Xơ cứng buồng trứng:

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh sản khoa và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương thuộc tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)

Theo tác giả Settergreen. I (1986) thì ở gia súc cái thường xảy ra tình trạng tế bào buồng trứng thoái hoá, tổ chức liên kết tăng sinh, buồng trứng teo, biến dạng và cứng gọi là xơ cứng buồng trứng. Trường hợp cả hai buồng trứng xơ cứng thì tử cung sẽ bị teo nhỏ lại, gia súc cái mất hoàn toàn khả năng sinh sản.

Nguyên nhân của xơ cứng buồng trứng là do: kế phát từ hiện tượng viêm buồng trứng, do hậu quả của quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, khai thác và sử dụng gia súc cái không hợp lý. Bệnh có thể xuất hiện trạng thái chai cứng toàn bộ hay một phần của buồng trứng. đặc ựiểm chủ yếu của bệnh là buồng trứng teo nhỏ lại, mặt ngoài buồng trứng lồi lõm không ựều. Kiểm tra qua trực tràng, khi kắch thắch xoa bóp nhẹ nhàng buồng trứng ta có cảm giác cứng, rắn và gia súc không có biểu hiện ựau ựớn. đây là một bệnh thường gặp

ở gia súc sinh sản, hậu quả của bệnh này thường là con vật bị loại thải nên thiệt hại về kinh tế là không nhỏ.

- Bnh u nang bung trng:

Theo đặng đình Tắn (1985), Anberth Youssef (1997) trong quá trình hình thành, phát triển của noãn bào, các tế bào thượng bì của noãn bào dần bị thoái hoá và biến ựổi, các tổ chức liên kết của noãn bào tăng sinh, màng noãn dày lên, noãn bào không vỡ ra ựược, tế bào trứng bị chết, dịch noãn bào chứa ựầy trong bao noãn.

Siegmund và Fraser (1973) thì u nang buồng trứng là dạng thoái hoá buồng trứng thường thấy với dấu hiệu cuồng ựộng dục hoặc không ựộng dục. Những dạng u bì là những nang thường có mặt ngoài nhẵn, nang của mô liên kết có bề dày 1 Ờ 2 cm, chúng có dạng hình cầu, ở bò thường có dịch màu vàng.

Trên những ựàn bò sữa năng suất cao có khoảng 15% bò có u nang buồng trứng. Bệnh thường gặp trước thời kỳ rụng trứng, sau ựẻ 35 Ờ 45 ngày, bò thường bị mắc bệnh vào mùa thu hoặc mùa ựông. Những trường hợp bò ựẻ song thai thường bị u nang buồng trứng (Gordon. I, 1983).

Deas và Cs (1979) nghiên cứu trên giống bò Holstein Friesian và bò ựỏ ở Thụy điển ựã ựưa ra nhận xét bệnh u nang buồng trứng thường xảy ra vào tháng thứ 2 và 3 sau khi ựẻ. Tỷ lệ mắc bệnh ở các lứa tuổi khác nhau: 16 Ờ 20% ở bò cái 4 Ờ 5 tuổi, 50% ở bò cái 10 Ờ 11 tuổi. đỉnh cao của tỷ lệ mắc bệnh ở các tháng 12 và tháng 1, thấp nhất từ tháng 6 ựến tháng 9.

Nguyên nhân của bệnh u nang buồng trứng: là do quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc kém, chế ựộ khai thác không hợp lý như gia súc phải cày kéo quá sức hay gia súc quá gầy yếu.

Gordon. I (1988) cho rằng bệnh u nang buồng trứng là kết quả của sự rối loạn cơ năng thần kinh và hormone trong cơ thể, ựặc biệt là những sai lệch

về chế tiết Gonadotropin khi chức năng sinh lý của tuyến yên rối loạn dẫn ựến tình trạng rối loạn hoạt ựộng chu kỳ sinh dục. Sự rối loạn trạng thái ựộng dục, rụng trứng coi như triệu chứng ựặc biệt của hiện tượng rối loạn cơ năng hoạt ựộng của buồng trứng. Noãn bào phát triển chưa thành thục hoàn toàn, không phóng noãn, không teo lại, tồn tại lâu ngày dưới dạng u nang. Ngoài ra bệnh còn có thể bị kế phát từ sát nhau, sảy thai, viêm ống dẫn trứng, do ựộng dục nhiều lần mà không phối ựược giống hay trong quá trình hình thành và phát triển của noãn bào gia súc gặp phải ựiều kiện khắ hậu, nhiệt ựộ của môi trường thay ựổi quá ựột ngột.

Triệu chứng lâm sàng khi gia súc bị bệnh u nang buồng trứng là hoạt ựộng sinh dục có ựộ hưng phấn rất cao, không theo một quy luật nhất ựịnh, con vật có biểu hiện trạng thái ựộng dục mạnh và liên tục hay còn gọi là chứng cuồng dục (Bierschwal và Cs, 1980). Khi bị bệnh con vật thường kêu rống, nhảy lên lưng con khác, hoạt ựộng rối loạn, luôn ở trong trạng thái không yên tĩnh, mép âm môn bóng láng và sệ xuống. Niêm mạc âm ựạo ẩm và sung huyết có nhiều niêm dịch từ tử cung chảy ra và ựọng lại tại ựây, cổ tử cung phù nề giãn ra. đuôi con vật cong lên, lõm khum ựuôi võng xuống, thắch gần con ựực, khi gặp ựực giống vật bệnh luôn ựứng trong trạng thái hoàn toàn chịu ựực. Có những trường hợp do các tế bào thượng bì của noãn bào bị thoái hoá nên Foliculin tiết ra quá ắt hay hoàn toàn không sản sinh làm cho gia súc mất hẳn ựộng dục trong một thời gian.

Tiến hành khám qua trực tràng có thể phát hiện trên một hoặc hai buồng trứng có một hay nhiều u nang, kắch cỡ to nhỏ khác nhau từ 2 Ờ 8 mm, có thể có từ 1 Ờ 5 cái. Những u nang này nổi rõ trên bề mặt buồng trứng. Thành u nang mỏng, khi xoa nhẹ có cảm giác mềm, bên trong tắch ựầy dịch. Những trường hợp trên một buồng trứng có nhiều u nang nhỏ thì bề mặt buồng trứng trở nên sần sùi.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh sản khoa và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại một số địa phương thuộc tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)