NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

399 5 0
NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LỆ MÃ SỐ NCS: P1316004 NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH CẦN THƠ, 10/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LỆ MÃ SỐ NCS: P1316004 NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Huỳnh Thanh Nhã TS Nguyễn Thiện Phong LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế trường đại học Cần Thơ, quý thầy hướng dẫn, suốt thời gian học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh trường, tơi nhận nhiều hướng dẫn nhiệt tình, góp ý đầy trách nhiệm, động viên lớn quý thầy cô khoa Kinh tế hai thầy hướng dẫn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế, Khoa sau Đại học, Lãnh đạo môn Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Luận án sản phẩm khoa học trình học tập nghiên cứu thực tế Ngoài nỗ lực, cố gắng thân, nhận ủng hộ, đóng góp q thầy/cơ, chun gia nhiệt tình đóng góp, chia sẻ kiến thức khoa học kiến thức, kinh nghiệm thực tế để tơi có định hướng nghiên cứu tốt Tơi xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy Huỳnh Thanh Nhã thầy Nguyễn Thiện Phong, hai quý thầy hướng dẫn khoa học, giúp mặt nội dung, phương pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận án Tôi xin cảm ơn quý đồng nghiệp, gia đình, bạn bè tận tình hỗ trợ, chia sẻ khó khăn, ủng hộ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lệ TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án thực nhằm hệ thống hóa sở lý thuyết lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp Xác định đo lường nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp phạm vi doanh nghiệp hoạt động xuất thủy hải sản vùng Đồng sông Cửu Long Thơng qua phân tích thực trạng mối quan hệ nhân tố mơ hình nghiên cứu, luận án đề xuất số hàm ý quản trị để giúp doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng nâng cao lực cạnh tranh nhằm hướng đến tăng cường hiệu hoạt động xuất Số liệu thứ cấp luận án thu thập từ Tổng cục thống kê, Cục thủy sản hiệp hội thủy sản Số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra qua bảng câu hỏi, với 295 quan sát cấp quản lý làm việc 295 doanh nghiệp có hoạt động xuất thủy hải sản vùng Đồng sông Cửu Long Dữ liệu thu thập đánh giá độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích theo mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mơ hình nghiên cứu xây dựng tảng lý thuyết mơ hình năm áp lực cạnh tranh thuyết lực có ý nghĩa thực tiễn cao trường hợp doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng Đồng sông Cửu Long Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố thuộc mơ hình năm áp lực cạnh tranh, khả kiểm sốt áp lực từ nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng lớn nhân tố quan trọng chi phối lực cạnh tranh doanh nghiệp Ngồi nhân tố khả kiểm sốt áp lực người mua sản phẩm thay chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Một nhân tố xây dựng riêng đặc thù ngành xuất thủy hải sản việc thực đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhân tố chứng minh thuyết phục có tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Xét kết hoạt động xuất doanh nghiệp, lực cạnh tranh doanh nghiệp chứng minh ảnh hưởng mạnh đến kết doanh nghiệp Tiếp đó, nhân tố lực quản lý, khả áp dụng chiến lược marketing xuất khả riêng doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp Dựa kết nghiên cứu, số hàm ý quản trị đề xuất: Nâng cao khả kiểm sốt áp lực từ nguồn cung thơng qua biện pháp để đảm bảo doanh nghiệp nắm quyền chủ động việc định lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu đầu vào đáp ứng yêu cầu quy chuẩn mà doanh nghiệp quan tâm; Nâng cao khả kiểm sốt áp lực từ người mua thơng qua biện pháp tiếp cận chủ động thị trường, mở rộng đối tượng khách hàng chủ động kênh phân phối; Nâng cao khả kiểm soát áp lực từ sản phẩm thay thông qua biện pháp tăng cường đảm bảo chất lượng sản phẩm có, xây dựng thương hiệu, đa dạng hóa sản phẩm, trọng phát triển sản phẩm gia tăng; Tăng cường thực thi chuẩn mực đạo đức trách nhiệm xã hội bao gồm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm sốt yếu tố đánh bắt ni trồng, kiểm soát hoạt động đánh bắt phải đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tăng cường thực bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kinh doanh Ngoài ra, để nâng cao kết hoạt động xuất doanh nghiệp, điều quan trọng trọng nâng cao lực cạnh tranh, cần trọng vào tăng cường áp dụng chiến lược marketing hiệu quả, tăng cường lực quản lý trọng nâng cao kinh nghiệm hoạt động doanh nghiệp ii ABSTRACT The thesis is carried out in order to systematize the theory of competitiveness and export performance of enterprises Identifying and measuring factors affecting competitiveness and export performance of enterprises within the scope of seafood export enterprises in the Mekong Delta The thesis proposes a number of managerial implications to help seafood exporters in the region improve their competitiveness and efficiency of export activities Secondary data of the thesis is collected from the General Statistics Office, the Capture Fisheries and Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers The survey through questionnaires was conducted to collect primary data, with 295 observations who are managers working at 295 seafood export enterprises in the Mekong Delta Collected data were analyzed by structural equation modelling (SEM) The experimental result shows that the research model built on the theoretical foundation of the Porter's Five Forces model and the Competence Based View has practical significance in the case of seafood exporters in the Mekong Delta The competitiveness of enterprises is influenced by many factors under the model Porter's Five Forces, in which the ability to control pressure from material supply has the greatest influence In addition, the ability to control the pressure of buyers and substitute products has also been shown to have a positive influence on the competitiveness of enterprises A new factor built specifically for the seafood exporters is the implementation of ethics and corporate social responsibility This factor is also proven to have an impact on the competitiveness of enterprises Considering the export performance of enterprises, the competitiveness of enterprises has proven to have the strongest influence Next, factors such as management capacity, ability to apply export marketing strategies and capabilities of enterprises also affect the performance of enterprises Based on the research results, some suggested managerial implications include: Improving the ability to control pressure from supply, buyers, substitute products; Strengthening the enforcement of ethical standards and social responsibility including food safety and hygiene, controlling fishing and farming factors, to take sustainable development goals, strengthening the implementation of environmental protection In addition, enterprises also need to focus on increasing the application of effective marketing strategies, enhancing management capacity and business experience MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT LUẬN ÁN ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC KÝ HIỆU - VIẾT TẮT xv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học luận án 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án 1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 2.1.1 Năng lực cạnh tranh 11 2.1.1.1 Cạnh tranh 11 2.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 14 2.1.2 Các mơ hình lực cạnh tranh 2.1.2.1 Mơ hình kim cương 17 18 vi 2.1.2.2 Mơ hình năm áp lực cạnh tranh 2.1.3 Các quan điểm tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp 20 25 2.1.3.1 NLCT tiếp cận từ nguồn lực nội doanh nghiệp 25 2.1.3.2 NLCT tiếp cận dựa định hướng thị trường 33 2.1.4 Doanh nghiệp xuất 34 2.1.5 Kết hoạt động xuất 36 2.1.5.1 Khái niệm kết hoạt động kinh doanh 36 2.1.5.2 Khái niệm kết hoạt động xuất 38 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 38 2.2.1 Các nghiên cứu NLCT yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN 39 2.2.1.1 Các nghiên cứu NLCT 39 2.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN 41 2.2.1.3 Đo lường NLCT 44 2.2.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng kết hoạt động xuất 45 2.2.2.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất 45 2.2.2.2 Đo lường kết hoạt động xuất 48 2.2.3 Các nghiên cứu NLCT ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất 52 2.2.4 Xác định khe hỏng nghiên cứu 53 2.3 HÌNH THÀNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 55 2.3.1 Hình thành giả thuyết nghiên cứu 55 2.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến NLCT 55 2.3.1.2 Nhân tố lực cạnh tranh tác động đến kết hoạt động xuất DN 61 2.3.1.3 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất DN 62 2.3.1.4 Nhóm biến kiểm soát ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất theo loại hình DN thời gian hoạt động DN 2.3.2 Khung lý thuyết (Theoretical Framework) 2.3.3 Mô hình nghiên cứu lý thuyết Tóm tắt chương 63 64 65 67 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 68 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 69 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 75 3.3.1 Mục đích 75 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 75 3.3.3 Kết nghiên cứu định tính 76 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 79 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 79 3.4.1.1 Dữ liệu thứ cấp 79 3.4.1.2 Dữ liệu sơ cấp 80 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 82 3.4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 82 3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploration Factor Analysis - EFA) 83 3.4.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) 84 3.4.2.4 Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling - SEM).86 3.4.2.5 Kiểm định Bootstrap 87 3.4.2.6 Phân tích cấu trúc nhóm 87 3.4.2.7 Phương pháp thống kê mơ tả phương pháp so sánh 88 3.5 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THANG ĐO 88 3.5.1 Phương pháp xây dựng thang đo 88 3.5.2 Phát triển thang đo 89 3.5.2.1 Thang đo nhóm năm áp lực cạnh tranh theo mơ hình Porter 89 3.5.2.2 Thang đo đạo đức trách nhiệm xã hội (XH) 91 3.3.2.3 Thang đo lực cạnh tranh 92 3.5.2.4 Thang đo chiến lược marketing xuất 93 3.5.2.5 Thang đo lực quản lý doanh nghiệp 94 3.5.2.6 Thang đo đặc điểm khả doanh nghiệp 95 3.5.2.7 Thang đo kết hoạt động xuất 96 vi Tóm tắt chương 98 CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 99 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐBSCL 4.1.1 Khái quát hoạt động sản xuất thủy hải sản Việt Nam 4.1.2 Khái quát hoạt động xuất thủy hải sản Việt Nam 99 99 103 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất xuất thủy hải sản Việt Nam 104 4.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL 108 4.2.1 Vị trí địa lý 108 4.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 108 4.2.3 Tài nguyên nước 109 4.2.4 Tài nguyên biển 109 4.2.5 Tình hình kinh tế xã hội 109 4.3 TÌNH HÌNH NI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐBSCL 110 4.3.1 Tình hình ni trồng thủy sản vùng ĐBSCL 110 4.3.2 Tình hình khai thác thủy hải sản vùng ĐBSCL 111 4.4 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THỦY HẢI SẢN ĐBSCL 112 Tóm tắt chương 113 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 114 5.1 GIỚI THIỆU KẾT QUẢ CỦA KHẢO SÁT 114 5.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 114 5.1.2 Mô tả khái quát số đặc điểm doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng ĐBSCL 115 5.1.3 Phân tích khả đáp ứng nguyên liệu phục vụ chế biến thủy hải sản DN vùng ĐBSCL 117 5.1.4 Phân tích lực sản xuất chế biến DN xuất thủy hải sản vùng ĐBSCL 118 SP T2 < SPT Estimat e 848 S.E 10 C.R 8.2 36 P Label * * * par_1 03 SP T1 < SPT 749 10 7.2 05 * * * par_1 04 CT T4 < CTT 1.000 CT T3 < CTT 865 16 5.1 89 * * * par_1 05 CT T2 < CTT 776 20 3.8 58 * * * par_1 06 CT T1 < CTT 940 19 4.7 53 * * * par_1 07 NC U1 < NC U 1.079 11 9.2 23 * * * par_1 40 Standardized Regression Weights: (NAM - Default model) CT < CTN Estimat e -.052 CT < CTT 077 CT < SPT 057 CT < NG M 114 CT < NC U 524 CT < TNX 286 KQ < CT 150 KQ < XK 163 KQ < QL 230 KQ < KN 325 CTN < CTN 813 CTN < CTN 769 CTN < CTN 790 CTN < CTN 671 TNX < TNX 769 TNX < TNX 706 TNX < TNX 820 TNX < TNX 795 TNX < TNX 767 KQ1 < KQ Estimat e 720 KQ2 < KQ 795 KQ3 < KQ 793 KQ4 < KQ 810 KQ5 < KQ 711 NCU < NC U 760 NCU < NC U 765 NCU < NC U 770 XK2 < XK 582 XK3 < XK 627 XK4 < XK 822 CT1 < CT 826 CT2 < CT 811 CT3 < CT 728 CT4 < CT 682 CT5 < CT 690 CT6 < CT 697 QL1 < QL 782 QL2 < QL 823 QL3 < QL 879 QL4 < QL 746 KN1 < KN 719 KN2 < KN 738 KN3 < KN 733 KN4 < KN 690 NG M4 < NG M 731 NG M3 < NG M 737 NG M2 < NG M 639 NG M1 < NG M 772 SP T4 < SPT Estimat e 739 SP T3 < SPT 721 SP T2 < SPT 734 SP T1 < SPT 636 CT T4 < CTT 736 CT T3 < CTT 591 CT T2 < CTT 578 CT T1 < CTT 711 NC U1 < NC U 758 Covariances: (NAM - Default model) CT N CTT Estimat e 085 S.E 04 C.R 1.7 87 P CT N SPT 253 04 5.4 92 * * * par_1 09 CT N NG M 026 03 0 par_1 10 CT N NC U 205 04 5.1 29 * * * par_1 11 CT N TNX 174 04 4.3 88 * * * par_1 12 SP T CTT 087 04 1.8 36 6 par_1 13 NG M CTT 015 04 par_1 14 Labe l par_1 08 1 NC U CTT 006 04 par_1 15 TN X CTT 073 04 1.5 95 1 par_1 16 NG M SPT 098 03 2.5 38 1 par_1 17 NC U SPT 167 03 4.3 89 * * * par_1 18 TN X SPT 200 04 4.7 44 * * * par_1 19 NC U NG M 085 03 2.3 98 par_1 20 TN X NG M 137 04 3.4 28 * * * par_1 21 TN X NC U 201 04 5.0 48 * * * par_1 22 QL KN 068 02 3.1 26 0 par_1 23 XK KN -.006 02 -.2 45 par_1 28 Estimat e 014 S E 01 C.R P Label par_1 29 XK QL e4 e46 -.195 10 1.83 6 par_1 24 e4 e44 135 12 1.0 92 par_1 25 e7 e8 -.060 02 2.48 par_1 26 e2 e25 -.029 02 1.28 9 par_1 27 e4 e43 013 03 par_1 41 e3 e39 -.009 03 -.2 71 par_1 42 e1 e14 022 01 1.2 39 par_1 43 e8 e17 028 02 1.1 31 par_1 44 Squared Multiple Correlations: (NAM - Default model) CT Estimat e 622 KQ 259 NCU1 575 CTT1 506 CTT2 334 CTT3 349 CTT4 542 SPT1 404 SPT2 538 SPT3 520 SPT4 546 NGM1 596 NGM2 408 NGM3 544 NGM4 534 KN4 476 KN3 537 KN2 Estimat e 544 KN1 516 QL4 556 QL3 773 QL2 677 QL1 612 CT6 486 CT5 476 CT4 465 CT3 529 CT2 658 CT1 683 XK4 675 XK3 393 XK2 338 NCU2 593 NCU3 586 NCU4 578 KQ5 505 KQ4 656 KQ3 630 KQ2 632 KQ1 518 TNX1 589 TNX2 632 TNX3 672 TNX4 498 TNX5 592 CTN1 451 CTN2 Estimat e 623 CTN3 592 CTN4 660 BẢNG KIỂM ĐỊNH CHIDIST KB BB CHIDIST 2,909 1996 2953.41 4,195 2024 4466.599 1,285.633 28 1513.189 0,00000 LOAI DN 0,000000 NAM TL 199 202 28 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬN ÁN TIẾN SĨ PGS TS Huỳnh Thanh Nhã TS Nguyễn Thiện Phong LỜI CẢM TẠ Nghiên cứu sinh TÓM TẮT LUẬN ÁN ABSTRACT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC KÝ HIỆU - VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học luận án 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Chương 3: Thiết kế nghiên cứu phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Năng lực cạnh tranh 2.1.1.1 Cạnh tranh 2.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 2.1.2 Các mô hình lực cạnh tranh 2.1.2.1 Mơ hình kim cương 2.1.2.2 Mơ hình năm áp lực cạnh tranh ● Đe dọa đối thủ (gia nhập tiềm tàng) ● Đe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay ● Quyền lực thương lượng người mua hay khách hàng ● Quyền lực thương lượng nhà cung ứng ● Mức độ cạnh tranh ngành 2.1.3 Các quan điểm tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.3.1 NLCT tiếp cận từ nguồn lực nội doanh nghiệp Tiếp cận theo quan điểm lý thuyết cạnh tranh truyền thống Tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực Quan điểm NLCT theo thuyết nguồn lực ● Mô hình VRIN nguồn lực lợi cạnh tranh bền vững Năng lực cạnh tranh theo lý thuyết lực ● Thuyết lực - Nguồn gốc lợi cạnh tranh doanh nghiệp ● Năng lực động doanh nghiệp - phần thuyết lực 2.1.3.2 NLCT tiếp cận dựa định hướng thị trường 2.1.4 Doanh nghiệp xuất 2.1.5 Kết hoạt động xuất 2.1.5.1 Khái niệm kết hoạt động kinh doanh 2.1.5.2 Khái niệm kết hoạt động xuất 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 2.2.1 Các nghiên cứu NLCT yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN 2.2.1.1 Các nghiên cứu NLCT 2.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.1.3 Đo lường lực cạnh tranh 2.2.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng kết hoạt động xuất 2.2.2.1 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất 2.2.2.2 Đo lường kết hoạt động xuất 2.2.3 Các nghiên cứu NLCT ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất 2.2.4 Xác định khe hỏng nghiên cứu 2.3 HÌNH THÀNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.3.1 Hình thành giả thuyết nghiên cứu 2.3.1.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp H1: Khả kiểm soát áp lực theo mơ hình năm áp lực cạnh tranh thực thi đạo đức trách nhiệm xã hội DN có ảnh hưởng tích cực đến NLCT DN H2: Năng lực cạnh tranh ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động xuất doanh nghiệp H3: Nhóm nhân tố khác (năng lực marketing xuất khẩu, lực quản lý, đặc điểm DN) ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động xuất DN 2.3.2 Khung lý thuyết (Theoretical Framework) 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu lý thuyết NLCT KQHDXK Tóm tắt chương CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 3.3.1 Mục đích 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3.3 Kết nghiên cứu định tính 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1 Dữ liệu thứ cấp 3.4.1.2 Dữ liệu sơ cấp 3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu 3.4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploration Factor Analysis - EFA) 3.4.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) 3.4.2.4 Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling - SEM) 3.4.2.5 Kiểm định Bootstrap 3.4.2.6 Phân tích cấu trúc nhóm 3.4.2.7 Phương pháp thống kê mơ tả phương pháp so sánh 3.5 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THANG ĐO 3.5.1 Phương pháp xây dựng thang đo 3.5.2 Phát triển thang đo 3.5.2.1 Thang đo nhóm năm áp lực cạnh tranh theo mơ hình Porter 3.5.2.2 Thang đo đạo đức trách nhiệm xã hội (XH) 3.3.2.3 Thang đo lực cạnh tranh 3.5.2.4 Thang đo chiến lược marketing xuất 3.5.2.5 Thang đo lực quản lý doanh nghiệp 3.5.2.6 Thang đo đặc điểm khả doanh nghiệp 3.5.2.7 Thang đo kết hoạt động xuất CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ ĐBSCL 4.1.1 Khái quát hoạt động sản xuất thủy hải sản Việt Nam 4.1.2 Khái quát hoạt động xuất thủy hải sản Việt Nam 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất xuất thủy hải sản Việt Nam 4.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL 4.2.1 Vị trí địa lý 4.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 4.2.3 Tài nguyên nước 4.2.4 Tài nguyên biển 4.2.5 Tình hình kinh tế xã hội 4.3 TÌNH HÌNH NI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN VÙNG đồng sông Cửu Long 4.3.2 Tình hình khai thác thủy hải sản vùng đồng sơng Cửu Long 4.4 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ THỦY HẢI SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1 GIỚI THIỆU KẾT QUẢ CỦA KHẢO SÁT 5.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 5.1.2 Mô tả khái quát số đặc điểm doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng đồng sông Cửu Long 5.1.3 Phân tích khả đáp ứng nguyên liệu phục vụ chế biến thủy hải sản DN vùng đồng sơng Cửu Long 5.1.4 Phân tích lực sản xuất chế biến DN xuất thủy hải sản vùng ĐBSCL 5.1.5 Phân tích lực tài số doanh nghiệp xuất thủy sản vùng đồng sơng Cửu Long 5.1.6 Phân tích kết hoạt động kinh doanh số doanh nghiệp xuất thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long 5.1.7 Phân tích thực trạng tiêu thụ thủy hải sản doanh nghiệp vùng đồng sông Cửu Long 5.1.8 Phân tích hoạt động marketing DN xuất thủy hải sản vùng Đồng sông Cửu Long 5.1.9 Những thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng đồng sông Cửu Long Thách thức ngành thủy hải sản tác động dịch Covid-19 Cơ hội ngành thủy hải sản để thích ứng, phục hồi phát triển 5.2 GIỚI THIỆU KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 5.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 5.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 5.3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NLCT VÀ KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÁC DN XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 5.3.1 Kết kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng đồng sông Cửu Long 5.3.2 Kết kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất DN xuất thủy hải sản vùng đồng sông Cửu Long 5.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.4.2 Kết thảo luận nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động xuất DN xuất thủy hải sản vùng đồng sông Cửu Long 5.4.3 Kiểm định Bootstrap mơ hình nghiên cứu 5.4.4 Phân tích khác biệt nhân tố ảnh hưởng đến NLCT kết hoạt động xuất DN xuất thủy hải sản vùng ĐBSCL 5.4.4.1 Phân tích khác biệt nhân tố ảnh hưởng đến NLCT kết hoạt động xuất theo loại hình DN 5.4.4.2 Phân tích khác biệt nhân tố ảnh hưởng đến NLCT kết hoạt động xuất theo thời gian thành lập CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ 6.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ 6.1.1 Hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới 6.1.2 Xu hướng tiêu dùng thủy hải sản giới 6.1.3 Cơ sở từ trạng hoạt động sản xuất tiêu thụ DN 6.1.4 Cơ sở từ mơ hình SEM 6.2 CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ LIÊN QUAN CÁC VẤN ĐỀ HIỆN TẠI CỦA CÁC DN XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN 6.2.1 Vấn đề nguồn nguyên liệu 6.2.2 Vấn đề cải tiến cơng nghệ máy móc thiết bị 6.2.3 Vấn đề sử dụng lao động 6.2.4 Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm 6.2.5 Hoạt động tiêu thụ 6.3 HÀM Ý QUẢN TRỊ THEO MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 6.3.1 Hàm ý quản trị nâng cao NLCT DN 6.3.1.1 Nâng cao khả kiểm soát áp lực từ nguồn cung 6.3.1.2 Nâng cao khả kiểm soát áp lực từ người mua 6.3.1.3 Nâng cao khả kiểm soát áp lực từ sản phẩm thay 6.3.1.4 Nâng cao việc thực thi đạo đức trách nhiệm xã hội DN 6.3.2 Hàm ý quản trị nâng cao kết hoạt động xuất 6.3.3 Hàm ý quản trị cho nhóm DN khác 6.3.3.1 Hàm ý cho nhóm công ty TNHH công ty cổ phần 6.3.3.2 Hàm ý quản trị cho nhóm doanh nghiệp theo năm thành lập 6.3.4 Nhóm hàm ý khác hỗ trợ 6.4 KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ 6.4.2 Khuyến nghị 6.4.2.1 Đối với hiệp hội thủy sản Việt Nam - VASEP 6.4.2.2 Đối với quan ban ngành 6.5 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Tóm tắt chương DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH PHỤ LỤC Phần Giới thiệu Họ tên quý Thầy/Cô/Chuyên gia:…………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Phần Nội dung Tổng quan lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy hải sản Khám phá yếu tố cấu thành lực cạnh tranh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng ĐBSCL PHỤ LỤC Phần Giới thiệu Họ tên đáp viên:…………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Địa email:…………………………………………………………………… DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU PHỤ LỤC A PHẦN SÀNG LỌC B THÔNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP C HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – CHẾ BIẾN – KINH DOANH D HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ MARKETING Chân thành cảm ơn Quý Doanh nghiệp giành thời gian quý báu để trả lời câu hỏi! PHỤ LỤC ... ? ?Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long? ?? yêu cầu cấp thiết để giúp cho DN thủy hải sản nhận dạng, nuôi dưỡng, phát triển sử dụng lực cạnh tranh cách... đến lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp xuất thủy hải sản vùng đồng sông Cửu Long Trên sở đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao lực cạnh tranh kết hoạt động xuất doanh nghiệp xuất thủy. .. LỆ MÃ SỐ NCS: P1316004 NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY HẢI SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Ngày đăng: 09/12/2022, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan