Nghiên cứu ngoài nước

    • 1.4.2 Nghiên cứu trong nước

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Cơ sở số liệu

      • 2.1.1 Số liệu quan trắc

  • Bảng 2.1 Các trạm lấy số liệu trên khu vực

    • Số liệu được lấy từ số kiệu thu thập trong 30 năm từ năm 1971 đến năm 2000 bao gồm số liệu lượng mưa ngày (tích lũy 24h) được quan trắc từ các trạm trong khu vực nghiên cứu, điểm đo mưa và số liệu tái phân tích, em đã phân tích và thống kê các hình thế thời tiết và tổ hợp của chúng gây ra các đợt mưa lớn trong khu vực.

      • 2.1.2 Số liệu tái phân tích

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Phương pháp thống kê toán học

      • 2.2.2 Phương pháp phân tích synop

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đặc điểm lượng mưa từ năm 1971-2000

  • Bảng 3.1 Lượng mưa trung bình tháng của các trạm trong thời gian 30 năm (1971-2000)

  • Lượng mưa trên các trạm đều cho thấy tập trung chủ yếu trong các tháng từ tháng 8 đến tháng 11. Khác so với Nghệ An và Thanh Hóa, mùa mưa ở Hà Tĩnh kết thúc muộn hơn. Nổi bật rõ rệt là tháng 10 với lượng mưa lên tới 797.0mm tại trạm Kì Anh, 844.5mm tại trạm Hà Tĩnh và 567.9 mm tại trạm Hương Khê. Sang đến tháng 11, lượng mưa có giảm nhưng vẫn còn ở mức khá cao cụ thể là trạm Kì Anh vào tháng 11 là 414.0mm, trạm Hà Tĩnh là 334.4mm, trạm Hương Khê là 200mm. Cũng như khu vực Nghệ An, tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2. Sự chênh lệch giữa mùa mưa và mùa khô là rất lớn lên đến 700mm, cho thấy chế độ mưa theo mùa rõ rệt.

  • 3.2 Đặc điểm lượng mưa từng năm trong giai đoạn 1971– 2000

    • 3.3 Lượng mưa ngày lớn nhất và số ngày mưa lớn

      • 3.3.1 Lượng mưa ngày lớn nhất

  • Bảng 3.3. Lượng mưa ngày lớn nhất tháng trong giai đoạn 1971 - 2000

  • 3.3.2 Số ngày mưa lớn

  • Bảng 3.4a Trung bình năm số ngày mưa vừa, mưa to, mưa rất to ở các trạm khu vực Thanh Hóa trong 30 năm (1971-2000)

  • Bảng 3.4b Trung bình năm số ngày mưa vừa, mưa to, mưa rất to ở các trạm khu vực Nghệ An trong 30 năm(1971-2000)

  • Bảng 3.4c Trung bình năm số ngày mưa vừa, mưa to, mưa rất to ở các trạm khu vực Hà Tĩnh trong 30 năm(1971-2000)

  • Bảng 3.5b Tổng số ngày mưa to và rất to từ năm 1971-2000

    • 3.4 Phân tích một đợt mưa lớn trên khu vực

  • 3.4.1 Đợt mưa lớn từ ngày 28 - 30/8/1995 (Bão)

  • Sang đến ngày 31/8, khi bão đã suy yếu thành một vùng áp thấp thì lượng mưa cũng như diện mưa giảm mạnh, chỉ còn có mưa và một số nơi có mưa vừa.Như trạm Yên Định lượng mưa ngày đo được là 22mm, trạm Hồi Xuân là 28.4mm.

    • 3.4.2 Đợt mưa lớn từ ngày 3- 5/10/1989(KKL+bão)

    • 3.4.3 Đợt mưa lớn từ ngày 19-22/10/1991(Sóng đông)

  • 3.4.4 Đợt mưa lớn từ ngày 5-7/10/1991( Rãnh thấp )

  • /KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VỀ MƯA LỚN VÀ CÁC HÌNH THẾ GÂY MƯA LỚN TRÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Ngành: Khí tượng học Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hải Cán hướng dẫn : ThS Phạm Minh Tiến Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Phạm Minh Tiến Người trực tiếp bảo tận tình, định hướng tạo điều kiện cho em trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy, Khoa Khí tượng Thuỷ văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành quý giá trình học tập giảng đường năm học qua, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất suốt thời gian em học tập thực hành Khoa Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè, người bên cạnh cổ vũ, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trường Em cố gắng để hoàn thành tốt đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp thầy cô bạn để giúp em bổ sung kiến thức hoàn thiện đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hoàng Thị Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực 1.2 Những kiến thức mưa 1.2.1 Khái niệm .7 1.3.2 Phân loại 1.3 Những hình thời tiết khu vực 1.4.Tình hình nghiên cứu nước nước .9 1.4.1 Nghiên cứu nước 1.4.2 Nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Cơ sở số liệu 16 2.1.1 Số liệu quan trắc 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp thống kê toán học 17 2.2.2 Phương pháp phân tích synop .17 CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm lượng mưa từ năm 1985-2014 18 3.2 Đặc điểm lượng mưa năm giai đoạn 1971– 2000 22 3.3 Lượng mưa ngày lớn số ngày mưa lớn 26 3.3.1 Lượng mưa ngày lớn .26 3.3.2 Số ngày mưa lớn 28 3.4 Phân tích đợt mưa lớn khu vực 34 3.4.1 Đợt mưa lớn từ ngày 28 - 30/8/1995 (bão) 34 3.4.2 Đợt mưa lớn từ ngày 3- 5/10/1989(KKL+bão) .37 3.4.2 Đợt mưa lớn từ ngày 19-22/10/1991(KKL+sóng đơng) .39 3.4.3 Đợt mưa lớn từ ngày 5-7/10/1991(Dải thấp kết hợp với rìa áp cao lạnh) .42 /KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ATNĐ ITCZ KKL XTNĐ Chữ đầy đủ Áp thấp nhiệt đới (Intertropical Covengence Zone) Dải hội tụ nhiệt đới Khơng khí lạnh Xoáy thuận nhiệt đới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các trạm lấy số liệu khu vực 16 Bảng 3.1a Lượng mưa trung bình tháng trạm khu vực Thanh Hóa thời gian 30 năm (1971-2000) .18 Bảng 3.1b Lượng mưa trung bình tháng trạm khu vực Nghệ An thời gian 30 năm (1971-2000) .20 Bảng 3.1c Bảng lượng mưa trung bình tháng trạm khu vực Hà Tĩnh thời gian 30 năm (1971-2000) 21 Bảng 3.2a Lượng mưa năm lớn nhỏ trạm Thanh Hóa 23 Bảng 3.2b Lượng mưa năm lớn nhỏ trạm Nghệ An 24 Bảng 3.2c Lượng mưa năm lớn nhỏ trạm Hà Tĩnh 25 Bảng 3.3 Lượng mưa ngày lớn tháng giai đoạn 1971 - 2000 .26 Bảng 3.3b Tổng số ngày mưa to trạm 30 năm (1971-2000) 29 Bảng 3.3c Tổng số ngày mưa to trạm 30 năm (1971-2000) 30 Bảng 3.3a Tổng số ngày mưa lớn trạm khu vực Thanh Hóa 30 năm (1971-2000) 31 Bảng 3.3b Tổng số ngày mưa lớn trạm khu vực Nghệ An 30 năm 31 (1971-2000) 31 Bảng 3.3a Tổng số ngày mưa lớn trạm khu vực Hà Tĩnh 30 năm .32 Bảng 3.3b Tổng số ngày mưa lớn 30 năm (1971-2000) .32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1a Bản đồ khu vực khu vực tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh Hình 1.1b.Bản đồ hành khu vực Thánh Hóa Hình 1.1c Bản đồ khu vực tỉnh Nghệ An Hình 1.1d Bản đồ khu vực tỉnh Hà Tĩnh Hình 3.1a Biều đồ lượng mưa trung bình tháng khu vực tỉnh Thanh Hóa .19 Hình 3.1b Biều đồ lượng mưa trung bình tháng khu vực Nghệ An 20 Hình 3.1c Biều đồ lượng mưa trung bình tháng khu vực tỉnh Hà Tĩnh 21 Hình 3.2a Biểu đồ tổng lượng mưa trạm Thanh Hóa 22 Hình 3.2b Biểu đồ tổng lượng mưa trạm Nghệ An .24 Hình 3.2b Biểu đồ tổng lượng mưa trạm Nghệ An .25 Hình 3.4a Bản đồ synop ngày 29/8/1995 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb 35 Hình 3.4b Bản đồ synop ngày 30/8/1995 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb 36 Hình 3.4a Bản đồ synop ngày 3/10/1995 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb 38 Hình 3.6a Bản đồ synop ngày 20/10/1989 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb 40 Hình 3.6b Bản đồ synop ngày 22/10/1991 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb 41 MỞ ĐẦU Mưa tạo nguồn tài nguyên nước cho hoạt động sống – phần thiếu cho tồn sinh vật Trái đất Tuy nhiên, mưa lớn kéo dài nguyên nhân gây số thiên tai, phá hủy cải, tài sản người làm gây thiệt hại đến tính mạng người Trong cơng tác dự báo khí tượng thủy văn, mưa lớn tượng thời tiết nguy hiểm dễ dẫn đến lũ quét, lũ ống, sạt lở đất,… khu vực có địa hình dốc, sơng ngắn, hẹp gây thảm họa khơn lường Vì vậy, cơng tác dự báo mưa lớn luôn quan tâm đầu tư nhiều quốc gia giới Việt Nam Dự báo mưa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đảm bảo độ xác tốn dự báo thủy văn, góp phần cao hiệu phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Mưa lớn tượng thời tiết khó dự báo Khơng khó dự báo mà việc đánh giá dự báo mưa việc khó khăn phức tạp Mưa lớn nước ta xếp tượng thời tiết nguy hiểm Mưa lớn gắn liền với số hình thời tiết điển bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ), rãnh gió mùa, rãnh gió tây cao,…Các nghiên cứu hình gây mưa lớn Việt Nam phần lớn tiến hành dựa trình thống kê phân tích đồ hình synop bề mặt cao Việc nắm rõ quy luật, thời gian hoạt động, đặc điểm hình gây mưa lớn kết hợp hình với đóng vai trị quan trọng công tác dự báo dự báo viên Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nước tập trung cho tượng từ mơ hình thống kê synop phân tích hình gây mưa lớn hay mơ hình dự báo Do đó, đồ án với đề tài“ Nghiên cứu mưa lớn hình gây mưa lớn Thanh Hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh” đánh giá vấn đề nghiên cứu, đưa sở số liệu phương pháp nghiên cứu, sau thực phân tích đồ hình thời tiết ngày có mưa lớn khu vực Hy vọng kết luận rút từ nghiên cứu góp phần vào cơng phịng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, lũ lụt gây tỉnh Thanh Hóa- Nghệ An-Hà Tĩnh Bài đồ án gồm nội dung sau: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Cơ sở số liệu phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Khu vực Thanh hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh nằm phía bắc Trung Bộ Việt Nam, trải dài từ 17°54’B-20°40’B, 102°53’Đ-106°05’Đ Phía bắc giáp với đồng Bắc Bộ Tây Bắc, phía tây giáp với Lào, phía nam giáp với tỉnh Trung Trung Bộ phía đơng giáp với Biển Đơng Địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông Phia tây khu vực dãy núi Trường Sơn Bắc Địa hình từ Tây sang phía Đơng bao gồm dải địa hình đồi núi, đồng ven biển Hình 1.1a Bản đồ khu vực khu vực tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh Về địa hình Thanh Hóa, phía tây dãy núi có độ cao trung bình 600 -700m chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh bao gồm 12 huyện: Hà Trung, Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Cẩm Thủy, Thạch Thành Ngọc Lặc Đồng Thanh Hóa nơi có diện tích lớn miền Trung lớn thứ ba nước, hình thành bồi tụ sông Mã, sông Chu sông Yên Vùng ven biển bao gồm huyện với đường bờ biển dài 102 km Thanh Hố có hệ thống sơng sơng Hoạt, sơng Mã, sơng n, sơng Lạch Bạng sơng Chàng Hình 1.1b Bản đồ hành khu vực Thánh Hóa Nghệ An nằm Đơng Bắc dãy Trường Sơn, tỉnh có diện tích lớn Việt Nam với 80% diện tích vùng đồi bao gồm 10 huyện, thị xã: Huyện Nghĩa đàn; Huyện Yên Thành; Huyện Quý Hợp; Huyện Tân kỳ; Huyện Thanh Chương; Huyện Đô lương; Huyện Nam Đàn; Huyện Nghi lộc; Huyện Diễn châu; Huyện Quỳnh lưu Hệ thống sơng ngịi dày đặc, sơng lớn sơng Cả (sơng Lam) bắt nguồn từ Lào Nghệ An có đường bờ biển dài 82km Hà Tĩnh nằm phía đơng dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc nghiêng từ tây sang đơng Địa hình vùng núi cao thuộc phía Đơng dãy Trường Sơn bao gồm xã phía Tây huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh Hà Tĩnh có nhiều sơng nhỏ chảy qua, sơng lớn sơng La sơng Lam Nơi có bờ biển dài 137 km với nhiều cửa sông lớn Khi nhắc đến mưa lớn khu vực XTNĐ ln hình gây mưa lớn điển hình, tỉnh Bắc Trung Bộ khơng phải ngoại lệ, xem xét đồ phân bố gió trung bình ta thấy cần khu vực Bắc biển Đơng có vùng áp thấp đóng kín với khí áp trung bình từ 1003mb trở lên gây mưa lớn cho khu vực Trung Bộ tuỳ thuộc phát triển vùng xoáy thấp mà tạo đợt mưa vừa, mưa to hay mưa to miền Trung 29 Trên đồ 00z ngày 29/8 (hình 3.4.a) vị trí tâm bão vào khoảng bão tiến sát đến đất liền nước ta gây mưa số vùng ven biển, trị số khí áp lúc 980mb Lượng mưa ngày 29/8 đo số trạm trạm Tĩnh Gia 89.6mm trạm Thanh hóa 76.6mm, trạm Quỳnh Lưu 56.9mm, Kì Anh: 90.5mm trạm Yên Định 26mm, trạm Bái Thượng 16.4, Hương Khê 33.9mm Ngày 30/8 hoãn lưu bão đươc mở rộng suy yếu thành áp thấp đất liền, lúc Bão gây mưa to đến to cho tỉnh bắc trung bộ, trạm Con cuông lượng mưa lên đến 197mm, Đô Lương đo 181mm, trạm Thanh Hóa 161.6mm, Hà Tĩnh 135.3mm 30 31 32 Hình 3.4a Bản đồ synop ngày 3/10/1995 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb Các đợt khơng khí lạnh xuất phát từ khu vực Siberi Nga di chuyển xuống nước ta theo phân bố trường dòng dẫn, ảnh hưởng đến nước ta theo đợt dạng sóng Trên đồ synop mực 1000mb 850mb ngày 19/10/1991, ta thấy phận khơng khí lạnh từ phía bắc di chuyển xuống phía nam tạo thành rãnh thấp có trục khu vực Bắc Trung Bộ nên gây mưa, mưa vừa có nơi mưa to, to khu vực Bắc Trung Bộ trạm Hà Tĩnh lên đến 134mm, trạm Quỳnh Lưu 74.8mm, trạm Vinh 70.6mm Phân tích đồ ngày 20/10/1989 (hình 3.6a), mực khí tầng thấp (1000 850mb) ta thấy khối khơng khí lạnh ảnh hưởng đến hầu hết tỉnh Bắc Trung Bộ Trung Trung Bộ Lúc khơng khí lạnh tầng thấp đóng vai trị điều kiện cần để hình thành mưa lớn Trung Bộ Khi xem xét tới mực 850mb đới gió đơng, hay cịn gọi tín phong đơng đến đông nam bắt đầu thể rõ xem xét đến mực 700mb,500mb ta thấy lưỡi áp cao cận nhiệt đới có trục lưỡi áp cao 33 cận nhiệt đới vào khoảng 20ºN– 22ºN.Tại mực khí tầng trung khối khơng khí lạnh cịn thể nhiều mực 700mb Lên đến mức 500mb xuất nhiễu động đới gió đơng từ áp cao cận nhiệt đới có trục lưỡi áp cao vào khoảng 20-22ºN Tại mực khí cao (300 200mb) ta nhận thấy Hình 3.6a Bản đồ synop ngày 20/10/1989 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb nhiễu động Với điều kiện hồn lưu khu vực có mưa vừa đến mưa to có nơi mưa to, cụ thể Hà Tĩnh 171.3mm, Đô Lương: 131mm, Hương Khê: 84.5, Kì Anh 70.8, Vinh 77.3mm Hình tiếp tục trì vào ngày 21/10/1991 Ở mực khí tầng thấp (1000 850mb) ta thấy khối không khí lạnh ảnh hưởng đến hầu hết tỉnh Bắc 34 Trung Bộ Lên đến mức 700mb, 500mb nhiễu động đới gió đơng từ áp cao cận nhiệt đới tiếp tục tác động Nên mưa lớn tiếp tục khu vực Hình 3.6b Bản đồ synop ngày 22/10/1991 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb 35 Phân tích đồ ngày 22/10/1991 (hình 3.6b) ta thấy: Trên đồ mực 1000mb 850mb đới gió đơng bắc từ áp cao Siberia trì, đới gió đơng từ áp cao cận nhiệt mạnh lên Xem đồ cao mực 700mb 500mb, ta thấy nhiễu động đới gió đơng trì Với hình gây mưa lớn cho nhiều nơi, tỉnh phía nam Hà Tĩnh 259.8mm, Quỳnh Lưu 144.5mm, Vinh 175.1mm Như vậy, tỉnh Bắc Trung Bộ nằm rìa phía nam lưỡi áp cao cận nhiệt đới có trục lưỡi vào khoảng 20-22N với đới gió đơng thổi vào tầng thấp gió đơng bắc điều kiện hội tụ gió đơng bắc tầng thấp gió đơng tầng cao để tạo dịng thăng cưỡng mạnh gây mưa lớn tỉnh Bắc Trung Bộ, hình thường xảy giai đoạn tháng 10, tháng 11 tháng 12 3.4.4 Đợt mưa lớn từ ngày 5-7/10/1991( Rãnh thấp ) Hình tạo thành tồn dải thấp có trục vĩ tuyến từ Trung Bộ trở vào, đồng thời áp cao lạnh cực đới phát triển đủ mạnh lấn phía Nam, đem theo khơng khí cực đới xâm nhập tỉnh bắc Trung Bộ, loại hình thường xảy vào tháng 10 tháng 11 Ngày 5/10/1991,tại mực mặt đất tôn phận khơng khí lạnh di chuyển xuống phái nam kết hợp với vùng thấp đất liền nối với bão hoạt động quần đảo Philipin tạo thành dải thấp có trục từ 15ºN-18ºN Với dạng hình vùng mưa lớn mở rộng từ trục phía Bắc cỡ -3 vĩ độ ngày mưa lớn xảy số nơi, lượng mưa đo số trạm trạm Vinh 130.2mm, trạm Quỳnh Lưu 289.4mm, trạm Thanh Hóa 71.1mm, trạm Tĩnh Gia 76.6mm, Đô lương 89.7mm, Con Cuông 72.8mm, trạm Hà Tĩnh 65.7mm Đối với tỉnh Bắc Trung Bộ xem xét đồ gió trung bình mực mặt đất thường xuất hội tụ gió đơng bắc vào dải thấp khu vực từ vĩ tuyến 15 đến vĩ tuyến 18 0N Lên đến mực 700 mm, hội tụ thể rõ rệt Mực 500mb khơng cịn xuất hội tụ 36 Hình 3.7a Bản đồ synop ngày 5/10/1991tại mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb 37 Hình 3.7b Bản đồ synop ngày 6/10/1991 mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 200mb Ngày 6/10/1991 vùng thấp đât liền tồn đồng thời khơng khí lạnh tăng cường xuống phía nam Trên cao hội tụ gió cịn Với hình vậy, ngày 6/10 mưa lớn diễn diên rộng từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh, nhiên Thanh Hóa lượng mưa giảm, tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh lượng mưa tăng lên Trạm Hà Tĩnh đo lượng mưa ngày 6/10 290mm, trạm Quỳnh Lưu 263.3mm, trạm Vinh: 178.2mm, trạm Đô lương 182mm Sang đến ngày 7/10, vùng thấp đất liền khơng cịn /nữa lượng mưa giảm /KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tìm hiểu mưa lớn tỉnh Bắc Trung Bộ với tập số liệu nghiên cứu 30 năm từ giai đoạn 1971 – 2000 Em có số kết luận sau: 38  Khu vực Bắc Trung Bộ có lượng mưa phân bố khơng đồng Có khác biệt lượng mưa tháng trạm trạm với  Khu vực Bắc Trung Bộ có tổng lượng năm lớn lớn Mùa mưa không vào thời kỳ mùa hè mà lại rơi vào thời kỳ mùa thu, mùa mưa thường tháng đến tháng 10 Các tháng có lượng mưa cực đại thường xảy vào tháng 10; tháng có lượng mưa cực tiểu tháng  Khu vực nghiên cứu có nhiều hình thời tiết gây mưa lớn mưa lớn diện rộng, hình chủ yếu Bão, ATNĐ; ITCZ có xốy thuận khu vực; khơng khí lạnh;gió đơng, nhiễu động đới gió đơng…  Hệ thời tiết hình trở nên phức tạp chúng hoạt động đơn mà kết hợp với số hệ thống thời tiết khác Kết phân tích phân nhóm ngun nhân hình thành đợt mưa lớn Bắc Trung Bộ dựa chuỗi số liệu nhiều năm cho thấy, hình thời tiết gây mưa lớn đa dạng phức tạp Một cách khái quát tổng hợp lại hình bao gồm hình gây mưa là:  Mưa lớn XTND(bão,ATND): Tháng thời điểm XTNĐ ảnh hưởng mạnh mẽ đến tỉnh Bắc Trung Bộ, sau đến tháng tháng 10 hai tháng có tần suất ảnh hưởng XTNĐ tương đương nhau, đến tháng 11 tần suất xuất giảm hết hẳn vào tháng 12  Mưa lớn khơng khí lạnh, với tỉnh Băc Trung Bộ hình khơng khí lạnh gây mưa vừa, mưa to hình thường xuất vào giai đoạng từ tháng 10 trở đi, đến tháng 11 tăng vọt vào tháng 12 số đợt gây mưa khơng khí lạnh cịn cao 39  Mưa lớn khơng khí lạnh kết hợp với XTND, ta thấy khu vực Đông Bắc Trung Quốc tồn trung tâm áp cao tạo lưỡi lạnh với song lạnh di chuyển xuống phía Nam ảnh hưởng đến nước ta, khu vực Bắc Trung Bộ tồn vùng xoáy thuận nhiệt đới, dẫn đến nhiễu động phía bắc xốy thuận này, gây mưa lớn cho khu vực Về chất XTND gây mưa lớn cho khu vực, nhiên có kết hợp với khơng khí lạnh phía Bắc tạo nhiễu động mạnh gây mưa lớn cho khu vực Đây hình hay xảy giai đoạn chuyển tiếp giữa mùa mưa mùa khô, nên vào tháng bắt đầu xuất hình tương tác sang đến tháng 10, dải hội tụ nhiệt đới tồn có trục qua khu vực Bắc Trung Bộ, tần suất không khí lạnh xuất nhiều hơn, nên số lần xuất hai hình cao đến tháng 11, số lần xuất khơng khí lạnh nhiều hẳn tháng 10, dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển hẳn xuống phía nam qua Nam trung nên tương tác hai hình giảm hẳn gần kết thúc vào tháng 12 dải hội tụ nhiệt đới bị lưỡi áp cao cận nhiệt đẩy dịch hẳn xuống khu vực xích đạo tương tác coi chấm dứt  Mưa dạng nhiễu động sóng E có KKL tác động tầng thấp, dạng hình thường xuất từ cuối tháng đến tháng 11, thường xuất nhiều vào tháng 10 Kiến nghị Mặc dù, đồ án cố gắng hoàn thành mục tiêu đề xác định hình gây mưa lớn khu vực Bắc Trung Bộ năm gần Tuy nhiên em thấy, có điều kiện cần phải tiến hành nghiên cứu thêm: - Phân tích ảnh hưởng yếu tố địa hình đến mưa lớn khu vực - Xác định hình gây nên mưa trái mùa khu vực 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt 1) Nguyễn Văn Hưởng (2012), Xác định khách quan hình thời tiết đợt mưa lớn khu vực miền Trung từ số liệu tái phân tích JRA - 25, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khí tượng Khí hậu học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; 2) Nguyễn Viết Lành (2012), Nghiên cứu xác định hệ thống hình thời tiết Việt Nam phục vụ dự báo thời tiết, đặc biệt tượng thời tiết nguy hiểm Báo cáo kết thực đề tài KHCN cấp Bộ; 3) Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc (1993), Đặc điểm khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật B Tài liệu tiếng Anh 1) Chen, Tsing - Chang; Yen, Ming - Cheng; Tsay, Jenq - Dar; Tan Thanh Nguyen Thi; Alpert, Jordan (2011), Synoptic Development of the Hanoi Heavy Rainfall Event of 30–31 October 2008, Monthly Weather Review, vol 140, issue 4, pp 12191240 2) Edward B.Rodgers and Robert F.Adler (1999), Contribution of Tropical Cyclones to the North Pacific Climatological Rainfall as Observed from Satellites, Journal of applied meteorology, volume 39, pp 1685 - 1687 3) Hong Zhou, Ping Zhao and Tian Zhou (2013), Diurnal cycle of summer rainfall in Shandong of eastern China, International Journal of Climatology, DOI: 10.1002/joc.3718 41 ... hình chủ yếu gây nhiều đợt mưa lớn khu vực 3.4 Phân tích đợt mưa lớn khu vực Đề phân tích rõ dạng hình gây mưa lớn khu vực, em phân tích số đợt mưa lớn diện rộng mưa đặc biệt lớn khu vực cụ thể... pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Khu vực. .. (2007) tiến hành nghiên cứu sóng lạnh dị thường gió Nam khu vực biển Đông (Nam Trung Hoa) kết hợp với áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn khu vực Trung Bộ Khi nghiên cứu mưa lớn miền Trung, Jun Matsumoto

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về địa hình Thanh Hóa, ở phía tây là các dãy núi có độ cao trung bình 600 -700m   và chiếm 2/3 diện tích của toàn tỉnh bao gồm 12 huyện: Hà Trung, Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Cẩm Thủy, Thạch Thành - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
a hình Thanh Hóa, ở phía tây là các dãy núi có độ cao trung bình 600 -700m và chiếm 2/3 diện tích của toàn tỉnh bao gồm 12 huyện: Hà Trung, Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Cẩm Thủy, Thạch Thành (Trang 9)
Hà Tĩnh nằ mở phía đông dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc và nghiêng từ tây sang đông  - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
nh nằ mở phía đông dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc và nghiêng từ tây sang đông (Trang 10)
Hình 1.1c. Bản đồ khu vực tỉnh Nghệ An - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Hình 1.1c. Bản đồ khu vực tỉnh Nghệ An (Trang 11)
nóng ở rìa phía đông nam áp thấp nam á kết hợp với địa hình gây ra hiệu ứng phơn ở sườn phía đông dãy núi Trường Sơn - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
n óng ở rìa phía đông nam áp thấp nam á kết hợp với địa hình gây ra hiệu ứng phơn ở sườn phía đông dãy núi Trường Sơn (Trang 12)
Bảng 3.1 Lượng mưa trung bình tháng của các trạm trong thời gian 30 năm(1971-2000) - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Bảng 3.1 Lượng mưa trung bình tháng của các trạm trong thời gian 30 năm(1971-2000) (Trang 22)
Dựa vào hình 3.1a ta thấy, vào các tháng chính đông và đầu mùa hạ, lượng mưa nhỏ chỉ dưới 100mm nhưng từ tháng 5 lượng mưa tăng lên một cách rõ rệt - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
a vào hình 3.1a ta thấy, vào các tháng chính đông và đầu mùa hạ, lượng mưa nhỏ chỉ dưới 100mm nhưng từ tháng 5 lượng mưa tăng lên một cách rõ rệt (Trang 23)
Nghệ An là một trong những tỉnh có lượng mưa lớn. Dựa vào bảng 3.1 và hình 3.1b, ta thấy  tổng lượng mưa năm khoảng 1200-2200mm - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
gh ệ An là một trong những tỉnh có lượng mưa lớn. Dựa vào bảng 3.1 và hình 3.1b, ta thấy tổng lượng mưa năm khoảng 1200-2200mm (Trang 24)
Từ bảng 3.1c ta thấy tại các trạm trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh có tổng lượng mưa năm trên 2000mm - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
b ảng 3.1c ta thấy tại các trạm trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh có tổng lượng mưa năm trên 2000mm (Trang 25)
Hình 3.2a: Biểu đồ tổng lượng mưa tại các trạm Thanh Hóa - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Hình 3.2a Biểu đồ tổng lượng mưa tại các trạm Thanh Hóa (Trang 26)
Bảng 3.2: Tổng lượng mưa các trạm trên khu vực trong giai đoạn 1971-2000 Trạm NămHồixuânBáiThượngYênĐịnhTĩnhGiaThanhHóa Vinh Đô Lương Con Cuông Tương Dương Quỳnh - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Bảng 3.2 Tổng lượng mưa các trạm trên khu vực trong giai đoạn 1971-2000 Trạm NămHồixuânBáiThượngYênĐịnhTĩnhGiaThanhHóa Vinh Đô Lương Con Cuông Tương Dương Quỳnh (Trang 27)
Qua hình 3.2a và bảng 3.2, ta thấy tổng lượng mưa năm từ năm 1971 đến 2000 phân bố không đồng đều - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
ua hình 3.2a và bảng 3.2, ta thấy tổng lượng mưa năm từ năm 1971 đến 2000 phân bố không đồng đều (Trang 29)
Từ bảng 3.2 và hình 3.2c, ta thấy tổng lượng mưa trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh vào khoảng 2400-2900mm, trong đó trạm Hương Khê có lượng mưa nhỏ nhất là 2400mm, còn trạm Kì Anh có lượng mưa lớn nhất là 2900mm - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
b ảng 3.2 và hình 3.2c, ta thấy tổng lượng mưa trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh vào khoảng 2400-2900mm, trong đó trạm Hương Khê có lượng mưa nhỏ nhất là 2400mm, còn trạm Kì Anh có lượng mưa lớn nhất là 2900mm (Trang 30)
Bảng 3.4b Trung bình năm số ngày mưa vừa, mưa to, mưa rất to ở các trạm khu vực Nghệ An trong 30 năm(1971-2000) - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Bảng 3.4b Trung bình năm số ngày mưa vừa, mưa to, mưa rất to ở các trạm khu vực Nghệ An trong 30 năm(1971-2000) (Trang 33)
Bảng 3.4c Trung bình năm số ngày mưa vừa, mưa to, mưa rất to ở các trạm khu vực Hà Tĩnh trong 30 năm(1971-2000) - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Bảng 3.4c Trung bình năm số ngày mưa vừa, mưa to, mưa rất to ở các trạm khu vực Hà Tĩnh trong 30 năm(1971-2000) (Trang 34)
Hình thế 123 456 78 910 1112 Tổng - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Hình th ế 123 456 78 910 1112 Tổng (Trang 35)
Bảng 3.6. Bảng thống kê hình thế gây mưa lớn trên khu vực giai đoạn 1971-2000 - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Bảng 3.6. Bảng thống kê hình thế gây mưa lớn trên khu vực giai đoạn 1971-2000 (Trang 35)
Phân tích bản đồ ngày 20/10/1989 (hình 3.6a), ở các mực khí quyển tầng thấp (1000 và 850mb) ta thấy khối không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết các tỉnh Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
h ân tích bản đồ ngày 20/10/1989 (hình 3.6a), ở các mực khí quyển tầng thấp (1000 và 850mb) ta thấy khối không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết các tỉnh Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ (Trang 40)
Hình thế này vẫn tiếp tục duy trì vào ngày 21/10/1991. Ở các mực khí quyển tầng - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Hình th ế này vẫn tiếp tục duy trì vào ngày 21/10/1991. Ở các mực khí quyển tầng (Trang 41)
Hình 3.6b. Bản đồ synop ngày 22/10/1991 tại các mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 và 200mb - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Hình 3.6b. Bản đồ synop ngày 22/10/1991 tại các mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 và 200mb (Trang 42)
Hình 3.7a. Bản đồ synop ngày 5/10/1991tại các mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 và 200mb - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Hình 3.7a. Bản đồ synop ngày 5/10/1991tại các mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 và 200mb (Trang 44)
Hình 3.7b. Bản đồ synop ngày 6/10/1991 tại các mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 và 200mb - NGHIÊN cứu về mưa lớn và các HÌNH THẾ gây mưa lớn TRÊN KHU vực bắc TRUNG bộ
Hình 3.7b. Bản đồ synop ngày 6/10/1991 tại các mực đẳng áp 1000, 850, 700, 500, 300 và 200mb (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w