Vận dụng cơ sở lý luận (khái niệm, phân loại, xu thế) để tìm hiểu thực trạng sử dụng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam

16 6 0
Vận dụng cơ sở lý luận (khái niệm, phân loại, xu thế) để tìm hiểu thực trạng sử dụng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: Đặng Lâm Thảo Nguyên STT: 26 Lớp tín chỉ: 58/11.2_LT2 Đề Vận dụng sở lý luận (khái niệm, phân loại, xu thế) để tìm hiểu thực trạng sử dụng phát triển nguồn lượng tái tạo Việt Nam Bài làm Môi trường sở cho tồn loại sinh vật, sở nguồn lực cho tồn phát triển xã hội loài người Tuy nhiên, môi trường thường xuyên bị tác động bị biến đổi tác động người Đại dịch Covid-19 bùng phát “cú sốc” chưa có lịch sử kinh tế giới, gây biến động, ảnh hưởng nghiêm trọng, phá hủy tất công sức nhân loại làm cho tranh kinh tế giới trở nên u ám hết, có tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên nguồn lượng, vật chất, thơng tin hình thành tồn tự nhiên mà người khai thác, sử dụng, chế biến để tạo sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khác xã hội Năng lượng là nhu cầu thiết yếu người yếu tố đầu vào thiếu hoạt động kinh tế Khi lượng hóa thạch dần cạn kiệt dẫn đến tranh chấp lãnh thổ, tiềm ẩn nguy xung đột Nếu lượng hóa thạch khơng đủ để cung cấp cho cỗ máy kinh tế giới ngày phình to làm kinh tế trì trệ gây khủng hoàng kinh tế gây suy thối nặng nề mặt nóng lên tồn cầu, biến đổi khí hậu, xuất dịch bệnh, thiên tai,… Đứng trước thực tế nhu cầu sử dụng lượng ngày cao nguồn lượng hóa thạch dầu, khí đốt, than ngày trở nên khan gây tác hại khôn lường cho môi trường, cần tìm dạng lượng để thay cho chúng Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên tái tạo dồi chưa trọng khai thác Trong bối cảnh giới phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường, khí hậu lẫn kinh tế, việc nghiên cứu phương án để khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo ô nhiễm môi trường lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước, lượng dịng chảy, vấn đề cấp bách Trong nguồn lượng triển vọng, bước khai thác sử dụng kể đến lượng gió lượng mặt trời góp phần lớn vào nhu cầu sử dụng điện giới nói chung Trong năm gần đây, việc khai thác, sử dụng phát triển nguồn lượng gió mặt trời nhà nước đặc biệt quan tâm trọng I Cơ sở lý luận nguồn lượng tái tạo Tổng quan tài nguyên thiên nhiên tái sinh Nguồn tài ngun vơ hạn nguồn tài ngun tự bổ sung liên tục  Năng lượng mặt trời: xạ mặt trời, nguồn lượng phái sinh  Năng lượng lòng đất: nguồn nhiệt điện, lượng hạt nhân  Năng lượng thủy triều Khái quát lượng gió lượng mặt trời 2.1 Năng lượng gió  Khái niệm Gió chuyển động khơng khí từ khu vực có áp suất cao đến khu vực có áp suất thấp Trên thực tế, gió tồn mặt trời làm nóng bề mặt Trái đất cách khơng Khi khơng khí nóng tăng lên, khơng khí mát di chuyển vào để lấp đầy khoảng trống Chỉ cần có nắng gió thổi Và gió từ lâu đóng vai trị nguồn cung cấp lượng cho người Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí trái đất Năng lượng gió nguồn lượng tái tạo Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổ đại Người Ai Cập lợi dụng sức gió đẩy cánh buồm để đưa tàu khơi từ năm 3500 trước Công Nguyên, người châu Âu năm 600 sau Cơng Ngun sử dụng cối xay gió để xay xát lúa mỳ Sau đó, người Hà Lan cải thiện cối xay gió để đón liên tục hướng gió Người Mỹ cải tiến cối xay gió để xay ngũ cốc bơm nước Song đến năm 1970, đời tuabin gió đưa việc ứng dụng lượng gió sang trang Đến cuối năm 90 kỷ 20 việc ứng dụng lượng gió có nhiều tiến quan trọng mang tính đột phá Bước sang kỷ 21, người bước đưa lượng gió vào để thay nguồn lượng truyền thống nói, bước đầu thời kỳ bùng nổ lượng gió Nhiều nơi giới, trang trại điện gió với qui mơ lớn với hàng trăm đến hàng ngàn tuabin gió xây dựng  Phân loại: Năng lượng gió gồm hai loại: điện gió xa bờ điện gió bờ Điện gió xa bờ vùng biển khơi gần bờ, cách bờ từ 10- 60 km với điều kiện không nhận thấy từ đất liền, có độ sâu nước khơng q lớn, có gió biển điều hịa, khơng chiếm đất,… có triển vọng để sản xuất điện tua-bin gió Tuy nhiên, chi phí lắp đặt tua-bin xa bờ tiêu tốn chi phí gấp 1.5- lần so với việc lắp đặt gần bờ Điện gió bờ việc xây dựng trạm điện gió đất liền đỏi hỏi phải khảo sát tốc độ gió hướng gió gió đất liền thường khơng ổn định hướng tốc độ  Đặc điểm  Ưu điểm - Năng lượng gió nguồn lượng xanh không gây ô nhiễm - Tiềm nguồn lượng lớn – gấp 20 lần so với tồn người cần - Năng lượng gió tái tạo Khác hoàn toàn với lượng tự nhiên khác khống sản Gió tạo nhờ chuyển động luồng khơng khí Do đó, lượng gió giảm thiểu phụ thuộc vào máy móc nhiên liệu hóa thạch Gió nguồn lượng không gây hại cho môi trường không cạn kiệt Vậy nên sử dụng lượng gió không giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà cịn giúp ích cho kinh tế tiết kiệm khoản chi phí tiêu thụ lượng - Tua bin gió khơng gian hiệu đáng kinh ngạc Chúng tạo đủ điện để cung cấp lượng cho 600 ngơi nhà - Chi phí vận hành thấp Một lợi vượt trội lượng gió hiệu mặt chi phí Với nguồn lượng miễn phí, tua-bin gió đất liền sản xuất số loại điện rẻ có chi phí rẻ Một tua-bin gió cung cấp điện cho nhiều hộ dân cư Từ hệ thống, quy mô lưới điện ngày mở rộng Vì vậy, biện pháp vừa mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp vừa có lợi cho hộ dân - Tiềm nước tốt: Tua bin gió dân dụng mang lại tiết kiệm lượng bảo vệ chủ nhà khỏi cố điện  Nhược điểm - Nhược điểm lớn gió khơng liên tục Năng lượng gió phát huy hiệu điện sản xuất, cung cấp đầy đủ có sức gió đủ mạnh Với trợ giúp công nghệ giúp ích nhiều vào việc đặt vị trí tua-bin gió Các phép đo sử dụng để quay tinh chỉnh hướng quay tua-bin để hướng trực tiếp với gió, tạo nhiều lượng - Chi phí lắp đặt lưu trữ cao Hệ thống tua-bin xây dựng dây chuyền cơng nghệ cao nên mức chi phí lắp đặt cho tồn hệ thống khơng rẻ Hơn nữa, tính chất khơng liên tục lượng gió, cần phải lưu trữ phải sử dụng thêm nguồn lượng thông thường Tuy nhiên, việc lưu trữ tốn nhiều chi phí phức tạp - Ảnh hưởng đến người dân xung quanh Khi vận hành tua- bin gió tạo âm mức 50-60 decibel – ngưỡng âm người nghe Nhưng hệ thống gây phiền phức cho hộ dân xung quanh Hơn nữa, số người dân cho tua-bin gió gây ảnh hưởng xấu mặt thẩm mỹ tác động đến ngành du du lịch khu vực Ngồi ra, lắp đặt trời nên tua-bin dễ bị ảnh hưởng mơi trường tự nhiên ví dụ gió bão mạnh gây thiệt hại cho chúng Lưỡi dao bị trục trặc gây nguy an tồn cho người dân gần 2.2 Năng lượng mặt trời  Khái niệm Năng lượng Mặt Trời lượng dòng xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời, cộng với phần nhỏ lượng hạt hạ nguyên tử khác phóng từ ngơi  Phân loại - Nhiệt điện mặt trời: Hay gọi điện lượng mặt trời tập trung Chuyển đổi xạ mặt trời thành nhiệt năng, sử dụng cho hệ thống sưởi, đun nóng, đun nước tạo nước quay tuabin phát điện - Quang điện mặt trời: Chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện thông qua pin lượng mặt trời Phương pháp dựa hiệu ứng quang điện vật lý  Đặc điểm - Nguồn lượng mặt trời gần vĩnh cửu, với phát triển công nghệ, khả khai thác tối đa nguồn lượng khả thi Dần trở thành nguồn lượng chí - Năng lượng mặt trời khả dụng toàn giới - Những nơi ánh sáng mặt trời chiếu đến có khả khai thác Dù vùng đầy nắng gió Châu Phi, hay vùng xa xích đạo Nga,… tận dung khai thác nguồn điện mặt trời.nh cho nhu cầu ngày cao nhân loại - Điện lượng mặt trời đem lại hiệu cao, chi phí vận hành thấp, cơng nghệ đại II Thực trạng sử dụng phát triển nguồn lượng tái tạo Việt Nam Tiềm năng lượng gió lượng mặt trời Việt Nam Là kinh tế nổi, Việt Nam tìm kiếm lựa chọn khác để đáp ứng nhu cầu điện ngày gia tăng kinh tế Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với lợi có gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hè, Việt Nam có tiềm để phát triển lượng gió Theo kết đánh giá Chương trình hỗ trợ quản lý lượng Ngân hàng Thế giới (WB-ESMAP): Tổng tiềm kỹ thuật điện gió ngồi khơi Việt Nam có khoảng 599 GW, với khoảng cách từ bờ tối thiểu 9,26 km tối đa 185 km, tương ứng với đường bờ biển trải dài 3.000 km Nghiên cứu cho thấy, khu vực có tiềm gió tốt, lớn m/s độ cao 65 m, khai thác phát điện chủ yếu nằm vùng ven biển gần bờ khơi, đặc biệt tốc độ gió cao tập trung phân bố dọc khu vực miền Nam Trung miền Nam Việt Nam Ở Việt Nam, tiềm gió ngồi khơi lớn nhiều so với tiềm gió bờ địa hình bờ biển dài gió ngồi khơi thường có tốc độ cao, ổn định Hạ tầng cho điện gió ngồi khơi lưới điện bị hạn chế vấn đề sử dụng đất Theo đánh giá từ chuyên gia Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VCEA), Việt Nam có lượng ánh nắng mặt trời chiếu sáng tương đối cao đồ xạ mặt trời giới Trong năm, lượng xạ mặt trời trung bình dao động từ 4,3-5,7 triệu kWh/m2 Đặc biệt, khu vực miền Trung, miền Nam, số nắng trung bình năm cao, đạt khoảng 2000-2600 năm, lượng xạ mặt trời trung bình khoảng 150kcal/m2 chiếm khoảng 2000-5000 năm Khu vực miền Bắc nước ta có số nắng lượng xạ mặt trời thấp chịu ảnh hưởng mùa đông, nhiều mây, sương mù Ước tính tiềm điện mặt trời mang lại lý thuyết khoảng 43,9 tỷ TOE Vào năm 2020, nước ta dự kiến khai thác điện mặt trời với cơng suất khoảng 850MW, ước tính tăng lên khoảng 4.000MW vào năm 2025 năm 2030 dự tính đạt 12.000MW điện từ lượng mặt trời Vì vậy, sử dụng lượng mặt trời nguồn lượng chỗ để thay cho dạng lượng truyền thống, đáp ứng nhu cầu vùng dân cư kế sách có ý nghĩa mặt kinh tế, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam chưa phát triển Thực trạng sử dụng phát triển nguồn lượng gió lượng mặt trời Việt Nam 2.1 Năng lượng gió Gió tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi kinh tế vơ to lớn Năng lượng gió tiềm tàng vô tận, khoảng 10 triệu tỷ KW Nếu khai thác sử dụng 10% nguồn lượng gió đủ sử dụng cho toàn giới Ngành điện gió Việt Nam thuộc nhóm cơng nghiệp lượng Nó hình thành xu hướng phát triển nguồn lượng tái tạo chung giới phát triển khoa học kỹ thuật đại Đồng thời trước thực trạng nguồn thủy điện lớn khai thác hết Nguồn điện gió đáp ứng nhu cầu lượng cho đời sống sinh hoạt, sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp Hơn nữa, Việt Nam nhận định quốc gia sở hữu tiềm lớn lượng gió mặt trời Nguyên nhân nước ta nằm gần xích đạo với nhiều khu vực khơ hạn, nắng nóng nhiều Đặc biệt tỉnh nam Trung Bộ cịn có hướng gió tương đối ổn định quanh năm Ở hội thảo “Năng lượng bền vững tương lai cho Việt Nam” Viện Goethe, CHLB Đức, tổ chức Hà nội năm 2006, TS Hermann Sheed, Chủ tịch Hội Năng lượng tái tạo giới cảnh báo nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên lượng từ than đá, dầu mỏ vòng vài chục năm tới Các đại biểu thống tầm quan trọng lượng gió lượng mặt trời, nguồn lượng bền vững toàn cầu dốc sức đầu tư khai thác Do đó, điện gió Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển Tổng tiềm năng lượng gió Việt Nam ước đạt 513.360MW, tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La 10 lần công suất dự báo ngành điện vào năm 2023 Các khu vực phát triển lượng gió Việt Nam khơng trải tồn lãnh thổ với ảnh hưởng gió mùa chế độ gió khu vực khác Nếu khu vực phía bắc đèo Hải Vân có mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió Đơng Bắc với khu vực giàu tiềm Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị đó, khu vực phía nam đèo Hải Vân lại có mùa gió mạnh trùng với mùa gió Tây Nam với vùng tiềm Tây Nguyên tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long Vùng khơng có vận tốc gió trung bình lớn mà cịn có thuận lợi số lượng bão khu vực ít, gió có xu ổn định Trong tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam đơng nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6-7m/s, tức vận tốc xây dựng trạm điện gió cơng suất 3-3,5 MW Thực tế người dân khu vực Ninh Thuận tự chế tạo số máy phát điện gió cỡ nhỏ nhằm mục đích thắp sáng Ở hai khu vực dân cư thưa thớt, thời tiết khô nóng, khắc nghiệt, vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Việt Nam Theo số liệu Bộ Cơng Thương, có khoảng 100 dự án điện gió đăng ký đầu tư Việt Nam Tổng cơng suất điện gió nước ta 327 MW Đồng thời với nguồn vốn nước dần tăng lên, Việt Nam dự kiến vào năm 2021 triển khai lắp đặt tua-bin gió ngồi khơi lẫn đất liền nhằm nâng công suất lên GW Không dừng lại đó, Việt Nam cịn có mục tiêu nâng tổng cơng suất điện gió lên khoảng 2.000 MW vào năm 2025 khoảng 6.000 MW vào năm 2030 Tuy nhiên nói số khiêm tốn so với tiềm năng lượng gió nước ta Biết tiềm đó, Việt Nam đẩy mạnh phát triển kế hoạch triển khai lắp đặt tua-bin gió để thực hóa mục tiêu đề Tổng cộng có 42 dự án gió với tổng cơng suất 3.906 MW triển khai giai đoạn khác Quy mơ trung bình dự án 95 MW với số lượng dự án có cơng suất từ 50 đến 100 MW chiếm tỉ lệ lớn nhất, 38%, sau dự án với công suất 100 MW với 26% Một phần ba số lượng dự án có tham gia nhà đầu tư nước với tổng công suất lắp đặt 1.366 MW, hay 12 dự án số 42 dự án Các nhà đầu tư nước đến từ Đức, Canada, Thụy Sĩ Agentina Khơng dừng lại đó, quy hoạch phát triển điện lực quốc gia hành, Việt Nam có mục tiêu nâng tổng cơng suất điện gió lên 6.000 MW vào năm 2030 Các cơng trình điện gió lắp đặt Việt Nam: - Một máy phát điện gió có cơng suất kW lắp đặt vào cuối năm 2000 huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum Công ty TOHOKU (Nhật Bản) tài trợ Đến máy phát điện gió hoạt động tốt Năm 2002, Viện Năng lượng nghiên cứu, chế tạo lắp đặt động gió phát điện có cơng suất 3,2 kW.• Trong tháng 12/2006, Viện học lắp trạm phát điện lượng gió mặt trời Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam có cơng suất thiết kế 1,5 Kw lắp đặt độ cao 10 – 15m Theo khảo sát Viện học vận tốc gió Cù Lao Chàm trung bình – 10m/s thuận lợi cho hoạt động Tuabin gió Theo ước tính ban đầu, người dân phải trả 2000 – 2500 đ/Kwh thấp có hỗ trợ Nhà Nước.Dự án điện gió với công suất 50MW nhà máy điện Phương Mai (Bình Định) phục vụcho Khu kinh tế Nhơn Hội Tổng vốn đầu tu giai đoạn 65 triệu USD giá bán điện dự kiến 45USD/Mwh Dự án phong điện công ty GRETA ENERGY (Canada) với vốn đầu tư 1200 tỷ đồng chuẩn bị khởi công xã Công Hải – huyện Thuận Bắc - Chiều ngày 29/11/2019, xã Bắc Phong xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) tổ chức lễ phát điện dự án điện gió Trung Nam (giai đoạn 2) với tổ máy công suất 4,0 MW/trụ - Đây loại tua bin gió đất liền có cơng suất lớn Việt Nam - Dự án điện gió Hướng Phùng đưa vào hoạt động năm 2020 xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị - Dự án điện gió Hiệp Thạnh đưa vào hoạt động năm 2021 xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh - Ứng dụng nắng, gió tạo điện cho Trường Sa: Dự án “Ứng dụng lượng mặt trời lượng gió cung cấp điện cho quần đảo Trường Sa” Sở Khoa học Công nghệ TPHCM vừa nghiệm thu với kết khá, sau tháng vận hành thử đảo Trường Sa Dự án triển khai lắp đặt hệ thống độc lập điện mặt trời có cơng suất 8kWp; hệ thống 1kWp tổ hợp (bao gồm hệ thống điện gió 3kW hệ thống điện gió độc lập có cơng suất 11kW) để trang bị chiếu sáng sinh hoạt tối thiểu cho toàn đảo; cung cấp 100 đèn lượng mặt trời xách tay; tập huấn lắp đặt, vận hành khắc phục cố cho chiến sĩ Vùng hải quân  Hiệu đạt Với Nghị phát triển bền vững kinh tế biển quy định giá bán điện gió tăng kích thích nhà đầu tư xây dựng thêm nhiều dự án điện gió Gần đây, Dự án điện gió Bạc Liêu biển với cơng suất công suất 99,2 MW, tổng vốn đầu tư 5.200 tỷ đồng hoàn thành giai đoạn vào tháng 1/2016 Hiện chủ đầu tư chuẩn bị triển khai giai đoạn Dự án, xây dựng thêm 71 trụ tua bin gió, biến vùng đất bãi bồi Bạc Liêu trở thành "cánh đồng điện gió" lớn miền Tây Trong giai đoạn thập kỷ vừa qua, hệ thống chế, sách cho phát triển lượng tái tạo, có lượng gió xây dựng bước hồn thiện với ưu đãi giá cho nhà đầu tư, nhà sản xuất, tạo động lực thúc đẩy cho phát triển thị trường lượng tái tạo Việt Nam nói chung điện gió nói riêng Tiềm phát triển điện gió Việt Nam cịn lớn, đa dạng phong phú, cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ điện gió Việt Nam để phục vụ đời sống kinh 2.1.1 Cơ hội thách thức Việt Nam  Cơ hội - Xanh, nguồn lượng xanh Khai thác lượng gió khơng gây nhiễm mơi trường nhiều nhiên liệu hóa thạch, than lượng hạt nhân - Thứ hai, hiệu kinh tế, nhà nghiên cứu lợi dụng hệ thống phong điện phát điện độc lập loại nhỏ khơng hịa lưới điện làm giảm chi phí đầu tư lắp đặt lưới điện Nếu sử dụng nhiều nguồn lượng đem lại giá trị lớn cho xã hội Hơn nữa, kỹ thuật phát điện từ lượng gió 10 ngày nâng cao, tính ổn định hệ thống phát điện từ lượng gió ngày cải thiện, chi phí đầu tư ngày giảm Điều làm cho tốc độ phát triển quy mô nhà máy phát điện dùng lượng gió phát triển Ngành cơng nghiệp phát điện nhờ lượng gió liên quan đến nhiều ngành khoa học khác điều khiển, máy điện, kết cấu nguyên vật liệu Sự phát triển tạo động lực cho ngành liên quan phát triển - Tăng trưởng nhanh, lượng gió chiếm khoảng 2,5% tổng sản lượng điện toàn giới, công suất tăng với tốc độ đáng kinh ngạc 25% năm (2010) Điều khơng đóng góp chiến chống lại nóng lên tồn cầu, mà cịn giúp giảm chi phí  Thách thức - Do biến động môi trường, khí hậu thời tiết Điện sản xuất cung cấp đầy đủ gió đủ mạnh Cũng có thời điểm gió tạm lắng, gió nhẹ gây ảnh hưởng đến việc hoạt động liên tục tuabin gió - Khi lắp đặt tuabin gió, nguy an toàn cho loài động vật cảnh báo Các loài chim hay sinh vật khác bay vào khu vực tua bin hoạt động Trường hợp dễ gây tai nạn ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên chúng - Do đại dịch Covid-19 ảnh hưởng chi phối đến tồn cầu nên nhiều cơng nghiệp sử dụng lượng gió nước ta bị ảnh hưởng thời gian 2.2 Năng lượng mặt trời Mặc dù nước ta đánh giá khu vực có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển điện mặt trời, nhưng, việc khai thác đưa vào sử dụng ngành lượng chưa đáng kể Năm 2014, nhà máy quang Hội An, Côn Đảo dự án điện mặt trời lớn Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư 140 nghìn Euro Trong điện mặt trời nước khu vực trọng đầu tư từ lâu phải đến thời điểm năm 2014, nước ta bắt đầu “nhen nhóm” triển khai dự án điện mặt trời Tính đến thời điểm tại, việc đầu tư vào dự án điện mặt trời lớn chủ yếu từ phía Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam (EVN) Cịn với doanh nghiệp họ cịn e dè việc đầu tư dự án điện mặt trời Bên cạnh đó, việc sử dụng hệ thống điện mặt trời áp mái hộ dân hạn chế 11 Báo cáo trước Quốc hội ngày 15/6/2020, Bộ Công thương cho biết, đến tổng công suất điện mặt trời quy hoạch khoảng 10.300MW, đưa vào vận hành 90 dự án với tổng công suất khoảng 5.000MW, chiếm gần 8,5% công suất lắp đặt hệ thống điện Quy hoạch điện VII điều chỉnh đặt mục tiêu 850MW vào năm 2020, 4.000MW vào năm 2025 12.000MW năm 2030 Như vậy, công suất điện mặt trời vận hành vượt tiêu quy hoạch gần lần năm 2020 vượt 1,25 lần tiêu năm 2025 Theo EVN, điện mặt trời phát lên lưới 4,71 tỷ kWh, tăng 5,35 lần so với kỳ 2019 tháng đầu năm 2020 Trung bình số nắng năm Việt Nam lớn nhiều so với số quốc gia khu vực Theo số liệu khảo sát lượng xạ mặt trời gần cho thấy: Tại khu vực tỉnh miền Bắc, trung bình năm có từ 1.700 2.100 nắng Còn với tỉnh khu vực miền Nam, số nắng bình quân từ 2.000 đến 2.600 nắng năm Thông qua số liệu trên, dễ dàng nhận thấy lượng xạ mặt trời tỉnh khu vực miền Bắc giảm 20% so với tỉnh thành miền Trung trở vào Nam năm, tỉnh miền Bắc trải qua số ngày đơng, mưa phùn kéo dài Chính thế, nguồn xạ mặt trời dao động khoảng 12kWh/m2/ngày Điều minh chứng cho việc ứng dụng lượng mặt trời miền Bắc không hiệu so với tỉnh thành khu vực miền Trung miền Nam Chính tiềm sẵn có, Việt Nam nhanh chóng trở thành “mỏ vàng” thu hút nhà đầu tư phát triển công nghiệp lượng mặt trời Tại Việt 12 Nam có gần 90 dự án điện mặt trời với tổng công suất lên đến 5000 MW Dưới số dự án tiêu biểu kể đến: + Cụm nhà máy điện mặt trời Thuận Nam Tập đồn BIM Group hịa lưới điện quốc gia với công suất 330 MW Đây tổ hợp nhà máy DDMT lớn Đông Nam Á, dự kiến sản xuất khoảng 600 triệu kWh năm + Nhà máy điện mặt trời Phong Điền, Thừa Thiên Huế Tập đồn Thành Cơng với cơng suất nhà máy lên đến gần 90MW + Nhà máy Tata Power Hà Tĩnh có cơng suất 300 MW, Nhà máy GT & Associates Mashall & Street Ltd Quảng Nam có cơng suất 150MW,… Đây dự án điện mặt trời từ nhà đầu tư nước + Tháng 6/2020, Tập đoàn Giải pháp Năng lượng Sharp (SESJ) hoàn thiện nhà máy điện mặt trời công suất lớn tỉnh Ninh Thuận Nhà máy kỳ vọng sản xuất tới 76.373 megawatt (MWh) năm Đây nhà máy nhất, bên cạnh năm nhà máy điện mặt trời SESJ Việt Nam Để có điều kết việc Chính phủ ban hành sách hỗ trợ để thúc đẩy thị trường lượng mặt trời Việt Nam phát triển dần trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Tại Việt Nam, công nghệ, kỹ thuật khả phát triển dự án điện mặt trời phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, dẫn đến việc triển khai điện mặt trời với quy mơ lớn cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giá thành Điều khiến điện mặt trời khó có khả cạnh tranh với nguồn điện truyền thống khác Ứng dụng quan trọng lượng mặt trời tương lai sản xuất điện Hai loại công nghệ sản xuất điện mặt trời phát triển rộng rãi là: công nghệ quang điện (SPV - Solar photovoltaic) công nghệ điện mặt trời hội tụ (CSP - Concentrated solar power) Công nghệ SPV phổ biến bao gồm: pin mặt trời tinh thể (chiếm khoảng 90% thị phần), lại pin mặt trời màng mỏng (thị phần khoảng 10%) Theo đánh giá nhà nghiên cứu quốc tế, giá thành công nghệ CSP cịn cao tương lai, nên khơng có dự kiến đưa vào hoạt động nhà máy quy mô lớn Công nghệ điện mặt trời phát triển nhanh, bên cạnh việc nghiên cứu, tự làm chủ cơng nghệ, có lựa chọn khác tốn chuyển giao cơng nghệ từ tự sản xuất nhờ vào đa dạng nhà cung cấp công nghệ Một vấn đề công nghệ khác mà cần quan tâm, cơng nghệ điện mặt trời mặt nước với nhiều ưu điểm vượt trội Tuy nhiên, nhược điểm lớn công nghệ suất đầu tư lớn nhiều so với điện mặt trời mặt đất 13 2.2.1 Những hội thách thức Việt Nam  Cơ hội - Việt Nam nằm gần với đường chí tuyến xích đạo nên có dải xạ cao, nhiều hội để khai thác nguồn lượng vô hạn  Thách thức - Chất tẩy rửa bề mặt pin mặt trời Để tẩy rửa bề mặt pin lượng mặt trời, người ta phải sử dụng dung dịch axit HF Đây loại chất độc gây nguy hại đến sức khỏe người, làm ăn mịn mơ giảm canxi xương Bên cạnh đó, SiCl4 q trình chế tạo pin mặt trời gây hại - Hạ tầng chưa đáp ứng tốc độ tăng trưởng điện mặt trời Việt Nam Tính đến năm 2019, tồn quốc có gần 90 nhà máy điện mặt trời Việt Nam đưa vào hoạt động Đây coi số chưa có lịch sử Tuy nhiên, tình trạng thiếu đồng quy hoạch phát triển điện mặt trời hạ tầng phụ trợ gây nên tình trạng tải lưới điện trầm trọng, làm vỡ quy hoạch khiến dự án vừa đưa vào vận hành phải giảm pháti tới môi trường, gây nguy axit hóa đất đai, nguồn nước - Các vấn đề sách: Rào cản lớn sách thiếu quy hoạch quốc gia lượng điện mặt trời Hiện tại, Việt Nam có quy hoạch phát triển điện mặt trời cấp tỉnh, đặc biệt tập trung số tỉnh, thành phố có tiềm Ngồi ra, quy hoạch tỉnh áp dụng cho nhà máy điện mặt trời nối lưới, không áp dụng cho dự án điện mặt trời áp mái Bên cạnh đó, chậm trễ việc ban hành sách hỗ trợ lượng điện mặt trời, hạn chế công tác quản lý từ trung ương đến địa phương phát triển điện mặt trời cho thấy lúng túng quy hoạch lực quản trị quan hữu quan Những hạn chế làm suy giảm niềm tin nhà đầu tư tác động tiêu cực đến định hướng kết nối dự án điện mặt trời vào hệ thống điện quốc gia ngắn hạn khả phát triển bền vững đồng nước dài hạn - Vấn đề công nghệ: Cơ sở hạ tầng ngành điện chưa phát triển tương xứng với tiềm điện mặt trời Sự bùng nổ điện mặt trời năm 2019 gây áp lực lớn lên sở hạ tầng có, đòi hỏi nhu cầu củng cố thiết lập kết nối với lưới điện thời gian ngắn Ngồi ra, 14 cịn thiếu quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trình thiết kế, xây dựng, vận hành quản lý dự án điện mặt trời Năng lực hấp thụ cơng nghệ Việt Nam cịn thấp nên dịch vụ kỹ thuật bảo trì bản, vận hành quản lý sau lắp đặt nhà máy điện mặt trời cần tham gia chuyên gia nước Những điểm yếu có tác động rõ rệt đến khả vận hành độc lập nói riêng liên quan đến thân dự án hệ thống điện nói chung, gia tăng áp lực lên hệ thống điện tiềm ẩn nhiều rủi ro Việt Nam [5] - Các vấn đề kinh tế tài chính: Vướng mắc lớn vấn đề kinh tế, tài trách nhiệm chia sẻ rủi ro tài không rõ ràng bên hợp đồng mua bán điện theo thông lệ quốc tế Cụ thể thay đổi sách thuế, phí, giá cả, quy hoạch, kế hoạch phát triển; rủi ro huy động vốn vay, lãi suất, tỷ giá hối đoái; rủi ro bất khả kháng lũ lụt, động đất… ngồi tầm kiểm sốt doanh nghiệp Ngồi ra, hạn chế quyền sử dụng đất thuộc nhà máy điện mặt trời khiến cho doanh nghiệp khó dùng quyền để chấp cho khoản vay phục vụ hoạt động đầu tư dài hạn Những khó khăn khiến nhà đầu tư, đặc biệt nhà sản xuất điện độc lập khó tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước III Kết luận Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, việc đẩy nhanh tham gia nguồn lượng tái tạo nói chung lượng gió, mặt trời nói riêng cho phát điện đóng vai trị quan trọng không việc đáp ứng nhu cầu điện mà đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế Đây vấn đề mang tính thời sự, cấp bách tất quốc gia giới Gió tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi kinh tế vô to lớn Năng lượng gió mặt trời tiềm tàng vơ tận, khai thác sử dụng 10% nguồn lượng gió đủ sử dụng cho tồn giới Vậy nên nước ta cần phải trọng tới cơng nghiệp lượng gió mặt trời với việc thực thiện giải pháp tối ưu để khai thác sử dụng tối đa nguồn tài ngun Ngồi nhược điểm khó khăn, thách thức ra, nguồn lượng gió lượng mặt trời ưu nhờ tính sạch, an tồn thân thiện với mơi trường Cũng từ mà ngành cơng nghiệp khai thác lượng gió hay nguồn lượng tái tạo phát triển song song với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Việc không đầu tư nghiên cứu 15 phát triển điện gió, điện mặt trời lãng phí lớn nguy thiếu điện thường trực, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh quốc gia Trong đó, chiến lược quốc gia điện dường quan tâm tới thủy điện lớn điện hạt nhân - nguồn lượng có mức đầu tư ban đầu lớn ẩn chứa nhiều rủi ro mặt môi trường, xã hội Nếu nhìn giới việc phát triển điện gió xu lớn, thể mức tăng trưởng cao so với nguồn lượng khác Khác với điện hạt nhân vốn cần quy trình kỹ thuật giám sát nghiêm ngặt, việc xây lắp điện gió khơng địi hỏi quy trình khắt khe Với kinh nghiệm phát triển điện gió thành cơng Ấn Độ, Trung Quốc, Phi-lippin, với lợi mặt địa lý Việt Nam, hồn tồn phát triển lượng điện gió mặt trời để đóng góp vào thịnh vượng chung kinh tế 16

Ngày đăng: 29/11/2022, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan