- ðể ñánh giá một số chỉ tiêu sinh sả nở bò sữa chúng tôi tiến hành sử dụng phương pháp: ðiều tra, khảo sát, thống kê dựa vào kết quả phỏng vấn
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2 Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận cơ quan sinh dục bò sữa.
Chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu tỷ lệ bệnh ở các bộ phận cơ quan sinh dục của 38 bò sữa mắc bệnh ựường sinh dục. Kết quả ựược chúng tôi trình bày tại bảng 4.12 và biểu ựồ 4.6.
Bảng 4.12: Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận của cơ quan sinh dục bò sữa Bộ phận mắc bệnh Số bò mắc bệnh (con) Tỷ lệ (% ) Tỷ lệ so với toàn ựàn
Âm môn, tiền ựình, âm ựạo 5 13,16 4,35
Tử cung 16 42,11 13,91 Buồng trứng 17 44,74 14,78 44,74 42,11 13,16
Bệnh ở âm môn, tiền ựình, âm ựạo
Bệnh ở tử cung Bệnh ở buồng trứng
Biểu ựồ 4.6. Tỷ lệ bệnh ở các bộ phận cơ quan sinh dục bò sữa
Qua kết quả bảng 4.12 và biểu ựồ 4.6 chúng tôi thấy trong các bệnh của cơ quan sinh dục bò sữa: Bệnh ở buồng trứng chiếm tỷ lệ cao nhất 44,74%, tiếp tới là bệnh ở tử cung 42,11% và sau cùng là bệnh ở âm môn, tiền ựình, âm ựạo 13,16%.
4.3.2.1 Bệnh viêm âm môn, tiền ựình, âm ựạo.
Sau khi thăm khám những bò cái bị bệnh ở âm môn, tiền ựình, âm ựạo chúng tôi thấy: các chỉ tiêu sinh lý gần như là bình thường, tổn thương chủ yếu
xảy ra ở lớp niêm mạc, tại ựây hơi sưng, niêm mạc xuất hiện những ựám nhỏ màu ựỏ, ở âm ựạo niêm mạc sung huyết từng ựám, lan tới cả tiền ựình và âm môn. đi ựôi với những tổn thương bệnh lý trên thì ựối với những trường hợp bò bị bệnh này có biểu hiện lâm sàng: con vật hay ựi ựái dắt, âm hộ chảy dịch trong, không mùi. Có trường hợp bị viêm nặng thì dịch rỉ viêm ựục bao gồm những mảnh tổ chức hoại tử có mùi tanh.
Hầu hết những bò bị viêm là do vệ sinh chuồng trại kém tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập trực tiếp và gây bệnh, một số trường hợp là do quá trình phối tinh gây xây xát hoặc can thiệp ựẻ khó không ựúng kỹ thuật.
4.3.2.2 Bệnh viêm tử cung bò
Sau khi ựã phân loại những bò sữa mắc các bệnh về ựường sinh dục, chúng tôi kiểm tra có 16 con bị mắc bệnh viêm tử cung. Từ kết quả của bảng 4.12 chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh viêm tử cung là khá cao chiếm 42,11%. Với tỷ lệ này sẽ gây ảnh hưởng lớn ựến năng suất sinh sản cũng như khả năng cho sữa của ựàn bò, ảnh hưởng lớn ựến chất lượng sữa.
Căn cứ vào biểu hiện triệu chứng lâm sàng của 16 bò bị viêm tử cung chúng tôi ựã phân loại ra các thể viêm tử cung ựược trình bày tại bảng 4.13 và biểu ựồ 4.7.
Bảng 4.13: Các thể bệnh viêm tử cung của bò sữa (n=16) Thể bệnh Số bò mắc bệnh
(con)
Tỷ lệ (%)
Viêm nội mạc tử cung 13 81,25
Viêm cơ tử cung 2 12,50
81,2512,5 12,5 6,25 Viêm nội mạc tử cung Viêm cơ tử cung Viêm tương mạc tử cung
Biểu ựồ 4.7. Tỷ lệ các thể bệnh viêm tử cung của bò sữa
Qua kết quả phân loại các thể bệnh viêm tử cung tại bảng 4.13 và biểu ựồ 4.7, chúng tôi thấy rằng: thể bệnh viêm nội mạc tử cung chiếm tới 81,25%, bệnh viêm cơ tử cung chiếm 12,50%, còn lại 6,25% là bệnh viêm tương mạc tử cung. Theo tác giả Nguyễn Văn Thanh (1999), trâu miền Bắc Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh ở các bộ phận cơ quan sinh dục cái như sau: viêm nội mạc tử cung 52%, viêm cơ tử cung 30%, viêm tương mạc tử cung 18% .
* Viêm nội mạc tử cung
Khi khám thấy bò có triệu chứng lâm sàng: mệt mỏi, chậm chạp tuy nhiên vẫn ăn uống. Kiểm tra âm hộ có dịch viêm chảy ra, dịch rỉ viêm có thể trong hoặc ựục, màu trắng hoặc màu trắng xám.
Quan sát tại cơ sở giết mổ những trường hợp bò cái bị viêm tử cung ựể phân biệt và xác ựịnh thể viêm, mức ựộ viêm: Trường hợp viêm nội mạc tử cung thấy niêm mạc tử cung sưng, tụ máu, trên niêm mạc có những vết loét. Những tổn thương nằm trên phần thân và sừng tử cung, sừng tử cung dày lên.
* Viêm cơ tử cung
cơn rặn khan. Có nhiều dịch viêm màu ựục, lợn cợn các mảnh tổ chức hoại tử, mùi tanh thối chảy ra từ âm ựạo.
Quan sát tại lò mổ trường hợp bò cái viêm cơ tử cung thấy hiện tượng xuất huyết trong tử cung. Các vết viêm loét ăn sâu qua lớp niêm mạc xuống tầng cơ trong thành tử cung, làm xuất hiện nhiều ựám hoại tử sâu rộng tại thân và sừng tử cung.
* Viêm tương mạc tử cung
Khi khám lâm sàng thấy: bò vận ựộng kém, ăn uống ắt, nhu ựộng dạ cỏ giảm. Con vật luôn cong ựuôi và rặn liên tục cộng với biểu hiện rất ựau ựớn.
Quan sát tại lò mổ thấy chảy máu ở lớp tương mạc; tương mạc tử cung thấm dịch, sưng dày; một số vùng tế bào bị hoại tử làm cho màng tương mạc trở nên sần sùi.
4.3.2.3 Bệnh ở buồng trứng của bò
Buồng trứng là tuyến ựược bao bọc bởi màng bằng những sợi liên kết, bên trong có 2 miền: miền vỏ xốp và miền tuỷ chứa nhiều mạch quản thần kinh. Phần vỏ của buồng trứng ựặc biệt quan trọng ựối với chức năng sinh sản, quá trình tế bào trứng phát triển, chắn và rụng xảy ra tại phần này. Nó có hai chức năng là nuôi dưỡng tế bào trứng phát triển ựến lúc chắn và tiết ra hormon sinh dục cái, các hormon này có ảnh hưởng ựến những ựặc ựiểm giới tắnh và chức năng của tử cung. Từ kết quả ở bảng 4.12 chúng tôi kiểm tra và thu ựược tỷ lệ mắc các thể bệnh ở buồng trứng. Kết quả ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.14 và biểu ựồ 4.8.
Bảng 4.14: Các thể bệnh ở buồng trứng của bò sữa (n=17) Thể bệnh Số bò mắc bệnh
(con)
Tỷ lệ (% )
Thiểu năng, teo buồng trứng 11 64,71
Thể vàng tồn lưu 4 23,53
64,71 23,53 11,76 Thiểu năng, teo buồng trứng Thể vàng tồn lưu U nang buồng trứng
Biểu ựồ: 4.8: Tỷ lệ các thể bệnh ở buồng trứng của bò sữa
Qua bảng 4.14 và biểu ựồ 4.8 chúng tôi có nhận xét các bệnh ở buồng trứng xuất hiện trên ựàn bò sữa của huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa đàn và Thị xã Thái Hoà: trong ựó bệnh thiểu năng và teo buồng trứng có tỷ lệ là 64,71%, thể vàng tồn tại có tỷ lệ là 23,53%, bệnh u nang buồng trứng có tỷ lệ thấp nhất (11,76%). Theo nhận xét của Settergeen và Cs (1986) bệnh thiểu năng buồng trứng xảy ra phổ biến và là nguyên nhân gây ra hiện tượng rối loạn sinh sản ở gia súc. Theo tác giả Nguyễn Văn Thanh (1999) cho biết tỷ lệ bệnh thiểu năng và teo buồng trứng ở trâu miền bắc Việt Nam là trên 50%.
Kết quả theo dõi, quan sát, khám triệu chứng lâm sàng về các loại bệnh ở buồng trứng ựược chúng tôi ghi lại như sau:
* Bệnh thiểu năng và teo buồng trứng
Khi bị bệnh bò sữa không có triệu chứng toàn thân rõ rệt, ăn uống bình thường, các chỉ số sinh lý như thân nhiệt, hô hấp, mạch ựập không có sự thay ựổi; nhưng sản lượng sữa kém và thất thường.
Qua thăm vấn với chủ hộ ựược biết: biểu hiện ựiển hình của bệnh là ựộng dục không rõ và chu kỳ ựộng dục kéo dài, khi ựộng dục rất khó phối giống, nếu có phối giống cũng không có chửa. Có trường hợp mất hẳn chu kỳ sinh dục.
Khám buồng trứng thông qua trực tràng thấy vị trắ, hình dáng và tắnh ựàn hồi của buồng trứng không thay ựổi, nhưng trên bề mặt buồng trứng nhẵn, không sờ thấy các noãn bào hay thể vàng phát triển, có trường hợp buồng trứng bị chai cứng, kắch thước teo nhỏ.
Tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi ựược biết: bò bị bệnh thiểu năng và teo buồng trứng thường là những con ựã từng mắc bệnh ở ựường sinh dục hoặc bệnh toàn thân, gầy yếu, nuôi dưỡng chăm sóc kém.
* Bệnh thể vàng tồn lưu
Triệu chứng: bò bệnh không có triệu chứng toàn thân rõ rệt, vẫn ăn uống, ựi lại bình thường, các chỉ số sinh lý như thân nhiệt, hô hấp, mạch ựập không thay ựổi.
Quá trình ựiều tra chúng tôi thấy bệnh thường gặp ở những bò có biểu hiện không ựộng dục. Kiểm tra qua trực tràng thấy một hoặc cả hai buồng trứng to lên, bề mặt buồng trứng sần sùi, sờ thấy thể vàng nổi rõ trên bề mặt của buồng trứng.
Qua tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi nhận thấy: chủ yếu do nuôi dưỡng kém; ngoài sử dụng cỏ trồng cho bò ăn thì ựa số hộ gia ựình sử dụng thức ăn tinh tự phối chế dẫn ựến thức ăn thiếu vitamin và tỷ lệ các chất khoáng trong thức ăn không cân ựối. Có trường hợp là do kế phát của các bệnh ựường sinh dục, thai chết lưu hoặc sát nhau sau ựẻ cũng làm cho thể vàng tồn tại kéo dài.
* Bệnh u nang buồng trứng
Qua thăm vấn và kiểm tra lâm sàng chúng tôi thấy triệu chứng: bò mắc bệnh có các chỉ số sinh lý như thân nhiệt, hô hấp, mạch ựập bình thường nhưng
có biểu hiện ựộng dục rất mãnh liệt và không theo một chu kỳ nhất ựịnh; phối tinh nhiều lần nhưng không có chửa. Cũng có trường hợp bò không ựộng dục.
Khám qua trực tràng thấy có một hoặc vài u nang nổi lên trên bề mặt buồng trứng, bên trong các u nang có chứa dịch. Trường hợp trên một buồng trứng có nhiều u nang thì bề mặt buồng trứng sần sùi.
Tìm hiểu nguyên nhân ựược biết: bệnh thường xảy ra trong các trường hợp nuôi dưỡng kém, thiếu dinh dưỡng, kế phát bệnh ựường sinh dục hoặc do nhiệt ựộ môi trường thay ựổi ựột ngột.