1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt tiếng việt: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 433,9 KB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC: NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai, năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Lạc Hồng Người hướng dẫn khoa học: HD1: GS.TS Nguyễn Trọng Hoài HD2: TS Nguyễn Văn Tân Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại……………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Lạc Hồng; - Thư viện Quốc Gia CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài luận án Năng lực cốt lõi (NLL) khả tổ chức tích hợp tối ưu nguồn lực tổ chức để tạo nên điểm mạnh cụ thể so với tổ chức khác ngành, tảng để tạo khác biệt cho tổ chức giá trị gia tăng cho bên liên quan (Kawshala cộng sự, 2017) NLL phương tiện thiết yếu đảm bảo tồn tổ chức dài hạn (Macmillan cộng sự, 2000) NLL chế quan trọng cho phép tổ chức đạt lợi cạnh tranh bền vững cách cải thiện hoạt động liên quan đến sản phẩm dịch vụ (Shalash Al-khafaji, 2014) NLL tổ chức lĩnh vực giáo dục không khác lĩnh vực kinh doanh hiệu suất, khía cạnh lực cốt lõi đóng vai trị quan trọng q trình tạo giá trị gia tăng cho tổ chức bên liên quan (Kahwaji cộng sự, 2020) 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Trên sở xác định mục tiêu nghiên cứu tác giả trình bày phần 1.2 đây, để thực mục tiêu nghiên cứu này, luận án thiết phải trả lời câu hỏi sau đây: (1) Các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến NLL ĐHTT tạo Tp.HCM bối cảnh hội nhập đổi GDĐH? (2) Các yếu tố có ảnh hưởng đến NLL ĐHTT Tp.HCM? (3) Làm để nâng cao NLL ĐHTT Tp.HCM theo hướng hội nhập đổi GDĐH? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu NLL ĐHTT Tp.HCM, cụ thể “Cơ sở vật chất”; “Nguồn vốn”; “Đội ngũ quản lý, giảng viên”; “Đào tạo nghiên cứu khoa học”; “Ứng dụng khoa học công nghệ”; “Chất lượng sinh viên số lượng sinh viên” Ngoài ra, đề tài quan tâm đến đối tượng quan quản lý Bộ GD&ĐT; UBND Tp.HCM; Sở GD&ĐT Tp.HCM; Doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực sinh viên trường ĐHTT Tp.HCM 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Về nội dung Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lực lõi nâng cao NLL Tp.HCM; Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến NLL ĐHTT Tp.HCM; Xác định yếu tố tác động đến lực trường ĐHTT Tp.HCM; Xác định mức độ tác động yếu tố đến lực trường ĐHTT; Đề xuất hàm ý quản trị nâng cao NLL cho trường ĐHTT Tp.HCM; Đề xuất hàm ý phủ mặt quy chế, sách hỗ trợ phù hợp, kịp thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trường ĐHTT thực cải cách thay đổi cần thiết để nâng cao lực theo hướng bền vững 1.3.2.2 Về không gian thời gian Đề tài thực phạm vi trường ĐHTT Tp.HCM, số nội dung chuyên sâu khảo sát trường ĐHTT đại diện cho ngành Đối tượng khảo sát giảng viên công tác trường ĐHTT Tp.HCM Nghiên cứu thực từ 2018 đến 2020 Phạm vi thời gian cho nghiên cứu chia thành giai đoạn lược khảo tài liệu vào năm 2018, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng vào năm 2019 năm 2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1.3.3 Ý nghĩa khoa học luận án Có thể khung phân tích NLL cho ĐHTT đóng góp lý thuyết (nhưng Khung phân tích NLL khơng bao hàm nhân tố ảnh hưởng mà bên liên quan nữa) Nghiên cứu góp phần mở rộng tài liệu khoa học có lực cốt lõi trường ĐHTT Nghiên cứu mở rộng lý thuyết liên quan đến lực trường ĐHTT, đồng thời làm rõ yếu tố tác động đến NLL trường ĐHTT Tp.HCM Bên cạnh đó, nghiên cứu đóng góp vào phát triển thang đo mơ hình nghiên cứu NLL ĐHTT Tp.HCM Những đóng góp mang ý nghĩa khoa học củng cố tính nghiên cứu 1.3.4 Ý nghĩa thực tiễn luận án Nghiên cứu có đóng góp mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhà quản trị, cấp quản lý ĐHTT Tp.HCM nói riêng ĐHTT Việt Nam nói chung bối cảnh hội nhập quốc tế Đồng thời, nghiên cứu có giá trị thực tiễn nhà nghiên cứu khoa học tài liệu tham khảo cập nhật yếu tố tác động đến NLL ĐHTT Tp.HCM hàm ý quản trị nâng cao NLL ĐHTT Tp.HCM Cụ thể, ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu cung cấp kiến thức sâu sắc yếu tố tác động đến NLL ĐHTT Tp.HCM Kết nghiên cứu cung cấp hiểu biết sâu sắc cho nhà quản trị, cấp quản lý nhà trường liên quan đến làm để nâng cao NLL ĐHTT bối cảnh hội nhập xu hướng lớn GDĐH tồn cầu có khả tạo hội cho Việt Nam nâng cao phù hợp GDĐH Việt Nam với xu hướng GDĐH giới (Parajuli cộng sự, 2020) Theo đó, giúp hoạch định chiến lược phù hợp để phát triển NLL trường ĐHTT theo hướng có hệ thống phù hợp với bối cảnh hội nhập đổi GDĐH Điều cho phép nguồn lực tổ chức vận dụng cách tối ưu hiệu quả, hướng đến nâng cao NLL trường ĐHTT theo hướng bền vững Quan trọng nâng cao giá trị đóng góp hệ thống GDĐH tư thục hồi phục phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh bùng phát đại dịch Covid19 thông qua việc “đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” (Parajuli cộng sự, 2020) Do đó, kết nghiên cứu quan tâm nhiều nhà quản trị lĩnh vực giáo dục, đặc biệt GDĐH, cán quản lý giảng viên ĐHTT, cán nhà nước ngành giáo dục nhà hoạch định sách nhà nước, vv Sự đóng góp củng cố tính nghiên cứu giá trị thực tiễn 1.4 Kết cấu luận án Bố cục luận án chương trình bày, phần nội dung cịn lại trình bày chương có nội dung sau: Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Mục tiêu chương xác định yếu tố ảnh hưởng đến NLL ĐHTT, xác định sở lý thuyết liên quan đến đề tài mục tiêu nghiên cứu Trên sở thiết lập mơ hình giả thuyết nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Mục tiêu chương xác định quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, xác định cỡ mẫu phù hợp, phát triển hoàn thiện bảng câu hỏi, xác định xây dựng thang đo Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Mục tiêu chương phân tích kết nghiên cứu thảo luận kết nghiên cứu thang đo nguồn vốn, đội ngũ quản lý, gảng viên, đào tạo nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ, chất lượng sinh viên số lượng sinh viên Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị Mục tiêu chương đút kết lại mức độ hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đưa hàm ý quản trị với đề xuất giải pháp cho phù hợp để nâng cao NLL ĐHTT Tp.HCM Đồng thời hàm ý sách trình bày chương hướng tới hỗ trợ cần thiết phủ để giúp trường ĐHTT Tp.HCM nâng cao NLL bối cảnh hội nhập đổi GDĐH Chương nêu lên hạn chế cụ thể nghiên cứu đề xuất nghiên cứu tương lai CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.1 Năng lực cốt lõi tổ chức: Khái niệm lực cốt lõi tổ chức đề cập nhiều tài liệu liên quan sở để giải thích lợi cạnh tranh tổ chức Theo đó, lực cốt lõi khái niệm hóa khả mà tổ chức cụ thể thực hoạt động cụ thể tốt đối thủ cạnh tranh họ (Shieh cộng sự, 2010) Điều giải thích thơng qua khả tối ưu hóa giá trị nguồn lực chiến lược tổ chức theo cách đồng phận tổ chức (Collis cộng sự, 1995) Bên cạnh đó, Long Vickers-Koch (1996) cho lực cốt lõi bao gồm loại kỹ năng, kiến thức, kỹ thuật, bí mà có tính ưu việt điểm cụ thể chuỗi giá trị Hơn nữa, Hamel (1994) cho lực cốt lõi tổ chức nên định nghĩa loại lực để kết hợp nhiều kỹ thuật riêng lẻ, khơng phải thuộc tính tài chính, thành tập hợp kỹ thuật đặc thù Kahwaji cộng (2020) cho khả xây dựng, trì triển khai NLL khác tổ chức nguồn lực kỹ tổ chức không giống Tuy nhiên, chất, NLL tổ chức phải nhất, cho phép tổ chức mang lại giá trị khác biệt cho khách hàng họ cách tận dụng nguồn lực cách hiệu đồng thời tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Việc có lợi cạnh tranh cách bền vững có liên quan chặt chẽ đến khả tổ chức việc xác định, cải thiện mở rộng NLL mình, phát triển liên tục NLL 2.1.2 Năng lực cốt lõi ĐHTT Theo quan điểm mở rộng, trường ĐHTT với tư cách tổ chức giáo dục, giống tổ chức khác ln “tìm cách tồn phát triển thị trường”, “đang nỗ lực không ngừng” để nâng cao lực theo hướng nâng cao khả cạnh tranh (Mahdi cộng sự, 2021) Nghiên cứu gần Shin cộng (2021) cho nâng cao lực trường ĐH thiết cần ưu tiên để tạo điều kiện tối ưu môi trường quản trị hướng đến góp phần nâng cao chất lượng GDĐH nâng cao hiệu hoạt động trường ĐH Bên cạnh đó, theo Doan (2020), bối cảnh nhiều biến động nay, sứ mệnh GDĐH nói chung chuẩn bị “nguồn nhân lực trình độ cao” để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao thị trường lao động cho cho tương lai, đồng thời tham gia vào trình tái cấu thị trường lao động Theo đó, lực trường ĐH, ĐHTT phản ảnh khả thực sứ mệnh nêu Trong đó, theo Suleiman cộng (2017), phát triển GDĐH tư thục xu hướng giới xu hướng khẳng định tầm quan trọng GDĐH tư thục GDĐH giới Nhiều nghiên cứu thực với mục đích “giải thích khác biệt kết hoạt động” trường ĐH, kết cho thấy chưa có quán (Rasmussen cộng sự, 2015) Tuy nhiên, mặt khái niệm, “sự khác biệt kết hoạt động” trường ĐH, ĐHTT giải thích quan điểm lực dựa nguồn lực cạnh tranh Trên cở sở đó, lực trường ĐHTT nhận thức khả phản ứng kịp thời thay đổi xã hội, thay đổi “thị trường lao động” “những thay đổi thể chế”, hướng đến “nâng cao chất lượng dạy chất lượng học” Theo quan điểm mở rộng hơn, lực ĐHTT có mối liên kết chặt chẽ với thành công GĐĐH, điều phản ảnh cụ thể qua chất lượng nguồn nhân lực đầu đánh giá sở lực toàn diện nguồn nhân lực bao gồm lực chuyên môn, lực tư đổi sáng tạo, nhân cách, vv (Krishnaswamy cộng sự, 2019) 2.1.3 Khung phân tích đề xuất cho nghiên cứu Nguồn lực hữu hình / nguồn lực vơ hình Lý thuyết: (1) Lý thuyết lực cốt lõi (2) Lý thuyết dựa nguồn lực (3) Lý thuyết cạnh tranh dựa lực Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cốt lõi trường ĐHTT (1) Cơ sở vật chất (2) Nguồn vốn (3) Đội ngũ quản lý, giảng viên (4) Đào tạo nghiên cứu khoa học Các nhân tố bên trong, bên ngoài: (5) Ứng dụng khoa học công nghệ (6) Chất lượng sinh viên số lượng sinh viên Văn pháp quy, nguồn lực hữu hình, vơ hình, khả năng, vv Hinh 2.1 : Khung phân tích Nguồn: Tác giả đề xuất Năng lực cốt lõi ĐHTT Tp.HCM 2.1.4 “Mơ hình nghiên cứu đề xuất” Mơ hình nghiên cứu đề án phát triển sở thảo luận yếu tố ảnh hưởng đến NLL ĐHTT mối liên quan yếu tố với NLL ĐHTT Hình 2.2 thể mơ hình nghiên cứu đề xuất kiểm chứng kết nghiên cứu định tính, bao gồm sáu mối quan hệ theo sáu giả thuyết phát Theo đó, mơ hình “Phân tích mối quan hệ lực đội ngũ quản lý, giảng viên lực cốt lõi đại học tư thục bối cảnh hội nhập đổi giáo dục đại học: nghiên cứu điển hình thành phố Hồ Chí Minh” sau: Cơ sở vật chất Nguồn vốn Đội ngũ quản lý, giảng viên H1(+) H2 (+) H3 (+) Năng lực cốt lõi H4 (+) trường ĐHTT Đào tạo nghiên cứu khoa học H5 (+) Ứng dụng khoa học công nghệ Chất lượng sinh viên số lượng sinh viên H6 (+) Hinh 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả đề xuất 11 3.2 “Kết nghiên cứu định tính thang đo nghiên cứu” a) Khẳng định nhân tố ảnh hưởng đến NLL ĐHTT tác giả đề xuất chương Những nhân tố bao gồm (a) “Cơ sở vật chất”; (b) “Nguồn vốn”; (c) “Đội ngũ quản lý, giảng viên”; (d) “Đào tạo nghiên cứu khoa học”; (e) “Ứng dụng khoa học công nghệ”; (f) “Chất lượng sinh viên số lượng sinh viên” b) Phát triển thang đo khái niệm nghiên cứu dựa thang đo nháp tác giả xây dựng sở tham khảo nghiên cứu trước có điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu mục đích nghiên cứu 3.2.1 Thang đo “Cơ sở vật chất” Bảng 3.1 Thang đo “CSVC” Thang đo Mã hóa CSVC1 Thiết bị giảng dạy trường đầy đủ CSVC2 Phịng học trường thống mát, tiện nghi CSVC3 Dụng cụ bổ trợ học tập đại, thân thiện với người dung CSVC4 Khuôn viên trường rộng, thống mát nhiều tiện ích (Nguồn: Kết vấn tác giả, 2020) 3.2.2 Thang đo “Nguồn vốn” Bảng 3.2 Thang đo “NV” Mã hóa Thang đo NV1 Nguồn vốn từ học phí ổn định NV2 Nguồn vốn từ giảng viên góp ổn định NV3 Nguồn vốn từ cổ đơng góp ổn định NV4 Nguồn vốn từ lợi nhuận chưa phân phối NV5 Nguồn vốn từ hoạt động liên kết đào tạo ổn định 12 (Nguồn: Kết vấn tác giả, 2020) 3.2.3 Thang đo “Đội ngũ quản lý, giảng viên” Bảng 3.3 Thang đo “GV” Thang đo Mã hóa GV1 Đội ngũ quản lý, giảng viên giàu kinh nghiệm GV2 Đội ngũ quản lý, giảng viên có học hàm, học vị cao GV3 Đội ngũ quản lý, giảng viên động, có ý thức đổi mới, sáng tạo GV4 Đội ngũ quản lý, giảng viên có cơng trình khoa học chất lượng công bố đặn GV5 Đội ngũ quản lý, giảng viên có tư giáo dục đại tâm huyết giáo dục (Nguồn: Kết vấn tác giả, 2020) 3.2.4 Thang đo “Đào tạo nghiên cứu khoa học” Bảng 3.4 Thang đo “NCKH” Mã hóa Thang đo NCKH1 Chương trình đào tạo cập nhật hàng năm phù hợp với quy định xu hướng đổi GDĐH NCKH2 Hoạt động đào tạo theo hướng lấy người học làm trung tâm NCKH3 Chương trình đào tạo đánh giá kiểm định theo quy định NCKH4 Cơng trình nghiên cứu khoa học xuất nhà xuất uy tín giới tăng hàng năm (Nguồn: Kết vấn tác giả, 2020) 13 3.2.5 Thang đo “Ứng dụng khoa học công nghệ” Bảng 3.5 Thang đo “KH” Thang đo Mã hóa KH1 Nhà trường có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý KH2 Nhà trường có ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy KH3 Nhà trường có ứng dụng khoa học & cơng nghệ học tập KH4 Nhà trường có đóng góp vào tiến khoa học công nghệ (Nguồn: Kết vấn tác giả, 2020) 3.2.6 Thang đo “Chất lượng sinh viên số lượng sinh viên” Bảng 3.6 Thang đo “SV” Thang đo Mã hóa SV1 Sinh viên đầu vào có điểm trúng tuyển quy định SV2 Số lượng sinh viên trường có việc làm tốt với kỳ vọng tăng hàng năm SV3 Sinh viên trúng tuyển vào trường đạt tiêu tuyển sinh đề SV4 Sinh viên có ý thức học tập nghiên cứu khoa học cao (Nguồn: Kết vấn tác giả, 2020) 3.2.7 Thang đo “Năng lực lõi ĐHTT” Bảng 3.7 Thang đo “NL” Mã hóa Thang đo NL1 Năng lực cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho xã hội NL2 Năng lực đổi mới, sáng tạo, kết nối đào tạo gắn liền với thực tiễn NL3 Năng lực nghiên cứu khoa học NL4 Năng lực phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp lực lượng sinh viên, cựu sinh viên doanh nghiệp xã hội (Nguồn: Kết vấn tác giả, 2020) 14 3.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA thể số bao gồm GFI = 0,942 > 0,9; TLI = 0,982 > 0,9; CFI = 0,985 > 0,9; RMSEA = 0,022 < 0,08; PCLOSE = 1,000 > 0,05; Chi-square/df = 1,228 < thể hình 4.2 sau Kết khẳng định mơ hình phù hợp với liệu (Hair cộng sự, 2019; Hu & Bentler, 1999) Ngồi ra, kết phân tích cho giá trị p-value nhỏ 0,05 Như vậy, tất biến quan sát có ý nghĩa mơ hình (Mohanty cộng sự, 2015) 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 3.4.1 Thảo luận yếu tố “Cơ sở vật chất” Yếu tố sở vật chất nhìn chung đánh giá mức độ trung bình nghiên cứu Kết thống kê cho thấy điều kiện sở vật chất trường ĐHTT mà họ cơng tác cịn cần cải thiện Bảng 4.18 sau trình bày kết thống kê yếu tố sở vật chất, qua cho thấy tiêu chí đo lường yếu tố sở vật chất, tiêu chí “Thiết bị giảng dạy trường đầy đủ” đánh giá cao với giá trị trung bình 4,02 Tiếp theo “Phịng học trường thoáng mát, tiện nghi” với giá trị trung bình 3,36 Kế đến “Dụng cụ bổ trợ học tập đại, thân thiện với người dùng” với giá trị trung bình 3,34, cuối “Khn viên trường rộng, thống mát nhiều tiện ích” với giá trị trung bình 3,32 Đối chiếu giá trị trung bình với đoạn giá trị nêu cho thấy đa số giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM đồng ý thiết bị giảng dạy trường trang bị đầy đủ, có ý kiến trung lập tiêu chí cịn lại bao gồm phịng học, dụng cụ bổ trợ học tập khuôn viên trường học 15 3.4.2 Thảo luận yếu tố “Nguồn vốn” Yếu tố nguồn vốn nhìn chung đánh giá mức độ trung bình nghiên cứu Kết thống kê cho thấy hầu hết giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM chưa đánh giá cao nguồn lực tài trường ĐHTT mà họ cơng tác Bảng 4.19 sau trình bày kết thống kê yếu tố nguồn vốn, qua cho thấy tiêu chí đo lường yếu tố nguồn vốn, tiêu chí “Nguồn vốn từ học phí ổn định” đánh giá cao với giá trị trung bình 3,91 Tiếp theo “Nguồn vốn từ lợi nhuận chưa phân phối” với giá trị trung bình 3,24 Kế đến “Nguồn vốn từ hoạt động liên kết đào tạo ổn định” với giá trị trung bình 3,21, cuối “Nguồn vốn từ cổ đơng góp ổn định” với giá trị trung bình 3,20 Đối chiếu giá trị trung bình với đoạn giá trị nêu cho thấy đa số giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM đồng ý nguồn vốn ổn định từ nguồn học phí, có ý kiến trung lập tiêu chí cịn lại nguồn vốn ổn định từ nguồn khác bao gồm lợi nhuận chưa phân phối, từ hoạt động liên kết đào tạo từ cổ đơng Qua cho thấy nguồn tài trường ĐHTT Tp.HCM, kết thống kê cho thấy nguồn thu từ học phí có đóng góp quan trọng cấu nguồn vốn trường ĐHTT Tp.HCM nay, có vai trị thiết yếu ổn định nguồn vốn hoạt động trường Kết luận ủng hộ phát nghiên cứu trước Vo cộng (2019) Tiếp theo, kết thống kê cho thấy tiêu chí cấu nguồn vốn từ lợi nhuận chưa phân phối, từ hoạt động liên kết đào tạo, từ cổ đông góp vốn đạt mức trung bình, đó, khơng xác định vai trò thiết yếu nguồn cấu nguồn vốn trường ĐHTT Tp.HCM Thảo luận cho thấy rằng, cấu nguồn vốn trường ĐHTT Tp.HCM phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ học phí, qua phản ảnh rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến trì hoạt động trường điều kiện nguồn thu từ học phí bất ổn thời gian định 16 3.4.3 Thảo luận yếu tố “Đội ngũ quản lý, giảng viên” Yếu tố đội ngũ quản lý, giảng viên nhìn chung đánh giá mức độ nghiên cứu Kết thống kê cho thấy hầu hết giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM nhìn nhận đội ngũ quản lý giảng viên trường ĐHTT mà họ công tác tốt Bảng 4.20 sau trình bày kết thống kê đội ngũ quản lý, giảng viên, qua cho thấy tiêu chí đo lường yếu tố đội ngũ quản lý, giảng viên, tiêu chí “Đội ngũ quản lý, giảng viên có tư giáo dục đại tâm huyết giáo dục” đánh giá cao với giá trị trung bình 4,16 Tiếp theo “Đội ngũ quản lý, giảng viên giàu kinh nghiệm” với giá trị trung bình 4,12 Kế đến “Đội ngũ quản lý, giảng viên động, có ý thức đổi mới, sáng tạo” với giá trị trung bình 3,63; “Đội ngũ quản lý, giảng viên có học hàm, học vị cao” với giá trị trung bình 3,60; cuối “Đội ngũ quản lý, giảng viên có cơng trình khoa học chất lượng công bố đặn” với giá trị trung bình 3,57 Đối chiếu giá trị trung bình với đoạn giá trị nêu cho thấy đa số giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM đồng ý trường ĐHTT Tp.HCM có đội ngũ quản lý, giảng viên có tư giáo dục đại tâm huyết giáo dục; giàu kinh nghiệm; động, có ý thức đổi mới, sáng tạo; có học hàm, học vị cao; có cơng trình khoa học chất lượng cơng bố đặn 3.4.4 Thảo luận yếu tố “Đào tạo nghiên cứu khoa học” Yếu tố đào tạo nghiên cứu khoa học nhìn chung đánh giá mức độ trung bình nghiên cứu Kết thống kê cho thấy đào tạo nghiên cứu khoa học trường ĐHTT đạt mức trung bình Bảng 4.21 sau trình bày kết thống kê đào tạo nghiên cứu khoa học, qua cho thấy tiêu chí đo lường yếu tố đào tạo nghiên cứu khoa học, tiêu chí “Hoạt động đào tạo theo hướng lấy người học làm trung tâm” đánh giá cao với giá trị trung bình 3,83 Tiếp theo “Cơng trình nghiên cứu khoa 17 học xuất nhà xuất uy tín giới tăng hàng năm” với giá trị trung bình 3,43 Kế đến “Chương trình đào tạo cập nhật hàng năm phù hợp với quy định xu hướng đổi GDĐH” với giá trị trung bình 3,41; cuối “Chương trình đào tạo đánh giá kiểm định theo quy định” với giá trị trung bình 3,40 Đối chiếu giá trị trung bình với đoạn giá trị nêu cho thấy đa số giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM đồng ý hoạt động đào tạo trường theo xu hướng lấy người học làm trung tâm, có ý kiến trung lập tiêu chí cơng trình nghiên cứu khoa học xuất nhà xuất uy tín giới tăng hàng năm; chương trình đào tạo cập nhật hàng năm phù hợp với quy định xu hướng đổi GDĐH; chương trình đào tạo đánh giá kiểm định theo quy định Ý kiến trung lập phản ánh băn khoăn giảng viên đánh giá chất lượng số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học trường, chương trình đào tạo cập nhật theo quy định theo xu hướng đổi GDĐH, kiểm định chương trình đào tạo theo quy định theo tiêu chí nâng cao chất lượng GDĐH Qua phản ánh trường ĐHTT Tp.HCM hướng theo xu hướng đổi giáo dục giới lấy người học làm trung tâm, điều cần trì phát huy để nâng cao chất lượng GDĐH theo hướng phát triển lực toàn diện cho sinh viên dựa nhu cầu sinh viên nhu cầu xã hội nguồn nhân lực cho tương lai Bên cạnh ưu điểm này, thảo luận cho thấy giảng viên băn khoăn đánh giá suất nghiên cứu trường cập nhật chương trình đào tạo kiểm định chương trình đào tạo Qua cho thấy rằng, với góc nhìn từ giảng viên, chương trình đào tạo trường chưa cập nhật kịp thời so với xu hướng đổi GDĐH khu vực giới Bên cạnh đó, chương trình đào tạo chưa kiểm định tuyệt đối theo quy định, nữa, để nâng cao tiêu chuẩn chất lượng hướng đến nâng cao chất lượng GDĐH nói chung Ngồi 18 ra, trường chưa có kế hoạch phát triển nghiên cứu khoa học theo chiều sâu chưa có ngân sách cụ thể để phát triển nghiên cứu khoa học, chưa có đội ngũ tập trung phát triển nghiên cứu khoa học, vv, ảnh hưởng đến suất nghiên cứu trường Kết cho thấy vấn đề có tầm quan trọng tương đương Do đó, với góc nhìn từ giảng viên, vấn đề cần phải hoạch định cụ thể tồn diện, có lộ trình thực rõ ràng, hướng đến nâng cao lực đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp trường 3.4.5 Thảo luận yếu tố “Ứng dụng khoa học công nghệ” Yếu tố ứng dụng khoa học cơng nghệ nhìn chung đánh giá mức độ trung bình nghiên cứu Kết thống kê cho thấy ứng dụng khoa học công nghệ trường ĐHTT đạt mức trung bình Bảng 4.22 sau trình bày kết thống kê ứng dụng khoa học cơng nghệ, qua cho thấy tiêu chí đo lường yếu tố ứng dụng khoa học cơng nghệ, tiêu chí “Nhà trường có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy” đánh giá cao với giá trị trung bình 3,94 Tiếp theo “Nhà trường có ứng dụng khoa học & cơng nghệ học tập” với giá trị trung bình 3,54 Kế đến “Nhà trường có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý” với giá trị trung bình 3,49; cuối “Nhà trường có đóng góp vào tiến khoa học cơng nghệ” với giá trị trung bình 3,48 Đối chiếu giá trị trung bình với đoạn giá trị nêu cho thấy đa số giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM đồng ý nhà trường có ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhà trường có ứng dụng khoa học, cơng nghệ học tập Trong đó, tiêu chí cịn lại liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đóng góp vào tiến khoa học công nghệ nhận định trung lập Ý kiến trung lập phản ánh lưỡng lự giảng viên việc nhà trường có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý đóng góp vào tiến khoa học công nghệ hay không 19 3.4.6 Thảo luận yếu tố “Chất lượng sinh viên số lượng sinh viên” Yếu tố chất lượng sinh viên số lượng sinh viên nhìn chung đánh giá mức độ trung bình nghiên cứu Kết thống kê cho thấy chất lượng sinh viên số lượng sinh viên trường ĐHTT đạt mức trung bình Bảng 4.23 sau trình bày kết thống kê chất lượng sinh viên số lượng sinh viên, qua cho thấy tiêu chí đo lường yếu tố chất lượng sinh viên số lượng sinh viên, tiêu chí “Sinh viên đầu vào có điểm trúng tuyển quy định” đánh giá cao với giá trị trung bình 3,98 Tiếp theo “Sinh viên trúng tuyển vào trường đạt tiêu tuyển sinh đề ra” với giá trị trung bình 3,29 Kế đến “Sinh viên có ý thức học tập nghiên cứu khoa học cao” với giá trị trung bình 3,27; cuối “Số lượng sinh viên trường có việc làm tốt với kỳ vọng tăng hàng năm” với giá trị trung bình 3,25 Đối chiếu giá trị trung bình với đoạn giá trị nêu cho thấy đa số giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM đồng ý sinh viên đầu vào có điểm trúng tuyển quy định, phản ảnh chất lượng sinh viên tuyển sinh vào trường đạt tiêu chuẩn đầu vào theo quy định Trong đó, tiêu chí cịn lại liên quan đến việc hồn thành tiêu tuyển sinh số lượng, ý thức học tập nghiên cứu khoa học sinh viên suốt trình học tập, số lượng sinh viên trường có việc làm tốt với kỳ vọng tăng hàng năm, nhận định trung lập Ý kiến trung lập phản ánh lưỡng lự giảng viên liệu hoạt động tuyển sinh theo hàng năm có đạt tiêu đề ra, ý thức học tập nghiên cứu khoa học sinh viên suốt q trình học tập có cao, số lượng sinh viên trường có việc làm tốt với kỳ vọng tăng hàng năm hay không Kết sinh viên đầu vào trường ĐHTT Tp.HCM đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quy định Tuy sinh viên đáp ứng điều kiện cần thiết đầu vào, khác biệt tiêu chuẩn đầu vào tiêu chuẩn đầu xác định lớn Sự khác biệt chủ yếu thay đổi nhu cầu 20 xã hội nói chung thị trường lao động nói riêng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao tăng số lượng chất lượng, đó, việc đáp ứng nhu cầu đồng nghĩa với việc giải nhu cầu xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bối cảnh Với góc nhìn từ giảng viên, chất lượng sinh viên đầu vào điều kiện cần thiết cho nguồn lực đầu vào trường ĐHTT chất lượng sinh viên đầu mục tiêu phải đạt để thực sứ mệnh trường ĐHTT Ngoài ra, với ý kiến trung lập ý thức học tập nghiên cứu khoa học, việc thực tiêu tuyển sinh chất lượng sinh viên đầu ra, phản ánh băn khoăn giảng viên vấn đề 3.4.7 Thảo luận yếu tố “Năng lực cốt lõi ĐHTT” Yếu tố NLL ĐHTT nhìn chung đánh giá mức độ trung bình nghiên cứu Kết thống kê cho thấy hầu hết giảng viên trường ĐHTT Tp.HCM nhìn nhận NLL ĐHTT mà họ cơng tác đạt mức trung bình Bảng 4.24 sau trình bày kết thống kê lực ĐHTT, qua cho thấy tiêu chí đo lường yếu tố lực ĐHTT, tiêu chí “Năng lực đổi mới, sáng tạo, kết nối đào tạo gắn liền với thực tiễn” đánh giá cao với giá trị trung bình 3,51 Tiếp theo “Năng lực phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp lực lượng sinh viên, cựu sinh viên doanh nghiệp xã hội” với giá trị trung bình 3,48 Kế đến “Năng lực cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho xã hội, ổn định tăng trưởng” “Năng lực nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp” có giá trị trung bình 3,46 Năng lực quan trọng bối cảnh hội nhập quốc tế có chủ động đổi mới, sáng tạo tồn bối cảnh nhiều biến động có gắn liền đào tạo với thực tiễn đạt thành cơng GDĐH xu hướng GDĐH giới hướng đến phát triển lực toàn diện cho sinh viên, xây dựng cơng dân tồn cầu 21 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 4.1 Kết luận NLL tiếp cận cho luận án kết tích hợp, vận dụng, tổ chức cách tối ưu nguồn lực quan trọng để tạo giá trị có tính cạnh tranh Các nguồn lực thuộc ba nhóm nguồn lực theo quan điểm dựa nguồn lực Barney (1991) nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực, tài nguyên tổ chức có tính cạnh tranh Điểm tiếp cận NLL luận án không nâng cao lợi cạnh tranh cho ĐHTT mà tạo giá trị thiết thực cho xã hội thông qua nguồn lao động chất lượng cao (năng lực toàn diện) sẵn sàng làm việc, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Kết nghiên cứu giải cần thiết đánh giá tồn diện yếu tố nguồn lực có tác động đến NLL mối quan hệ chúng với NLL Bên cạnh đó, kết nghiên cứu giải cần thiết hàm ý giải pháp để nâng cao NLL ĐHTT bối cảnh hội nhập đổi giáo dục Kết nghiên cứu hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ban đầu Thứ nhất: kết nghiên cứu xác định yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến NLL ĐHTT Tp.HCM bao gồm “cơ sở vật chất”, “nguồn vốn”, “đào tạo nghiên cứu khoa học”, “đội ngũ quản lý giảng viên”, “ứng dụng khoa học công nghệ” “chất lượng sinh viên số lượng sinh viên”, mà nghiên cứu trước chưa bao quát Thứ hai: kết nghiên cứu xác định mối quan hệ tác động yếu tố nguồn lực với NLL Thứ ba: dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa hàm ý quản trị với đề xuất giải pháp nâng cao NLL ĐHTT Tp.HCM trình bày mục 5.2 sau Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính để đạt kết tối ưu Việc vận dụng phương pháp kết hợp cho phép tác giả khai thác ưu điểm phương pháp Theo đó, phương pháp nghiên cứu định tính thực qua 22 thảo luận nhóm vấn sâu chun gia thơng qua câu hỏi mở, cho phép tác giả tìm hiểu sâu yếu tố ảnh hưởng đến lực ĐHTT Tp.HCM Trong đó, phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi để thu thập liệu cho phép tác giả thu thập liệu sơ cấp phù hợp với mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu luận án Nghiên cứu định tính thực với nhóm 20 chuyên gia nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi khảo sát với số phiếu ban đầu 485 Đối tượng khảo sát giảng viên ĐHTT Tp.HCM Hình thức khảo sát chọn gửi bảng câu hỏi giấy đến người tham gia khảo sát hình thức trực tiếp thông qua đường bưu điện Tổng số bảng câu hỏi khảo sát thu 478 phiếu, sau sàng lọc để loại bảng câu hỏi khảo sát khơng hồn thiện, kết thu 465 phiếu đạt yêu cầu Kết đánh giá độ tin cậy sử dụng Cronbach’s Alpha cho thấy tất biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu đề xuất đạt độ tin cậy Tuy nhiên, thang đo NV, kết Cronbach’s Alpha lần cho thấy biến quan sát NV2 không đạt độ tin cậy có hệ số tương quan Biến - Tổng hiệu chỉnh nhỏ 0,3 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha lần cho thang đo NV, sau loại NV2, xác định thang đo NV đạt độ tin cậy Do đó, tổng cộng 29 biến quan sát hợp lệ đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Kết phân tích EFA cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến lực trường ĐHTT giữ nguyên Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố bao gồm (1) “Cơ sở vật chất”; (2) “Nguồn vốn”; (3) “Đội ngũ quản lý, giảng viên”; (4) “Đào tạo nghiên cứu khoa học”; (5) “Ứng dụng khoa học công nghệ”; (6) “Chất lượng sinh viên số lượng sinh viên”, có tác động tích cực đến lực trường ĐHTT Tp.HCM Kết thống kê cho thấy yếu tố “chất lượng sinh viên số lượng sinh viên” có tác động mạnh đến lực trường ĐHTT, tiếp đến theo “cơ sở vật chất”; “đào tạo nghiên cứu khoa học”; “nguồn vốn”; “đội ngũ quản lý, giảng viên”; cuối “ứng dụng khoa học cơng nghệ” 23 Bên cạnh đó, tất giả thuyết nghiên cứu đề xuất mối quan hệ yếu tố với lực ĐHTT chấp nhận với liệu có Yếu tố lực tổ chức nói chung nhận quan tâm đặc biệt doanh nhân, nhà đầu tư, cấp quản lý, điều hành doanh nghiệp, vv, tầm quan trọng tồn phát triển tổ chức Do đó, NLL tổ chức quan tâm bối cảnh nhiều thay đổi Trong nghiên cứu này, lực tổ chức cụ thể hóa thành lực ĐHTT Tp.HCM Với tầm quan trọng đó, việc hiểu sâu chế nâng cao lực ĐHTT Tp.HCM bối cảnh hội nhập quốc tế vấn đề cấp thiết Kết nghiên cứu cung cấp đóng góp có tính mặt lý thuyết thực tiễn Về mặt lý thuyết, thứ nhất, đa số nghiên cứu liên quan đến chủ đề tiếp cận theo phương pháp định tính Do đó, nghiên cứu góp phần giải vấn đề khan tài liệu khoa học lực ĐHTT mang tính định lượng Thứ hai, nghiên cứu góp phần hồn thiện thang đo lực yếu tố nâng cao lực ĐHTT Tp.HCM mà nghiên cứu trước chưa bao quát Về mặt thực tiễn, tính nghiên cứu cung cấp kiến thức chuyên sâu yếu tố ảnh hưởng đến lực ĐHTT Tp.HCM chế nâng cao NLL ĐHTT Tp.HCM mà nghiên cứu trước chưa bao quát Cụ thể, ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu cung cấp kiến thức sâu sắc yếu tố ảnh hưởng đến lực ĐHTT Tp.HCM Kết nghiên cứu cung cấp hiểu biết sâu sắc cho nhà quản trị, cấp quản lý nhà trường liên quan đến làm để nâng cao NLL trường bối cảnh hội nhập xu hướng lớn GDĐH toàn cầu có khả tạo hội cho Việt Nam nâng cao phù hợp GDĐH Việt Nam với xu hướng GDĐH giới (Parajuli cộng sự, 2020) Theo đó, giúp hoạch định chiến lược phù hợp để phát triển lực trường theo hướng có hệ thống 24 phù hợp với bối cảnh Điều cho phép nguồn lực tổ chức vận dụng cách tối ưu hiệu quả, hướng đến nâng cao NLL trường theo hướng bền vững 4.2 Hàm ý quản trị Trọng tâm phần trình bày hàm ý quản trị nâng cao NLL ĐHTT Tp.HCM sở cải thiện, phát triển “nguồn lực” “khả năng” trường Bên cạnh đó, tác giả đưa hàm ý phủ liên quan đến vấn đề thể chế, sách, quy chế, có ảnh hưởng đến tồn phát triển ĐHTT Tp.HCM Phần đặc biệt có ý nghĩa quan trọng lãnh đạo ĐHTT Tp.HCM, cán quản lý giảng viên ĐHTT Tp.HCM, nhà hoạch định sách nhà nước 4.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu Hạn chế thứ đề tài phạm vi áp dụng kết Do nghiên cứu tập trung khu vực thành phố Hồ Chí Minh nên kết nghiên cứu khơng áp dụng hồn tồn bối cảnh khác với khác biệt kinh tế, xã hội, văn hóa, chế, sách, cạnh tranh, vv Hạn chế thứ hai đề tài quy mô mẫu khảo sát Do nghiên cứu khảo sát số lượng 465 mẫu, theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên kết nghiên cứu khác so với nghiên cứu khác thực số lượng mẫu nhiều hơn, phương pháp thực khác Hạn chế thứ ba đề tài chưa đánh giá sâu vào mối quan hệ độ tuổi giảng viên, số năm kinh nghiệm giảng viên, trình độ giảng viên, số năm hoạt động trường, quy mô trường, vv, với lực ĐHTT Tp.HCM Do đó, kết nghiên cứu khác thực nghiên cứu với góc nhìn khác, ví dụ, góc nhìn từ sinh viên, góc nhìn từ ban lãnh đạo nhà trường, góc nhìn từ thực thể độc lập trường, vv DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Mạch Trần Huy, Nguyễn Văn Tân, (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực trường Đại học tư thục Tp Hồ Chí Minh, số 21, tháng (703), tạp chí Kinh tế & Dự báo Mạch Trần Huy (2021) Cần lực cho phát triển hội nhập trường đại học tư thục thành phố Hồ Chí Minh: Khảo sát từ giảng viên, số 17, tháng (136), tạp chí Công thương ... mục tiêu nghiên cứu này, luận án thiết phải trả lời câu hỏi sau đây: (1) Các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến NLL ĐHTT tạo Tp.HCM bối cảnh hội nhập đổi GDĐH? (2) Các yếu tố có ảnh hưởng đến NLL... nhân tố ảnh hưởng mà cịn bên liên quan nữa) Nghiên cứu góp phần mở rộng tài liệu khoa học có lực cốt lõi trường ĐHTT Nghiên cứu mở rộng lý thuyết liên quan đến lực trường ĐHTT, đồng thời làm rõ yếu. .. sâu yếu tố ảnh hưởng đến lực ĐHTT Tp.HCM chế nâng cao NLL ĐHTT Tp.HCM mà nghiên cứu trước chưa bao quát Cụ thể, ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu cung cấp kiến thức sâu sắc yếu tố ảnh hưởng đến lực

Ngày đăng: 30/11/2022, 14:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

/ nguồn lực vơ hình - Tóm tắt tiếng việt: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.
ngu ồn lực vơ hình (Trang 9)
2.1.4. “Mơ hình nghiên cứu đề xuất” - Tóm tắt tiếng việt: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.4. “Mơ hình nghiên cứu đề xuất” (Trang 10)
Bảng câu hỏi chính thức Nghiên cứu định  - Tóm tắt tiếng việt: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng c âu hỏi chính thức Nghiên cứu định (Trang 12)
Bảng 3.2 Thang đo “NV” - Tóm tắt tiếng việt: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 3.2 Thang đo “NV” (Trang 13)
Bảng 3.3 Thang đo “GV” - Tóm tắt tiếng việt: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi của hệ thống trường đại học tư thục: nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 3.3 Thang đo “GV” (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w