1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về thực trạng sử dụng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo năng lượng gió

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 142,14 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP -*** TIỂU LUẬN Đề tài: Nghiên cứu đề tài thực trạng sử dụng phát triển nguồn lượng tái tạo lượng gió Giảng viên giảng dạy: ThS Phạm Thị Phương Thảo Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Miền Lớp: DHTN15A9HN Mã sinh viên: 20108100588 Hà Nội-2022 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu luận Chương 1: Lý thuyết khai thác, sử dụng lượng gió Lý luận khai thác, sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác, sử dụng lượng gió 2.1 Ưu nhược Chương 2: Thực trạng việc khai thác, sử dụng lượng gió Chương 3: Định hướng giải pháp Định hướng khai khác, sử dụng lượng gió Giải pháp tăng cường khai thác, sử dụng lượng gió Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XXI, loài người phải đối mặt với loạt thách thức mang tính tồn cầu như: lượng, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số Trong đó, vấn đề lượng xem cấp thiết Các loại lượng ngày cạn kiệt dẫn đến tranh chấp lãnh thổ mối họa tiềm ẩn nguy xung đột Năng lượng không đủ cung cấp cho cỗ máy kinh tế giới ngày phình to làm kinh tế trì trệ dẫn đến khủng hoảng suy thoái kinh tế Bất ổn trị xảy nhiều nơi giới Bên cạnh việc sử dụng nhiều lượng hóa thạch khiến loạt vấn đề môi trường nảy sinh Trong bối cảnh thay đổi khí hậu ngày hữu người ta ngày ý thức hữu hạn nguồn tài nguyên Từ điều trên, để trì giới ổn định, không cách khác phải tìm nguồn lượng tái sinh thay cho nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt Vì thế, em định nghiên cứu đề tài thực trạng sử dụng phát triển nguồn lượng tái tạo Đối tượng nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới thực trạng sử dụng lượng tái tạo phát triển nguồn lượng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu tiềm năng lượng gió - Xác định đánh giá kết đạt việc khai thác sử dụng lượng gió, hội, hạn chế thách thức đặt Tìm kiếm giải pháp thúc đẩy khai thác, sử dụng lượng gió cách hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nội dung: Nghiên cứu việc khai thác, sử dụng lượng gió đưa giải pháp khai thác, sử dụng lượng gió cách hợp lý q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phạm vi không gian - Phạm vi thời gian: 2009 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu đặt ra, đề tài kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thu thập thông tin: Dữ liệu thu thập thông qua tài liệu nghiên cứu liên quan kiếm thư viện, sách báo, báo liên quan đăng Internet Các liệu báo cáo tổng kết có liên quan lượng gió như: đến Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu lý thuyết nguồn lượng vơ hạn, lượng gió, tiến hành hệ thống hóa xử lý nguồn tài liệu có sách, báo, internet liên quan đến đề tài Trên sở tài liệu thu thập được, phân tích, chọn lọc, tham khảo, vận dụng, kế thừa kết để đưa vào đề tài nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Chương 1: Lý thuyết Chương 2: Thực trạng việc khai thác sử dụng lượng gió Chương 3: Định hướng giải pháp CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ Lý luận khai thác, sử dụng lượng gió trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Khái niệm Năng lượng gió nguồn tài ngun vơ hạn Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí quyền Trái Đất Năng lượng gió hình thức gián tiếp lượng mặt trời Luồng gió thay đổi tùy thuộc vào địa hình Trái Đất, luồng nước, cối Con người sử dụng luồng gió chuyển động lượng cho nhiều mục đích như: thuyền, thả diều phát điện Sử dụng lượng gió cách lấy lượng xa xưa từ môi trường tự nhiên biết đến từ thời kỳ Cổ đại 1.2 Nội dung Bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng làm cho bầu khí quyển, nước khơng khí nóng khơng Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận xạ mặt trời thêm vào xạ mặt trời vùng gần xích đạo nhiều cực, khác nhiệt độ khác áp suất mà khơng khí giữ xích đạo cực khơng khí ban ngày ban đêm Trái Đất di động tạo thành gió Trái Đất xoay trịn góp phần vào việc làm xốy khơng khí vi trục quay Trái Đất nghiêng (so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất tạo thành quay quanh Mặt Trời) nên tạo thành dòng khơng khí theo mùa Do bị ảnh hưởng hiệu ứng Coriolis tạo thành từ quay quanh trục Trái Đất nên khơng khí từ vùng áp cao đến áp thấp không chuyển động thẳng mà tạo thành gió xốy có chiều xốy khác Bắc bán cầu Nam bán cầu Nếu nhìn từ vũ trụ Bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào vùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ khỏi vùng áp cao theo chiều kim đồng hồ Trên Nam bán cầu chiều ngược lại Ngồi yếu tố có tính tồn cầu trên, gió bị ảnh hưởng địa hình địa phương Do nước đất có nhiệt dung khác nên ban ngày đá nóng lên nhanh nước, tạo nên khác biệt áp suất có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền Vào ban đêm đất liền nguội nhanh nước hiệu ứng xảy theo chiều ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác, sử dụng lượng gió Trữ lượng lượng gió: lượng gió nguồn lượng vơ hạn Gió thổi quanh năm suốt ngày Tuy nhiên có lúc gió thổi mạnh, có lúc khơng có gió tạm lắng Phân bố lượng gió: hai nhân tố ảnh hưởng đến phân bố tốc độ gió hồn lưu địa hình Tốc độ gió phân bố theo quy luật lên cao gió thơi mạnh Ngồi khơi gió thổi mạnh giảm dần vào đất liền Công nghệ khai thác lượng gió: cần phải có trình độ kỹ thuật cao lắp ráp vận hành, vốn đầu tư ban đầu, chi phí lắp ráp, bảo hành cao Thời gian khai thác lượng gió: Năng lượng gió mùa khác Có khu vực tiềm năng lượng gió mùa nóng cao mùa lạnh rõ rệt ngược lại 2.1 Vật lí học lượng gió Năng lượng gió động khơng khí chuyển động với vận tốc Khối lượng qua mặt phẳng hình trịn vng góc với chiều gió thời gian là: tỷ trọng khơng khí, thể tích khối lượng khơng khí qua mặt cắt ngang hình trịn, diện tích bán kính thời gian Điều đáng ý cơng suất gió tăng theo lũy thừa vận tốc gió vận tốc gió yếu tố định muốn sử dụng lượng gió Cơng suất gió sử dụng, ví dụ thơng qua tuabin gió để phát điện, nhỏ nhiều so với lượng luồng gió vận tốc gió phía sau tuabin giảm xuống không Trên lý thuyết lấy tối đa 59,3% lượng tồn luồng gió Trị giá tỷ lệ cơng suất lấy từ gió cơng suất tồn gió gọi hệ số Betz (trong Định luật Betz), Albert Betz tìm vào năm 1926 Có thể giải thích cách dễ hiểu sau: Khi lượng lấy khỏi luồng gió, gió chậm lại Nhưng khối lượng dịng chảy khơng khí vào tuabin gió phải khơng đổi nên luồng gió với vận tốc chậm phải mở rộng tiết diện mặt cắt ngang Chính lý mà biến đổi hồn tồn lượng gió thành lượng quay thơng qua tuabin gió điều khơng thể Trường hợp đồng nghĩa với việc lượng khơng khí phía sau tuabin gió phải đứng n 2.2 : Ưu, nhược điểm lượng gió Ưu điểm - Là nguồn tài nguyên tái - Vốn đầu tư ban đầu lớn, chi tạo hồn tồn sạch, khơng phí lắp ráp chi phí bảo trì gây nhiễm mơi trường cao - Nguồn ngun liệu miễn phí, khơng tốn nhiên liệu - Chi phí vận hành thấp - Hiệu suất cao - Lợi nhuận cao, giá thành thấp - Tốn diện tích xây dựng, khơng ảnh hưởng nhiều đến trồng trọt chăn ni - Có thể lắp turbines gió nhiều địa hình khác nên tiết kiệm chi phí Nhược điểm - Phải có trình độ kỹ thuật cao thiết kế vận hành - Phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết - Ô nhiễm tiếng ồn - Turbines quay ảnh hưởng đến tầm quan sát xa nhiễm sóng vơ tuyến - Ngồi cịn số ảnh hưởng khác ảnh hưởng không đáng kể 2.3 Nguyên lý hoạt động lượng gió lượng nước tương lai Đánh giá mức lượng gió, rút ưu điểm sau lượng gió mà nguồn lượng khác khó có được: Tận dụng đồi trọc để xây tuabin gió, khơng chiếm diện tích lớn panel thu lượng mặt trời Vùng đất đặt tuabin sử dụng để canh tác ♣ Ảnh hưởng đến đất canh tác không đáng kể ♣ Ảnh hưởng thiên nhiên nơi đặt tuabin gió không đáng kể so sánh với nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, … ♣ Là nguồn lượng vô tận thiên nhiên Điều điều tiên đem lại lợi lượng gió so với nguồn lượng hóa thạch vốn có hạn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Với việc công nghệ ngày tiến bộ, việc sử dụng lượng gió ngày phổ biến giá thành lượng gió ngày rẻ cộng với xu hướng ngày tăng lên nguồn lượng hóa thạch phổ biến lợi ích to lớn lượng gió ♣ Riêng việc giảm phát thải CO2 quan trọng Ước tính trung bình dùng điện gió, MWh giảm 600 kg khí thải CO2 thải vào khí Như năm 2010, lượng khí thải giảm 243 triệu ♣ Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nước 2.2 Mặt hạn chế sử dụng lượng gió - Vốn đầu tư cao, giá bán cao - Năng lượng gió phụ thuộc hồn tồn vào thời tiết chế độ gió Chính khơng thể nguồn lượng chủ lực - Những nơi có lượng gió tốt thường vị trí xa xơi thành phố nơi lại cần điện - Có thể thay đổi dịng khơng khí làm ảnh hưởng đến lồi chim cư trú - Thay đổi làm phá vỡ cảnh quan vùng lắp đặt điện gió - Gây tiếng ồn vận hành, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân xung quanh - Có thể ảnh hưởng đến trạm thu phát sóng điện thoại, truyền hình Đó mặt hạn chế lượng gió, hạn chế nhỏ so với hạn chế nguồn lượng hóa thạch - Những nơi có lượng gió tốt thường vị trí xa xơi thành phố nơi lại cần điện - Có thể thay đổi dịng khơng khí làm ảnh hưởng đến loài chim cư trú - Thay đổi làm phá vỡ cảnh quan vùng lắp đặt điện gió - Gây tiếng ồn vận hành, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân xung quanh - Có thể ảnh hưởng đến trạm thu phát sóng điện thoại, truyền hình Đó mặt hạn chế lượng gió, hạn chế nhỏ so với hạn chế nguồn lượng hóa thạch 2.3 Cơ hội cho lượng điện gió Mặc dù lượng gió thường đề cập so với phương thức tiết kiệm lượng khác, trình tận dụng lượng gió – gió đất liền (onshore) gió biển (offshore) – để tạo điện phương thức hiệu để giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường q trình khai thác cảng Thêm vào đó, cơng nghệ điện gió tương đối tiên tiến mà lại rẻ hẳn so với dạng lượng tái tạo khác Thực tế, gió biển là nguồn lượng tái tạo rẻ nhiều cảng biển dành quan tâm nhiều cho việc bố trí lại phát triển nguồn lực để tận dụng lợi ích mà dự án điện gió mang lại Lợi “rẻ” điện gió nhấn mạnh mà gần đây, chi phí loại nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu, khí) tăng cao việc sản xuất tua-bin điện gió khơng cịn q đắt đỏ Mặc dù việc lắp đặt tua-bin gió bờ địi hỏi chi phí tương đối lớn, cần lưu ý việc khai thác dự án điện gió hồn tồn bù lại chi phí đầu tư sau dự án điện gió hoạt động thời gian định, cho phép cảng biển trở nên tự chủ nguồn cung điện Trong q trình hồn thành dự án điện gió, nhiều hạng mục công việc diễn cảng, hạng mục nhà phát triển dự án điện gió cấp vốn, khoản chi phí đầu tư mà nhà khai thác cảng phải bỏ không lớn Hiện ngân hàng sẵn sàng cấp vốn cho dự án có nguồn thu ổn định, nhà khai thác cảng sử dụng thỏa thuận dài hạn với nhà đầu tư dự án điện gió (bảo đảm thỏa thuận mua điện) để kêu gọi thêm vốn để tái đầu tư, nâng cấp bảo trì sở vật chất cảng Các dự án điện gió bờ góp phần làm cảng thân thiện với mơi trường làm giảm chi phí điện, phần dự án điện gió biển, tham gia vào trình phát triển dự án mang đến hội cho cảng có thêm nguồn thu Các nhà khai thác cảng hồn tồn cung cấp dịch vụ liên quan cung cấp kho, bãi để tập kết trang thiết bị, cung ứng dịch vụ khác lai dắt, hoa tiêu từ cảng đến nơi lắp đặt tháp điện gió Các cảng sở hữu đặc thù lý tưởng để hỗ trợ cho phát triển hoạt động Trong trình đưa cơng trình điện gió biển vào khai thác an tồn hiệu quả, có nhiều cơng đoạn hoạt động mà nhà khai thác cảng đóng vai trò quan trọng Đầu tiên, hoạt động sản xuất xây dựng, cảng biển thường nằm vị trí lý tưởng để cung cấp điểm trung chuyển cho nhà sản xuất tua-bin gió phận khác chuỗi cung ứng họ Ví dụ, nhà khai thác cảng cung cấp khơng gian kho/bãi sở vật chất cho trình sản xuất lưu kho tua-bin gió thiết lập sở trung chuyển hàng hóa khác phục vụ cho dự án Việc bố trí mang lại lợi ích lớn cho nhà phát triển dự án điện gió, sở lắp ráp lưu trữ gần với vị trí phát triển dự án giảm nhiều chi phí vận chuyển Tua-bin gió lắp ráp cảng, sau vận chuyển đến vị trí lắp đặt Phương án phổ biến sử dụng bao gồm việc vận chuyển tháp gió (tower), cánh quạt (blade) vỏ tua-bin (nacelle) đến khu vực lắp đặt gần với nơi đặt dự án điện gió; đó, vị trí sở vật chất cảng mang đến lựa chọn lý tưởng Tua-bin gió lắp ráp trước sau vận chuyển xà lan tự nâng (jack-up barge) đến vị trí lắp đặt tháp điện gió Thứ hai, tua-bin lắp ráp xong vận chuyển từ đất liền biển để lắp ráp, có tàu chuyên dụng thực công việc vận chuyển Các loại tàu chuyên dụng thường xuyên cập cảng để xếp dỡ hàng nhà khai thác cảng cung cấp dịch vụ hàng hải để phục vụ tàu bao gồm dịch vụ hoa tiêu, lai dắt Các loại dịch vụ sử dụng để vận chuyển loại cáp trang thiết bị khác Thứ ba là, nhà khai thác cảng đóng vai trị thiết yếu việc phát triển các dự án điện gió biển, họ cung cấp dịch vụ để đảm bảo tua- bin ln tình trạng sẵn sàng Tuổi thọ trung bình tuabin gió vào khoảng 25 năm, ta nhận cơng việc bảo dưỡng định kỳ tua-bin gió cơng việc chủ yếu trình vận hành dự án điện gió Các cảng cung cấp nơi cư trú cho đội ngũ chuyên viên bảo trì, cung ứng loại tàu để hỗ trợ đội ngũ kỹ thuật kịp thời phản ứng tuabin gặp cố, cung cấp hệ thống kho bãi để lưu trữ trang thiết bị không gian cho hoạt động sửa chữa Do nhiều dự án điện gió ngày mở rộng triển khai xa bờ, để tổ chức hoạt động bảo trì, đơn vị phát triển dự án sử dụng trực thăng để vận chuyển thu xếp nơi sinh hoạt cho đội ngũ khai thác biển; nhà khai thác cảng cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhu cầu CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Định hướng khai khác, sử dụng lượng gió Nhà nước Khi nguồn tác động tăng mạnh, mức lượng thiết bị hấp thu lớn nhiều so với công suất cực đại máy phát điện Do đó, cần phải có chế điều tiết mức độ tương tác phận hấp thu lượng với nguồn tác động, để bảo đảm máy phát điện không bị tải nguồn tác động tăng mạnh Ví dụ: Các tua bin gió trục ngang thường thiết kế khởi động tốc độ gió từ m/s đến m/s, đạt công suất thiết kế máy phát điện kèm theo tốc độ gió từ 11 m/s đến 13 m/s, giữ ổn định công suất tối đa tốc độ gió tiếp tục tăng lên đến khoảng 25 m/s Để làm điều đó, cánh tua bin ln kiểm sốt chặt chẽ đồng Khi máy phát điện đạt đến công suất thiết kế, phận xử lý kích hoạt, thơng qua hệ truyền động, làm thay đổi góc tương tác cánh tua bin với gió, làm giảm hiệu chuyển đổi lượng gió thành lượng có ích Nghe đơn giản, thật ra, để thay đổi đồng góc tương tác cánh tua bin, cánh nặng hàng chục tấn, quay với tốc độ cao chịu sức ép lớn lực ứng suất gây ra, cần phải áp dụng hàng loạt công nghệ phức tạp tốn kém, làm giá thành thiết bị tăng lên nhiều Do đó, để áp dụng vào thực tế, ngồi tính hiệu mặt kinh tế, giải pháp bắt buộc phải có chế chống tải hiệu quả, chế bảo vệ giúp thiết bị vượt qua khắc nghiệt thời tiết (phần lớn hai chế một, gần giống nhau) Mặc dù nước có tiềm lớn lượng gió, nhiên việc phát triển nguồn lượng gió thời gian qua tiếp tục đối mặt với số bất cập thách thức, chi phí đầu tư cao, số vận hành nguồn điện thấp, yêu cầu sử dụng đất lớn Thách thức lớn để phát triển nguồn điện cần có chế, sách ổn định lựa chọn chủ đầu tư có lực tài chính, có kinh nghiệm đầu tư, triển khai thực cách có hiệu Để khai thác nguồn lượng Việt Nam cách hiệu quả, cần đầu tư bản, cụ thể, đủ mạnh cấp quốc gia phải đặt vào vị trí quan trọng, nhằm tạo tiền đề cho việc hoạch định chiến lược, sách, kế hoạch, lộ trình phát triển cụ thể Bên cạnh đó, cần có hàng loạt chế khuyến khích cho điện gió, sách ưu đãi khác cho nhà đầu tư, như: ưu tiên cung cấp tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng hợp đồng mua bán điện mẫu,… Mong rằng, với quan tâm, đạo Nhà nước thông qua hệ thống sách, có chương trình thống tài trợ thích đáng ngân sách, trợ giúp quốc tế kỹ thuật, cơng nghệ, tài chính, điện gió Việt Nam đạt kết tương xứng với tiềm Giải pháp tăng cường khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam Tích trữ gió: Mỗi dạng nguồn lượng có ưu nhược điểm nó, riêng gió điểm yếu cố hữu phiền hà khơng thể khởi động tắt ta muốn Giờ đây, mà tài nguyên hoà nhập tới gần xu chủ đạo, mục tiêu phấn đấu nhiều người ủng hộ lượng gió tìm phương cách thơng thường, với chi phí thấp, để tích trữ điện Đạt mục tiêu giúp san trở ngại cố hữu tài nguyên lượng gió Giải pháp kinh tế lượng gió: Sử dụng lượng gió để nén khơng khí đem lại thay đổi mang tính cách mạng khái niệm trại gió cách mở rộng phạm vi tập trung, từ triển vọng tương đối hẹp nâng cao hiệu suất tuabin sang tầm nhìn rộng hơn, hiệu tồn hệ thống Tính tốn chi phí cho lượng gió: Cần tính tốn chi phí cho đơn vị điện phát ra, dựa vào vốn đầu tư ban đầu, nhu cầu hàng năm, chi phí khấu hao, chi phí vận hành bảo trì trạm gió Phân bố lượng gió lãnh thổ Việt Nam: Ở độ cao khác tốc độ gió khác nhau, lên cao tốc độ gió lớn phụ thuộc vào độ gồ ghề mặt đệm Độ gồ ghề mặt đệm lớn hay địa điểm bị che chắn nhiều độ tăng lượng gió theo độ cao lớn -Thứ nhất, quy hoạch phát triển điện lực quốc gia Việt Nam hội quan trọng để tăng mục tiêu phát triển điện gió với chi phí thấp -Thứ hai, để thực hóa tiềm lớn lượng gió ngồi khơi, cần sớm xác định rõ vai trò lượng gió quy hoạch sở hạ tầng -Thứ ba, để đảm bảo hệ thống vận hành ổn định nguồn lượng gió có tỉ lệ tích hợp lớn hệ thống, cần thiết phải đầu tư thêm nguồn điện có đặc tính vận hành linh hoạt để tăng mức dự phịng cho hệ thống Bên cạnh đó, lưới điện truyền tải cần đầu tư lớn để không tạo điểm tắc nghẽn lưới điện -Thứ tư, để giải vấn đề nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp đầu tư điện gió cần nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh nhằm nâng cao khả huy động vốn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lượng, đặc biệt Tập đồn Nhà nước EVN Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực gió; Đặc biệt, cần tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài, bao gồm: vốn viện trợ phát triển thức ưu đãi, viện trợ phát triển thức khơng ưu đãi, vay thương mại nước ngồi, ưu tiên phân bổ vốn tín dụng ưu đãi từ nguồn vốn ODA vốn vay theo hiệp định song phương cho đầu tư vào dự án thăm dị, phát triển lượng gió -Thứ năm, định hướng sách lượng tái tạo đắn góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh bền vững, thể chế hóa quy định pháp luật thơng qua việc xây dựng Luật Năng lượng tái tạo nhằm huy động hiệu nguồn lực phát triển nguồn lượng này; xây dựng chế hỗ trợ hiệu cho lượng gió đảm bảo việc vận hành hiệu -Thứ sáu, cần bổ sung giải pháp sách tài khóa cho huy động vốn phát triển ngành lượng, sử dụng thuế phí khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển lượng xanh, sách chi tiêu xanh ưu tiên mua sử dụng lượng sách tín dụng xanh cho ngành lượng tái tạo nói chung điện gió nói riêng Chúng ta cần phải lưu ý số đặc điểm riêng để phát triển cách có hiệu Nhược điểm lớn lượng gió phụ thuộc vào điều kiện thời tiết chế độ gió Vì cần nghiên cứu nghiêm túc chế độ gió, địa hình, loại gió khơng có dịng rối vốn ảnh hưởng khơng tốt đến máy phát Chính hạn chế mà lượng gió khơng đánh giá lượng chủ lực Chính việc tính tốn khoảng cách hợp lý đến khu dân cư, khu du lịch để không gây tác động tiêu cực việc làm quan trọng Năng lượng gió nguồn lượng tiềm năng, có ưu điểm lớn mặt chi phí, mơi trường, bên cạnh tồn số hạn chế cần cải thiện Mong rằng, thông qua đây, bạn có thêm thơng tin cần thiết lượng gió cân nhắc ứng dụng lợi ích nguồn lượng xanh vào sống MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ Lý luận khai thác, sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác, sử dụng lượng gió 2.1 Vật lí học lượng gió 2.2 : Ưu, nhược điểm lượng gió 2.3 Nguyên lý hoạt động lượng gió 2.4 Giá thành khai thác 2.5 Đầu tư cho lượng gió 2.6 Cơng suất lượng gió 2.1 Lợi ích việc phát triển lượng gió 2.2 Mặt hạn chế sử dụng lượng gió 2.3 Cơ hội cho lượng điện gió CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Giải pháp tăng cường khai thác, sử dụng lượng gió Việt Nam ... luận thực tiễn liên quan tới thực trạng sử dụng lượng tái tạo phát triển nguồn lượng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu tiềm năng lượng gió - Xác định đánh giá kết đạt việc khai thác sử dụng lượng. .. khác phải tìm nguồn lượng tái sinh thay cho nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt Vì thế, em định nghiên cứu đề tài thực trạng sử dụng phát triển nguồn lượng tái tạo Đối tượng nghiên cứu đề tài -... THUYẾT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ Lý luận khai thác, sử dụng lượng gió q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Khái niệm Năng lượng gió nguồn tài ngun vơ hạn Năng lượng gió động khơng khí

Ngày đăng: 19/12/2022, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w